Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài tập hóa học 12 KTRA 45p LAN i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.42 KB, 4 trang )

Tôi Yêu Hóa Học | 108s.org
♣♣♣۩♣♣♣

KIỂM TRA MÔN HÓA KHỐI 12 – Chương II
NĂM HỌC 2014-2015
Thời gian làm bài : 45 phút

ĐIỂM
Họ và tên : ………………………………………………

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12

1
3
1
4
1
5
1
6


1
7
1
8
1
9
2
0
2
1
2
2
2
3
2
4
2
5

Câu 1: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. metylamin.
B. anilin.
C. Glyxin.
D. axit glutamic.
Câu 2: 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,01 mol HCl thu được 1,535 gam muối.
Phân tử khối của A là:
A. 161.
B. 147.
C. 117.
D. 174

Câu 3: Có 4 hóa chất sau đây: Amoniac (1), metylamin (2), đimetylamin (3), anilin (4). Thứ tự tăng dần
lực bazơ được xếp theo dãy:
A. 4 < 1 < 2 < 3.
B. 3 < 4 < 1 < 2.
C. 4 < 3 < 2 < 1.
D. 1 < 2 < 3 < 4.
Câu 4: Khối lượng phân tử của tơ nilon-6 là 15000. Số mắt xích ( trị số n )trong công thức phân tử của tơ
có trị giá khoảng :
A. 133
B. 134
C. 157
D. 210
Câu 5: CH3NH2 trong H2O KHÔNG phản ứng với chất nào trong số các chất sau?
A. HCl.
B. NaOH.
C. H2SO4.
D. Quì tím.
“Nỗ lực vì ngày mai tươi sáng”


Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng.
Alanin phản ứng được với bao nhiêu dung dịch chứa các chất sau: CH3COOH, NH3, C2H5OH, NaCl, glixin
(biết rằng điều kiện phản ứng được thỏa).
A. 2 dung dịch
B. 3 dung dịch
C. 4 dung dịch
D. 5 dung dịch
Câu 7: Sợi bông, tơ visco, tơ axetat có đực điểm chung là:
A. đều là tơ tổng hợp
B. đều là tơ thiên nhiên

C. đều là tơ poliamit
D. đều là tơ có nguồn gốc xenlulozo
Câu 8: Cao su buna – N được đồng trùng hợp từ các monome sau:
A. CH2=CH-CH=CH2 và C6H5-CH=CH2
B. CH2=CH-CH=CH2 và CH3-CH=CH-CN
C. CH2=CH-CH=CH2 và CH2=CH-CN
D. CH2=CH-CH3 và CH2=CH-CN
Câu 9: Tripeptit là hợp chất?
A. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit.
B. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
Câu 10: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C4H9O2N là:
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 11: Phân biệt dung dịch chứa lòng trắng trứng và hồ tinh bột người ta dùng :
A. Na.
B. HNO3 đặc
C. Brom khan.
D. NaOH.
Câu 12: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. HOOC-CH2-NH-CO-CH2-CH(CH3)-NH2.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
D. HOOC-CH2-NH-CO-CH2-CH2-NH-CO-CH2-NH2.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol aminoaxit X thu được 2 mol CO2 và 2,5 mol nước. CTPT của X là:
A. C2H5NO2
B. C2H7NO2

C. C3H7NO2
D. C4H9NO2
Câu 14: Để điều chế 2 tấn polistiren cần bao nhiêu tấn stiren, biết rằng hiệu suất của quá trình điều chế này
90%.
A. 1.8 tấn.
B. 18 tấn.
C. 22.2 tấn.
D. 2.22 tấn.
Câu 15: Cứ 0,01 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 80 ml dd NaOH 0,25M. Mặt khác cho 2,94 gam
aminoaxit phản ứng vừa đủ với 320 ml dd NaOH 0,125M . Phân tử khối của X là:
A. 147
B. 294
C. 196
D. 154
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một aminoaxit X có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH thu được 13,2
gam CO2 và 6,3 gam nước. Công thức phân tử của X là:
A. C3H7NO2
B. C4H9NO2
C. C2H5NO2
D. C2H7NO2.
Câu 17:Phân tử khối trung bình của nilon-6,6 là 30 000 của cao su isopren là 105 000. Số mắt xích gần
đúng trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên lần lượt là:
A. 621 và 1544.
B. 132 và 1544.
C. 135 và 160.
D. 132 và 74.
Câu 18: Tơ nilon-6,6 có công thức là:
A. [-OC-C6H4-COO-CH2-CH2-O-]n.
B. [-NH-(CH2)5-CO-]n.
C. [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n.

D. [-NH-(CH2)6-CO-]n.
Câu 19: Nhận biết ba dung dịch chứa ba chất glixin, etyl amin, axit fomic người ta dùng :
A. HCl
B. NaOH
C. quì tím
D. Cu(OH)2
Câu 20: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với HCl:
A. NH2-CH2-COOH, CH3COONa, CH2OH-CHOH-CH2OH.
B. CH3-CH2-CH2-OH, HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH, C6H5-NH2.
C. CH3-NH2, NH2-CH2-CH2-COOH, CH3-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CONH-CH2-COOH, C6H5-OH, CH3-CH2-OH.
Câu 21:Đốt cháy hoàn toàn a mol một amino axit X bằng lượng oxi vừa đủ rồi làm lạnh để ngưng tụ ta
được 2,5a mol hỗn hợp sản phẩm. X có CTPT là:
A. C2H7NO2
B. C2H5NO2
C.C3H7NO2
D. C4H9NO2
Câu 22: Amino axit A có mạch cacbon không phân nhánh , A thuộc loại α-amino axit và có công thức phân
tử là C5H11O2N. A có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
B. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH.
“Nỗ lực vì ngày mai tươi sáng”


C. NH2-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH.
D. CH3-CH2-CH(NH2)-CH2-COOH.
Câu 23: Những polime ghi dưới đây, polime nào là sản phẩm trùng ngưng?
A. poli (vinyl clorua).
B. cao su buna-S.
C. policaproamit.

D. polietilen.
Câu 24: Số nhóm peptit có trong phân tử tetrapeptit là:
A. 3.
B. 4.
C. 3 hoặc 4.
D. 5.
Câu 25: Phân biệt các mẫu vật liệu PVC (làm vải giả da) và da thật bằng cách:
A. ngửi mùi.
B. màu sắc.
C. đốt.
D. không phân biệt được.
HẾT

PHIẾU SOI ĐÁP ÁN

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12

1
3

1
4
1
5
1
6
1
7
1
8
1
9
2
0
2
1
2
2
2
3
2
4
2
5
“Nỗ lực vì ngày mai tươi sáng”


“Nỗ lực vì ngày mai tươi sáng”




×