Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Địa lý 10 - bài 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 19 trang )


Trường THPT Gia Định
Lớp: 10AT
Bài 11: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Bài 11: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC
ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I - Ngoại lực
II - Tác động của ngoại lực

I – Ngoại Lực:

Ngoại lực là những lực được sinh
ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái
Đất.

Nguyên nhân chủ yếu sinh ra
ngoại lực là do bức xạ của Mặt
Trời.

Xu hướng tác động của ngoại lực
là làm cho các dạng địa hình bị
biến đổi. Phá vỡ, san bằng địa
hình do nội lực tạo nên, đồng thời
cũng tạo ra những dạng địa hình
mới.

II – Tác động của ngoại lực:
1. Quá trình phong hoá
2. Quá trình bóc mòn


3. Quá trình vận chuyển
4. Quá trình bồi tụ

1. Quá trình phong hoá:
a) Phong hoá lí học:

Phong hoá lí học là sự phá huỷ đá thành những khối
vụn với kích thước to nhỏ khác nhau.

Đó là sự nứt vỡ cơ giới, không làm thay đổi thành
phần của đá.

Quá trình này diễn ra chủ yếu do sự thay đổi đột ngột
của nhiệt độ, sự đống băng của nước…

Có thể thấy ở nhiều nơi trên bề mặt Trái Đất nhưng
diễn ra mạnh hay yếu tuỳ thuộc vào điều kiện khí hậu,
vào tính chất và cấu trúc của đá…

1. Quá trình phong hoá:
a) Phong hoá lí học:
b) Phong hoá hoá học:

Là quá trình phá huỷ, chủ
yếu làm biến đổi thành
phần, tính chất hoá học
của đá và khoáng vật bằng
các tác động của các chất
khí, nước, những chất
khoáng hoà tan trong

nước.

Diễn ra mạnh nhất ở
những miền khí hậu xích
đạo nóng ẩm và khí hậu
gió mùa ẩm ướt

PHONG HOÁ HOÁ HỌC:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×