Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

con lac DOn co dan thuvienvatly com 775da 21446

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.36 KB, 3 trang )

Biên soạn : GV Nguyễn Thị Vân Anh
CON LẮC ĐƠN
Câu 1. Có ba con lắc đơn treo cạnh nhau cùng chiều dài, ba vật bằng sắt, nhôm và gỗ (có khối lượng riêng: sắt > nhôm > gỗ)
cùng kích thước, bỏ qua lực cản môi trường. Kéo 3 vật sao cho 3 sợi dây lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ,
con lắc đến vị trí cân bằng trước là :
A. con lắc bằng sắt.
B. con lắc bằng gỗ.
C. con lắc bằng nhôm.
D. cả 3 con lắc đến cùng một lúc.
Câu 2. Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là 8s và 10s. Kéo hai con lắc lệch một góc nhỏ như nhau rồi
đồng thời buông nhẹ thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này sau thời gian: A. 40s
B. 32 s
C. 20 s
D. 50 s
Câu 3: Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ 4cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc của vật đạt giá trị cực
đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ s 1 = 2cm đến li độ s2 = 4cm là:
A.

1
s
120

B.

1
s
80

C.

1


s
100

D.

1
s
60

Câu 4 : Môt đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 25 °C. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là α = 2.105
(K-1). Nếu nhiệt độ ở đó hạ xuống 20°C thì đồng hồ sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?
A. Chậm 0,025%.
B. Nhanh 0,025%.
C. Chậm 0,005%.
D. Nhanh 0,005%.
Câu 5. Treo một chiếc đồng hồ quả lắc vào trần một thang máy, thang máy chuyển động thì đồng hồ chạy chậm. Phát biểu
nào sau đây về chuyển động của thang máy là đúng .Thang máy chuyển động
A. đi lên nhanh dần đều
B. đi xuống chậm dần đều
C. đi xuống nhanh dần đều
D. thẳng đều
Câu 6. Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho
g=10m/s2. Khi xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc 3m/s 2 thì con lắc dao động với chu kỳ:
A. 0,978s
B. 1,0526s
C. 0,9524s
D. 0,9216s
Câu 7: Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chiều dài l 1 =

16

l2, con lắc l1 dao động điều hòa với chu kì T1 = 2 s. Kéo hai con
25

lắc lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này sau thời gian ngắn nhất là
A. 5 s.
B. 10 s.
C. 20 s.
D. 7,5 s.
Câu 8: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện 10 dao động toàn phần, con lắc thứ hai thực hiện 6 dao
động toàn phần. Biết hiệu số chiều dài dây treo của chúng là 48cm. Chiều dài dây treo của mỗi con lắc là
A. l1 = 79cm, l2 = 31cm .
B. l1 = 9,1cm, l2 = 57,1cm .
C. l1 = 42cm, l2 = 90cm .
D. l1 = 27cm, l2 = 75cm .
Câu 9: Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian ∆t. Nếu thay đổi chiều dài đi một lượng
0,7m thì cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu là:
A. 1,6m
B. 0,9m
C. 1,2m
D. 2,5m
Câu 10. Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho
g=10m/s2. Khi xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc 3m/s 2 thì con lắc dao động với chu kỳ:
A. 0,978s
B. 1,0526s
C. 0,9524s
D. 0,9216s
Câu 11: Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, với biên độ góc α0. Khi vật đi
qua vị trí có ly độ góc α, nó có vận tốc là v . Khi đó, ta có biểu thức:
A.


v2
=α 0 2 -α 2 .
gl

2
B. α2 = α 0 - glv2.

2
C. α 0 = α2 +

v2
.
ω2

2
D. α2 = α 0 -

v 2g
.
l

Câu 12: Một con lắc đơn treo vào một thang máy thẳng đứng, khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động với chu kỳ 1s,
khi thang máy chuyển động thì con lắc dao động với chu kỳ 0,96s. Thang máy chuyển động:
A: Nhanh dần đều đi lên
B: Nhanh dần đều đi xuống
C. Chậm dần đều đi lên
D. Thẳng đều
Câu 13: Con lắc đơn được treo ở trần ô tô. Khi ô tô đứng yên, con lắc dao động điều hoà với chu kỳ T. Khi ô tô chuyển
động với gia tốc có độ lớn a = g/2 thì con lắc dao động với chu kỳ bằng: A. T/2
B. T 3

C. T/ 2
D. 0,946T

ur

Câu 14: Đặt con lắc vào trong điện trường E hướng theo phương ngang và có độ lớn E = 10 4V/m. Biết khối lượng của quả
cầu là 20g, quả cầu được tích điện q = -2 3. 10-5 C, chiều dài dây treo con lắc là 1m, lấy g = 10m/s 2 và π 2 ≈ 10 . Chu kỳ dao
động biểu kiến của con lắc:


Biên soạn : GV Nguyễn Thị Vân Anh

A.

π
s
10

B.

π
s
10

C.

π
s
5


D.

π
s
20

Câu 15: Một đồng hồ quả lắc đếm giây có chu kỳ đúng T = 2s, hiện nay mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh 90s, cần phải điều
chỉnh chiều dài con lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng : A. tăng 1%
B. giảm 0,1%
C. giảm 2%
D . tăng 0,2%
2
2
0
Câu 16 : Một con lắc đơn dao đông với chu kì 2s tại nơi có g= 10= π m/s . Biên độ góc của con lắc là 6 . Vận tốc của con
lắc tại vị trí có li độ 30 là : A. 22,2 cm/s
B. 28,7 cm/s
C. 26,8 cm/s
D. 25 cm/s
Câu 17 : Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc β = 5 0 . Với li độ góc bằng bao nhiêu thì động năng bằng 2
lần thế năng?
A. α = ±3,45 0
B. α = ±2,89 0
C. α = 3,45 0
D. α = 2,89 0
Câu 18. Một con lắc đơn có dây treo dài l = 1m, vật nặng khối lượng m = 50g. Góc lệch cực đại của con lắc so với phương
thẳng đứng là α 0 = 300. Cho g = 9,81m/s2. Bỏ qua ma sát. Vận tốc v và lực căng T của dây treo khi con lắc ở vị trí có li độ
góc α = 80 là :
A. v = 1,49m/s; T = 0,63N
B. v = 1,59m/s; T = 0,707N

C. v = 1,56m/s; T = 0,607N
D. v = 2,01m/s; T = 0,598N.
Câu 19. Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m, vật nặng khối lượng m= 200g. Lấy g= 10m/s 2. Kéo con lắc để dây treo
lệch khỏi phương thẳng đứng góc α = 600 rồi buông nhẹ. Lúc lực căng dây treo là 4N thì vận tốc bằng :
A.
2m/s
B. 2,5m/s
C. 3m/s
D. 4m/s.
Câu 20. Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài l, đầu dưới gắn vật m = 100g. Từ VTCB kéo con lắc về phía chiều âm
lệch so với phương thẳng đứng góc 0,01rad, rồi truyền cho vật vận tốc π cm/s có phương vuông góc với sợi dây, chiều hướng
về VTCB. Cơ năng của hệ dao động là E = 0,1mJ. Lập phương trình dao động theo li độ dài. Chọn gốc thời gian là lúc vật
qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Lấy g = 10m/s2; π 2 = 10.
A. x =

2 sin( π t +

π
) cm
2

B. x =

2 sin( π t ) cm

C. x =

2 sin( π t -

π

) cm
2

D. x =

2 sin( π t- π ) cm

Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài l = 1m và vật khối lượng m = 100g được treo tại nơi có g= 10m/s 2. Từ VTCB kéo vật
lệch so với phương thẳng đứng góc 0,1rad rồi thả nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, gốc thời
gian là lúc thả vật, chiều dương cùng chiều kéo con lắc. Trả lời các câu hỏi 21, 22, 23 :
Câu 21. Viết phương trình dao động :
A. x = 10 sin(πt −

π
)cm
2

B. x = 0,1sin(πt −

π
)cm
2

C. x = 10 sin(πt )cm

D. x = 10 sin(πt +

π
)cm
2


Câu 22. Tính cơ năng của hệ và vận tốc của vật khi nó qua vị trí cân bằng.
A. W = 5mJ ; v = 0,1 π m/s
B. W = 0,05J; v = 0,1 π m/s C. W = 5mJ; v = 0,1 π cm/s D. W = 0,05J; v = 0,1 π cm/s
Câu 23. Tính giá trị cực đại và cực tiểu của lực căng dây.
A. Tmax = 1,01N; Tmin = 0,995N
B. Tmax = 1N; Tmin = 0
C. Tmax = 1,01N; Tmin = 0 D. Tmax = 10,1N; Tmin = 9,95N
Câu 24. Một con lắc đơn có dây treo dài 20cm. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB môt góc 0,1rad rồi cung cấp cho nó vận tốc 10
2 cm/s theo phương vuông góc với sợi dây hướng về VTCB. Lấy g= 10m/s 2 vµ π 2 = 10. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều
dương theo hướng kéo ban đầu, gốc thời gian là lúc thả vật. Lập phương trình dao động theo li độ góc :

π
)rad
4
π
C. α = 0,1 2 cos(5 2t + )rad
4
A. α = 0,1 2 sin(5 2t +

π
)rad
4
π
D. α = 0,1 2 cos(5 2t − ) rad
4

B. α = 0,1 2 sin(5 2t −

Câu 25 : Con lắc đơn có chu kì là 2s, truyền cho quả cầu một điện tích q = 10 -9 c rồi đặt nó trong điện trường có cường độ E,

đường sức điện nằm ngang song song với mặt phẳng dao động của con lắc. Biết khối lượng quả cầu là m = 1g. Tính E ?
A. E = 2,27.105 V/m
B. E = 2,77.105 V/m
C. E = 7,27.105 V/m
D. E = 22,7.105
V/m
Câu 26 : Đưa một đồng hồ quả lắc từ mặt đất lên độ cao 5km. Mỗi ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Cho
bán kính trái đất là R = 6400km. A. nhanh 47,6s
B. chậm 67,4s
C. chậm 76,4s
D. nhanh 64,7s
Câu 27 : Một con lắc đơn tần số là 5rad/s được đặt trong điện trường đều hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi quả cầu tích
điện q1 thì chu kì là T1= 5T, khi quả cầu tích điện q2 thì chu kì T2 = 5T/7. Tìm tỉ số q1/q2 ?
A. 1
B. 2
C. 1,5
D. 0,5


Biên soạn : GV Nguyễn Thị Vân Anh



×