Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

lop 8t5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.45 KB, 2 trang )

Ngày soạn: 10/9/2011
Ngày dạy: 15/9/2011

Tiết 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nắm được thế nào là véctơ lực và cách biểu diễn một véctơ lưc.
2. Về kĩ năng:
- Lấy được ví dụ thể hiện được lực làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết được lực là đại lượng véctơ. biểu diễn được véctơ lực.
3. Về thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học, hăng hái xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về lực.
III. Tiến trình giảng day:
- Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số.
Hoạt động học
Hoạt động day
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là chuyển động đều, chuyển
- Trả lời câu hỏi kiểm tra.
động không đều? Nêu ví dụ thường gặp
về chuyển động không đều?
Hoạt động 2: Đặt vấn đề
- Một đầu tàu kéo các toa tàu với một
lực là 106N chạy theo hướng Bắc – Nam.
- Tiếp nhận vấn đề cần nghiên cứu.
Làm thế nào để biểu diễn được lực kéo
trên? Để trả lời câu hỏi này chúng ta


cùng nhau nghiên cứu bài hôm nay
Hoạt động 3: Ôn lại khái niệm lực.
- Ở lớp 6 các em đã được nghiên cứu về
lực: lực có thể làm thay đổi vận tốc của
vật.
- Trả lời C1:
- Yêu cầu HS trả lời C1.
+ Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên
miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn,
nên xe lăn chuyển động nhanh hơn.
+ Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên
quả bóng làm quả bóng bị biến dạng và
ngược lại, lực của quả bóng tác dụng
vào vợt làm cho vợt bị biến dạng.
Hoạt động 4: Biểu diễn lực.
1. Lực là một đại lượng véctơ:
- Tiếp thu và ghi nhớ.
- Chúng ta đã biết một lực không những
có độ lớn mà còn có phương, chiều. Vậy


một đại lượng có phương, chiều, độ lớn
gọi là Đại lượng véctơ.
2. Các biểu diễn và kí hiệu véctơ lưc:
a) Để biểu diễn véctơ lực người ta dung
một mũi tên có:
+ Gốc là điểm mà lực tác dụng nên vật
(gọi là điểm đặt).
- Tiếp thu và ghi nhớ.
+ Phương và chiều là phương, chiều của

lực.
+ Độ dài biểu diến cường độ (độ lớn)
của lực theo một tỉ xích cho trước.
b) Véc tơ lực được
kí hiệu bằng chữ F có
ur
mũi tên ở trên: F . Độ lớn của lực được
kí hiệu bằng chữ F không có mũi tên ở
trên: F.
- Đưa ra cho HS ví dụ trong SGK.
- Lấy ví dụ.
- Yêu cầu HS lấy ví du.
=> Định nghĩa lực:
Lực là đại lượng vật lý véctơ đặc
trưng cho tác dụng của vật này lên vật
khác kết quả làm cho vật thay đổi vận
tốc hoặc làm vật bị biến dạng.
Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố, nhắc nhở.
- Trả lời C2, C3.
- Yêu cầu HS trả lời C2, C3.
- Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần nhớ
trong bài.
- Tiếp nhận nhiệm vụ về nhà.
- Giao nhiệm vụ về nhà.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×