Tải bản đầy đủ (.doc) (195 trang)

ngu van 7 ca nam ( Hoàng Giang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.79 KB, 195 trang )

Ngày soạn:
03/09/2007

Bài 1 Tiết 1 cổng trờng mở ra
( Theo Lý Lan, báo yêu trẻ , số 166
Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 01 /09 / 2000)

A- mục tiêu cần đạt
* Giúp HS:
- Cảm nhận đợc văn bản đầy đủ, từ đó thấm thía tình cảm thiêng liêng, sâu lắng của những
ngời làm cha, làm mẹ đối với con cái, với tổ chức xã hội giành cho con ngời
B- tổ chức các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức
2- Giới thiệu bài:
- Sau những ngày tháng vui chơi, tham gia các hoạt động ở quê nhà. Khép lại những ngày
hoạt động đó, hôm nay, cá em lại đợc tề tựu về đây với bao nổi niềm xen lẫn buồn vui. Đặc
biệt hơn là đối với các em lần đầu tiên cắp sách tới trờng , với bao ngỡ ngàng, lạ lẫm. Đó
cũng chính là nội dung chủ yếu mà văn bản : Cổng trờng mở ra sẽ thể hiện cho chúng ta
hiểu thêm tâm trạng của buổi tựu trờng.
Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
I. đọc, kể , giải từ khó

GV và HS cùng đọc văn bản một lần
? Bài văn này viết về nội dung gì?
?Nhân vật chính là ai?
? Cổng trờng mở ra thuộc kiểu văn bản
nào?
? Bài văn có bố cục nh thế nào?
1. Đọc
2. Tóm tắt
*) Hai HS tóm tắt


- Bài văn viết về tâm trạng của ngời mẹ trong đêm
không ngủ.
- Ngời mẹ là nhân vật chính.
- Cổng trờng mở ra thuộc kiểu văn bản biểu cảm.
3. Bố cục
- Văn bản đợc chia làm 2 đoạn
+ Đoạn đầu : Từ đầu ..Thế giới mà mẹ vừa b ớc
vào (Nổi lòng ngời mẹ)
+ Đoạn hai: còn lại (cảm nghĩ của mẹ về giáo giục
1
trong nhà trờng)
I. tìm hiểu nội dung văn bản
Ngời mẹ đã nghĩ đến con nhiều nhất
ở thời điểm nào? Tâm trạng của hai
mẹ con có gì khác nhau?
Theo em, vì sao ngời mẹ trằn trọc
không ngủ đợc?
Trong đêm không ngủ, mẹ đã làm gì
cho con?
Em cảm nhận đợc gì từ những việc
làm của ngời mẹ?
Trớc ngày con đến trờng, mẹ sống lại
với những kỷ niệm nào?
-Nhớ lại kỷ niệm xa, diễn biến tâm
trạng của ngời mẹ nh thế nào?
? Có gì đặc biệt trong việc tác giả sử
dụng từ ngữ diễn tả tâm trạng ngời
mẹ ? Tác dụng của việc dùng từ đó là
gì?
?Với những tình cảm của mẹ dành

cho nhân vật tôi trong truyện, em
hình dung rằng: đó là ngời mẹ NTN?
1. Nổi lòng ng ời mẹ
-Nghĩ về con trong đêm trớc ngày khai trờng:
+ Mẹ thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên.
+ Con nhẹ nhàng, thanh thản, vô t
- Mẹ mừng vì con đã lớn, hy vọng những điều tốt
đẹp. Thơng yêu và nghĩ về con.
- Mẹ đắp mền, buông mùng, lợm đồ chơi, xem lại
những thứ đã chuẩn bị cho con.
- Một lòng vì con:
+ Lấy giấc ngủ của con, làm niềm vui cho mẹ.
+ Đức hy sinh thầm lặng của ngời mẹ.
- Mẹ nhớ bà ngoại dắt mẹ vào lớp một- nhớ tâm
trạng hồi hộp trớc cổng trờng.
Tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến.
- Dùng từ láy liên tiếp ( rạo rực, bâng khuâng, xao
xuyến )
Gợi cảm xúc vui, nhớ trong lòng mẹ
=> Yêu thơng ngời thân
+ Yêu quý trờng học
+ Sẵn sàng hy sinh cho con
+ Tin tởng ở tơng lai con cái
2. Cảm nghĩ của em về sự giáo dục trong nhà tr-
2
- GV yêu cầu HS đọc phần cuối văn
bản.

? Trong đêm không ngủ, ngời mẹ đã
nghĩ gì về con?

? Vì sao mẹ lại nghĩ về ngày khai tr-
ờng?
? Đoạn cuối văn bản, xuất hiện câu
tục ngữ Sai một ly đi một dặm nói
lên ý nghĩa gì?
? Câu nói của ngời mẹ: bớc qua
cổng trờng là một thế giới kỳ diệu mở
ra, em hiểu NTH về câu nói đó?
Từ những biểu hiện trên của mẹ đối
với con , em hãy nêu cảm nghĩ chung
của mình về tình mẫu tử đợc thể hiện
trong văn bản?
ờng
- Mẹ nghĩ về ngày hội khai trờng / Nghĩ về hình ảnh
giáo dục đối với trẻ em.
- Ngày khai trờng của nớc ta là ngày lễ của toàn XH
đa con tựu trờng.
- Không đợc sai lầm trong giáo dục, vì giáo
dục quyết định một tơng lai của đất nớc.
Khẳng định vai trò lớn lao của Nhà trờng
đối với con ngời
Tin tởng ở sự nghiệp GD
Khích lệ con cái đến trờng
* Ghi nhớ : SGK
III Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Miêu tả cụ thể và sinh động diễn biến tâm trạng của ngời mẹ với nhiều hình thức khác
nhau: MT trực tiếp, MT qua thủ pháp so sánh đối chiếu giữa tâm trạng của ngời mẹ với tâm
trạng của con, MT băngng hồi ức Ngôn ngữ độc thoại..
2. Nội dung:

- Ghi lại tâm trạng của ngời mẹ trong đêm chuẩn bị cho con trớc ngày khai trờng để vào
lớp Một: Hồi hộp, lo lắng, thao thức, tin tởng, hy vọng .
.................................&&&&&&&&&&&&.............................
3
Ngày soạn: 05 / 09 / 2007
Tiết 2 mẹ tôi
(Et môn -đô đơ A- mi xi)
A. mục đích cần đạt:
*) Giúp HS :
- Hiểu đợc tình cảm vô giá và sự hy sinh lớn lao của những ngời làm mẹ.
- Hình thành cho HS thái độ , tình cảm và cách c xử của mình đối với cha mẹ và mỗi ngời.
B- tổ chức các hoạt động dạy- học.
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ:
? Nêu nội dung từng đoạn trong văn bản Cổng trờng mở ra ?
3. Giới thiệu bài:
-Mẹ là một đề tài quen thuộc đối với các thi ca của Việt Nam nói riêng và cả thế giới nói
chung. Đề tài đó đợc nhắc đi, nhắc lại rất nhiều nhng nó không bao giờ cũ. Mẹ nh là con
thuyền luôn chở chúng con đến bến bờ hạnh phúc nhất. Tuy nhiên không phải khi nào ta
cũng ý thức đầy đủ đợc điều đó. Phải chăng, đợi đến lúc mắc lỗi ta mới nhận ra sự hy
sinh, tình yêu thơng vô bờ của những ngời làm mẹ. Văn bản Mẹ tôi là một trong nội
dung đó.
Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
I. Đọc, kể , giải từ khó, tìm cấu trúc văn bản
4
Gợi ý cho HS đọc. Giọng đọc phải thể
hiện đợc tâm t và nổi buồn của ngời cha
trớc lỗi làm của con.
Hãy xác định bố cục của văn bản? Nêu
nội dung từng phần?

Ai là nhân vật chính của truyện? Vì sao
đó là nhân vật chính?
1. Đọc
2. Kể tóm tắt
3. Giải từ khó
4. Tìm cấu trúc văn bản
- Phơng thức biểu đạt: Biểu cảm
- Bố cục: 3phần
+ Phần 1: Từ đầu Sẽ là ngày con mất mẹ
+ Phần 2: Tiếp .Chà đạp lên tình th ơng
yêu đó ( Những lời nhắn nhủ của cha)
+ Phần 3: Còn lại : (Thái độ của ngời cha tr-
ớc lỗi lầm của ngời con)
- Ngời cha là nhân vật chính. Vì lời nói trong
văn bản là lời tâm tình của ngời cha
II tìm hiểu nội dung văn bản
GV cho HS đọc phần đầu của văn bản.
? Hình ảnh ngời mẹ của En- ri- cô hiện
lên qua những chi tiết nào?
? Những biểu hiện đó đã toát lên phẩm
chất nào ở ngời mẹ?
? Ngời cha sẽ thế nào nếu con mình
không ngoan ngoãn?
? Tại sao cha cảm thấy sự hỗn láo của
con nh một nhát dao đâm vào tim vậy
?
GV cho HS đọc phần 2 của văn bản.
? Hãy cho biết , đâu là lời khuyên sâu
sắc của cha đối với con mình?
1. Hình ảnh của ng ời mẹ.

- Thức suốt đêm, quằn quại lo sợ, khóc nức nở vì sợ
mất con. Sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để
cứu lấy con
- Dành hết tình thơng cho con. /Quên mình vì con.
- Hết sức đau lòng trớc sự thiếu lễ độ của đứa con
h.
Hết mực yêu thơng mẹ En- ri- cô
Vì cha vô cùng yêu quý mẹ / Vì cha vô cùng
yêu quý con / Vì cha thất vọng khi thấy con h, phản
lại tình yêu thơng của cha mẹ.
2- Những lời nhắn nhủ của ng ời cha
- HS thảo luận để giải quyết vấn đề GV yêu cầu.
*) Những lời khuyên sâu sắc của ngời cha:
+ Dù có khôn lớn đã làm mẹ đau lòng.
+ Lơng tâm con sẽ không phút nào tâm hồn con
nh bị khổ hình.
+ Con hãy nhớ rằng, T/y thơng, kính trọng cha
5
? Vì sao cha của En-ri lại nói H/ả dịu
dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm
hồn con nh bị khổ hình ?
? Em hiểu gì về ngời cha qua những lời
khuyên đó?
GV cho HS đọc phần cuối văn bản.
? Ngời cha đã đa ra những lời lẽ nào để
khuyên nhủ con?
- Giọng điệu của cha trong những lới
khuyên đó thể hiện điều gì?
? Sau những lời khuyên đó En-ri- cô có
sự thay đổi nào?

? Xuyên suốt toàn văn bản, em có nhận
xét gì về bố của EN- ri- cô?
mẹ thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà
đạp lên tình thơng yêu đó.

- Đứa con h đốn không thể xứng đáng với H/ả dịu
dàng của mẹ. / Cha muốn cảnh tỉnh đứa con bội
bạc với cha mẹ.
- Cha là ngời vô cùng yêu quý gia đình. / Là ngời
có đức tính sáng ngời, / Là ngời giàu T/c
3.Thái độ của cha trớc những lỗi lầm của con.
-Không bao giờ con đợc thốt ra những lời nói nặng
với mẹ.
+ Con phải xin lỗi mẹ / + Cầu xin mẹ hôn con
+ Thà ràng bố không có con, còn hơn thấy con
bội bạc với mẹ.
- Vừa dứt khoát nh ra lệnh, vừ mềm mãi nh giải
bày tâm trạng.
- En xúc động, vì lá th đã gợi nhớ ngời mẹ hiền. /
En cảm thấy xấu hổ, nhục nhã
- Bố của En là ngời hết lòng yêu thơng vợ con, yêu
sự tử tế chân tình, căm ghét sự bội bạc.
III. tổng kết
1. Nội dung:
- Đề cao vẻ đẹp cao quý và thiêng liêng của ngời mẹ, ca ngợi vai trò to lớn của mẹ đối với
con, và đặc biệt nhắc nhở các con phải yêu mến, kính trọng cha mẹ.
2. Nghệ thuật:
-Mợn hình thức một bức th đợc trình bày qua dạng nhật ký với cách dùng câu rất linh hoạt
nh : câu ngắn, câu dài, câu trần thuật, câu cảm thán, câu nghi vấn, câu cầu khiến để thể
hiện đợc tâm trạng của ngời viết th.

3.Dặn dò:
- Về nhà soạn văn bản: Cuộc chia tay của những con Búp bê.
.........................&&&&&&&&&&&&&&................................
6
Ngày soạn:09 /09 / 2007
Tiết 3 từ ghép
A- mục tiêu cần đạt
* Giúp học sinh:
- Nắm đợc cấu tạo của hai loại từ ghép : từ ghép chính phủ và từ ghép đẳng lập
- Hiểu đợc nghĩa của các loại từ ghép.
B- Tổ chức các hoạt động dạy- học
1. ổn định lớp.
2. Bài cũ:
? Hãy cho biết thái độ của ngời cha đối với con trong tác phẩm Mẹ tôi?
3. Bài mới.
hoạt động của giáo viên . hoạt động của
học sinh
I. các loại từ ghép
- GV cho HS ôn lại khái niệm về từ ghép
1. Từ ghép là gì
- Từ ghép là những từ đợc cấu tạo bởi hai hoặc
7
đã học ở lớp 6.
? Các từ ở VD trên có thể chia làm mấy
nhóm? Rút ra nhận xét?
?- Em có nhận xét gì về trật tự giữa các
tiếng trong những từ ấy?
GV cho HS xét VD:
a) Xe đạp , Bà nội , Rau muống , Đờng sá
b)Quần áo, Dày dép, Nhà cửa, Giờng tủ

? Các từ ghép ở VD trên có quan hệ với
nhau NTN ?
? Các tiếng trong từ ghép đẳng lập nó có
quan hệ với nhau NTN về mặt từ loại?
GV cũng cố lại nội dung phần I ở mục
ghi nhớ.
nhiều tiếng trở lên ghép lại với nhau nhằm diễn
tả một vấn đề gì đó.
VD: Rau muống, xe đạp, đờng sá, gà qué; ông
bà, cha mẹ. Quần áo, tớng tá,...
Các từ ghép ở VD trên có thể chia làm hai
nhóm: Ghép chính phụ và ghép đẳng lập.
*)Trật tự giữa các tiếng:
+ Đối với từ ghép chính phụ: Tiếng chính luôn
đứng trớc, tiếng phụ đứng sau( đối với từ ghép
chính phụ).
+ Đối với từ ghép đẳng lập: có thể thay đổi vị trí
cho nhau( Tuy nhiên không phải là phổ biến)
VD: áo quần quần áo nhng không
thể:ông bà bà ông,...
*) Tìm hiểu VD:
- Các tiếng trong từ ghép có quan hệ với nhau:
a) Quan hệ chíng phụ
b) Quan hệ đẳng lập
=> Từ ghép có hai loại: từ ghép chính phụ và từ
ghép đẳng lập
- Các tiếng trong từ ghép đẳng lập phải có cùng
phạm trù từ loại
* Ghi nhớ: SGK trang 14
II-

nghĩa của từ ghép
? So sánh nghĩa của từ bà với Bà
ngoại ,từ thơm với thơm phức
1. So sánh nghĩa các từ sau:
*) Nghĩa của từ ghép chính phụ.
a) Bà ngoại với bà
b) Thơm với thơm phức
- Bà: là ngời đàn bà sinh ra cha hoặc mẹ /Bà
ngoại: là ngời sinh ra mẹ
- Thơm: mùi hơng dễ chịu /Thơm phức: mùi bốc
lên mạnh, hấp dẫn.
8
?Hãy rút ra kết luận qua hai cách so sánh
trên?
Cho HS xét VD sau:
a)Cá thu, hành hoa , xe đạp .
b) Đỏ ao, vàng ệch, đen ngòm.
? Theo dõi VD trên và cho biết: khi tiếng
phụ có nghĩa thực thì từ ghép chính phụ
có nghĩa NTN? Khi tiếng phụ không rõ
nghĩa thì từ ghép chính phụ có sắc thái
NTN?
=> Nghĩa của từ bà rộng hơn từ bà ngoại
/Nghĩa của từ thơm rộng hơn từ thơm phức
- Nh vậy nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn
nghĩa của tiếng chính.
VD: Chó mẹo là chỉ một loại chó ( nghĩa hẹp
hơn chó
*) Khi tiếng phụ có nghĩa thực thì từ ghép chính
phụ có nghĩa cụ thể hoá. VD: Khoai tây, khoai

sáp
- Khi tiếng phụ không rõ nghĩa thì từ ghép chính
phụ có nghĩa sắc thái hoá.
VD: Sắc lẻm vàng ơm.
*) Nghĩa của từ ghép đẳng lập.
- Do quan hệ giữa các tiếng trong từ ghép đẳng
lập là quan hệ bình đẳng nên nghĩa của từ ghép
đẳng lập là nghĩa tập hợp, khái quát.
=> Ghi nhớ: SGK trang 14
III- luyện tập
Bài tập 1: Xếp các từ ghép vào bảng phân loại.
Từ ghép chính phụ Suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn,
Từ ghép đẳng lập Chài lới, , cỏ cây ẩm ớt, đầu đuôi
Bài tập 2: Bút bi; Thớc mét; ma dông; làm nhàm; ăn năn; trắng tinh; vui vẻ; nhát ghan.
Bài tập 3: Núi sông( rừng); Ham muốn (kén); mặt mũi
.&&& &&& ..
9
Ngày soạn: o9 /09 / 2007
Tiết 4 liên kết trong văn bản
a. mục tiêu cần đạt
*)Giúp HS:
- Muốn đạt đợc mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần đợc
thể hiện trên cả hai mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa.
- Cần vận dụng những kiến thức đã học để bớc đầu xây dựng đợc những văn bản có tính liên
kết.
b. tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ:? Nhắc lại nội dung bài học Từ ghép mà em đã học?
3. Bài mới
Hoạt động của gv và hs nội dung cần đạt

I. tìm hiểu tính liên kết trong văn bản

? Văn bản là gì?
1. Tính liên kết của văn bản
- Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài
viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch
lạc, vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp
để thực hiện mục đích giao tiếp.
10
GV cho HS đọc VD 1a SGK tr, 17.
? Theo em, nếu bố của En- ri- cô chỉ viết
mấy câu nh vậy thì cậu ta có hiểu điều bố
mình muốn nói không? Lí do vì sao?
? Qua định nghĩa và VD trên, em hãy cho
biết văn bản có những tính chất gì?
? Vậy để văn bản đạt đợc mục đích giao tiếp
cao thì yêu cầu đối với nó là gì?
? Vậy liên kết trong văn bản là gì?
*) HS đọc VD:
- Nếu vậy thì En- ri- cô cha hiểu đợc điều
bó mình nói, vì: gữa các câu còn thiếu sự
liên kết.
- Văn bản có những tính chất:
+ Có chủ đề thống nhất
+ Có tính liên kết.
+ Có tính mạch lạc
+ Có những phơng thức biểu đạt phù hợp
- Yêu cầu: Phải có tính liên kết và thống
nhất cũng nh việc phải có chủ đề của văn
bản

Liên kết trong văn bản là một trong
những tính chất quan trọng nhất của văn
bản, nó tạo nên mối quan hệ chặt chẽ giữa
các câu trong đoạn, giữa các đoạn trong văn
bản.
? Mối quan hệ đó đợc thể hiện ở những ph-
ơng diện nào? Nêu bản chất cụ thể của nó?
? Tại sao cần phải liên kết văn bản?
? Đoạn văn ở mục 1.a tr, 17 do đâu mà trở
nên khó hiểu?
GV cho HS đọc mục b, của phần 2 tr, 18.
? Nhận xét về tính liên kết trong đạon văn
đó?
- Mối liên hệ đó đợc thể hiện ở hai phơng
diện: nội dung và hình thức
+ Về mặt nội dung: đó là sự thống nhất
trọn vẹn chủ đề.
+ Về hình thức: đó là sự hoàn chỉnh của
cấu trúc cũng nh sự sắp xếp hợp lý của các
câu, các phần trong văn bản
- Liên kết văn bản đóng vai trò quan trọng
trong việc nối liền các câu, các đoạn với
nhau một cách tự nhiên, hợp lí, làm cho việc
diễn đạt trở nên dễ hiểu, không bị tách rời,
lộn xộn. Nếu thiếu liên kết trong văn bản,
các câu văn dù đúng cấu trúc ngữ pháp cũng
không thể gắn kết để tạo thành đoạn văn, và
các đoạn cũng không thể nối kết để tạo
thành văn bản.
2. Các hình thức liên kết trong văn bản

- Do thiếu tính thống nhất về mặt nội dung.
- Đoạn văn thiếu tính liên kết về mặt hình
thức.
11
? Qua đó em hãy cho biết các hình thức liên
kết trong một văn bản là gì? Nêu nội dung
cụ thể mỗi hình thức?
- Các hình thức liên kết trong một văn bản
bao gồm: liên kết nội dung; liên kết hình
thức
+ Liên kết nội dung: Thể hiện ở liên kết
về chủ đề và liên kết logíc, tức là các ý đợc
sắp xếp theo một trình tự hợp lý, cùng hớng
tới một đề tài, một chủ đề nhất định.
+ Liên kết hình thức: Chính là sự dụng
các phơng tiện liên kết để nối các câu, các
đoạn, làm cho chúng gắn bó chặt chẽ với
nhau nhằm biểu hiện một nội dung của văn
bản. Sự liên kết này thể hiện qua các phép
liên kết nh:phép lặp, phép thế, phép nối,
phép liên tởng,...
*) Ghi nhớ SGK
Bài 2. tiết 5+6 cuộc chia tay của những
con búp bê

Khánh hoài
A- Mục tiêu cần đạt.
* Giúp HS :
- Hiểu đợc những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện.
- Cảm nhận đợc sự xót xa đau đớn khi chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Biết

chia sẻ và thông cảm với hoàm cảnh ấy.
B- tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp.
2. Bài cũ:
? Từ VB Mẹ tôi, em cảm nhận đợc điều sâu sắc nào về tình cảm con ngời?
Trả lời:
- Tình cảm cha mẹ dành cho con cái và con cái giành cho cha mẹ là tình cảm thiêng liêng
hơn cả. Con ngời phải trân trọng, không đợc phép chà đạp lên tình cảm đó.
3. Gới thiệu bài :
- Tình thơng yêu là một thứ vô hìnnh nhng nó không thể thiếu đợc trong cuộc sống con ng-
ời. Đặc biệt , nó còn có giá trị gấp bội lần đối với những nhân vật không may rơi vào hoàn
cảnh bất hạnh. Cuộc chia tay của những con Búp bê con là VB nói lên nội dung đó.
12
Hoạt động của GV hoạt động của
HS
I- đọc, giải từ khó, tìm cấu trúc văn bản
GV cho HS đọc từng đoạn của VB
? VB này đợc viết theo PTBĐ nào?
? Nhân vật chính trong truyện là ai?
? VB kể về việc gì?
? Em hãy cho biết,VB Cuộc chia tay
của những... búp bê có mấy đoạn?
1. Đọc
2. Giải từ khó. HS giải 6 từ khó ở phần chú thích
SGK
3. Tìm cấu trúc văn bản:
- PTBĐ: Tự sự
- Thể loại : Truyện ngắn
- Nhân vật chính là Thành và Thuỷ
- Kể về cuộc chia tay của hai anh em khi gia đình

tan vỡ
-Bố cục: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu hiếu thảo nh vậy(Hai anh em
Thành, Thuỷ chia nhau đồ chơi)
+ Đoạn 2: Tiếp Trùm lên cảnh vật( Em Thuỷ
chia tay với lớp học)
+ Đoạn 3: Còn lại (Cuộc chia tay giữa hai anh em)
II. tìm hiểu nội dung văn bản

GV cho HS đọc đoạn đầu của văn
bản.
? Đồ chơi của hai anh em họ là gì?
Những thứ đó có ý nghĩa nh thế nào
trong cs của hai anh em Thành,
Thuỷ?
? Vì sao hai anh em lại phải chia búp
bê?
? Hình ảnh hai anh em họ hiện lên
NTN khi nghe mẹ ra lệnh chia đồ
chơi?

1. Anh em Thành, Thuỷ chia nhau đồ chơi
-Đồ chơi là hai con Vệ Sỹ và Em Nhỏ cùng con Búp
Bê.
- Nó là đồ chơi thân thiết / Nó gắn liền với tuổi thơ
của hai anh em.
- Bố mẹ li hôn, hai anh em phải chia tay nhau
- Thuỷ: + Run lên bật bật
+ Cặp mắt tuyệt vọng
+Hai bờ mi sng mọng lên vì khóc nhiều.

- Thành:
+ Cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc

+ Nớc mắt tuôn lên nh suối.
13
? Qua đó cho thấy hai anh em của họ
đang ở trong tâm trạng nào?
? Diễn biến của cuộc chia tay diễn ra
nh thế nào ?
? Vì sao thái độ của Thuỷ lại có sự
thay đổi nh vậy?
? Hình ảnh hai con búp bê luôn đứng
cạnh nhau có ý nghĩa gì?
? Vì sao họ không thể mang búp bê
chia ra?
? Những bểu hiện của Thuỷ trớc khi
chia tay với lớp học là gì? Vì sao vậy?
? Chi tiết , cô giáo bày tỏ tình thơng
con, còn các bạn thì khóc thút thít có
ý nghĩa gì?
? Chi tiết nào trong cuộc chia tay làm
em cảm động nhất?
? Cảm nghĩ của em nh thế nào về
cuộc chia tay này?
GV cho HS đọc đoạn cuối VB.
? Hình ảnh của Thuỷ hiện lên NTN tr-
ớc lúc xa Thành?
? Em hiểu gì về Thuỷ qua chi tiết đó?
? Thuỷ nói với Thành không để hai
con búp bê xa nhau có ý nghĩa gì?

- Tâm trạng buồn khổ, đau xót, bất lực
*) Diễn biến của cuộc chia:
+ Thành: Lấy hai con búp bê từ trong tủ đặt ra hai
bên
+ Thuỷ : Tru tréo, giận dữ: sao anh ác thế!
+ Thành: Đặt con Vệ Sỹ cạnh em nhỏ
+ Thuỷ: vui vẻ
- Không chấp nhận chia búp bê, muốn nó ở bên
nhau.
=>KĐ tình anh em bền chặt không có gì ngăn nổi
Búp bê gắn với gia đinnh sum họp đầm ấm. /
Kỷ niệm êm đềm của tuổi thơ. /Là hình ảnh anh em
ruột thịt.
2. Em Thuỷ chia tay với lớp học
-Thuỷ bật khóc.vì:
Thuỷ sắp phải chia xa mãi mãi với nơi này. /Thuỷ sẽ
không đợc đi học nữa.
-Đồng cảm xót thơng của mọi ngời dành cho Thuỷ
- Chi tiết cảm động là cô giáo tặng Thuỷ quyển vở và
chiếc bút nắp vàng.
Đây là cuộc chia tay bi đát của một cô học sinh
3. cuộc chia tay của hai anh em
- Thuỷ mặt tái xanh nh tàu lá chuối: Ghì lấy con búp
bê /Khóc nức nở ./ Đặt con Em Nhỏ quàng tay vào
con Vệ Sỹ.
=Tâm hồn trong sáng, nhảy cảm. / Thắm thiết nghĩa
tình với anh trai. / Phải chịu nổi đau không đáng có.
ý nghĩa: Nhắc nhở mọi ngời hãy vì hạnh phúc
của tuổi thơ.
14


III- tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Cách kể tự nhiên, bất ngờ. Truyện kể theo ngôi thứ nhất. Cách chọn nhân vật độc đáo. Sự
dụng xen lẫn các đoạn văn, câu văn miêu tả tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật.
2. Nội dung: * Ghi nhớ SGK
3. Cũng cố dặn dò:
Nắm vững nội dung, nghệ thuật của văn bản. Soạn bài Ca dao ,Dân ca.
........................&&&&&&&&&&&&...................
ngày soạn: 12 / 09 / 2007
tiết: 7 bố cục văn bản
I. mục tiêu cần đạt.
* Giúp HS:
- Hiểu đợc tầm quan trọng của bố cục trong văn bản
- Có ý thức XD văn bản khi tạo lập.
- Hiểu đợc nhiệm vụ mỗi phần của văn bản
II. tổ chức các hoạt động dạy- học
1. ổn định lớp.
2. Bài cũ: Nhắc lại bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê? Nêu nội dung
từng phần văn bản?
3. Giới thiệu bài:
-Trong gia đình, theo quan hệ trên dới thì ông , bà, cha mẹ rồi mới đến anh chị em. Điều
đó để khẳng định rằng, ngời điều hành nó phải là ngời đi trớc, nó luôn có một thứ bậc nhất
định. Trong văn học cũng vậy, để hình thành một văn bản thì đòi hỏi phải có sự bố trí sắp xếp
sao cho hợp lý. Sự hợp lý đó đợc trình bày nh thế nào chúng ta sẽ đi tìm hiếu trong tiết học
hôm nay.
15
Hoạt động của gv hoạt động của
hs
I- bố cục trong văn bản



- GV cho HS đọc phần a.1 SGK .
? Nếu viết đơn xin học lớp tiếng Anh, thì
yêu cầu đối với nội dung trong đơn phải đ-
ợc sắp xếp NTN?
? Vậy, khi ta xây dựng một văn bản có cần
quan tâm tới bố cục không? Vì sao?
Cho HS đọc đoạn văn SGK để nhận xét về
cách sắp xếp bố cục.
? Bố cục của hai câu chuyện trên nh thế
nào?
? Cách kể truyện nh trên đã hợp lý cha?
? Vậy theo em, văn bản đòi hỏi những yêu
cầu nh thế nào về bố cục?
? Trong thực tế, bố cục phổ biến của một
VB thờng có cấu trúc NTN?
? Từng phần văn bản đó có nhiệm vụ gi?
1. Đặc điểm của văn bản.
- Nội dung phải sắp xếp hợp lý, có trật tự, không
đợc đảo lộn, phải sắp xếp theo một hệ thống
rành mạch.
-Khi viết văn bản cần quan tâm đến bố cục , vì
nó đợc bố trí, sắp xếp theo các phần.
2. Những yêu cầu về bố cục của văn bản.
* Đọc các đoạn văn SGK mục (1), (2)
- Nhận xét:
- Bố cục hai đoạn văn trên lộn xộn, khó tìm
hiểu nội dung.
=> Chuyện kể cha hợp lý vì nội dung bị đảo lộn

- Bố cục văn bản cần:
+ Trình bày rành mạch, rõ ràng
+ Trình tự sắp xếp các phần, các đoạn phải hợp
lý, phải đảm bảo sự cân đối, chặt chẽ
+ Sự liên kết phải thể hiện ở cả nội dung và
hình thức của văn bản
3.Các phần bố cục
-Trong thực tế, kiểu bố cục thông thờng gồm có
ba phần: MB, TB, KB.
- MB: Thông báo đề tài của văn bản và đa ra
những thông tin đầu tiên có liên quan tới nội
dung chính của văn bản
- TB: Triển khai chi tiết,cụ thể vấn đề chính đợc
giới thiệu ở phần mở bài
- KB: Khái quát lại các ý đã trình bày trong văn
bản, nêu cảm nghĩ hoặc có những định hớng, lời
hứa hẹn
16
?- Ngoài kiểu bố cục này ra, văn bản còn
có kiểu bố cục nào khác?
- Tuy nhiên mỗi kiểu văn bản có một kiểu bố
cục riêng. chẳng hạn: mỗi bài thơ Đờng luật có
bốn phần ., hay những truyện ngắn, những bài
thơ tự do thờng có bố cục rất linh hoạt.
-VD: Cổng trờng mở ra của Lý Lan, Cuộc chia
tay của những con búp bê Tiếng gà tr a
*) Ghi nhớ SGK

II luyện tập
Bài tập 2.

- Bố cục của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê củâ Khánh Hoài gồm ba phần, mạch
lạc và chặt chẽ:
- Phần 1: Hai anh em Thành và Thuỷ chia đồ chơi( Cuộc chia tay thứ nhất);
- Phần 2.
- Thuỷ chia tay lớp học và cô giáo( Cuộc chia tay thứ hai đẫm nớc mắt)
- Phần 3. Hai anh em Thành Thuỷ chia tay nhau.
&&&& &&&&
ngày 15 / 09 / 2007
Tiết 8 mạch lạc trong văn bản
A- mục tiêu cần đạt.
*Giúp HS:
- Có những hiểu biết bớc đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản
có sự mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh
- Có kỹ năng trình bày các văn bản viết của mình có tính mạch lạc.
B- Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn đnh lớp:
2. Bài cũ: ? Nhắc lại những yêu cầu về bố cục mà em đã học ở bài trớc?
3. Bài mới.
Hoạt động của Gv hoạt động của
học sinh
I mach lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản
1. Mạch lạc trong văn bản
17
? Em hãy cắt nghĩa cụm từ mạch lạc ?
? Dùng khái niệm này để chỉ đặc điểm của
một văn bản, vậy em hãy cho biết văn bản
có thể đợc coi là mạch lạc khi nào?
? Tính mạch lạc trong văn bản đợc thể hiện
cụ thể qua những phơng tiện nào?
- Mạch lạc có nghĩa là những mạch máu

chảy thông liền với nhau trong cơ thể.
- Văn bản chỉ đợc coi là mạch lạc khi:
+ Nội dung chủ đề đợc sắp xếp thông qua
việc sắp xếp hệ thống các phần trong văn
bản cũng nh các đoạn, các ý trong mỗi phần
theo một trình tự rõ ràng, hợp lí. +
Trình tự ấy đợc tạo nên trên cơ sở các mối
liên hệ: thời gian, không gian, liên hệ tâm lí,
ý nghĩa,...
2. Những biểu hiện cụ thể của tính mạch
lạc trong văn bản
- Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản
đều hớng vào một đề tài và biểu hiện một đề
tài chung nhất định. Chủ đề ấy xuyên suốt
toàn văn bản và chi phối việc lựa chọn bố
cục, sắp xếp ý. Đây là tính thống nhất trọn
vẹn trongvăn bản.
- Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản
đợc sắp xếp theo một trình tự rõ ràng,
? Theo em, mạch lạc và bố cục của văn bản
có quan hệ với nhau không ? Nếu có thì
quan hệ đó nh thế nào?
hợp lí, ý này nối tiếp ý kia, không thể chia
tách hoặc thêm bớt, góp phần làm cho chủ
đề liền mạch. Đây chính là tính hoàn chỉnh
về hình thức trong văn bản.
- Mạch lạc và bố cục luôn có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau trên mọi phơng diện.
Chính mạch văn bản chi phối việc lựa chọn
bố cục hợp lí. Ngợc lại, sự rõ ràng trong

việc sắp xếp bố cục lại góp phần làm cho
tính mạch lạc của văn bản nổi bật hơn.
Luyện tập
Bài 1 a.
*)Lời giới thiệu của nhân vật nói rõ lý do ngời bố viết th để lại cho con trai.
- Cậu bé En- ri- cô nhắc lại bức th:
+ Bố nêu lại việc En- ri- cô hỗn láo với mẹ / Bố nhắc lại những việc mẹ đã làm cho con, lo
lắng cho con.
+ Bố giả thiết ngày En ri cô mất mẹ và hối hận / Bố yêu cầu En ri cô xin lỗi mẹ và từ
nay không đợc hỗn láo với mẹ.
Xuyên suốt văn bản là tình yêu thơng của mẹ.
18
Bài 1
b1) Chủ đề lao động là vàng
Hai câu đầu: nêu chủ đề.
Đoạn giữa: kho vàng chôn cất dới đất: Sức lao động của con ngời làm nên những
hạt lúa quý. Đó chính là vàng
Bài tập 1
b2) ý chủ đạo xuyên suốt: Sắc vàng trù phú, đầm ấm của làng quê vào mùa đông, giữa ngày
mùa.
- Câu đầu: Giới thiệu bao quát sắc vàng trtong thời gian, không gian
- Những biểu hiện của sắc vàng / Nhận xét , cảm xúc về màu vàng. / Bố cục mạch lạc
.....................................&&&&&&&&&&...........................
Ngày soạn: 15 /10 /2007
Tiết 9 ca dao, dân ca những câu
hát
về tình cảm gia đình
A- mục tiêu cần đạt:
* Giúp HS:
- Hiểu đợc khái niệm ca dao, dân ca.

- Nắm đợc nội dung , ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca
thuộc chủ đề tình cảm gia đình và tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời
- Biết cách tìm hiểu các bài ca dao.
B- tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài:
- Ca dao, dân ca thuộc loại trữ tình, diễn tả một cách sinh động và sâu sắc đời sống tâm
hồn, tình cảm, t tởng của ngời lao động. Nó cũng chính là tiếng hát đi từ trái tim đến
miệng, là cây đàn muôn điệu của tâm hồn nhân dân, nhất là những ngời lao động Việt
19
Nam. Những câu hát về tình cảm gia đình, nó vừa sâu sắc về nội dung, vừa sinh động, tinh
tế về nghệ thuật.
Hoạt động của GV và HS nội dung cần
đạt
I- Tìm hiểu về khái niệm dân ca, ca dao
-Em đã đợc học những bài ca dao nào ở
bậc Tiểu học? Hãy đọc cho cả lớp cùng
nghe.
? Vậy em hiểu nh thế nào là ca dao?
1. Dân ca, ca dao là gì?
*) HS tìm những bài dân ca, ca dao đã học ở
tiểu học
- Ca dao , dân ca là các thể loại trữ tình dân
gian, kết hợp nhạc và lời, thể hiện nội tâm của
con ngời...
Dân ca: Gồm cả nhạc và lời
Ca dao: Gồm phần lời thơ.
Ca dao, dân ca là mẫu mực về tính chân thực,
hồn nhiên; cô đúc về sức gợi cảm và khả năng l-

u truyền.
- Ngôn ngữ ca dao, dân ca là ngôn ngữ thơ nh-
ng rất gần với lời nói hàng ngày của nhân dân
và mang màu sắc địa phơng rất rõ.
II- đọc, giải từ khó, tìm cấu trúc văn bản
GV hớng dẫn cho HS đọc văn bản. hạ
thấpgiọng, thể hiện nổi nhớ da diết hoặc
tình cảm gia đình thắm thiết, mặn nồng.
? Ca dao, dân ca thờng có cách ngắt nhịp
nh thế nào?
? Tại sao bốn bài thơ lại chung nhau
trongmột văn bản?
? Nêu nội dung từng bài?

? Bốn bài thơ đó có gì giống nhau về hình
1. Đọc
2. Giải từ khó
3. Tìm cấu trúc văn bản
- Ca dao, dân ca thờng có cách ngắt nhịp đều
đặn 2/2 hoặc 4/4
- Bốn bài ca dao trên đếu có chung nội dung
về tình cảm gia đình.
*) Nội dung của từng bài:
+ Bài 1) ơn nghĩa, công lao cha mẹ
+ Bài 2) Nổi nhớ mẹ nơi quê nhà
+ Bài 3 )Nỗi nhớ ông bà
+ Bài 4) Tình anh em, ruột thịt
20
thức diễn đạt? - Bốn bài thơ đều là thể lục bát. Giọng điệu
tâm tình nhắn nhủ. Các hình ảnh quen thuộc,

gần gũi.

III đọc hiểu nội dung văn bản
Bài 1
Lời của bài này là của ai, nói với ai, về
việc gi?
? Bài ca dao thể hiện tình cảm gì?
? Câu thơ trong bài thơ nói rõ nhất công
lao trời biển cha mẹ?
? Em hiểu NTN về cong lao đó?
? Để thể hiện tình cảm ấy, em thấy bài ca
dao có nghệ thuật gì đặc sắc?
- Bài ca là lời của ngời mẹ hát ru con, nói với
con về công lao cha mẹ.
- Thể hiện công lao trời biển của cha mẹ và
nhắc nhở phận làm con.
- Núi cao biển rộng mênh mông là hình ảnh nói
về cha mẹ.

- Cha mẹ sinh ta rất khố nhọc, nuôi nấng vất vả
và dạy ta điều hay lẽ phải. Công lao ấy rất to
lớn, có thể ví với núi cao biển rộng.
* Nghệ thuật: So sánh, âm điệu tâm tình, tha
thiết( lời hát ru)
Bài 4

? Giải nghĩa các từ: ngời xa, bác mẹ, cùng
thân?
? Từ đó có thể nhận thấy tình cảm anh em
đợc cắt nghĩa NTN?

? Từ đó, hãy xác định bài ca đề cao tình
cảm nào ?
? Bài ca sự dụng biện pháp nghệ thuật đặc
sắc nào?

-Ngời xa: ngời xa lạ
-Bác mẹ: cha mẹ
-Cùng thân: cùng ruột thịt
* Tình cảm anh em:
- Không phải ngời xa lạ
- Đều cùng cha mẹ sinh ra
- Đều cùng máu mủ ruột rà
=> Đề cao tình huynh đệ. Đề cao truyền thống
của gia đình Việt Nam.
Nhắc nhở anh em trong gia đình phải hoà
thuận yêu thơng.
* Nghệ thuật: So sánh, âm điệu tâm tình, giàu
cảm xúc.
21
IV- tổng kết
1Nội dung:
- Bốn bài ca dao thể hiện tình cảm về gia đình chân thực và xúc động những mối quan hệ tình
cảm vừa thân mật, ấm cúng ừa rất thiêng liêng của con ngời Việt Nam. Đó là nổi nhớ, lòng
biết ơn, lòng kính yêu ông bà, cha mẹ, tình cảm anh em ruột thịt.
...................&&&&&&&&&&&&&.....................
Ngày soạn:16/10/2007
Tiết 10 những câu hát về tình yêu
quê hơng, đất nớc, con ngời
A- mục tiêu cần đạt.
* Giúp HS:

- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca
qua những bài ca quen thuộc chủ đề tình yêu quê hơng , đất nớc, con ngời.
- Thuộc các bài ca dao. Biết cách tự tìm hiểu các bài ca dao.
B tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học.
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao bốn bài hát về tình cảm gia đình lại gộp chung một văn bản?
Nêu nội dung từng bài Đọc thuộc bài ca dao 1 và bài ca dao 4?
Gợi ý trả lời
22
Vì bốn bài ca dao đó đều có chung nội dung vè tình cảm gia đình. Nội dung:
- Bài 1: Ơn nghĩa công lao cha mẹ.
- Bài 2: Nỗi nhớ quê nhà
- Bài 3: Nỗi nhớ ông bà
- Bài 4: Tình anh em ruột thịt
Hoạt động của gv và hs nội dung cần đạt
I- đọc giải từ khó- tìm cấu trúc văn bản.
GV hớng dẫn HS đọc văn bản.
GV hớng dẫn HS giải từ khó dới hình thức
đố và cho điểm.
? Bốn bài hát đợc viết theo thể thơ nào?
? Vì sao bốn bài ca lại tập trung trong một
văn bản?
? các bài thơ trên có chung một hình thức
diễn đạt nào?
. Đọc
2.Giải từ khó:
3. Tìm cấu trúc văn bản:
-Phần lớn các bài ca dao đợc viết theo thể lục
bát. Tuy nhiên, một số câu kéo dãn ra.
- Bốn bài ca đều tập trung phản ánh tình yêu

quê hơng đất nớc và con ngời.
- Các bài ca đều viết theo lối đối đáp. đây là
hình thức diễn xớng rất quen thuộc của văn
hoá dân gian.

II- tìm hiểu nội dung văn bản
GV hớng dẫn HS tìm hiểu từng bài ca dao.
-? Lời trong bài ca là của ai?
? Vậy bài ca gồm mấy phần?
? Trong khi đối đáp, họ đã nhắc tới những
gì?
? Các địa danh trên có đặc điểm chung nào?
? Việc liệt kê các địa danh, các di tích lịch sử
có ý nghĩa gì?
Bài ca dao 1
-Lời trong bài ca là của chàng trai và cô gái
-Bài ca gồm hai phần
+ Phần thứ nhất là lời ngời hỏi
+ Phần thứ hai là lời ngời trả lời (lời đáp)
- Trong khi đối đáp, chàng trai, cô gái đã liệt
kê các địa danh nh: Năm cửa ô Hà Nội, sông
Lục Đầu, núi Tản Viên, đền sông Thanh Hoá,
Lạng Sơn.
- Vừa gắn với truyền thống lịch sử, vừa gắn
với truyền thống văn hoá
- ý nghĩa: Thể hiện vẻ đẹp của quê hơng, đất
nớc, vừa cho thấy tình yêu lòng tự hào của
nhân nhân ta đối với truyền thống văn hoá-
23
? Ngoài việc thể hiện lòng tự hào, tình yêu

quê hơng, đất nớc, bài ca dao còn thể hiện
nội dung nào?
Quan sát hai dòng đầu và nhận xét: về cấu
trúc, cách ngắt nhịp ?
? Phép lặp, đảo đối đó có tác dụng gì trong
việc:
- Tạo sự gợi hình cho bài ca
- Gợi cảm cho bài thơ
? Vậy cả bài ca đã p/á vẻ đẹp nào của quê h-
ơng?
? Từ vẻ đẹp đó, bài ca đã toát lên tình cảm
tha thiết nào của con ngời dành cho quê h-
ơng?
lịch sử của dân tộc.
- Ngoài ra, bài ca còn thể hiện sự thử
hiện tình cảm bạn bè tình yêu đôi lứa.
Bài ca dao 4
-Cấu trúc: Nhóm từ ở dòng sau lặp, đảo và đối
xứng với các nhóm từ ở dòng trớc.
-Nhịp 4/4 lặp lại ở hai dòng
- Tạo ấn tợng tới cánh đồng lúa xanh tốt. Biểu
hiện cảm xúc yêu quê hơng, yêu cuộc đời của
ngời nông dân.
Vẻ đẹp cánh đồng quê/ Vẻ đẹp con ngời
nơi quê hơng
- yêu quý, tự hào về vẻ đẹp và sức sống của
quê hơng và con ngời / Tin tởng cuộc sống tốt
đẹp của làng quê.
*Ghi nhớ. SGK
GV cho hai HS đọc phần ghi nhớ

Ngày soạn : 18 /09 / 2007
Tiết 11 từ láy
A- mục tiêu cần đạt
* Giúp HS:
- Nắm đợc hai loại từ láy: láy toàn bộ và láy bộ phận
- Hiểu đợc cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng Việt
- Vận dụng tốt những hiẻu biết của mình về từ láy để sự dụng tốt từ láy
B- tổ chức cá hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu khái niệm và nghĩa của từ ghép?
3 Bài mới:
hoạt độn của GV và HS Nội dung
cần đạt
I hình thành khái niệm về từ láy
GV cho học sinh nhắc lại khái niệm từ láy đã
1. Từ láy là gì?
24
học ở bậc Tiểu học.
? Những từ ghạch chân nó có đắc điểm nào
giống nhau?
? Nhận xét về đặc điểm âm thanh của các từ
đó?
? Các kiểu láy trên có gì khác nhau?
? Vậy từ láy có mấy loại?
- Đó là những từ phức có mặt hoà phối về âm
thanh.
Cho VD: - Em cắn chặt môi im lặng, mắt lại
đăm đăm nhìn khắp sân trờng, từ cột cờ đến
tấm bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan
trên hè gạch.

- Tôi mếu máo trả lời và đứng nh chôn
chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ
liêu xiêu của em tôi trèo lên xe
- Các từ ghạch chân có sự giống nhau về âm
thanh.
+ Đăm đăm: Tiếng sau lặp lại nguyên âm
tiếng trớc.
+ Bần bật: Tiếng sau láy lại tiếng trớc, có
thay đổi âm điệu và phụ âm cuối.
+ Mếu máo: Láy phụ âm đầu
+ Liêu xiêu: Láy vần
- Khác nhau : một bên là láy toàn bộ( đăm
đăm, bần bật, thăm thẳm); một bên là láy bộ
phận ( mếu máo, liêu xiêu).
*Có hai loại từ láy: Láy toàn bộ và láy bộ
phận
*Ghi nhớ: SGK
II- nghĩa từ láy
Cho HS trả lời các câu hỏi về nghĩa của từ
láy( SGK tr 42)
? Nghĩa của các từ láyha hả, oa oa, tích tắc,
gâu gâu, đợc tạo thành do đặc điểm gì của
âm thanh?
? Các từ láy trong mỗi nhóm sau đây có đặc
điểm gì chung về âm thanh và ý nghĩa?
+ Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh
? So sánh nghĩa của các từ láy mềm mại,
đo đỏ với nghĩa của các tiếng gốc làm cơ sở
cho chúng: mềm, đỏ.
- Ha hả, oa oa, tíc tắc, gâu gâu...: Mô phỏng

âm thanh
- Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh: biếu thị
trạnh thái vận động; tiếng gốc đứng sau.
- Mềm / mềm mại: tạo sắc thái biểu cảm.
Đỏ / đo đỏ: Sắc thái giảm nhẹ.
*Ghi nhớ 2: SGK
25

×