Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

ôn thi đại học hóa vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.61 KB, 60 trang )


Chương trình ôn thi đại học môn
hoá học trung học phổ thông
áp dụng định luật bảo toàn
elechtron
số mol e cho = số mol e nhận
(necho = nenhận)

A.Nội dung phương pháp

Nguyên tắc: Tổng elechtron do chất khử nhường
bằng tổng elechtron mà chất oxi hoá nhận.từ đó
suy ra tổng số mol elechtron do chất khử như
ờng bằng tổng số mol elechtron do chất oxi hoá
nhận vào.

Phạm vi sử dụng: Phản ứng xảy ra trong bài
toán là phản ứng oxi hoá khử, nhất là khi các
phản ứng xảy ra là phức tạp, nhiều giai đoạn
nhiều quá trình.

B.Bài tập mẫu

Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 12 g hỗn hợp Fe , Cu
(tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít
hỗn hợp khí X ( gồm NO và NO2 ) và dung dịch
Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư ). Tỉ khối của
X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là:

A. 3,36 B.2,24 C.4,48 D.5,60



Bài 2: Hoà tan 5,6g Fe bằng dung dịch H2SO4
loãng(dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X
phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4
0,5M. Giá trị của V là :

A.20 ml B.80 ml C.40 ml D. 60 ml

Bài 3: Hoà tan 5,4g Al bằng một lượng dung
dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được
dung dịch X và V lít khí H2 (đktc).Tính giá trị
của V:

A. 4,48 lít B. 3,36 lít C.2,24 lít D. 6,72 lít


Bài 4: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được
3g hỗn hợp X . Hoà tan hết hỗn hợp X trong
dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc)
NO( là sản phẩm duy nhất ). Giá trị m là :

A.2,22 B.2,62 C.2,52 D.2,32

Bài 5: Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung
dịch HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lít (đktc) hỗn
hợp khí A gồm 3 khí N2, NO, N2O có tỉ lệ số
mol tương ứng là 2:1:2. Giá trị m là bao nhiêu:

A.2,7 g B. 16,8g C.3,51g D.35,1g


áp dụng định luật bảo toàn
nguyên tố và khối lượng
(A + b = c + d)
ma + mb = mc +md

A.Nội dung phương pháp

Nguyên tắc: Trong các phản ứng hoá học, các nguyên
tố và khối lượng của chúng được bảo toàn.

Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng
tổng khối lượng các chất tạo thành.

Tổng khối lượng các chất trước phản ứng bằng tổng
khối lượng các chất sau phản ứng.

Phạm vi sử dụng: Trong bài toán xảy ra nhiều phản
ứng, lúc này đôi khi không cần thiết viết các phương
trình phản ứng và chỉ cần lập sơ dồ phản ứng để thấy
mối quan hệ tỉ lệ mol giữa các chất cần xác định cũng
như các chất mà đề cho.

B.Bài tập mẫu

Bài 1: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol
FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 ( vừa đủ), thu
được dung dịch X ( chỉ chứa hai muối sunfat) và
khí duy nhất NO. Giá trị của a là bao nhiêu?

A.0,12 B.0,04 C.0,075 D.0,06



Bài 2: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và m
gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn
toàn, thu được 23,3g hỗn hợp chất rắn X. Cho
toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl(dư)
thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là bao
nhiêu ?

A.4,48 lít B. 7,84 lít C.10,08 lít D.3,36 lít


Bài 3: Cho 21g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Zn,
Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 0,5M,
thu được 6,72 lít khí H2( ở 0
0
C; 2 atm). Khối lư
ợng muối khan thu được sau khi cô cạn dung
dịch và thể tích dung dịch axit tối thiểu cần
dùng là :

A.78,6g và 1,2 lít B.87,9g và 2,1 lít

C.79,8g và 1,2 lít D.78,6 g và 2,1 lít


Bài 4: Trùng hợp 5,6 lít C
2
H
4

(đktc), nếu hiệu
suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu
được là :

A.5,3g B.7,3g C.4,3g D.6,3g

Bài 5: Cho một luồng khí clo dư tác dụng với
9,2g kim loại sinh ra 23,4 g muối kim loại hoá
trị I. Muối của kim loại hoá trị I là muối nào sau
đây:

A.LiCl B.KCl C.NaCl D.kết quả khác


Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm
Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch
H
2
SO
4
loãng thu được 1,344 lít H
2
(đktc) và dung
dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là :

A.8,98 B.9,52 C.10,27 D.7,25

Dùa vµo sù t¨ng gi¶m khèi l­
îng


A.Nội dung phương pháp

Nguyên tắc: So sánh khối lượng của chất cần xác
định với chất mà giả thiết cho biết lượng của nó, để từ
khối lượng tăng ( hay giảm) này, kết hợp với quan hệ
tỉ lệ mol giữa hai chất này giải quyết yêu cầu đặt ra.

Phạm vi sử dụng: Đối với các bài toán mà phản ứng
xảy ra thuộc phản ứng phân huỷ, phản ứng giữa kim
loại mạnh , không tan trong nước, đẩy kim loại yếu ra
khỏi dung dịch muối phản ứng; ; đặc biệt khi chưa
biết rõ phản ứng xảy ra là hoàn toàn hay không không
thì việc sử dụng phương pháp này càng đơn giản hoá
bài toán hơn.

B.Bài tập mẫu

Bài 1: Đem nung một khối lượng Cu(NO
3
)
2
sau
một thời gian dừng lạ làm nguội, rồi cân thấy
khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối
Cu(NO
3
)
2
đã bị nhiệt phân là bao nhiêu?


A. 0,5g B.0,49g C.9,4g D.0,94g


Bài 2: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g một muối nitrat
kim loại thu được 4 g oxit rắn. Xác định công thức
muối đã dùng là :

A.Fe(NO
3
)
3
B.Cu(NO
3
)
2


C.Al(NO
3
)
3
D.một muối khác


Bài 3: Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào
cùng một cốc chứa 500 ml dung dịch CuSO
4
. Sau một
thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì mỗi
thanh có thêm Cu bám vào, khối lượng dung dịch

trong cốc bị giảm mất 0,22g. Trong dung dịch sau
phản ứng, nồng độ mol của ZnSO
4
gấp 2,5 lần nồng
độ mol của FeSO
4
. Thêm dung dịch NaOH dư vào
cốc, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối
lượng không đổi, thu được 14,5g chất rắn. Số gam Cu
bám vào mỗi thanh KL và nồng độ mol của dung dịch
CuSO
4
ban đầu là bao nhiêu?


A. Fe: 2,56g ; Zn: 6,4g ; C
M
= 0,5625M

B. Fe: 2,56g ; Zn: 4,6g ; C
M
= 0,5265M

C. Fe: 2,6g ; Zn: 6,6g ; C
M
= 0,57M

D. Fe: 2,7g ; Zn: 6,4g ; C
M
= 0,5625M



Bài 4: Nung 13,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của
2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp của nhóm II
A
,
thu được 6,8g oxit. Công thức 2 muối và phần
trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là :

A.MgCO
3
:62,69% và CaCO
3
: 37,31%

B.BaCO
3
:62,69% và CaCO
3
: 37,31%

C.MgCO
3
:62,7% và BaCO
3
: 37,3%

D.MgCO
3
:63,5% và CaCO

3
: 36,5%

B¶o toµn ®iÖn tÝch

A.Néi dung ph­¬ng ph¸p

Nguyªn t¾c: Trong dung dÞch tæng ®iÖn tÝch d­
¬ng b»ng tæng ®iÖn tÝch ©m.

Tõ ®ã suy ra : Tæng sè mol ®iÖn tÝch d­¬ng
b»ng tæng sè mol ®iÖn tÝch ©m.

Ph¹m vi sö dông: X¸c ®Þnh l­îng ( sè mol,
nång ®é, khèi l­îng, ) cña mét ion khi biÕt l­…
îng cña c¸c ion kh¸c. X¸c ®Þnh khèi l­îng chÊt
r¾n sau khi c« c¹n mét dung dÞch khi biÕt sè
mol cña c¸c ion trong dung dÞch;…………

B.Bµi tËp mÉu

Bµi 1: Trong mét dung dÞch cã chøa a mol Ca
2+
,
b mol Mg
2+
, c mol Cl
-
vµ d mol NO
3

-
. BiÓu thøc
liªn hÖ gi÷a a,b,c,d lµ :

A.2a+2b = c + d B.a + b = 2c + 2d

C.a + 2b = c + d D.2a + b = c + 2d


Bµi 2: BiÓu thøc liªn hÖ gi÷a a,b,c,d trong dung
dÞch chøa a mol Na
+
; b mol Ca
2+
; c mol HNO
3
-



d mol Cl
-
lµ :

A.a + 2b = c +d B. .a + b = c +d

C.a + 2b = 2c +d D.a + b = c + 2d


Bµi 3: Mét dung dÞch cã chøa n (mol)K

+
, m
(mol) Fe
3+
, p (mol) Cl
-
, q (mol) SO
4
2-
th× biÓu
thøc liªn hÖ gi÷a n, m, p, q lµ :

A. 2n + m = 2p + q B. n + 3m = p + 2q

C. 3n + m = 2p + q D. n + 2m = p + 2q


Bµi 4: Mét lo¹i n­íc kho¸ng cã thµnh phÇn
sau(mg/l): Cl
-
:1300; HCO
3
-
: 400 ; SO
4
2-
: 300 ;
Ca
2+
: 60 ; Mg

2+
: 25 ; (Na + K) :?; hµm l­îng (Na +
K ) cã trong 1 lÝt n­íc lµ bao nhiªu?

A.1,019(g) < m
Na + K

< 1,728(g)

B.1,119(g) < m
Na + K

< 1,728(g)

C.1,019(g) < m
Na + K

< 1,287(g)

D.1,910(g) < m
Na + K

< 1,782(g)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×