Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Bài giảng kế toán tài chính doanh nghiệp KTTCDN c3new

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 56 trang )

3.1 Kế toán các khoản tạm ứng
3.2 Kế toán chi phí trả trước
3.3 Kế toán cầm cố, ký cược, ký quỹ
01/09/17

1


3.1 Kế toán các khoản tạm ứng

3.2 Kế toán chi phi trả trước

3.3 Kế toán cầm cố, ký cược, ký quỹ
01/09/17

2


MỤC TIÊU CHƯƠNG 3

Sau khi nghiên cứu chương 3, sinh
viên có những kiến thức về các
khái niệm, nguyên tắc và phương
pháp hạch toán đối với các khoản
tạm ứng, chi phí trả trước ngắn hạn,
các khoản cầm cố, ký cược, ký
quỹ. Trong chương này sinh viên cũng
sẽ phân biệt được các khoản chi phí
trả trước ngắn hạn, dài hạn và
phương pháp phân bổ các khoản chi
phí này vào chi phí SXKD


01/09/17

3


 3.1.1 Khái niệm và nguyên tắc
 3.1.2 Chứng từ kế toán
 3.1.3 Sổ sách kế toán
 3.1.4 Tài khoản sử dụng
 3.1.5 Phương pháp hạch toán
01/09/17

4


Khái niệm:
Tạm ứng là khoản ứng trước cho CBCNV của DN, có trách
nhiệm chi tiêu cho những mục đích thuộc hoạt động SXKD
của DN, sau đó phải có trách nhiệm báo cáo thanh toán tạm
ứng với DN.
Nguyên tắc chi tạm ứng :
• Người nhận tạm ứng phải là CBCNV trong DN.
• Khoản tạm ứng là một khoản tiền hoặc vật tư, HH do DN
giao cho người nhận tạm ứng để thực hiện công vụ.
• Người nhận tạm ứng phải có trách nhiệm chi dùng số tiền
tạm ứng vào mục đích đã định và công việc đã được phê
duyệt trong đơn xin tạm ứng.
• Khi hết thời hạn quy định cho một khoản tiền tạm ứng, người
nhận tạm ứng phải thanh toán dứt điểm từng lần, người nợ
tạm

ứng dây dưa sẽ không được phép xin tạm ứng tiếp.
01/09/17
5


-Giấy đề nghị tạm ứng
- Phiếu thu, phiếu chi
-Bảng thanh toán tạm ứng
- Các chứng từ gốc: hoá đơn mua hàng, biên lai
cước VC

01/09/17

6


• Hình thức kế toán nhật ký chung
• Hình thức kế toán nhật ký sổ cái
• Hình thức kế toán nhật ký chứng
từ
• Hình thức kế toán chứng từ ghi
sổ
01/09/17

7


3.1.4 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 141 Tạm ứng
NỢ


141



SDĐK: Số tiền tạm ứng
chưa thanh toán

• Các khoản tạm ứng đã
thanh toán theo thực chi.
• Số tiền tạm ứng phải thu. • Xử lý số tiền tạm ứng
thừa.
• Số tạm ứng thiếu đã chi
trả người tạm ứng.
• Số tiền tạm ứng chưa
thanh toán cuối kỳ
01/09/17

8


(1) Khi doanh nghiệp giao tiền tạm ứng cho người
nhận tạm ứng, kế toán ghi:
Nợ TK 141: Tạm
ứng
Có TK 111: Tiền
mặt
TKcho
112:nhân viên Nguyễn Thị
VD: DN tạmCó

ứng
TGNH để mua nguyên vật liệu, trong đó
Lan 20.000.000đ
ứng bằng tiền mặt 30%, bằng TGNH 70%

01/09/17

9


(2) Căn cứ bảng kê khai tạm ứng thực chi xin thanh
toán đã được duyệt, kế toán ghi:
Nợ TK 151, 152, 153, 211:
Nợ TK 641, 642, 627:
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào phát sinh
Nợ TK 111, 334, 138: Số tạm ứng thừa sử dụng
không hết
Có TK 141: Theo số tiền thực tạm ứng
Có TK 111, 112: Số tạm ứng thiếu bổ sung

01/09/17

10


VD1: Căn cứ bảng kê khai tạm ứng thực chi xin
thanh toán đã được duyệt của NV Lan, số tiền mua
NVL theo hóa đơn GTGT bao gồm thuế 10% là
19.800.000đ, số còn lại NV Lan đã trả lại cho DN
bằng tiền mặt

VD2: Căn cứ bảng kê khai tạm ứng thực chi xin
thanh toán đã được duyệt của NV Lan, số tiền mua
NVL theo hóa đơn GTGT bao gồm thuế 10% là
20.900.000đ, DN đã chi phần vượt cho NV Lan
01/09/17

11


Ví dụ: Tại Cty TM Nam Phong kê khai và nộp thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán HTK
theo PPKKTX
I. SDĐK
TK141: 25.000.000đ ( Trong đó chi tiết cho A.
Khanh: 15.000.000đ, chi tiết cho chị Huệ:
10.000.000đ)
II. Trong tháng phát sinh NVKT sau:
N1: NK NVL trị giá chưa thuế là 10.000.000đ,
thuế GTGT 10% thanh toán bằng tiền tạm ứng của
A.Khanh.
N5: Xuất quỹ TM tạm ứng cho C.Mai đi công
tác ở Vũng Tàu 2.000.000đ
01/09/17

12


N10: Nhận được bảng kê giải chi tạm ứng của C.Huệ gồm:
- Mua 10 ram giấy Double A trị giá 500.000đ đem về sử
dụng ngay ở bộ phận văn phòng

- Nhập kho 1 bộ máy vi tính để bàn hiệu
Samsung trị giá chưa thuế 8.000.000đ, thuế
GTGT 10%
- Nhập kho 1 số NVL trị giá chưa thuế là
2.000.000đ, thuế GTGT 10%
- DN đã chi thêm phần chênh lệch bằng TM
N20: NHận được bảng kê giải chi của C.Mai
gồm:
-01/09/17
Tiền vé tàu xe (tàu cánh ngầm 200.000đ 13


- Tiền thuê khách sạn (phòng ngủ):
1.600.000đ
- Số chênh lệch C.Mai đã nộp lại đầy đủ
bằng TM
N30: Số tiền thừa A.Khanh chưa nộp lại
quỹ nên DN quyết định khấu trừ vào lương
Y/c: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh

01/09/17

14


 3.2.1 Khái niệm và nguyên tắc
 3.2.2 Chứng từ kế toán
 3.2.3 Sổ kế toán
 3.2.4 Tài khoản sử dụng

 3.2.5 Phương pháp hạch toán

01/09/17

15


Khái niệm:
CP trả trước là những khoản CP thực tế đã phát sinh
nhưng có liên quan đến kết quả hoạt động SXKD của nhiều
kỳ hạch toán, nhiều niên độ kế toán, nên chưa thể tính hết
vào CP SXKD trong kỳ này mà được tính vào hai hay nhiều
kỳ kế toán tiếp theo.

Nguyên tắc:

Hàng tháng hoặc định kỳ xác định mức phân bổ CP trả
trước để tính vào các đối tượng chịu CP có liên quan. Mức
phân bổ được xác định như sau:
Chi phí thực tế phát sinh
Mức phân bổ mỗi kỳ =
01/09/17
16
Số kỳ dự kiến phân bổ


• Phiếu thu, phiếu chi
• Hoá đơn GTGT, hoá đơn mua hàng
• Giấy báo Nợ, báo Có
• Bảng phân bổ chi phí

• Các chứng từ gốc có liên quan

01/09/17

17


3.2.3. Sổ kế toán
• Hình thức kế toán nhật ký chung
• Hình thức kế toán nhật ký sổ cái
• Hình thức kế toán nhật ký chứng từ
• Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
• Hình thức kế toán trên máy vi tính
01/09/17

18


• Tài khoản 242: chi phí trả trước
SDĐK:
Các khoản chi phí trả trước phát Phân bổ chi phí trả trứơc vào các
sinh chờ phân bổ.
đối tượng chịu chi phí có liên
.
quan.

Tổng số phát sinh Nợ

Tổng số phát sinh Có


SDCK: Các khỏan chi phí trả
trươc chưa tính vào CPSXKD
trong kỳ
01/09/17

19


111,112,153,33
(1
1,...
)
133

242

623,627,635,641,
642

331
211,213,2
17

01/09/17

20


 
c) Đối với công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển, đồ

dùng cho thuê liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh
doanh trong nhiều kỳ, khi xuất dùng, cho thuê, ghi:
 ất dùng hoặc cho thuê, ghi:
Nợ TK 242 - Chi phí trả trước
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ.
 
- Định kỳ tiến hành phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ,
bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê đã xuất kho
theo tiêu thức hợp lý. Căn cứ để xác định mức chi phí
phải phân bổ mỗi kỳ có thể là thời gian sử dụng hoặc
khối
lượng sản phẩm, dịch vụ mà công cụ, dụng cụ,21
01/09/17
bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê tham gia vào


01/09/17

22


Ví dụ: Tại Cty TM Nam Phong kê khai và nộp thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán HTK theo
PPKKTX. Trong tháng phát sinh NVKT sau:
N10: DN đăng tin trên báo tuổi trẻ về tuyển dụng
nhân viên kế toán chi phí phát sinh là 200.000đ đã chi
bằng TM và ghi nhận ngay vào chi phí trong kỳ.
N20: DN mua 01 bộ ghế salon bằng TM đem về sử
dụng ngay ở phòng Giám đốc với giá chưa thuế là
3.600.000đ, thuế GTGT 10%, kế toán phân bổ trong 10

tháng bắt đầu từ tháng này.
Y/c: Định khoản các NVKTFS
01/09/17

23


(2) Trường hợp trả trước tiền thuê
Trường hợp thuê TSCĐ là thuê hoạt động (Văn phòng
làm việc, nhà xưởng, cửa hàng,..), khi doanh nghiệp
trả trước tiền thuê cho nhiều kỳ kế toán trong một năm
tài chính:
(2.1) Căn cứ vào phiếu chi hoặc GBN của NH
Nợ TK 242 – CP trả trước (Giá chưa
thuế GTGT)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
Có các TK 111,112,..
(2.2) Định kỳ, tiến hành phân bổ chi phí trả trước ngắn
hạn vào chi phí sản xuất, kinh doanh, ghi:
Nợ TK 623,627,635,641,642…
Có TK 242
01/09/17
24


Ví dụ: Tại Cty TM Nam Phong kê khai và nộp thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ, hạch toán HTK theo
PPKKTX. Trong tháng phát sinh NVKT sau:
N2: Đi thuê hoạt động một căn nhà dùng làm cửa
hàng để quảng cáo sản phẩm của Cty, tiền thuê nhà mỗi

tháng là 8.800.000đ (bao gồm thuế GTGT 10%). DN trả
trước tiền thuê nhà 6 tháng bằng CK. Chi phí thuê nhà
được phân bổ từ tháng này.
N16: DN ký hợp đồng thuê hoạt động một máy cắt về
sử dụng ở PXSX. Giá thuê chưa có thuế là
500.000đ/tháng, thuế GTGT 10%. DN xuất quỹ TM trả
trước tiền thuê 3 tháng. CP thuê được phân bổ từ tháng
này.
Y/c: Định khoản các NVKTFS
01/09/17
25


×