Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.38 KB, 47 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Các hoạt động tổ chức kinh doanh ngày càng sôi động và phong phú. Để phù hợp với sự tiến hố mạnh mẽ đó kế tốn ln tồn tại và có nhiều đổi mới về mọi mặt để phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế. Đặc biệt kế tốn càng đóng vai trị quan trọng hơn đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Bởi kế tốn khơng chỉ cung cấp đầy đủ những thơng tin cần thiết về hoạt động tài chính của doanh nghiệp mà kế tốn cịn là cơng cụ để quản lý nền kinh tế tài chính của đất nước. Vì vậy kế tốn ln gắn liền và quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Là một học sinh được học tập và rèn luyện dưới mái trường, được các thầy cô dạy bảo và truyền đạt những kiến thức cơ bản về môn kế toán, nhưng để đảm bảo khi ra trường có một tay nghề vững vàng phục vụ đất nước thì nhất thiết phải đi thực tập. Thực tập sẽ giúp em nhận thức sâu sắc hơn về lý thuyết đã học, gắn liền lý thuyết với thực tế đảm bảo việc học phải đi đôi với hành vận dụng lý thuyết vào thực tế. Vì vậy mỗi học sinh khi ra trường phải xuống cơ sở thực tập.
Tiền vốn là một vấn đề cơ bản quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp liệu có tồn tại và phát triển được hay khơng nếu khơng đủ tiền vốn. Vì vậy qua tìm hiểu chung về tình hình thực tế của các doanh nghiệp
<i><b>và em quyết định chọn chuyên đề “Kế tốn vốn bằng tiền ở Cơng ty thương mại ELACO”. </b></i>
Tiền vốn thuộc loại vốn lưu động có tác động trực tiếp đến sự phát triển của doanh nghiệp. Nếu như sử dụng đồng vốn hợp lý thì tiền vốn sẽ có tác động tích cực đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách tăng
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">2nhanh vòng quay của vốn, giảm bớt chu kỳ vòng quay của vốn. Còn nếu ngược lại khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là mong manh bởi vì khơng có đủ vốn để đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất mọi hoạt động đều bị ngừng trệ doanh nghiệp có thể đứng trước nguy cơ phá sản.
Là một học sinh đang trong qúa trình thực tập em muốn góp phần nhỏ bé của mình tìm hiểu kế tốn vốn bằng tiền cũng như q trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty để từ đó học hỏi thêm kinh nghiệm hơn trong cơng tác kế tốn.
Với lượng kiến thức tích luỹ, thời gian cũng như các điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, nên mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng cuốn đề tài này vẫn khơng khỏi thiếu sót. Em mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cơ giáo các cơ chú trong phịng kế tốn Cơng ty để đề tài được tốt hơn.
<i>Em xin chân thành cảm ơn! </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>CHƯƠNG I </b>
<b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH </b>
<b>DOANH VÀ CƠNG TÁC HẠCH TỐN KẾ TỐN Ở CƠNG TY THƯƠNG MẠI ELACÔ </b>
Trong hơn 10 năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra và thực hiện nhiều chủ trương, biện pháp nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước. Mặc dù bối cảnh thế giới còn nhiều diễn biến phức tạp, nền kinh tế cịn nhiều khó khăn gay gắt, song nhiều doanh nghiệp nhà nước trong đó có ELACO đã vượt qua thử thách, đứng vững và phát triển.
ELACO – tên gọi trong giao dịch của Cơng ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí, là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và lưu thông vật tư.
Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí là tên gọi hai nhóm hàng và cũng là tên gọi chính thức của Cơng ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí (ELMACO) hiện nay. Trước năm 1965 các mặt hàng quan trọng đều do các ngành đảm nhiệm cung ứng, đáp ứng nhu cầu trong ngành, cịn các mặt hàng thơng dụng do Bộ Nội thương tổ chức kinh doanh. Từ năm 1965 đã có sự phân cơng kinh doanh tương đối tập trung hơn đối với các mặt hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí. Đến cuối năm 1971 thủ tướng chính phủ quyết định giao nhiệm vụ cung ứng vật liệu điện và cụng cụ cơ khí theo kế hoạch nhà nước cho Bộ vật tư.
<b>1. Sự hình thành và q trình phát triển của Cơng ty </b>
Ngày 22 stháng 12 năm 1971 Bộ vật tư đã quyết định thành lập Công ty vật liệu điện để tổ chức kinh doanh các mặt hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí. Năm 1980 là thành viên liên hiệp cung ứng vật tư khu vực I. Năm 1983 là thành viên liên hợp xuất nhập khẩu vật tư. Năm 1985 thành lập lại theo quyết định số 243/VT – QĐ.
Ngày 19 –9- 1985 của Bộ trưởng Bộ vật tư, với tên gọi Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí, trực thuộc Tổng Cơng ty hố chất – vật liệu điện và dụng cụ cơ khí.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">4Thành lập các đơn vị hoạt động dịch vụ công nghiệp: Quầy thu đổi sửa chữa động cơ điện, máy hàn điện: đội xây lắp đường dây và trạm biến áp, lắp đặt điện nội thất.
Năm 1986 thành lập xưởng lắp ráp các khí cụ và phụ kiện điện đơn giản. Năm 1987 thành lập xưởng sản xuất vật liệu điện
Năm 1989 chính thức sử dụng tên giao dịch thương mại ELMACO và biểu trưng ELMACO.
Trong năm này Cơng ty thành lập xí nghiệp sản xuất vật liệu điện. Năm 1991, 1992 thành lập các xí nghiệp kinh doanh thương mại.
Thành lập các chi nhánh ELMACO tại các tỉnh, thành phố: Lạng Sơn, Lào Cai. Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Nguyên, Nam Định, Thanh Hố, Vinh, Đơng Hà, Đà Nẵng, Qui Nhơn, TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu.
Năm 1993 thành lập lại theo quyết định số 613/TM –TCCB ngày 1993 của Bộ trưởng Bộ thương mại.
28-5-Năm này thành lập xí nghiệp sản xuất máy hàn điện, đồng thời tách xí nghiệp sản xuất vật liệu điện thành xí nghiệp sản xuất vật liệu điện và xí nghiệp sản xuất dây, cáp dây và dây điện từ.
Năm 1994 trực thuộc Bộ thương mại theo quyết định số 1147/TM /TCCB ngày 16/9/1994 của Bộ tửởng Bộ thương mại.
Năm 1997 tổ chức lại các đơn vị kinh doanh thương mại và các chi nhánh đồng tổ chức lại xí nghiệp sản xuất vật liệu điện và xí nghiệp sản xuất máy hàn điện thành xí nghiệp sản xuất thiết bị điện.
Năm 1986 tỷ trọng bán hàng trực tiếp tăng 64% lên 85% năm 1989. Tỷ trọng bán ngoài địa bàn trong thời gian này tăng 8% lên 17%. Năm 1990 ELMACO tổ chức hàng loạt các nhóm tiền trạm tiến hành khảo sát thị trường các khu vực kinh tế trọng điểm bao gồm các thành phố lớn, các khu công nghiệp.
Năm 1991 doanh thu đạt hơn 67 tỷ đồng gấp 140 lần so với năm đầu tiên bước vào cơ chế mới.
Năm 1994 đạt doanh thu 362 tỷ đồng bằng 200 lần vốn lưu động chủ sở
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">5hữu thực tế được sử dụng cho kinh doanh.
Trong năm gần đây doanh thu của tồn Cơng ty đạt 600 tỷ đồng đây cũng là bước tiến thành công của Công ty.
<b>2. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí </b>
Cơng tác tổ chức bộ máy của ELMACO bao gồm: - Phòng kinh doanh (cáp, nguyên liệu, vòng bi) - Phòng kinh doanh ( xuất khẩu, hoá chất)
- Các chi nhánh điện, xí nghiệp kinh doanh, phịng tổ chức hành chính, phịng tài vụ kế tốn và vốn).
- Các xí nghiệp thiết bị điện, nhà máy cáp.
Bộ máy lãnh đạo bao gồm một giám đốc và ba phó giám đốc giúp trực tiếp cho giám đốc tổ chức các hoạt động kinh doanh của Công ty. Được phân công quản lý có sự giám sát rõ ràng rất chặt chẽ theo chun mơn và gọn nhẹ có hiệu quả.
Giám đốc là người chịu trách nhiệm chung cho toàn bộ Công ty và theo dõi chỉ đạo các bộ phận. Ba phó giám đốc là người trực tiếp trợ giúp cho giám đốc tại các bộ phận, phòng, ban.
Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí. (Trang bên)
<b>3. Tổ chức cơng tác kế tốn của Cơng ty ELMACO </b>
Cơng việc hạch tốn, kế tốn được tiến hành tập trung tại phịng kế tốn của Cơng ty, ở các xí nghiệp, phân xưởng khơng có bộ máy kế tốn riêng mà chỉ có các nhân viên ghi chép theo dõi nghiệp vụ phục vụ yêu cầu quản lý sản xuất.
Phịng kế tốn Cơng ty chịu trách nhiệm tồn bộ việc phản ánh ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong q trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty vào sổ sách kế tốn một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời trên cơ sở các chứng từ ban đầu phát sinh hợp lý hợp pháp được kiểm tra phân loại sử lý tổng hợp nhằm xác định chính xác và cung ứng đầy đủ các thơng tin kịp thời có ý nghĩa đáp ứng cho việc chỉ đạo sản xuất kinh doanh của Công ty đồng thời
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">6phịng kế tốn có trách nhiệm hướng dẫn tất cả các nhiệm vụ trong tồn Cơng ty. Thực hiện tốt các chế độ ghi chép ban đầu phản ánh đúng đắn nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo pháp lệnh kế toán qua số liệu kế toán để giúp đỡ cho lãnh đạo Công ty biết được tình hình sử dụng các loại tài sản vật tư tiền vốn, tình hình, chi phí và kết quả hoạt động của từng thời kỳ cũng qua đó kế toán kiểm tra việc thực hiện các quy định và yêu cầu của ngành chức naưng như tài chính cục quản lý vốn, cục thuế, cục thống kê đề ra.
<b>Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Cơng ty ELMACO. (Trang bên) </b>
b. Hình thức kế tốn áp dụng tại Cơng ty.
Theo chế độ kế tốn hiện hành gồm 4 hình thức kế tốn chủ yếu: - Chứng từ ghi sổ
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>Trình tự kế tốn ghi sổ ở Cơng ty ELMACO </b>
Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra
Chứng từ gốc
Bảng kê chứng từ gốc
Sổ đăng ký chứng từ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Báo cáo kế toán
Sổ tổng hợp
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>CHƯƠNG II </b>
<b>KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 1. Kế toán quỹ tiền mặt </b>
Tiền mặt là số tiền hiện có ở quĩ doanh nghiệp nó bao gồm tiền mặt Việt Nam (kể cả ngân phiếu, vàng, bạc đá quý).
Số tiền mặt tại quỹ được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như tiền thu và bán hàng chưa nộp, rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt để chi tiêu, khách hàng trả nợ hoặc nhận vốn góp của các bên tham gia liên doanh các cổ đông để nhận quỹ.
Mục đích chi tiêu quĩ tiền mặt rất đa dạng và phong phú để phục vụ cho kinh doanh như chi tiền mặt để mua hàng, chi cho chi phí, chi cho đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định.
Do đó kế tốn cần phải tổ chức ghi chép phản ánh một cách một chặt chẽ tình hình thu chi tiền mặt theo từng nguồn, từng mục đích sử dụng để kiểm tra việc chấp hành các chế độ các thể lệ việc quản lý tiền mặt của nhà nước.
Chỉ phản ánh vào tiền mặt (1111) số tiền mặt ngân phiếu, ngoại tệ vàng, bạc, đá quí do đơn vị và cá nhân khá ký cược, ký quỹ tại đơn vị thì quản lý hạch toán như cá loại tài sản bằng tiền của đơn vị. Riêng vàng, bạc, đá quý trước khi nhập quỹ phải làm đầy đủ thủ tục về cân, đối số lượng, trọng lượng và giám định chất lượng, sau đó tiến hành niêm phong và phải có xác nhận của người ký quỹ, ký cược trên dấu niêm phong.
Khi tiến hành nhập xuất quĩ phải có đủ chứng từ gốc hợp lệ theo qui định của chứng từ kế tốn. Ghi chép theo trình tự phát sinh các khoản thu chi và tính ra số tiền qui tại mọi thời điểm, riêng đối với vàng bạc đá quí nhận ký cược, ký quỹ phải theo dõi riêng 1 sổ hay một phần sổ thư quỹ là người chịu trách nhiệm quản lý về xuất nhập tiền mặt tại quỹ.
Hàng ngày thủ quỹ phải thường xuyên kiểm số tiền quĩ thực tế và tiến hành đối chiếu với số liệu trên sổ quĩ của kế tốn nếu có sự chênh lệch thì kế tốn và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">9pháp xử lý số chênh lệch đó.
<i>a. Chứng từ ban đầu </i>
Kế tốn quĩ tiền mặt được áp dụng các loại: phiếu thu, phiếu chi báo cáo quĩ.
a1. Phiếu thu.
- Công dụng: Dùng để phản ánh tình hình và sự biến động của tất cả các khoản tiền mặt quĩ của Công ty bao gồm tiền mặt Việt Nam (kể cả ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc đá qúi).
- Phạm vi áp dụng: dùng để thu tiền. Công ty vật liệu điện và
dụng cụ cơ khí
PHIẾU THU Ngày 5/7/2003
Mẫu số 01 – TT
QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính
Nợ: Có 136:
Họ tên người nộp tiền: Chú Việt
Địa chỉ: Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí Lý do nộp: Thu theo HĐ 159/7 -> 164/7
Số tiền: 8584341 (viết bằng chữ) tám triệu năm trăm tám tư nghìn tba trăm bốn mốt đồng.
Kèm theo 01 chứng từ gốc. Ngày 5 tháng 7 năm 2003.
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Thủ quỹ Người nộp
Phiếu thu số 500 ngày 20/7/2003 thu tiền hàng nợ của chị Nguyễn Thị Nhung ở Phủ Lý – Hà Nam với tiền 170513050đ
Nợ 1111: 170513050 Có 131: 170513050
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">10Cơng ty vật liệu điện và
dụng cụ cơ khí
PHIẾU THU Ngày 20/7/2003
Mẫu số 01 – TT
QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính
Nợ: Có 131:
Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Thị Nhung Địa chỉ: Phủ Lý – Hà Nam
Số tiền: 170513050đ (viết bằng chữ) một trăm bảy mươi triệu năm trăm mười ba nghìn khơng trăm năm mươi đồng.
Kèm theo 01 chứng từ gốc. Ngày 5 tháng 7 năm 2003.
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nộp
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">11Phiếu thu số 501 ngày 25/7/2003 thu tiền hàng nợ của chị Phương ở bộ phận bán hàng thu theo hoá đơn 242/7 -> HĐ 249/7 với số tiền 6623295đ.
Nợ 1111: 6623295 Có 136: 6623295 Cơng ty vật liệu điện và
dụng cụ cơ khí
PHIẾU THU Ngày 21/7/2003
Mẫu số 01 – TT
QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính
Họ tên người nộp tiền: Chị Tốn
Địa chỉ: Cơng ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí Lý do nộp: Nộp TTC 219/7.
Số tiền: 10549000đ Mười triệu năm trăm bốn chín nghìn đồng. Kèm theo 02 chứng từ gốc.
Ngày 21 tháng 7 năm 2003.
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nộp
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">12Phiếu thu ngày 22/7/2003 thu tiền hàng nợ của chị Khuyên nộp HV1/7/7-> 1/9/7 với số tiền: 3.913.560đ
Nợ 136: 3913560
Có 1111: 3913560 Cơng ty vật liệu điện và
dụng cụ cơ khí
PHIẾU THU Ngày 22/7/2003
Mẫu số 01 – TT
QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính
Họ tên người nộp tiền: Chị Khuyên
Địa chỉ: Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí Lý do nộp: Nộp HV1/7/7 -> 1/9/7.
Số tiền: 3913560đ. Ba triệu chín trăm mười ba nghìn năm trăm sáu mươi đồng.
Kèm theo 01 chứng từ gốc. Ngày 22 tháng 7 năm 2003
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nộp
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">13Phiếu thu ngày 23/7/2003 của chị Loan phòng kinh doanh nộp theo hố đơn 177/7 -> HĐ 179/7 sóo tiền 6017864đ.
Nợ 136: 6017864
Có 1111: 60178804 Cơng ty vật liệu
điện và dụng cụ cơ khí
PHIẾU THU Ngày 23/7/2003
Mẫu số 01 – TT
QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính
Họ tên người nộp tiền: Chị Loan Địa chỉ: Phòng kinh doanh I
Lý do nộp: Nộp theo HĐ 177/7-> 179/7.
Số tiền: 6017864đ sáu triệu không trăm mười bảy nghìn tám trăm sáu tư đồng.
Kèm theo 01 chứng từ gốc. Ngày 23 tháng 7 năm 2003.
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nộp
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">14Phiếu thu ngày 24/7/2003 của chị Hương phòng kế hoạch nộp theo hoá đơn 189/7 với số tiền 2219000đ.
Nợ 1111: 2219000 Có 131: 2219000 Cơng ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí
PHIẾU THU Ngày 24/7/2003
Mẫu số 01 – TT
QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính
Họ tên người nộp tiền: Chị Hương
Địa chỉ: Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí Lý do nộp: Theo HĐ189/7
Số tiền: 2219000đ hai triệu hai trăm mười chín nghìn đồng Kèm theo 01 chứng từ gốc.
Ngày 24 tháng 7 năm 2003.
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nộp
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">15Công ty vật liệu điện và
dụng cụ cơ khí
PHIẾU THU Ngày 25/7/2003
Mẫu số 01 – TT
QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính
Nợ:
Có 136: VM
Họ tên người nộp tiền: Chị Phương
Địa chỉ: Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí Lý do nộp: Thu theo HĐ 242/7 -> HĐ 249/7.
Số tiền: 6623295 (ghi bằng chữ) sáu triệu sáu trăm hai ba nghìn hai trăm chín năm đồng.
Kèm theo 01 chứng từ gốc. Ngày 25 tháng 7 năm 2003.
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nộp
a2- Phiếu chi
- Công dụng: dùng để xác định các khoản tiền mặt thực tế xuất quĩ đồng thời làm căn cứ để thủ quĩ ghi sổ tiền mặt và kế toán ghi số liên quan.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">16Công ty vật liệu điện và
dụng cụ cơ khí
PHIẾU CHI Ngày 8/7/2003
Mẫu số 01 – TT
QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính
Nợ: 136 – KDTH1 Có
Họ tên người nhận tiền: Hồng Quang Qn Địa chỉ: Xí nghiệp KDTH1
Lý do nhận tiền: Mua hàng theo phương án 81/7
Số tiền: 5878950 (viết bằng chữ) năm triệu tám trăm bảy tám nghìn chín trăm năm mươi đồng.
Kèm theo 02 chứng từ gốc. Ngày 8 tháng 7 năm 2003. Thủ trưởng đơn
vị
Kế toán trưởng Người lập phiếu
Thủ quỹ Người nhận tiền
Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">17Phiếu chi số 427 ngày 22/7/2003. Của chị Đào Thị Hoàng Yến phịng tài chính chi tiền mặt để chi phí đào tạo cán bộ QLNS số tiền 1000000đ.
Nợ 141: 1000000
Có 1111: 1000000 Cơng ty vật liệu điện và
dụng cụ cơ khí
PHIẾU CHI Ngày 22/7/2003
Mẫu số 01 – TT
QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của
Bộ tài chính Nợ: 141
vị
Kế toán trưởng Người lập phiếu
Thủ quỹ Người nhận tiền
Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">18Phiếu chi số 428 ngày 25/7/2003. Của chị Nguyễn Thị Ngân thuộc phịng tài chính về việc chi phí ngày thương binh liệt sĩ số tiền 1259000đ.
Nợ 642: 1259000 Có 133: 1259000 Cơng ty vật liệu điện và
dụng cụ cơ khí
PHIẾU CHI Ngày 25/7/2003
Mẫu số 01 – TT
QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính
Nợ 642 1259000 Có 133
Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Thị Ngân Địa chỉ: Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí Lý do nhận tiền: chi phí ngày TBLS.
Số tiền: 1259000đ Một triệu hai trăm năm chín nghìn đồng. Kèm theo 01 chứng từ gốc.
Ngày 25 tháng 7 năm 2003. Thủ trưởng đơn
vị
Kế toán trưởng Người lập phiếu
Thủ quỹ Người nhận tiền
Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">19Phiếu chi ngày 26/7/2003 Của anh Phạm Quốc Bình thuộc xí nghiệp dụng cụ cơ khí về việc trả tiền mua hàng theo phương án 62/7 số tiền: 14150000đ.
Nợ 136: DCCK
Có 131: 14150000 Cơng ty vật liệu điện và
dụng cụ cơ khí
PHIẾU CHI Ngày 26/7/2003
Mẫu số 01 – TT
QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của
Bộ tài chính Họ tên người nhận tiền: Phạm Quốc Bình
Địa chỉ: Xí nghiệp DCCK
Lý do nhận tiền: Mua hàng theo phương án 62/7
Số tiền: 14150000đ Mười bốn triệu một trăm mười nghìn đồng. Kèm theo 01 chứng từ gốc.
Ngày 26 tháng 7 năm 2003. Thủ trưởng đơn
vị
Kế toán trưởng Người lập phiếu
Thủ quỹ Người nhận tiền
Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">20Phiếu chi số 500 ngày 27/7/2003 Của chị Nguyễn Phương Ngân thuộc cửa hàng 240 Tôn Đức Thắng về việc mua hàng theo phương án 46/7.
Số tiền 2546250đ Nợ 136: dây điện
Có 131: 2546250 Công ty vật liệu điện và
dụng cụ cơ khí
PHIẾU CHI Ngày 27/7/2003
Mẫu số 01 – TT
QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính
Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Phương Ngân Địa chỉ: Cửa hàng 240 Tôn Đức Thắng
Lý do nhận tiền: Mua hàng theo phương án 46/7
Số tiền: 2546250đ Hai triệu năm trăm bốn sáu nghìn hai trăm năm mươi đồng.
Kèm theo 01 chứng từ gốc. Ngày 27 tháng 7 năm 2003. Thủ trưởng đơn
vị
Kế toán trưởng Người lập phiếu
Thủ quỹ Người nhận tiền
Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">21Phiếu chi ngày 28/7/2003. Của chị Trương Thu Hà trực thuộc cửa hàng số 2 Gia Lâm mua hàng theo phương án 47/7, số tiền 91933448đ.
Nợ 136: 91933448 Có 131: 91933448 Cơng ty vật liệu điện và
dụng cụ cơ khí
PHIẾU CHI Ngày 28/7/2003
Mẫu số 01 – TT
QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính
Họ tên người nhận tiền: Trương Thu Hà Địa chỉ: Cửa hàng số 2 Gia Lâm
Lý do nhận tiền: Mua hàng theo phương án 47/7
Số tiền: 91933448đ chín mốt triệu chín trăm ba ba nghìn bốn trăm bốn tám đồng.
Kèm theo 02 chứng từ gốc. Ngày 22 tháng 7 năm 2003. Thủ trưởng đơn
vị
Kế toán trưởng Người lập phiếu
Thủ quỹ Người nhận tiền
Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký a3- Báo cáo quỹ tiền mặt.
Công dụng: Dùng để phản ánh tình hình báo cáo thu chi quỹ tiền mặt của Công ty.
Kiểm kê lượng tiền mặt xem thừa, thiếu, tồn tại là bao nhiêu.
Cuối tháng kiểm kê quỹ tiền mặt thực tế tồn quỹ là 56000000đ biết rằng số tồn quỹ đầu tháng là 50000000đ. Số chênh lệch giữa sổ sách với thực tế chưa rõ nguyên nhân.
Tồn trên sổ sách 46400000đ Tồn thực tế 56000000đ
Chênh lệch thừa quỹ 9600000đ Nợ 1111: 9600000
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">22Có 3381: 9600000
Cơng ty vật liệu điện và DCCK BÁO CÁO QUỸ TIỀN MẶT Tháng 7 năm 2003
Ngày tháng
Số phiếu Diễn giải TK đối ứng
Số tiền Tiền quĩ
5/7 499 Thu theo >164/7
HĐ159-131 8584341 20/7 500 Thu tiền hàng 131 170513050 25/7 501 Thu theo HĐ 242->
249/7
136 6623295 22/7 492 Nộp HN 1/7/7 ->1/9/7 136 3913560 23/7 493 Nộp HĐ 177-> 179/7 136 6017864 24/7 494 Nộp HĐ 180/7 136 2213000 24/7 495 Nộp HĐ 189/7 136 221900
8/7 426 Mua hàng theo PA81/7 311 5878950 22/7 427 Đào tạo cán bộ QLNS 141 100000 25/7 428 Chi phí TBLS 141 1259000 26/7 429 Mua hàng theo p/a 136 14150000 27/7 500 Mua hàng theo p/a 136 2546250 28/7 501 Mua hàng theo p/a 136 91933448
Cộng 200084110 116767648 133316462 Ngày 28/7/2003
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập báo cáo
<i>b. Tài khoản sử dụng: Kế toán quĩ tiền mặt được dùng TK 111 (tiền mặt). </i>
- Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh số liệu có và tình hình tăng
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">23giảm quĩ tiền mặt tại trại kể cả ngân phiếu tồn quĩ bao gồm: Tiền Việt Nam ngoại tệ, vàng bạc, kim cương, đá quí.
- Nội dung và kết cấu tài khoản 111
+ Bên nợ: rút tiền gửi ngân hàng về nhập quĩ tiền mặt (1112, 1113)
Tiền bán hàng nhập quĩ hoặc khách hàng trả nợ tiền nhập quĩ (511, 3381, 331).
Số tiền thừa được phát hiện khi kiểm kê (3381, 728).
Cuối kỳ điều chỉnh số dư tiền mặt ngoại tệ khi tỷ giá ngoại tệ tăng (413) + Bên có: Tiền mặt được xuất quĩ để chuyển vào ngân hàng hoặc trả nợ (112, 113, 331, 311, 341, 342, 336…)
Sử dụng tiền mặt để mua hàng hoặc trả lương, trả thưởng cho công nhân viên (156, 133, 334, 338).
Cuối kỳ điều chỉnh số dư tiền mặt ngoại tệ khi tỷ giá ngoại tệ giảm (413, 1112).
+ Số dư nợ: Phản ánh tiền mặt hiên còn tại quĩ đến thời điểm cuối kỳ. - Tài khoản cấp 2
1111: Tiền Việt Nam phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm tiền mặt tại quĩ.
1112: Ngoại tệ phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm tiền mặt ngoại tệ được qui đổi ra đồng ngân hàng Việt Nam tại quĩ.
1113: Vàng, bạc, đá quí: phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm vàng, bạc, đá quí được tính ra đồng ngân hàng Việt Nam. Ngoài ra để quản lý tiền mặt là tiền mặt tại quĩ kế tốn cịn sử dụng tài khoản 007: nguyên tệ các loại.
Công dụng: phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm gốc ngun tệ các loại tại quĩ, được ghi đơn.
Kết cấu: Bên nợ phản ánh số nguyên tệ tăng Bên có phản ánh số nguyên tệ giảm Có số dư bên nợ phản ánh gốc nguyên tệ tồn quĩ.
<i>c. Các trường hợp kế toán chủ yếu </i>
- Đối với tiền ngân hàng Việt Nam
</div>