Tải bản đầy đủ (.ppt) (83 trang)

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NGHÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.32 KB, 83 trang )

BÙI ĐÌNH TUÂN
Khoa TLGD – ĐHSP (2014)

Chương 2
CƠ SỞ, KHOA HỌC CỦA
NGÀNH CTXH

1


NỘI DUNG CHƯƠNG 2 (15t)

2.1. Phản ứng xã hội đối với các vấn đề XH
2.2. Định nghĩa công tác xã hội:
2.3. Một số thuật ngữ trong ngành công tác XH
2.4. Đối tượng, chủ thể của CTXH
2.5. Mục đích, mục tiêu của CTXH
2.6. Các chức năng của CTXH
2. 7. Các phương pháp trong CTXH
2.8. Các lĩnh vực hoạt động của ngành CTXH
2


2.1 Phản ứng xã hội đối với các vấn đề xã hội
Cặp đôi rì rầm (5p): Mỗi cặp liệt kê một vấn
đề xã hội và nêu phản ứng của xã hội trước
vấn đề đó?
 Phản ứng theo phong tục truyền thống, dựa trên
các điều kiện lịch sử, văn hóa, phong tục tập
quán…
 Phản ứng vì lòng tốt của con người với những


điều kiện mà con người có thể chia sẻ với nhau.
 Phản ứng bằng cách trừng phạt
 Yêu cầu hệ thống ASXH và vai trò của CTXH

3


Quan niệm về CTXH
Trước hoàn cảnh khó khăn của đối tượng
nào đó, theo đánh giá của xã hội thì bản
thân họ không thể vượt qua được, cần đến
sự giúp đỡ, hỗ trợ của người khác, của xã
hội. Trên thực tế có rất nhiều cách thức
hành động giúp đỡ.

4


• Cụ thể:
• 1- Bằng hành động nhân đạo, từ thiện cứu
trợ xã hội
• 2- Tư vấn, cho lời khuyên, chỉ bảo
• 3- Để họ tự đương đầu, vượt qua hoàn
cảnh.
• 4- Trao đổi, tương tác trên cơ sở phát huy
tiềm năng của đối tượng, có sự trợ giúp bên
ngoài, để đối tượng vượt qua khó khăn, cải
tạo hoàn cảnh.
5



Nhận xét:
• → Cách 1 và 2: mang tính chất tạm thời, không bền
vững
• → Cách 3: Đặt đối tượng trước những thách thức có
thể vượt qua (nếu có bản lĩnh và kinh nghiệm) hoặc
đẩy đối tượng sâu thêm vào hoàn cảnh khó khăn, bất
trắc thậm chí nguy hiểm, bi quan, tiêu cực.
• → Cách 4: Bền vững, phát huy tiềm năng của đối
tượng, song để thành công đòi hỏi người trợ giúp
phải có phương pháp, kỹ năng chuyên nghiệp, đúng
đắn và phù hợp với hoàn cảnh của thân chủ.

6


Thảo luận nhóm: Phân biệt CTXH với hoạt
động nhân đạo, từ thiện?
• 1- Mục đích
• 2- Động cơ
• 3- Phương pháp
• 4- Mối quan hệ giữa người giúp đỡ và
người được giúp đỡ
• 5- Kết quả
(Phản hồi)

7


2.2 Định nghĩa công tác xã

hội
• Theo Nguyễn Thị Oanh (1992), định nghĩa cổ
điển, đơn giản và dễ nhớ nhất là “Công tác xã
hội nhằm giúp cá nhân và cộng đồng tự giúp”
• Công tác xã hội là một chuyên ngành được sử
dụng để giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc cộng
đồng tăng cường hoặc phục hồi năng lực thực
hiện chức năng xã hội của họ và tạo ra những
điều kiện thích hợp nhằm đạt được những
mục tiêu ấy (Hiệp hội Quốc gia các nhân viên
xã hội Mỹ - NASW/1970).
8


2.2 Định nghĩa công tác xã hội
(tt)
• Công tác xã hội là hoạt động chuyên
nghiệp giúp đỡ các cá nhân, nhóm hay
cộng đồng để nâng cao hay khôi phục tiềm
năng của họ để giúp họ thực hiện chức
năng xã hội và tạo ra các điều kiện xã hội
phù hợp với các mục tiêu của họ (Zastrow,
1996: 5).

9


Qua các định nghĩa trên ta thấy:
• CTXH không chỉ nhằm vào con người thân chủ mà còn
quan tâm đến môi trường đã và đang tác động đến họ

• Không nhìn họ bằng con mắt của người có quyền uy,
thương hại, ban phát từ thiện mà xem công tác như là
một dịch vụ xã hội nhằm phát hiện và phát huy tiềm
năng của thân chủ.
• Hai yếu tố tăng năng lực và tạo quyền lực là trọng tâm
của CTXH
• CTXH không làm thay mà chỉ hỗ trợ cá nhân, nhóm
cộng đồng tự giải quyết vấn đề của mình.
• CTXH không tự mình giải quyết được các vấn đề xã hội
mà cần đến sự phối hợp của các ngành nghề khác
trong hệ thống an sinh xã hội
10


Những vấn
đề
của cá
nhân:
nghèo đói,
bệnh tật,
nghiện ma
túy, tội
phạm,
mãi dâm..
Những vấn
đề của gia
đình: lạm
dụng trẻ
em, lệ
thuộc, bạo

lực..
Những vấn
đề của cộng
đồng: thất
nghiệp, nhà
ở, chủng
tộc..

Công tác
xã hội làm
việc với:
Cá nhân

Nhóm

Cộng đồng

Thích
nghi xã
hội và
tăng
cường
việc
thực
hiện
chức
năng
xã hội

Nghiên

cứu
Quản trị

11


2.3 Một số thuật ngữ trong ngành
công tác xã hội
• Vấn đề xã hội: Social problem
• Thân chủ: Client
• Nhân viên công tác xã hội: Social worker
• Can thiệp: Intervention
• Kiểm huấn viên: Field Supervisor
• Lượng giá: Evaluation
• Thực hành công tác xã hội: Social Work Practice
• Tiến trình giúp đỡ: Helping Process

12


2.4 Đối tượng, chủ thể của CTXH
• Mỗi SV viết TO ĐẬM ra giấy một đối tượng
của CTXH và cầm trên tay mình.
• Phân loại nhóm đối tượng
• Phân tích hoạt động của nhân viên xã hội
với từng nhóm đối tượng

13



2.4.1 Đối tượng của CTXH
• Đối tượng của CTXH như một khoa học
chính là các hoạt động xã hội đặc thù
nhằm vào các cá nhân, nhóm, cộng đồng
xã hội cần được giúp đỡ để khôi phục, ngăn
chặn các chức năng bị suy thoái, hướng
đến việc tự giải quyết các vấn đề xã hội của
bản thân, sống hòa nhập vào cộng đồng.

14


2.4.1 Đối tượng của CTXH (tt)
• Những người được giúp đỡ đó có thể là
những người già cô đơn, người nghèo, ốm
đau, bệnh tật, những người bị lâm vào tình
cảnh khó khăn, túng quẫn; đó có thể là
những thanh niên, thiếu niên, những kẻ
lầm lỗi, sa chân, lỡ bước vào các tệ nạn xã
hội; đó cũng là những người khuyết tật,
những đứa trẻ mồ côi, lang thang, cơ
nhỡ, ...

15


2.4.2 Chủ thể của CTXH
• Chủ thể ở đây là tất cả những cá nhân và tổ
chức tiến hành CTXH, điều hành CTXH.
Đây cũng là các tổ chức từ thiện, Hội Chữ

thập đỏ, Hiệp hội những người làm
CTXH,...

16


2.5 Mục đích, mục tiêu của
CTXH
2.5.1 Mục đích của CTXH

• Khuyến khích, thúc đẩy, phục hồi, duy trì
và tăng cường việc thực hiện chức năng xã
hội của cá nhân, nhóm, các tổ chức và các
cộng đồng bằng cách giúp họ hoàn thành
công việc, phòng ngừa và giảm nhẹ những
đau buồn, khốn khổ và sử dụng các nguồn
tài nguyên.

17


2.5.1 Mục đích của CTXH (tt)
• Hoạch định, xây dựng và thực thi các chính
sách xã hội, các nguồn tài nguyên và các
chương trình cơ bản để đáp ứng những
nhu cầu cơ bản của con người và hỗ trợ
cho sự phát triển năng lực con người.

18



2.5.1 Mục đích của CTXH (tt)
• Theo đuổi các chính sách, dịch vụ, tài
nguyên và chương trình thông qua công tác
biện hộ trong phạm vi cơ sở hay trong công
tác quản trị cơ sở hoặc hành động chính trị
để tăng quyền lực cho các nhóm nguy cơ,
thúc đẩy công bằng xã hội và công bằng
kinh tế.
• Phát huy và thử nghiệm kiến thức và kỹ
năng nghề nghiệp để đạt được mục tiêu nói
trên.
19


2.5.2 Mục tiêu của CTXH
• Thứ nhất, nhằm tăng cường cách giải quyết
vấn đề, đối mặt với các vấn đề khó khăn và
khả năng phát triển của con người;
• Thứ hai, thúc đẩy hoạt động có hiệu quả
của con người với các hệ thống cung cấp
nguồn lực và dịch vụ;
• Thứ ba, liên kết mọi người với các hệ thống
có thể cung cấp cho họ dịch vụ, nguồn lực
và cơ hội.
20


2.6 Các chức năng của CTXH
2.6.1 Phòng ngừa:

• Những hoạt động, dịch vụ để ngăn ngừa và
đề phòng trường hợp khó khăn về tâm lý,
sinh lý, quan hệ xã hội, kinh tế có thể xảy
ra. Phòng ngừa bao gồm các hoạt động
phong phú, tuỳ theo mỗi quốc gia mà sẽ có
các hoạt động như tư vấn, kế hoạch hóa gia
đình, các chương trình hướng nghiệp, dạy
nghề, vui chơi giải trí cho thanh thiếu
niên…
21


2.6 Các chức năng của CTXH
(tt)
• 2.6.2 Chữa trị:
• Loại trừ, giảm bớt và trị liệu khi cá nhân,
nhóm hoặc cộng đồng mắc phải những khó
khăn trong cuộc sống. Chữa trị được tiến
hành theo một tiến trình gọi là tiến trình
giải quyết vấn đề hay còn gọi là tiến trình
giúp đỡ (helping process). Ví dụ ở nước ta
có các Trung tâm Giáo dục Lao động Xã
hội (Trung tâm 05 - 06), các Trường giải
quyết việc làm….
22


2.6 Các chức năng của CTXH
(tt)
2.6.3 Phục hồi:

Phục hồi là những biện pháp nhằm đền bù
sự mất mác hoặc hạn chế chức năng, ví dụ
những hỗ trợ kỹ thuật và nhằm tạo điều
kiện cho sự thích nghi và tái thích nghi xã
hội.
• Phục hồi thể chất
• Phục hồi về mặt xã hội

23


2.6 Các chức năng của CTXH
(tt)
• 2.6.4 Phát triển:
• Phát huy tiềm năng, tăng cường năng lực
vượt qua những vấn đề mắc phải, phát triển
toàn diện về mặt thể chất và tinh thần để họ
có thể thực hiện tốt chức năng của họ,
nâng cao chất lượng cuộc sống và tăng
cường trách nhiệm xã hội, hoạch định
chính sách.

24


2. 7 Các phương pháp trong CTXH
2.7.1 Công tác xã hội với cá nhân
Khái niệm
CTXH cá nhân được xem như phương
pháp của công tác xã hội thông qua mối

quan hệ tương tác 1-1 giữa nhân viên xã
hội với cá nhân thân chủ nhằm trợ giúp họ
giải quyết các vấn đề nảy sinh từ sự thay
đổi (kinh tế- xã hội) của môi trường, giúp
họ điều chỉnh bản thân và cách thức tương
tác với môi trường. (Charle Zastrow, 2003).
25


×