Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Bài tập môn giới và phát triển chủ đề : Bạo Lực gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.45 KB, 16 trang )

Chủ đề:

Bạo lực gia đình


1. Khởi động và giới thiệu chủ đề.
Chơi trò chơi giải ô chữ.
a. Bạo lực gia đình là gì?

Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có
khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với các thành viên khác
trong gia đình. Như vậy, bạo lực gia đình bao gồm các yếu tố bạo hành về thể
chất, tinh thần và cả về kinh tế; ngoài ra, theo phân loại các hình thức bạo lực gia
đình còn có cả yếu tố bạo lực tình dục.


b. Các hành vi bạo lực gia đình.


Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ,
tính mạng;




Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm
trọng;




Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà
và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau.



Cưỡng ép quan hệ tình dục v.v….


2. Thực trạng và hậu quả của bạo lực gia đình.
a. Thực trạng.


b. Hậu quả.
Hậu quả của bạo lực gia đình gây thương tích thân thể chiếm 12,8%.








Tổn thương về tinh thần 28,3%.
Vợ chồng ly thân 5,1%.
Ly hôn 14,8%.
Con cái không được chăm lo 13,3%.
Tử vong 2,8%.
Tự tử 1,2%.
Có  2,7% bạo lực về kinh tế (hành vi phá hoại làm hư hỏng về tài


sản).




Bạo lực gia đình ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ
chiếm 91,0%.



Gây tổn hại về sức khỏe, thể chất: 87,5%.



Gây tổn thương về tâm lý, tinh thần: 89,4%.



Gây tan vỡ gia đình: 89,7%.



Làm rối loạn trật tự, an toàn xã hội: 89%.


Xã hội phát triển kéo theo mức sống con người cũng được cải thiện nhưng chúng ta cũng nhận thấy được một điều rằng
tình trạng bạo bạo lực gia đình ngày càng tăng cả về số lượng và mức độ nghiêm trọng.


3. Nguyên nhân của bạo lực gia đình.


-

Bất bình đẳng giới.
Khó khăn về kinh tế.
Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình còn hạn chế.
Các nguyên nhân về tệ nạn xã hội như rượu chè, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm…
Nguyên nhân khác như ngoại tình, ghen tuông…cũng là những nguyên nhân trực tiếp dẫn tới bạo lực gia đình.
Không có sự quan tâm của cộng đồng.
Nhận thức của chính bản thân người bị bạo hành còn hạn chế.
Nguyên nhân thiếu hiểu biết về pháp luật.
Trình độ học vấn thấp, kém hiểu biết.
Sự tác động của xã hội bên ngoài.
Bạo lực tinh thần.



4. Giải pháp phòng chống bạo lực gia đình.
1.

Đối với bản thân người bị bạo hành.

Một là: Không che giấu, chịu đựng một mình, hãy nói ra sự thật với người thân.
Hai là: Cần bình tĩnh khéo léo để xử lý tình huống, không dùng lời lẽ và hành động, thái độ kích động đối với đối tượng gây bạo lực để tránh hậu quả xấu có thể xảy ra.
Ba là: Khéo léo tìm cách trốn thoát ra khỏi nơi nguy hiểm.
Bốn là: Kêu gọi sự trợ giúp từ gia đình, người thân, hàng xóm.
Năm là: Báo tin cho trưởng thôn, bản, cán bộ hội phụ nữ nơi cư trú.
Sáu là: Chuẩn bị sẵn tiền mặt:
Bảy là: Phản kháng và chấm dứt triệt để:
Tám là: Nếu vụ việc nghiêm trọng, hãy báo tin cho cơ quan Công an nơi gần nhất.

Chín là: Nếu lo sợ tiếp tục bị bạo lực nguy hiểm, hãy gửi đơn đề nghị Chủ tịch UBND xã hoặc Tòa án nhân dân huyện nơi cư trú áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc đối với người có hành vi bạo lực
gia đình.


2. Đối với xã hội.
- Trang bị cho các cá nhân và gia đình những kỹ năng cần thiết trong đời sống, kỹ năng ứng xử giữa vợ và chồng, anh chị em, giữa các thế hệ.
- Phát huy tối đa vai trò cỉa các tổ chức trong việc phòng, chống bạo lực và bảo vệ quyền lợi hội viên các tổ chức mình.
- Xây dựng các mô hình phòng chống tại cơ sở, đảm bạo hoạt động các mô hình có chất lượng, có hiệu quả trong can thiệp các vụ việc bạo lực gia đình.
- Xây dựng hệ thống pháp luật, chế tài xử lý hoàn chỉnh làm biện pháp răn đe.
- Thực hiện việc thông tin, tuyên truyền về phòng, chống bạo lực gia đình bằng nhiều hình thức như: tuyên truyền trực tiếp; qua các phương tiện thông tin đại chúng; lồng ghép trong việc giảng dạy,
học tập tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; thông qua các hoạt động văn học, nghệ thuật, sinh hoạt cộng đồng và các loại hình văn hóa quần chúng khác.


Tình huống của gia đình anh A.



5. Tổng kết.


BLGĐ vẫn lan rộng và trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng và
phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. BLGĐ đã và
đang gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, mà trước hết là vi phạm đến
quyền con người, đền danh dự, nhân phẩm và tính mạng của mỗi cá
nhân. Hãy cùng cùng tay vì một nếp sống lành mạnh không có tình
trạng bạo lực gia đình.


Cảm ơn!!!




×