Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Bài tập tài chính kế toán số (159)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.9 KB, 11 trang )

Kế toán tài chính

MÔN HỌC KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

BÀI TẬP CÁ NHÂN
Họ và tên

:

Lê Tất Đạt

Lớp

:

GamBA.M0411

Ngày nộp bài

:

14/01/2012

Bài 1:
a. Một vài số liệu chọn lọc trên bảng cân đối kế toán trong 4 năm gần đây của liên

doanh sản xuất xe hơi Good Luck được trình bày trong bảng sau (đơn vị tính: chục
triệu đồng):
Nội dung

Năm 6



Năm 7

Năm 8

Năm 9

TS lưu động

2,505

2,888

3,425

3,456

TSCĐ

1,752

1,949

2,435

3,120

TỔNG TÀI SẢN

4,257


4,837

5,860

6,576

Nợ ngắn hạn

1,988

2,261

2,854

3,260

Nợ dài hạn

796

894

1,197

1,500

Vốn góp

450


585

610

612

1,023

1,097

1,199

1,204

4,257

4,837

5,860

6,576

66

108

138

41


32

34

36

36

1.26

1.28

1.20

1.06

LN giữ lại
TỔNG NỢ VÀ VỐN CỔ
ĐÔNG
Thu nhập ròng
Cổ tức
TSLĐ/nợ ngắn hạn


Kế toán tài chính
b. Cơ cấu tổng tài sản và cơ cấu nguồn vốn (tổng nợ và vốn cổ đông)

đvt: chục triệu đồng
Năm 6


Năm 7

Năm 8

Tỷ lệ TSLD/Tổng TS

58.84%

59.71%

58.45%

Tỷ lệ TSCĐ/Tổng TS
Nợ phải trả/Tổng
nguồn vốn

41.16%

40.29%

41.55%

65.40%

65.23%

69.13%

1.26


1.28

1.20

TSLD/Nợ ngắn hạn

Năm 9

Những sự kiện hay những giao dịch mà có thể là nguyên nhân dẫn đến những thay
đổi này là:
Theo bảng số liệu trên thì tôi nhận thấy trong qua trình 4 năm thì từ năm 6 đến năm
8 có sự biến động tăng/giảm nhẹ, nhưng đến năm 9 có sự thay đổi lớn. Tỷ lệ TSLD/Tổng
TS giảm xuống 52,55% nhưng tỷ lệ TSCĐ/Tổng TS tăng lên 47,45%.
+ Thay đổi cơ cấu tổng tài sản:
- Tỷ lệ TSLĐ/Tổng TS của Doanh nghiệp trong năm thứ 9 giảm do nhu cầu sử dụng
TSLĐ giảm, căn cứ trên vốn góp năm thứ 9 tăng 20 triệu đồng, thấp hơn so với các năm
trước.
- Tỷ lệ TSCĐ/Tổng TS của Doanh nghiệp trong năm thứ 9 tăng do đầu tư tài sản cố định
tăng lên, như Doanh nghiệp đầu tư thêm máy móc, thiết bị, nhà xưởng….
+ Thay đổi cơ cấu nguồn vốn:
-

Qua các năm nguồn vốn của doanh nghiệp tăng lên, trong đó năm 7 tăng nhiều nhất
là 350 triệu đồng và năm 9 tăng vốn ít nhất 20 triệu đồng.
Qua các năm thì lợi nhuận giữ lại tăng lên, trong đó năm 8 là giữ lại nhiều nhất
1.020 triệu đồng

Bài 2:
a. Bảng sau đây trình bày những số liệu chọn lọc ảnh hưởng đến lợi nhuận giữ lại


trong 4 năm gần đây của liên doanh sản xuất xe hơi Fortune (đvt: triệu đồng)
Nội dung

Thu nhập giữ lại ngày 1/1
Thu nhập ròng

Năm 3

Năm 4

Năm 5

Năm 6

26,916

32,009

36,055

39,818

5,949

5,186

5,026

-1,071



Kế toán tài chính

Cổ tức công bố và đã chia
Thu nhập giữ lại ngày
31/12

856

1,140

1,263

1,263

32,009

36,055

39,818

37,484

b. Lợi nhuận giữ lại tuy gia tăng nhưng tỷ lệ tăng trưởng của lợi nhuận giữ lại giảm dần

từ năm 3 đến năm 5; và từ năm 5 đến năm 6, lợi nhuận giữ lại giảm xuống. Ta có thể
giải thích như thế nào cho những thay đổi này?
- Năm 3 đến năm thứ 5 tăng lợi nhuận giữ lại là do tỷ lệ thu nhập ròng hàng năm
giảm đi nhưng vẫn là số dương, khi đó doanh nghiệp hoạt động vẫn có lợi nhuận.

Lợi nhuận giữ lại lũy kế hàng năm vẫn tăng.
- Năm 5 đến năm 6 Lợi nhuận lại giảm do thu nhập ròng giảm mạnh và năm 6 đã bị lỗ
1.071 triệu đồng. Để trả được cổ tức 1.263 ở năm 6 thì doanh nghiệp đã lấy nguồn từ
lợi nhuận giữ lại lũy kế của những năm trước, do vậy tỷ lệ lợi nhuận giữ lại từ năm 5
đến năm 6 giảm xuống.

Bài 3
Công ty Thiên Thời bước vào năm mới trong 1 trạng thái hết sức tốt đẹp. Sản phẩm mà
công ty sản xuất ra đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng. Chi phí giá thành của 1 đơn vị
sản phẩm là 0,75 đồng và công ty bán ra với giá 1 đồng. Lượng hàng tồn trữ trong kho
của công ty Thiên Thời tương ứng với lượng giao hàng trong 30 ngày qua. Công ty thanh
toán hóa đơn giao hàng ngay tức thời và thu tiền mặt từ khách hàng trong 30 ngày sau khi
bán hàng. Giám đốc kinh doanh dự đoán rằng hàng bán sẽ đều đặn tăng thêm 500 đơn vị
mỗi tháng bắt đầu từ tháng 2. Xem ra năm nay là 1 năm làm ăn tuyệt vời, và tình hình đã
bắt đầu theo chiều hướng tốt đẹp như thế.
Ngày 1 tháng 1

Tiền mặt: 875 đồng; khoản phải thu:1.000 đồng; hàng tồn kho: 750
đồng

Tháng 1

Trong tháng 1, công ty bán hàng trả chậm (trong vòng 30 ngày) với
doanh số 1.000 đồng, lượng hàng bán là 1.000 đơn vị với chi phí
sản xuất là 750 đồng. Công ty thu tiền bán hàng còn tồn đọng vào
đầu tháng. Thu nhập ròng trong tháng là 250 đồng. Sổ sách kế toán
vào cuối tháng 1 thể hiện như sau:

Ngày 1 tháng 2


Tiền mặt: 1.125 đồng; còn phải thu 1.000 đồng; hàng tồn kho: 750
đồng

Tháng 2

Hàng bán tháng này tăng vọt như dự kiến, lên đến 1.500 đơn vị.
Với sự tham gia tương ứng trong hoạt động sản xuất nhằm duy trì


Kế toán tài chính

hàng trong kho 30 ngày, công ty Thiên Thời sản xuất ra 2.000 đơn
vị sản phẩm với chi phí là 1.500 đồng. Toàn bộ khoản phải thu phát
sinh do hàng bán trong tháng 1 đều được thu về. Thu nhập ròng lũy
kế đến giờ là 625 đồng. Bây giờ sổ sách kế toán thể hiện như sau:
Ngày 1 tháng 3

Tiền mặt 625 đồng; còn phải thu 1.500 đồng; hàng tồn kho: 1.125
đồng

Tháng 3

Hàng bán tháng 3 thậm chí còn tốt hơn nữa, lên đến 2.000 đơn vị
sản phẩm. Tiền bán hàng được thu về đúng hạn. Lượng hàng sản
xuất, gắn liền với chính sách hàng tồn kho, là 2.500 đon vị. Kết quả
kinh doanh cho thấy thu nhập ròng trong tháng là 500 đồng. Thu
nhập ròng lũy kế cho đến giờ là 1.125 đồng. Sổ sách kế toán cho
thấy như sau:

Ngày 1 tháng 4


Tiền mặt: 250 đồng, khoản phải thu: 2.000 đồng; hàng tồn kho:
1.500 đống

Tháng 4

Vào tháng 4 hàng bán lại tăng thêm 500 đơn vị nữa, lên đến 2.500
đươn vị, và Tổng giám đốc công ty Thiên Thời bắt tay Giám đốc
kinh doanh, khách hàng vẫn trả tiền hàng đúng hạn. Sản lượng sản
xuất được nâng lên đến 5.000 đn vị và thu nhập ròng từ kinh doanh
của công ty trong tháng này là 625 đồng, tạo thành thu nhập ròng
lũy kế đến giờ là 10750 đồng. Giám đốc công ty Thiên Thời lên
đường bay đến Miami trước khi báo cáo kế toán được hoàn tất.
Bỗng nhiên 1 cú điện thoại gọi đến từ viên quản lý ngân quỹ: “Về
công ty ngay, chúng ta hết tiền!:

Ngày 1 tháng 5

Tiền mặt: 0 đồng, khoản phải thu: 2.000 đồng; hàng tồn kho: 875
đồng

a. Hãy phân tích và giải thích xem chuyện gì đã xảy ra cho công ty Thiên Thời. (Gợi

ý: hãy tính số tiền thu về và chi ra từng tháng trong suốt thời kỳ từ ngày 1 tháng 1
đến ngày 1 tháng 5).

Tháng 01

Tháng 02


Tháng 03

Tháng 04


Kế toán tài chính

Số tiền thu về
Chi phí sản xuất

1.000

1.000

1.500

750

1.500

1.875

2.000
3.750

Theo bảng trên thì tỷ lệ số tiền thu vê và chi phí sản xuất tăng nhưng tốc độ tăng của
chi phí sản suất đến tháng 4 là gần gấp đôi, do vậy lượng tiền mặt của doanh nghiệp là
thiếu.
b. Làm thế nào mà 1 công ty có thể có thu nhập ròng tăng dần nhưng lại có lượng


tiền mặt giảm dần?
Do công ty bán hàng trả chậm (trong vòng 30 ngày), nên tiền thu được về chậm.
Trong khi đó doanh nghiệp liên tục tăng sản lượng sản phẩm và chi phí sản xuất
phải thanh toán ngay, do vậy lượng tiền mặt của công ty giảm dần
c. Bài tập này mang đến cho chúng ta những ý nghĩa gì về nhu cầu cần có cả 3 loại
báo cáo tài chính – Bảng cần đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, và báo cáo
LCTT?
Bài tập này cho ta thấy công ty phải có cả 3 loại báo cáo tài chính đó là: Bảng cân
đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo luân chuyển tiền tệ, khi đó mới
có thể phản ánh chính xác nhất tình hình sản xuất kinh doanh. Mỗi báo cáo phản
ảnh cụ thể từng lĩnh vực tài chính của công ty. Với bảng cân đối kế toán cho thấy
tiền của công ty được đâu tư ở đâu, bao nhiêu, có phù hợp với điều kiện kinh
doanh không. Với báo cáo kết quả kinh doanh thể phản ánh hoạt động của công ty
tăng hay giảm về lợi nhuận. Còn báo cáo lưu chuyển tiền tệ phán ánh thực trạng
hoạt động của dòng tiền. Trong bài tập này công ty đã không quan tâm đến lưu
chuyển tiền tệ nên xẩy ra tình trạng hết tiền.

Bài 4:
Sau đây là bảng cân đối kế toàn và báo cáo thu nhập 2004 và 2005 của Công ty PHUSA.
a. Điều bổ sung các số liệu thiếu sót cho các báo cáo của công ty PHUSA.

Bảng cân đối kế toán, ngày 31/12 (đơn vị: triệu đồng)
Khoản mục
TÀI SẢN

2004

2003



Kế toán tài chính

Tiền

9.50
2
33.20
1
33.90
3
76.60
4
50.00
(2
46.20)
2
03.80
2
03.80
5
08.40

400.00
(2
33.00)
1
67.00
1
67.00
5

01.10

Khoản phải trả

18.80

14.70

Vay ngắn hạn

66.20

33.20

Chi phí phải trả

77.70
1
62.70

62.00
1
09.90

Nợ dài hạn

74.40

70.20


Thuế ưu đãi chậm nộp

19.60
2
56.70

17.70
1
97.80

55.40
2
68.30
3
23.70
5
80.40

55.40
2
47.90
3
03.30
5
01.10

Khoản phải thu
Hàng tồn kho
Cộng TS lưu động
TSCĐ, nguyên giá

Khấu hao lũy kế
Tài sản cố định ròng
Cộng TS dài hạn
Tổng TS

12.00
2
03.30
1
18.80
3
34.10

NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU

Cộng nợ ngắn hạn

Tổng cộng nợ
Vốn góp
Lợi nhuận giữ lại
Cộng vốn CSH
Tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu


Kế toán tài chính

BÁO CÁO THU NHẬP
Khoản mục

2004


2003

Chi phí kinh doanh

5
46.90
2
86.30
2
60.60
1
88.50

4
85.80
2
47.30
2
38.50
1
84.20

Chi phí khấu hao

22.70

20.10

Lợi nhuận từ Hoạt động kinh doanh


49.40

34.20

2.30

3.70

51.70

37.90

7.70

8.00

Lợi nhuận trước thuế

44.00

29.90

Thuế thu nhập doanh nghiệp

18.10

11.90

Lợi nhuận ròng


25.90

18.00

5.50

4.60

Doanh thu
Giá vốn hàng bán
Lãi gộp

Lợi nhuận từ Hoạt động khác
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Chi phí lãi vay

Chi trả cổ tức

Lợi nhuận giữ lại
20.40
13.40
b. Nêu nhận xét của anh, chị về thay đổi trong khoản mục tài sản cố định, khấu hao
tích lũy trên bảng cân đối kế toán và chi phí khấu hao trên báo cáo thu nhập của
năm 2004? Hãy nêu các tính toán cụ thể để minh họa cho nhận xét của anh chị?
- Năm 2004 chênh lệch tài sản cố định là:
450 triệu đồng – 400 triệu đồng = 50 triệu đồng
Tăng 50 triệu đồng là công ty đâu tư vào Tài sản cố định.
- Chênh lệch khấu hao lũy kế là :
246,2 - 233 = 13,2 triệu đồng

Do vậy chênh lệch khấu hao lũy kế tăng 13,2 triệu đồng
- Mà số khấu hao năm 2004 là 22,7 triệu đồng.


Kế toán tài chính

Vậy công ty cần điều chỉnh giảm số khấu hao do thanh lý tài sản cố định.
c. Anh chị biết rằng doanh thu trên báo cáo thu nhập được dựa trên cơ sở kế toán

theo thực tế phát sinh (accual), nó không phải là số tiền mặt thực thu. Vậy số tiền
mặt thu được từ việc bán hàn trong năm 2004 của công ty PHUSA thực sự là bao
nhiêu? Hãy diễn giải các tính toán của anh chị?
Ta có: Số tiền thực thu = Doanh thu + Phải thu kỳ trước – Phải thu kỳ cuối

Số tiền thực thu = 546 + 203.3 – 233.2 = 517 triệu đồng.
d. Tương tự câu c, anh chị hãy tính toán số tiền mặt thực chi cho việc mua hàng của

công ty PHUSA trong năm 2004.
Số tiền mặt thực chi = giá vốn + chênh lệch khoản phải trả + Chênh lệch chi phí phải trả

 Số tiền mặt thực chi = 286.3 + (14.7 – 18.8) + (62 – 77.7) = 266.5
e. Tính dòng LCTT ròng từ hoạt động kinh doanh theo phương pháp trực tiếp.

Luồng tiền từ hoạt đồng sản xuất kinh
doanh
Tiền nhận được từ khách hàng
lãi/lỗ của việc thanh lý TSCD

517.00
(2.30)


Tiền thực hiện chi trả :
Chi trả mua hàng

297.30

Chi phí không bằng tiền không tác động
đến số tiền trả CP
chi phí KD
Thuế thu nhập
lãi vay
CP được trả vào kỳ sau
Chi phí trả bằng TM trong kỳ

188.50
18.10
7.70
(15.70)
(1.90)

Luồng Tiền thuần từ HD SXKD

25.30

Luồng tiền từ hoạt động đầu tư
Chi đầu tư
Tăng TSCD

50.00



Kế toán tài chính

Thu từ bán TSCD

9.50

Thu đầu tư
Luồng Tiền mới từ HD đầu tư

(59.50)

Luồng tiền từ hoạt động TC
Thu tài chính
Nguồn tiền từ vay ngắn hạn
Nguồn tiền từ nợ ngắn hạn
Cổ tức đã trả

33.00
4.20
(5.50)

Chi tài chính
Luồng Tiền mới từ HD TC

31.70

Tiền tăng thuần

(2.50)


Tiền tồn đầu kỳ

12.00

Tiền tồn cuối kỳ
f.

9.50

Lập báo cáo LCTT theo phương pháp trực tiếp.

Luồng tiền từ hoạt đồng sản xuất kinh
doanh
Tiền nhận được từ khách hàng
lãi/lỗ của việc thanh lý TSCD

517.00
(2.30)

Tiền thực hiện chi trả :
Chi trả mua hàng

297.30

Chi phí không bằng tiền không tác động
đến số tiền trả CP
chi phí KD
Thuế thu nhập
lãi vay


188.50
18.10
7.70


Kế toán tài chính

CP được trả vào kỳ sau
Chi phí trả bằng TM trong kỳ

(15.70)
(1.90)

Luồng Tiền thuần từ HD SXKD

25.30

g. Lập báo cáo LCTT theo phương pháp gián tiếp.

LƯU CHUYỂN TiỀN TỆ THEO
PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP
Luồng tiền từ hoạt đồng sản xuất kinh
doanh
Lợi nhuận ròng

25.90

Điều chỉnh cho các khoản
CP khấu hao


22.70

LN từ hoạt động kinh doanh trước thay
đổi vốn lưu động
Tăng/Giảm khoản phải thu
Tăng/Giảm HTK
Tăng/Giảm khoản phải trả
Tăng/Giảm CP phải trả
Tăng/Giảm CP thuế

(29.90)
(15.10)
4.10
15.70
1.90

Luồng Tiền mới từ HD SXKD

25.30

Luồng tiền từ hoạt động đầu tư
Chi đầu tư
Thu đầu tư
Luồng Tiền mới từ HD đầu tư
Luồng tiền từ hoạt động TC

50.00
9.50
(59.50)



Kế toán tài chính

Thu tài chính

31.70

Chi tài chính
Luồng Tiền mới từ HD TC

31.70

h. Lập báo cáo về nguồn tiền và cách sử dụng tiền

Nguồn tạo ra tiền cho hoạt động:

MVND

Nguồn sử dụng tiền cho hoạt
động:

MVND

Giảm trong tồn quỹ tiền mặt:

2.5

- Tăng trong khoản phải thu:


29.9

- Tăng trong khoản phải trả :

4.1

- Tăng trong hàng tồn kho:

15.1

- Tăng trong vay ngắn hạn:

33

- Tăng trong TSCĐ ròng:

36.8

- Tăng trong chi phí phải trả:

15.7

- Tăng trong nợ dài hạn :

4.2

- Tăng trong thuế ưu đãi chậm nộp:

1.9


- Tăng trong lợi nhuận giữ lại:

20.4

Tổng cộng:

81.8

Tổng cộng :

81.8



×