Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GDCD 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.05 KB, 32 trang )

Ngày soạn : 24/08/2008
Tiết : 1-2
I . MỤC TIÊU:
Hiểu được triết học là gì? Quan hệ giữa triết học với các môn khoa học khác như thế nào?
Phân biệt được chỗ khác nhau căn bản giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, phương
pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
Vận dụng kiến thức đã học để xem xét một số hiện tượng trong học tập và trong cuộc sống
hằng ngày.
Tin tưởng vào Triết học duy vật biện chứng là khoa học. Phê phán tính phản khoa học của Triết
học duy tâm dẫn con người đến bi quan tiêu cực.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên :
-SGK, SGV GDCD 10.
-Sơ đồ, giấy khổ lớn ,bút dạ.
-Mẫu chuyện, ca dao, tục ngữ…
2. Chuẩn bị của học sinh:
-Chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Tiết 2:
H: Thế nào là CNDV và thế nào là CNDT ?
TL: Chủ nghĩa duy vật: Khẳng định giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái
quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập đối với ý thức của con người, không do
ai sáng tạo ra và không ai có thể tiêu diệt được.
Chủ nghĩa duy tâm: Khẳng định ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên.
3. Giảng bài mới:
Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, Các Mác rất yêu thích môn Triết học và lịch sử. Trong một lá
thư gở cho thân phụ của mình, ông có nói: “không có triết học thì không thể tiến lên phía trước”. Vậy
Triết học là gì mà Các Mác xem trọng như vậy? Chúng ta cùng nghiên cứu trong chương trình học phần
đầu của GDCD lớp 10.


TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
20’
− Như các em đã biết, để nhận
thức và cải tạo thế giới, nhân
loại đã xây dựng rất nhiều môn
khoa học để tìm hiểu và cải tạo.
Vậy các môn đó là gì?
− Các môn này nghiên cứu
những vấn đề gì? Có quan hệ
với nhau không? Cho ví dụ.
- Môn Hoá  Sự biến đổi
chất
- Môn Toán  N/c quy luật
vận động Về những con số ...
- Môn Sử  N/c lịch sử của
I.- Triết học là gì?
− Ngoài các môn khoa học này
ra còn môn nào nữa? (Triết
học)
− Vậy môn Triết học nghiên
cứu vấn đề gì?
− Qua các vấn đề trên em hãy
cho biết Triết học là gì?
XH loài người hoặc lịch sử
của dân tộc
- Môn Sinh  Sự phát triển
loài người
Vấn đề: Chung nhất của TG
Sự vận động và phát triển của
tự nhiên, xã hội và tư duy con

người.
- Triết học là môn học về thế
giới quan và phương pháp luận
chung cho tất cả các môn khoa
học và các lĩnh vực hoạt động
thực tiễn của con người.
20’
Trong quá trình nghiên cứu
Triết học, chúng ta sẽ bắt gặp
các khái niệm chủ nghĩa duy
vật, chủ nghĩa duy tâm, phương
pháp biện chứng, phương pháp
siêu hình. Vậy những khái
niệm đó là gì? Chúng ta lần
lượt nghiên cứu.
Quan sát các sự vật và hiện
tượng ta thấy chúng rất đa dạng
nhưng có thể chia làm 2 loại :
loại thứ 1 là hiện tượng vật
chất tồn tại khách quan ngoài ý
muốn của con người như lửa,
đất, nước, … loại thứ 2 là hiện
tượng tinh thần tồn tại gắn liền
với con người như tình cảm, ý
chí… Loại thứ nhất gọi là vật
chất, loại thứ 2 gọi là ý thức.
Vật quan hệ giữa 2 mặt này các
nào có trước, cái nào có sau?
Cái nào quyết định cái nào?
Vậy CNDT, CNDV là gì?

(GV dẫn ra 2 câu nói của Hê-
ra-clit, triết gia Hy Lạp và Béc-
cơ-li, triết gia người Anh)
Những quan niệm cho là
vật chất có trước quyết định ý
thức gọi là CNDV
Những quan niệm cho là ý
thức có trước quyết định vật
chất gọi là CNDT
II.- Chủ nghĩa duy vật và
chủ nghĩa duy tâm:
1.- Chủ nghĩa duy
vật: Khẳng định giữa
vật chất và ý thức thì vật chất
là cái có trước, cái quyết định
ý thức. Thế giới vật chất tồn
tại khách quan, độc lập đối
với ý thức của con người,
không do ai sáng tạo ra và
không ai có thể tiêu diệt được.
2.- Chủ nghĩa duy
tâm:
Khẳng định ý thức là cái có
trước và là cái sản sinh ra giới
tự nhiên.
20’
TIẾT 2.
Hoạt động 1:
GV sử dụng sơ đồ về phương
pháp biện chứng và siêu hình.

(Sơ đồ phần rút kinh nghiệm
bổ sung )
HS so sánh và rút ra kết
luận.
III.-Phương pháp biện
chứng và phương pháp siêu
hình:
1.- Phương pháp biện
chứng:
- Là xem xét sự vật trong sự
ràng buộc lẫn nhau giữa chúng,
trong sự vận động và pháp triển
không ngừng của chúng.
2.- Phương pháp siêu
hình:
- Nhìn nhận sự vật một cách
phiến diện, chỉ thấy chúng tồn
tại trong trạng thái cô lập,
không vận động, không phát
triển, áp dụng một cách máy
móc đặc tính của sự vật này
vào đặc tính của sự vật khác.
15’
Họat động 2: Triết học là
đỉnh cao
GV diễn giảng nêu bật đỉnh
cao của triết học cho các em
hiểu rõ hơn về triết học.
− Sự thống nhất giữa
CNDV và phép biện chứng.

− Sự sáng lập ra CNDV
biện chứng va xã hội.
− Không chỉ giải thích thế
giới mà còn cải tạo thế giới.
IV.- Triết học là đỉnh cao của
quá trình phát triển triết
học:
− Sự thống nhất giữa CNDV
và phép biện chứng.
− Sự sáng lập ra CNDV biện
chứng va xã hội.
− Không chỉ giải thích thế
giới mà còn cải tạo thế giới.
Thế giới quan và phương pháp
luận phổ biến trong nhận thức
và hoạt động thực tiễn.

4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 4’
Làm bài tập số 2 SGK trang 10
Làm bài tập 4, 5 trong SGK trang 10
Xem trước bài: Thế giới vật chất tồn tại khách quan .
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Ngày soạn : 07/09/2008
Tiết : 3-4
I . MỤC TIÊU:
Hiểu rõ giới tự nhiên tồn tại khách quan. Con người và xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên.
Con người có khả năng nhận thức và cải tạo giới tự nhiên.
Có thái độ tôn trọng thực tại khách quan, hành động phù hợp với quy luật khách quan.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên :
-SGK, SGV GDCD 10
-TLTK :
-ĐDDH : + Sơ đồ, giấy khổ lớn ,bút dạ.
+ Mẫu chuyện, ca dao, tục ngữ…
2. Chuẩn bị của học sinh:
-Chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
* Câu hỏi:
- CNDV là gì ? CNDT là gì?
* Đáp án:
Chủ nghĩa duy vật: Khẳng định giữa vật chất và ý thức thì vật chất là caiù có trước, cái quyết
định ý thức. Thết giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập đối với ý thức của con người, không do ai
sáng tạo ra và không ai có thể tiêu diệt được.
Chủ nghĩa duy tâm: Khẳng định ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên.
3. Giảng bài mới:
Vào bài: trước thế giới vật chất vô cùng, vô tận với những sự vật muôn màu, muôn vẻ, rất
phức tạp và không ngừng biến đổi, con ngươi luôn khao khát khám phá thế giới đó. Ngày nay dù đã hiểu
biết nhiều về thế giới vật chất, con người vẫn phải trăn trở với các câu hỏi từ bao đời nay:
Thế giới vật chất do đâu mà có? Bao gồm những gì?
Con người có khả năng nhận thức và cải tạo thế giới vật chất không?

Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
20’
Hoạt động 1: Giới tự nhiên
tồn tại khách quan
− GV cho một em đọc
thông tin mục II trong SGK
sau đó cùng các em phân
tích thông tin đó qua sự gợi
ý của GV.
− Thế giới vật chất bao
gồm những gì? Do đâu mà
có? Những thứ do con
người làm ra lấy vật liệu từ
đâu? Những sự vật hiện
Đề nghị mỗi tổ lên bảng
ghi (ngắn gọn)
Gồm vô vàn sự vật có ở
chung quanh chúng ta,
muôn hình muôn vẻ, có
cái có sẳn trong thiên
I.- Giới tự nhiên tồn tại
khách quan:
Giới tự nhiên là tất cả
những gì tự có, không phải do ý
thức của con người hoặc một lực
lượng thần bí nào tạo ra.
tượng đó tồn tại như thế
nào? (khách quan không
phụ thuộc vào ý thức, cảm

giác của con người)
− Những người theo
CNDT cho rằng thế giới
vật chất do đâu mà có (thần
linh thượng đế sinh ra…)
điều đó đúng hay sai? Tại
sao?
nhiên, có cái do con người
tạo nên

Do thượng đế tạo nên

Do tự nhiên mà có
4 mùa : Xuân, Hạ Thu,
Đông
30’
15’
15’
Hoạt động 2: Xã hội là
một bộ phận….
− GV cho các em xem sơ
đồ về sự phát triển các phôi
thai, sau đó cho các em
nhận xét những điểm giống
nhau và khác nhau giữa
người và động vật (giai
đoạn đầu thì giống càng về
sau càng khác)
− Những điểm giống và
khác nhau đó chứng tỏ con

người có nguồn gốc từ
đâu? (Động vật)
− Vậy con người có phải là
sản phẩm của giới tự nhiên
không? (GV nói thêm về
học thuyết tiến hoá của
Đác-uyn để làm rõ thêm)
− Con người và giới tự
nhiên có mối quan hệ như
thế nào? (cùng tồn tại và
phát triển bên cạnh đó còn
cải tạo giới tự nhiên)
− Xã hội có nguồn gốc từ
đâu?
− Xã hội loài người có từ
bao giờ?
− Xã hội loài người đã trải
qua các giai đoạn phát triển
như thế nào?
− Theo em yếu tố chủ yếu
nào đã tạo nên sự biến đổi
của xã hôïi?
-HS theo dõi sơ đồ
-Nhận xét
Giai đoạn đầu thì giống
càng về sau càng khác
-Trả lời câu hỏi
Động vật
-Trả lời câu hỏi
Cùng tồn tại và phát

triển bên cạnh đó còn cải
tạo giới tự nhiên
- HS thảo luận trả lời
- HS khác bổ sung
- HS thảo luận trả lời
- HS khác bổ sung
II.- Xã hội là một bộ phận đặc
thù của giới tự nhiên
a.- Con người là sản phẩm
của giới tự nhiên: Bản thân con
người là sản phẩm của giới tự
nhiên, con người tồn tại trong
môi trường tự nhiên (Ăng ghen).
Con người không chỉ là sản
phẩm tự nhiên mà còn là chủ thể
cải tạo giới tự nhiên.

b.- Xã hội là sản phẩm của
giới tự nhiên: Có con người mới
có xã hội, mà con người là sản
phẩm của giới tự nhiên, cho nên
− Vậy ta có thể kết luận xã
hội là gì?
- HS thảo luận trả lời
- HS khác bổ sung
xã hội là một bộ phận đặc thù
của giới tự nhiên.
20’ Hoạt động 3: Con người
có thể nhận thức cải tạo
TGKQ?

Phương pháp: Thảo luận
nhóm
− GV chia lớp ra làm 3
nhóm cho thảo luận nhóm
từ đó rút ra kết luận.
− Câu hỏi thảo luận:
Nhóm 1: Con người có thể
nhận biết thế giới khách
quan không? Cho ví dụ.
Nhóm 2: Con người có thể
cải tạo thế giới khách quan
không? Cho ví dụ.
Nhóm 3: Trong việc cải tạo
tự nhiên và xã hội nếu
không tuân theo các quy
luật khách quan thì điều gì
xảy ra ? cho ví dụ.
- HS thảo luận trả lời
- HS khác bổ sung
- Nhờ vào các giác quan,
nhờ hoạt động của bộ não,
con người có khản năng
nhận thức được thế giới
khách quan.
- Con người có thể cải tạo
được tự nhiên và xã hội
trên cơ sở phải tôn trọng
và tuân theo các quy luật
khách quan, con người
không chỉ gây hại cho

thiên nhiên mà còn gây tai
hoạ cho chính mình .
III.-Con người có thể nhận
thức, cải tạo thế giới khách
quan:
Nhờ vào các giác quan, nhờ
hoạt động của bộ não, con người
có khả năng nhận thức được thế
giới khách quan. Con người có
thể cải tạo được tự nhiên và xã
hội trên cơ sở phải tôn trọng và
tuân theo các quy luật khách
quan, con người không chỉ gây
hại cho thiên nhiên mà còn gây
tai hoạ cho chính mình .

4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 4’
- Cho học sinh làm bài tập 3, 4 trong SGK trang 17
- Làm bài tập 5 trong SGK trang 17
- Xem trước bài “Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất”
- Tìm hiểu xem thế giới vật chất tồn tại như thế nào?
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn : 01/10/2006
Tiết : 05
I . MỤC TIÊU:
Thế nào là vận động, giải thích được vận động là phương thức tồn tại của các sự vật hiện tượng
trong thế giới khách quan.
Thế nào là phát triển, giải thích được phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động
của các sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan.
Xem xét sự vật và hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, tránh các

quan niệm cứng nhắc thái độ cứng nhắc, thái độ thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK, SGV GDCD 10
- TLTK :
- ĐDDH : + Sơ đồ, giấy khổ lớn ,bút dạ.
+ Mẫu chuyện, ca dao, tục ngữ…
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
* Câu hỏi:
Con người có thể nhận thức cải tạo TGKQ?
* Đáp án:
Nhờ vào các giác quan, nhờ hoạt động của bộ não, con người có khản năng nhận thức được
thế giới khách quan. Con người có thể cải tạo được tự nhiên và xã hội trên cơ sở phải tôn trọng
và tuân theo các quy luật khách quan, con người không chỉ gây hại cho thiên nhiên mà còn gây
tai hoạ cho chính mình
2. Giảng bài mới:
Vào bài: Bài học vừa rồi đã giúp chúng ta hiểu rõ thế giới vật chất do đâu mà có, bao gồm
những thứ gì? Con người có nhận thức và cải tạo được không? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ
thêm nữa về một mặt của thế giới vật chất đó là sự tồn tại của thế giới vật chất như thế nào?
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
20’ Hoạt động 1: Thế giới vật
chất luôn luôn vận động
Phương pháp: xem tranh ảnh
về vận động, sơ đồ
− Vận động là gì? Cho ví
dụ.

− Ngoài các ví dụ trên em
cho biết các hiện tượng sau
có phải là vận động không?
Tại sao?
− Sự điện phân nước
− Sự biến đổi chất giữa cơ
thể và môi trường
.- Chim bay- Cơ học
.- Sự dẫn điện- Vật lý
Hạt nẩy mầm -Sinh học
Quỳ tím hoá đỏ -Hoá
học
Sự thay đổi chế độ -
Xã hội

− Như vậy sự vận động ở
I.- Thế giới vật chất luôn luôn
vận động
1.- Thế nào là vận động:
Vận động là mọi sự biến đổi
(biến hoá) nói chung của các sự
vật và hiện tượng trong giới tự
nhiên và đời sống xã hội.
2.- Vận động là phương
thức tồn tại của thế giới vật
chất.
Vận động là thuộc tính
vốn có, phương thức tồn tại của
cá sự vật hiện tượng
− Sự thay đổi của các xã hội

trong lịch sử
− Vậy qua các ví dụ trên em
nào có thể khái quát lại vận
động là gì?
(SGK trang 19)
− Có người nói rằng: “Con
tàu vận động còn đường tàu
thì không”. Em có ý kiến gì?
− Như vậy sự vận động ở
đây không phải chỉ là sự
biến hoá, biến đổi nói chung
của các sự vật hiện tượng
trong thế giới tự nhiên và xã
hội.
− Em cho biết trái đất tồn
tại là do đâu? (nhờ vào sự tự
quay chung quanh trục của
nó và quay xung quanh mặt
trời). Sự sống tồn tại được
nhờ vào đâu? (sự trao đổi
chất với môi trường bên
ngoài)
− Như vậy thế giới vật chất
tồn tại nhờ vào đâu?
− GV treo bảng nêu các ví
dụ về các hình thức sự vận
động cho các em quan sát và
đặt câu hỏi (có 10 vd cho
mỗi loại hình thức)
− Các vd trên đây muốn nói

lên điều gì? (vận động)
− Em cho biết mỗi ví dụ
trên nói lên hình thức vận
động nào cơ học, sinh học,
xã hội…
− Vậy theo em có mấy hình
thức vận động?
− Các hình thức vận động
này có mối quan hệ với nhau
không? Và có thể chuyển
hoá cho nhau không?
đây không phải chỉ là sự
biến hoá, biến đổi nói
chung của các sự vật hiện
tượng trong thế giới tự
nhiên và xã hội.
Nhờ vào sự tự quay chung
quanh trục của nó và quay
xung quanh mặt trời
Sự trao đổi chất với môi
trường bên ngoài
Vận động
Có 5 hình thức vận động
cơ bản sau đây: vận động
cơ học, vật lí, hoá học,
sinh học, xã hội.
Tuy có đặc điểm riêng
nhưng giữa chúng có mối
quan hệ hữu cơ với nhau
và trong điều kiện nhất

định chúng có thể chuyển
hoá lẫn nhau.
3.- Các hình thức vận
động của thế giới vật chất:
Có 5 hình thức vận động cơ
bản sau đây: vận động cơ học, vật
lí, hoá học, sinh học, xã hội. Mỗi
hình thức vận động trên là đối
tượng nghiên cứu của một ngành
khoa học tương ứng. Tuy có đặc
điểm riêng nhưng giữa chúng có
mối quan hệ hữu cơ với nhau và
trong điều kiện nhất định chúng
có thể chuyển hoá lẫn nhau.
15’ Hoạt động 2: Thế giới vật
chất luôn luôn phát triển
− Em cho biết các ví dụ sau

II.- Thế giới vật chất luôn luôn
phát triển:
1.- Thế nào là phát
cái nào là sự phát triển:
Sự biến hoá sinh vật từ
đơn vào đến đa bào
Sự thoái hoá của loài
khủng long
Sự thay đổi công cụ lao
động từ thô sơ đến hiện đại
Xã hội loài người từ công
xã nguyên thủy đến xã hội

chủ nghĩa
− Vậy sự phát triển là gì?
− Có phải bất cứ sự vận
động nào cũng đưa đến sự
phát triển không? (GV nói
thêm về sự đổi mới)
− Như vậy, khuynh hướng
chung của quá trình vận
động là gì?
Sự biến hoá sinh vật từ
đơn vào đến đa bào
Sự thoái hoá của loài
khủng long
Sự thay đổi công cụ lao
động từ thô sơ đến hiện đại
Xã hội loài người từ
công xã nguyên thủy đến
xã hội chủ nghĩa
- HS thảo luận trả lời
- HS khác bổ sung
triển:
Mọi sự vật hiện tượng đều vận
động và đi theo các chiều hướng
khác nhau. Những sự vận động
nào sinh ra cái mới thay thế cái cũ,
cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu thì
đó là sự phát triển của thế giới vật
chất.
3. Phát triển là khuynh hướng
chung của quá trình vận động

của sự vật:
Khuynh hướng chung của quá
trình vận động sự vật là cái mới
ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ
thay thế cái lạc hậu.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 4’
Điền vào sơ đô 5 hình thức vận động và giải thích tại sao hình thức vận động sau cao hơn
hình thức vận động trước.
Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 21 SGK
Xem trước bài Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
Trả lời câu hỏi: Mâu thuẫn là gì? Tại sao mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động?
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
………………………………………
Ngày soạn : 04/10/200 Ngày dạy :05/10/2006
Tiết : 06 – 07 Tuần : 06 - 07
I . MỤC TIÊU:
Hiểu rõ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự
vận động, phát triển của sự vật hiện tượng
Vận dụng được ý nghĩa của nguyên lý đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn khi nhận xét các
hiện tượng biến đổi trong giới tự nhiên và đời sống xã hội.
Trong đời sống cá nhân và tập thể dám đấu tranh giải quyết mâu thuẫn, phê pháp lối sống ngại va chạm,
che giấu mâu thuẫn, dĩ hoà vi quý.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK, SGV GDCD 1O
- TLTK :
- ĐDDH : + Sơ đồ, giấy khổ lớn ,bút dạ.
+ Mẫu chuyện, ca dao, tục ngữ…

2. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
* Câu hỏi:
- Có mấy hình thức vận động?
- Các hình thức vận động này có mối quan hệ với nhau không? Và có thể chuyển hoá cho
nhau không?
* Đáp án: Có 5 hình thức vận động cơ bản sau đây: vận động cơ học, vật lí, hoá học, sinh học,
xã hội. Mỗi hình thức vận động trên là đối tượng nghiên cứu của một ngành khoa học tương ứng. Tuy có
đặc điểm riêng nhưng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau và trong điều kiên nhất định chúng có
thể chuyển hoá lẫn nhau.
3. Giảng bài mới:
Mọi sự vật hiện tượng trong thế giới đều nằm trong quá trình vận động và phát
triển. Nguyên nhân nào dẫn đến sự vận động và phát triển ấy? Trong triết học
vàtôn giáo đều có những quan điểm khác nhau về vấn đề này.
Những người theo chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo thì cho rằng mọi biến hoá trong vũ
trụ đều do một lượng siêu hình tạo nên (trời, thần, tiên…)
Còn chủ nghĩa duy vật biện chứng thì cho rằng nguồn gốc vận động phát triển của
mọi sự vật hiện tượng là do mâu thuẫn của bản thân chúng.
Vậy mâu thuẫn là gì? Tại sao nó lại là nguồn gốc của vận động và phát triển của
sự vật hiện tượng? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó.
T
L
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
3
5’
Hoạt động 1: Thế nào là
mâu thuẫn?

I.- Thế nào là mâu thuẫn?
Phương pháp: Thảo luận
GV kẻ bảng và nêu 4
vd về mâu thuẫn trong cuộc
sống hằng ngày mà các em
gặp phải. Sau đó GV cùng
nhau phân tích những vd
trên.

dụ
Đối
lập
Thống
nhất
Đấu
tranh
Tốt –
xấu
X Con
người
X
t.trị –
bị trị
X Xã hội X
Đen

trắng
X
Dũng
– sợ

X Con
người
X
Qua các vd trên em
cho biết chúng nó có đối lập
nhau không?
Vậy đối lập là gì?
Các mặt đối lập này
có thống nhất với nhau
không?
Vậy sự thống nhất
giữa các mặt đối lập là gì?
Sự đối lập và thống
nhất giữa các mặt trên có
nằm im không? Hay chúng
sẽ làm gì?
Vậy sự đấu tranh
giữa các mặt đối lập là gì?
Tất cả những mặt trên gộp
lại ta gọi là mâu thuẫn. Vậy
mâu thuẫn là gì?
- HS theo dõi lần lược trả
lời
- HS theo dõi lần lược trả
lời
- HS theo dõi lần lược trả
lời
- HS theo dõi lần lược trả
lời
1.- Đối

lập: Là các mặt có khuynh hướng
trái ngược về chức năng, tính
chất, đặc điểm trong một sự vật
hiện tượng.
2.- Sự
thống nhất giữa các mặt đối
lập: Là sự gắn bó, làm tiền đề cho
sự tồn tại của nhau giữa 2 mặt đối
lập trong một sự vật hiện tượng
3.- Sự đấu
tranh giữa các mặt đối lập: Là
sự gạt bỏ, loại trừ nhau giữa 2 mặt
đối lập trong một sự vật hiện
tượng.
4.- Mâu
thuẫn là gì? Mâu thuẫn là một
chỉnh thể, trong đó 2 mặt đối lập
vừa thống nhất vừa đấu tranh với
nhau.
3
5’
Hoạt động 2: MT là nguồn
gốc vận động phát triển.
Ngày bình thường
nếu không gặp sự việc gì
II.- Mâu thuẫn là nguồn gốc
vận động, phát triển của sự vật,
hiện tượng:
Mâu thuẫn là sự thống nhất
đặc biệt thì các đức tính

trong người ta như thế nào?
(thống nhất với nhau)
Nhưng nếu gặp sự
việc thì chúng sẽ ra sao?
(đấu tranh với nhau)
Vd: Trên đường đi
học về phát hiện trên đường
có gói tiền ai làm rơi lúc
này chúng ta phải giải quyết
ra sao?
Lúc này trong người
chúng ta đã nảy sinh ra một
mâu thuẫn lấy hay không
lấy? Yêu cầu chúng ta phải
giải quyết mâu thuẫn này?
Nếu tham lam thắng thật thà
và ngược lại. Mâu thuẫn đã
được giải quyết. Nếu lúc
này có bạn nào bắt gặp thì
bạn đó có thể nhận xét
chúng ta là người tham lam
hay thật thà.
Qua ví dụ trên chúng
ta rút được điều gì khi giải
quyết mâu thuẫn?
Ví dụ: lớp chúng ta có một
vài bạn hay cúp tiết đi chơi
làm ảnh hưởng đến phong
trào thi đua của lớp. Giải
quyết mâu thuẫn này như

thế nào?
-Thống nhất với nhau
-Đấu tranh với nhau
Nếu tham lam thắng thật
thà và ngược lại. Mâu thuẫn
đã được giải quyết. Nếu lúc
này có bạn nào bắt gặp thì
bạn đó có thể nhận xét
chúng ta là người tham lam
hay thật thà.
Để giải quyết mâu thuẫn
trong cuộc sống tập thể và
phải tiến hành phê bình, tự
phê bình, tránh thái độ xuê
xoa, dĩ hoà vi quý, không
dám đấu tranh chống lại
những cái lạc hậu tiêu cực
và đấu tranh giữa các mặt đối lập,
sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
dẫn đến kết quả là mâu thuẫn
được giải quyết cái cũ mất đi, cái
mới ra đời. Đó là bước phát triển
mới trong quá trình phát triển vô
tận của thế giới.
Để giải quyết mâu thuẫn trong
cuộc sống tập thể là phải tiến
hành phê bình, tự phê bình, tránh
thái độ xuê xoa, dĩ hoà vi quý,
không dám đấu tranh chống lại
những cái lạc hậu tiêu cực

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×