Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Soạn bài vnen Bài 3 tức nước vỡ bờ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.06 KB, 11 trang )

Kế hoạch lên lớp - Ngữ văn 8
Ngy son: ..........................
Ngy ging: ........................
BI 3 - TIT 9,10,11,12
TC NC V B

I. Mc tiờu (TL)
II. Chun b
- GV: nghiờn cu bi hc, xõy dng k hoch lờn lp
- HS: son bi, bng ph, bỳt d
III. T chc cỏc hot ng hc tp
Hoạt động của GV v HS
Nội dung chính
*Khi ng:
A. Vn bn:
- HS: HCN 2 theo TL/24 -> Bỏo cỏo, chia s.
TC NC V B
- GV: Dn vo bi mi
(Trớch Tt ốn - Ngụ Tt T)
Ngô Tất Tố là nhà văn hiện thực
phê phán xuất sắc trong nền văn học
hiện thực 30- 45. Ông viết nhiều tác
phẩm có giá trị trong đó Tắt đèn là
tác phẩm tiêu biểu viết về ngời nông
dân trớc CM. Để hiểu sâu sắc về họ,
chúng ta cùng tìm hiểu đoạn trích "Tức
I. c, tìm hiểu chung
nớc vỡ bờ".
H: Theo em VB ny cn c vi ging ntn?
- Y/c: c ỳng, din cm: giọng chị Dậu lúc
van lơn, tha thiết, khi gay gắt, quyết


liệt; giọng cai lệ: hống hách, độc ác;
anh Dậu: yếu ớt.
- GV t/c cho HS đọc phân vai.
H: Em hãy kể tóm tắt ngắn gọn VB?
- HS kể tóm tắt theo HD của GV.
- Vụ thu thuế đang ở thời điểm gay
gắt. Chị Dậu đã bán một gánh khoai,
một đàn chó và cả đứa con gái 7 tuổi
nhng vẫn thiếu suất su của ngời em
chồng đã chết.
- Anh Dậu bị bắt trói, đánh đập ngoài
đình rồi bị quẳng về nh một cái xác
không hồn.
- Chị Dậu hết lòng chăm sóc chồng.
Chị nấu cháo cho anh ăn nhng anh Dậu
1

Năm học 2016 - 2017


Kế hoạch lên lớp - Ngữ văn 8
cha kịp bng bát cháo thì cai lệ và ngời
nhà lí trởng đã sầm sập tiến vào. Anh
Dậu sợ quá lại ngã lăn ra.
- Chị Dậu nhún nhờng, hết lời van xin
nhng cai lệ vẫn hầm hè tiến đến để
trói anh Dậu. Hắn còn bịch vào ngực
chị Dậu mấy bịch và tát đánh bốp vào
mặt chị.
- Chị Dậu buộc phải đứng lên liều

mạng chống trả lại cai lệ và ngời nhà lí
trởng. Cai lệ bị chị đẩy ngã chỏng
quèo trên mặt đất. Còn ngời nhà lí trởng thì bị chị túm tóc lẳng cho một
cái ngã nhào ra thềm.

1. Tác giả:
- Ngô Tất Tố(1893-1954),
quê Lộc Hà, Từ Sơn, Bắc
Ninh.
- Là nhà văn hiện thực xuất
sắc chuyên viết về ngời
nông dân trớc cách mạng
tháng Tám.
- Là ngời am tờng trên
- HS: HCN 2, nghiờn cu phn chỳ thớch v tỏc nhiều lĩnh vực nghiên cứu,
học thuật, sáng tác.
gi v tỏc phm, nờu túm tt nhng nột chớnh.
2. Tác phẩm:
-> Bỏo cỏo, chia s -> GVKL.
- Đoạn trích thuộc chơng
XVIII của tác phẩm "Tắt
đèn". Là tác phẩm tiêu biểu
nhất của NTT.

- GV: "Tắt đèn" ca ngợi phẩm chất tốt
đẹp của ngời nông dân trong xã hội
phong kiến, phê phán sự dã man, tàn ác
của XHPK đơng thời. Lấy đề tài từ 1
vụ thuế ở làng quê Bắc Bộ.
GV giới thiệu và tóm tắt ngắn gọn

(SGV.26)
- HS: T nghiờn cu cỏc chỳ thớch cũn li, cú t II. Tìm hiểu văn bản
no khụng hiu s cựng cỏc bn v cụ giỏo trao 1. Tình thế của gia
i thờm.
đình chị Dậu
- GV: giải thích thêm: Su: Thuế thânthuế đinh: Đánh vào thân thể, mạng
sống của con ngời. Thuế thân đánh
vào ngời đàn ông (đinh) từ 18 tuổi trở
lên.
- HS: HNB 2 cõu hi 2.a, TL/29.
-> Bỏo cỏo, chia s -> GV KL
- Nhà nghèo nhất nhì trong hạng cùng
2

Năm học 2016 - 2017


Kế hoạch lên lớp - Ngữ văn 8
đinh, chị dậu phải bán con, bán chó mới
đủ đóng suất su của anh Dậu. Nhng
chị còn phải buộc nộp cả suất su của
ngời em ck đã chết từ năm ngoái.
- Bọn tay sai xông vào nhà chị dậu
trong tình cảnh:
+ A Dậu vừa tỉnh lại sau cơn thập tử
nhất sinh, ngời đang rất yếu, nhịn đói
từ hôm qua đến giờ.
+ C Dậu đợc bà lão hàng xóm cho bát
gạo nấu cháo
+ A dậu đang run rẩy cầm bát cháo kề

miệng thì bọn tay sai xông vào nhà
chị dậu kẻ roi song tay thớc, kẻ dây
thừng.
H: E có nhận xét gì về tình cảnh
của gia đình chị Dậu?

-> Tình cảnh hết sức bi
đát, thảm thơng, nguy cp
khiến bất cứ ai cũng thấy
xót xa.

2. Nhân vật cai lệ

GV: 1 ngời đàn bà nghèo xơ xác + 3
đứa con nhỏ, chị sẽ phải làm gì để vợt
qua h/c khó khăn này, và trớc mắt phải
làm sao có thể bảo vệ đợc ngừơi
chồng đang ốm nặng. Tất cả gánh
nặng này dổ dồn hết lên đôi vai bé
nhỏ của chị. Có thể coi đây là "thế
tức nớc đầu tiên" đợc t/giả x/dựng.
- HS: HNB 2 cõu hi 2.b, TL/29 (Y/c: HS
gạch chân chi tiết và rút ra nhận xét)
-> Bỏo cỏo, chia s -> GV KL
+ Sầm sậproi song, tay thớc, dây
thừng
+ Gõ đầu roi xuống đất,
thét:
..Thằng kianộp tiền su! mau!....
+ Trợn ngợc hai mắt, quát: định

nói"
+ Giọng hầm hè: Ông sẽ dỡ cả nhà mày
đi trói cổ chồng nó, điệu ra đình
kia!...
+ Đùng2 giật phắt cái thừng trong tay,
chạy sầm sập chỗ anh Dậu.
+Bịch vào ngực chị Dậu, sấn đến trói
anh Dậu
+ Tát vào mặt chị, nhảy vào cạnh anh
3

-> Cách miêu tả chân thực,
sinh động, khắc họa nhân
vật độc đáo cho thấy cai
lệ là tên tay sai chuyên
nghiệp; hành động tàn
bạo, hung dữ; lời nói hống
hách, thô tục; bản chất độc
ác, lòng lang dạ thú, không
có tính ngời.
-> Cai lệ chính là đại diện,
là điển hình, là hiện
thân đầy đủ, rõ rệt sinh
động nhất của chế độ XH
TDPK bất nhân lúc bấy giờ.

Năm học 2016 - 2017


Kế hoạch lên lớp - Ngữ văn 8

Dậu.
3. Diễn biến tâm lí,
H: Em có nhận xét gì về NT miêu hành động của nhân
tả, khắc họa nhân vật? Qua đó em vật chị Dậu
có cảm nhận gì về nhân vật cai
lệ?
- Hắn chỉ là 1 tên tay sai mạt hạng, nhng lại có quyền đánh ngời và trói ngời
vô tội vạ nh vậy vì hắn là đại diện cho
nhà nớc nhân danh phép nớc để
hành động.
-> Xã hội đầy rẫy bất công, tàn bạo, có
thể gieo hoạ xuống ngời dân lơng
thiện bất kì lúc nào - một xã hội tồn tại
trên cuộc sống của các lí lẽ và hành
động bạo ngợc.

- HS: HN 5 cõu hi 2.c, TL/29 (Y/c: HS gạch
chân chi tiết và phân tích diễn biến
tâm lí của n/v chị Dậu)
-> Bỏo cỏo, chia s -> GV KL
- Chị Dậu đang chăm sóc chồng:
+ Cháo chín, chị mang ra giữa nhà,
ngả mâm bát quạt cho nguội.
+ Chị rón rén bng bát cháo đến gần
chỗ chồng nằmthầy em.. đỡ xót
ruột
+ Hồi hộp chờ xem chồng ăn có ngon
miệng không.

- Trớc khi cai lệ đến:


-> Chị Dậu đang chăm sóc
chồng với tình cảm yêu thơng, trìu mến, lo lắng,
quan tâm.
-> Chị là ngời
phụ nữ
đảm đang, yêu thơng
chồng tha thiết.
- Sau khi cai lệ đến:
-> Chị Dậu phải một mình
đối phó với bọn tay sai để
bảo vệ ck.
-> Ban đầu: chị nhẫn
nhục, chịu đựng, van xin
tha thiết

-> Sau đó, van xin không
đợc chị đã vùng lên, liều
mình phản kháng chống
trả.

-> Thoạt đầu chị cự lại
- Chị Dậu phải một mình đối phó bằng lí lẽ, sau đó k đợc chị
với bọn tay sai để bảo vệ ck:
đã cự lại bằng hành động.
+ Ban đầu chị cố van xin tha thiết
bằng bản năng của ngời đàn bà nông
dân thấp cổ bé họng, biết rõ thân
phận mình cùng bản tính mộc mạc,
quen nhẫn nhục cố khơi gợi lòng thơng

của ông Cai.
+ Khi cai lệ không thèm nghe chị lấy
4

Năm học 2016 - 2017


Kế hoạch lên lớp - Ngữ văn 8
nửa lời, đáp lại lời chị bằng những quả
bịch vào ngực chị và cứ xông lên trói
anh Dậu thì chị đã tức quá không thể
chịu đc và đã liều mạng cự lại.
+ Thoạt đầu, chị cự lại bằng lí lẽ: Ck
tôi đau ốm, ông k đc phép hành hạ!
-> Chị đã thay đổi cách xng hô từ
cháu - ông -> tôi - ông. Bằng sự thay
đổi đó, chị đã đứng lên, có vị thế
của kẻ ngang hàng.
+ Đến khi tên cai lệ không thèm trả lời,
còn tát vào mặt chị đánh bốp rồi cứ
nhảy vào cạnh anh Dậu thì chị đã vụt
đứng dậy với niệm căm giân ngùn ngụt:
Chị nghiến hai hàm răng: "Mày trói ck
bà đi, bà cho mày xem!
-> Chị xng hô bà - mày: kẻ bề trên.
-> Thể hiện thái độ khinh bỉ cao độ
và sự căm giận, tức tối vô cùng.
+Hành động: túm lấy cổ hắn, ấn dúi
ra cửa khiến hắn ngã chỏng quèo trên
mặt đất, với anh chàng hầu cận ông lí

thì bị chị túm tóc lẳng cho một cái,
ngã nhào ra thềm.
H: Rốt cục chị Dậu đã hạ gục 2 tên
tay sai. Theo em, do đâu chị có
sức mạnh nh vậy?
- Lòng căm thù bọn tay sai, nhng cái gốc
của lòng căm thù là lòng yêu thơng
chồng.
- GV bình (SGV.30 đ/cuối)
H: Khi thấy 2 tên tay sai ngã chỏng
quèo, anh Dậu đã nói gì và chị TL
ntn? Câu nói ấy giúp em hiểu thêm
gì về chị?
- Thà ngồi tù không chịu đợc.
- Chị ko còn chịu cứ phải sống cúi
đầu, mặc cho kẻ ác chà đạp, ở chị có
1 tinh thần phản kháng tiềm tàng mà
mãnh liệt - CM cho chân lý: có áp bức
có đấu tranh...
H: Theo em, sự thay đổi thái độ
của chị Dậu có đợc m/t chân thực,
hợp lí k? Qua đoạn trích, em có n/x
gì về tính cách của chị Dậu?
5

-> H/a chị Dậu thật mạnh
mẽ, khỏe khoắn, quyết
liệt, sức mạnh của chị k
phải chỉ là sức mạnh của
ngời đàn bà lực điền mà

chủ yếu là sức mạnh của
lòng căm thù bắt nguồn từ
tình yêu thơng ck mãnh
liệt.

=> TL: Với NT miêu tả tâm
lí nhân vật chân thực,
sinh động, hợp lí t/g đã
khắc họa thành công n/v
chị Dậu: một ngời phụ nữ
mộc mạc, hiền dịu, giàu
tình thơng ck, sống khiêm
nhờng, biết nhẫn nhục,
chịu đựng nhng không
yếu đuối, chị có một sức
sống mạnh mẽ - một tinh
thần phản kháng tiềm tàng
mãnh liệt.

Năm học 2016 - 2017


Kế hoạch lên lớp - Ngữ văn 8

- HS: HNB 2 cõu hi 2.d, TL/29
-> Bỏo cỏo, chia s -> GV KL
- Nhan đề : "Tức nớc vỡ bờ": Hợp lí
+ Tức nớc: Sự áp bức tàn nhẫn của tên
cai lệ.
+ Vỡ bờ: Sự vùng lên ko chịu đựng đợc

của chị Dậu
-> Căng nh bờ, quá nhiều nớc sẽ vỡ. Cũng
nh "tức nớc" thì sẽ "vỡ bờ". Khi đã "vỡ
bờ" rồi thì sẽ quật ngã, phá vỡ tất cả. Nó
nh báo trớc cơn bão táp của quần chúng
nông dân nổi dậy sau này. Chính vì
thế N.Tuân đã nói "Qua tp', NTT nh
đã xui ngời nông dân nổi loạn"
-> ND đoạn trích toát lên lôgíc hiện
thực: Có áp bức, có đấu tranh.
-> Toát lên chân lý: Con đờng sống của
quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con
đờng đấu tranh để tự giải phóng, ko
có con đờng nào khác
- HS: HCCL cõu hi 2.e, TL/29
-> Bỏo cỏo, chia s -> GV KL
- Đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai
lệ là một đoạn tuyệt khéo, vì:
+ Khắc hoạ tính cách 2 n/vật rõ nét,
nhất là chị Dậu
+ Ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động
+ Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả của t/g
và ng2 đối thoại của n/vật rất đặc sắc

III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Khắc họa n/v rõ nét
- Ngòi bút miêu tả linh hoạt,
sống động
- Ngôn ngữ kể chuyện,

miêu tả của tác giả và ngôn
ngữ đối thoại của nhân
vật đặc sắc
2. Nội dung (SGK/33)
---------------------------------------B. ON VN V CCH XY
DNG ON VN

I. Thế nào là đoạn văn?

1. Bài tập (TL/29,30)
H: Nêu đặc sắc NT của đoạn *Văn bản:
Ngô Tất Tố và tác phẩm
trích? ý nghĩa của VB?
"Tắt đèn"
*Nhận xét:
- VB gồm 2 ý, mỗi ý đợc
viết thành 1 đoạn văn
+ Đoạn 1: Nói về Ngô Tất tố
+ Đoạn 2: Nói về tác phẩm
Tắt đèn
-----------------------------------------------------------*Khởi động:
H: Văn bản đợc tạo bởi đơn vị ngôn
6

Năm học 2016 - 2017


Kế hoạch lên lớp - Ngữ văn 8
ngữ nào?
- VB đợc tạo nên bởi các đoạn văn. Vậy 2. Kết luận

thế nào là đoạn văn? Cách xây dựng - Ghi nhớ 1 (SGK/36)
đoạn văn ntn?
II. Cách xây dựng đoạn
văn
1. Từ ngữ chủ đề và
câu chủ đề
a. Bài tập (TL/29,30)
- HS: HNB 2 cõu hi 3.a, ý 1 TL/30
-> Bỏo cỏo, chia s -> GV KL
- Từ ngữ chủ đề: Ngô Tất
Tố, ông, nhà văn, nhà báo
(lặp lại nhiều lần)
- Câu chủ đề: Tắt đèn là
tác phẩm tiêu biểu của Ngô
- Dấu hiệu hình thức: Bắt đầu bằng Tất Tố ( mang ý khái quát
chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc đoạn văn)
b. Kết luận
bằng dấu chấm xuống dòng.
- Đoạn văn thờng có từ ngữ
- Cấu tạo: Mỗi đoạn gồm nhiều câu.
- Nội dung: biểu đạt 1 ý tơng đối hoàn chủ đề và câu chủ đề:
+ Từ ngữ chủ đề : những
chỉnh
từ ngữ đợc lặp lại nhiều
Đoạn văn.
H: Qua tìm hiểu BT, em hãy khái lần nhằm duy trì đối tợng.
quát đặc điểm cơ bản của đoạn + Câu chủ đề: mang nội
văn và cho biết thế nào là đoạn dung khái quát của đoạn.
2. Cách trình bày nội
văn?

dung đoạn văn
a. Bài tập (TL/29,30)

- HS: HNB 2 cõu hi 3.a, ý 2,3 TL/30
-> Bỏo cỏo, chia s -> GV KL

H: Qua đó em hiểu thế nào là từ
ngữ chủ đề và câu chủ đề? Chúng
có vai trò gì trong văn bản?

- HS: HN 5 cõu hi 3.b,c TL/30
7

Năm học 2016 - 2017


Kế hoạch lên lớp - Ngữ văn 8
-> Bỏo cỏo, chia s -> GV KL
- Đoạn văn 1: Không có câu chủ đề,
chỉ có từ ngữ chủ đề, các câu có
quan hệ bình đẳng, ngang hàng
nhau.

( ý đợc trình bày = các câu bình đẳng, mỗi
b. Kết luận
câu là 1 ý nhỏ
- Các câu trong đoạn văn
+ Hoàn cảnh xuất thân.
có nhiệm vụ triển khai và
+ Thành công xuất sắc.

+ Những phẩm chất tốt đẹp của N.T.Tố.
làm sáng tỏ chủ đề của
+ Các tác phẩm chính).
đoạn.

Nội dung trình bày theo cách song
hành
Sơ đồ: (1)-(2)-(3)-(4)-(5)
- Đoạn văn 2: Câu chủ đề đứng đầu
đoạn văn, các câu sau tập trung làm rõ
câu chủ đề (giới thiệu giá trị ND NT
của t/phẩm Tắt đèn).
Nội dung trình bày theo cách diễn
dịch.
Sơ đồ
(1)
(2)

(3)

(4)

- Đoạn văn có thể đợc trình
bày theo cách diễn dịch,
quy nạp hoặc song hành.
C. Luyện tập
Bài tập (TL/31)

(5)...


- Đoạn văn c: Câu chủ đề đứng cuối
đoạn văn, chốt lại VĐ đã trình bày, các
câu đầu cụ thể hoá cho ý chính.
ND trình bày theo cách quy nạp
Sơ đồ: (1)
(2)
(3)
(4)
H: Vậy nhiệm vụ của các câu trong
đoạn văn là gì? Có mấy cách trình
bày nội dung đoạn văn?

- HS: HN 5, trình bày đoạn văn trên
BP.
-> Ba nhúm bỏo cỏo, chia s -> GV KL
D. Vn dng
Vit bi tp lm vn s 1-Vn t s
8

Năm học 2016 - 2017


Kế hoạch lên lớp - Ngữ văn 8
(HS lm nh Vit vo v vit vn)
Đề 1: Kể lại những kỷ niệm ngày đầu tiên đi học.
Đề 2: Ngời ấy (anh, chị, cha, mẹ, bạn bè, thầy, cô giáo...) sống mãi
trong lòng tôi.
I. Yêu cầu:
1. Yêu cầu về nội dung:
* Đề 1:

a. Mở bài:
Hằng năm cứ vào cuối thu, khi nghe tiếng trống trờng rộn rã, những
em nhỏ tíu tít đến trờng, trong lòng lại cảm thấy náo nức khi nhớ về
những kỷ niệm ngày đầu tiên đến trờng đi học.
b. Thân bài:
Kể đợc những kỷ niệm ấu thơ về ngày đầu tiên đi học, những kỷ
niệm đó gợi về trong ko gian, thời gian đáng nhớ nhất
- Tâm trạng háo hức, chờ đợi khi chuẩn bị từ tối hôm trớc
- Cảm giác mới lạ, bỡ ngỡ khi cùng ngời thân đến trờng
- Tâm trạng ngập ngừng, e sợ, lo lắng khi dời tay ngời thân bớc vào
lớp và đón giờ học đầu tiên
- Một chút buồn, vui khi giã từ tuổi thơ, bắt đầu trởng thành trong
nhận thức và việc học hành của bản thân
- Tình yêu, niềm trân trọng sách vở, bạn bè, bàn ghế, lớp học, thầy
giáo, trong buổi học đầu tiên, đặc biệt là ấn tợng về tình cảm của
ngời thầy - cô giáo khi động viên những HS.
c. Kết bài: Nhấn mạnh những kỷ niệm đẹp trong buổi đầu tiên
đến trờng, kỷ niệm đó gắn liền với t/y trờng lớp, yêu quê hơng đất
nớc
* Đề 2:
a. Mở bài :
- Giới thiệu ngời ấy là ai (bạn, thầy, ngời thân)?
- Giới thiệu về kỉ niệm làm bạn nhớ mãi về ngời ấy
b.Thân bài:
- Tập trung kể về những kỉ niệm đã có với nhau.(nhất là những kỉ
niệm xúc động).
+ Nó xảy ra ở đâu, lúc nào, với ai(thời gian, hoàn cảnh, nhân
vật)
+ Chuyện xảy ra nh thế nào? (mở đầu, diễn biến, kết quả).
+ Điều gì khiến em nhớ mãi?

c. Kết bài:
Tình cảm, suy nghĩ của em về ngời ấy.
2. Yêu cầu về hình thức:
- Viết đúng thể loại tự sự, có sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Bài viết có đủ bố cục 3 phần, rõ ràng, mạch lạc, cân đối, trình bày
khoa học.
- Các câu văn, đoạn văn phải liên kết chặt chẽ.
9

Năm học 2016 - 2017


Kế hoạch lên lớp - Ngữ văn 8
- Trình bày sạch sẽ, câu đúng ngữ pháp, chữ viết đúng chính tả, lời
văn trong sáng, diễn đạt lu loát.
- Vận dụng sử dụng từ ngữ gợi cảm, sử dụng các biện pháp nghệ thuật
phù hợp
II. Biểu điểm:
- Điểm 9, 10 : Đạt các yêu cầu trên. Nội dung sâu sắc.
- Điểm 7, 8: Đảm bảo các yêu cầu trên, còn phạm vài lỗi về dùng từ,
đặt câu, diễn đạt.
- Điểm 5, 6: Nội dung đầy đủ, cha sâu. Bố cục rõ ràng. Diễn đạt cha hay, đôi chỗ còn lủng củng, còn sai chính tả.
- Điểm 3, 4: Bố cục cha rõ ràng. Nội dung sơ sài. Mắc nhiều lỗi khác:
diễn đạt, chính tả, dùng từ, đặt câu...
- Điểm 1,2: Mắc các lỗi nh ở điểm 3,4 nhng trầm trọng hơn, nặng
hơn.
- Điểm 0: Không làm bài, không nộp bài, sai đề.
--------------------------------------@@@-------------------------------NHT K LấN LP
(Ghi ni dung rỳt kinh nghim sau tit dy, gúp ý v ti liu v nhn xột, ỏnh giỏ HS)


























10

Năm học 2016 - 2017


KÕ ho¹ch lªn líp - Ng÷ v¨n 8

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


11

N¨m häc 2016 - 2017




×