ngày Soạn :24/11/2010 Ngày dạy:26/11/2010
Tiết 55-56: Viết bài Tập làm văn số 3
I, Hiểu biết về đối t ợng :
1, Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học:
- Bản chất chung về văn thuyết minh.
- Các phơng pháp thuyết minh.
- Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
2, Những kiến thức mới cần hình thành:
- Kiến thức tổng quát về văn thuyết minh.
- Cách trình bày một bài văn thuyết minh thực hành tại lớp.
II, Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
1,Kiến thức:
- Kiểm tra toàn diện những kiến thức đã học về kiểu bài văn thuyết minh.
2, Kĩ năng:
- Rèn luyện kỉ năng xây dựng văn bản theo những yêu cầu th buộc vè cấu trúc, kiểu bài,
tính liên kết.
3, Thái độ:
- ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài
-Vận dụng những kiến thức đã học về kiểu bài th.minh để g.thiệu về một đồ vật quen thuộc
trong cuộc sống hằng ngày, giúp ng nghe hiểu đc c.tạo và công dụng của đồ vật đó.
-Rèn kĩ năng xây dựng văn bản thuyết minh theo những yêu cầu bắt buộc.
III, Chuẩn bị:
1,Gv:+ nghiên cứu ra đề, đáp án, biểu điểm.
+ Phơng pháp: Viết bài thực hành
2, Hs: Bút, giấy, những kiến thức lý thuyêt.
IV, Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức:(1)
2, kiểm tra giấy bút.( 2)
3, Bài mới: + Gv chép đề lên bảng, nhắc hs chép vào giấy.(2)
Đề bài : Thuyết minh về chiếc bút bi của em
+ Gv nêu cầu : Trình bày những đặc điểm cấu tạo , những tiện ích (1)
+ Hs làm bài(82)
+ Gv quán xuyến quá trình làm bài của các em, nhắc nhở các em làm bài nghiêm túc.
+ Hết giờ: - Thu bài, nhận xét tinh thần làm bài của các em.(1)
- Hớng dẫn học bài: (1)
Tiếp tục ôn tập văn t/m, chuẩn bị bài T/minh về một thể loại văn học.
Tìm đọc những văn bản thuyết minh có trong đời sống
Soạn bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.
Lu ý: - Đọc kĩ những từ khó ở mục chú thích.
- Đọc kĩ về tác giả để tìm hiểu bài thơ có hiệu quả.
V, Nội dung đáp án-Biểu đỉêm:
1, Đáp án;
* Về hình thức : Bài làm đạt các yêu cầu sau:
- Đi đúng kiểu bài t/m
- Có bố cục đủ ba phần: MB, TB, KB
- Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, trong sáng, gọn gàng.
- Trình bày sạch sẽ, sai lỗi chính tả ít, dùng từ đặt câu đảm bảo ngữ pháp, ngữ nghĩa
* Về nội dung: Làm nổi bật các ý cơ bản sau:
- Giới thiệu khái quát quát chiếc bút bi
- Nguồn gốc của bút( thơng hiệu..)
- Chất liệu làm bút: nhựa, kim loại..
- Cấu tạo và công năng của bút : Hai bộ phận chính với bốn chi tiết nhỏ.
+ Phần thân( vỏ bút): tuỳ loại bút bi mà có cấu tạo khác nhau.
+ Phần ruột( ngòi): có ngòi bút chứa mực, có bi điều chỉnh mực, có lò xo điêu chỉnh
ngòi
- Kích thớc của bút, kiểu dáng của bút .
- Màu sắc của bút: đỏ, xanh, tím, vàng .
- Các loại bút khác nhau..
- Giá cả của một cái bút
- Tác dụng của bút(học bài, làm việc,viết th, làm quà .)
- Cách sử dụng ( phải cẩn thận )
- Vai trò, ý nghiã của chiếc bút trong đời sống và đối với mỗi con ngời( đặc biệt là học
sinh, sinh viên)
2, Biểu điểm:
- Điểm 9, 10: - Bài viết hoàn chỉnh các ý, bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, biết sử dụng
tốt các phơng pháp thuyết minh. Không sai lỗi chính tả, trình bày sạch sẽ đẹp.
- Điểm 7, 8: Trình bày khá đầy đủ các ý song diễn đạt cha thật mạch lạc.
- Điểm 5, 6: Đã trình bày đợc 1 số ý, song còn sai ít lỗi diễn đạt, chính tả
- Điểm 3, 4: Cha nắm đợc phơng pháp thuyết minh, bài viết còn sơ sài, thiếu ý.
- Điểm 1,2: Hiểu sai yêu cầu của đề, văn viết cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả.
GV: căn cứ vào tình hình thực tế bài làm của học sinh để chiết điểm cụ thể, phù hợp bài
làm của các em. Từ tạo cơ sở chấm chính xác, khách quan.