Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

A _ giáo án trọn bộ 11 c.trinh mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 77 trang )

Bài 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT
I.

II.

III.

TL
10ph

5ph

5ph

Tiết PPCT: 1

MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kó
thuật.
2. Kó năng: Thực hiện các thao tác thành thạo với những tiêu chuẩn bản vẽ kó thuật.
3. Thái độ: Có ý thức trong việc thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kó thuật.
CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của giáo viên:
+ Nghiên cứu SGK và SGV.
+ Đọc các Tiêu chuẩn Việt Nam và các Tiêu chuẩn Quốc tế về trình bày bản vẽ kó thuật.
+ Tranh vẽ các hình: 1.3, 1.4, và 1.5 SGK.
2 Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập phần vẽ kó thuật ở lớp 8.
CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định: ổn định tổ chức lớp. (2 phút)
2. Kiểm tra: Giới thiệu mục đích, yêu cầu của bộ môn công nghệ lớp 11. (3 phút)
3. Bài mới:


Nội dung cơ bản
Hoạt động thầy trò
HĐ 1: Tìm hiểu ý nghóa của tiêu chuẩn bản vẽ kó
thuật.
GV: Vì sao nói bản vẽ kó thuật là “ngôn ngữ” chung dùng
trong kó thuật?
HS: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8, suy nghó và trả lời
câu hỏi.
GV: Bản vẽ kó thuật được xây dựng trên quy tắc nào?
HS: Trả lời câu hỏi.
I . KHỔ GIẤY
- TCVN quy định khổ giấy của các bản HĐ 2: Giới thiệu khổ giấy.
vẽ kó thuật, gồm các khổ giấy chính: GV: Vì sao bản vẽ phải vẽ trên các khổ giấy nhất định?
A0, A1, A2, A3, A4 (bảng 1.1 SGK)
HS: Trả lời câu hỏi.
- Các khổ giấy chính được lập ra từ khổ GV: Việc quy định khổ giấy có liên quan gì đến các thiết
giấy A0.
bị sản xuất và in ấn?
- Mỗi bản vẽ đều có khung vẽ và HS: Trả lời câu hỏi.
khung tên (H1.2)
GV: Kết luận: Quy định khổ giấy để thống nhất quản lí
và tiết kiệm trong sản xuất.
II . TỈ LỆ
- Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thước đo được GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và bảng 1.1
trên hình biểu diễn và kích thước thực HS: Quan sát hình vẽ và bảng 1.1 trong SGK.
GV: Các khổ giấy có mối quan hệ không? Cách chia các
tương ứng trên vật thể đó.
- Có ba loại tỉ lệ: thu nhỏ, nguyên hình, khổ giấy đó như thế nào? (Gợi ý: chia từ khổ giấy A0).
HS: Trả lời câu hỏi.
phóng to.

GV: Trình bày cách chia khổ giấy A0 có diện tích 1m2
III . NÉT VẼ
1 . Các loại nét vẽ: nét liền đậm, nét thành các khổ giấy chính.
liền mảnh, nét lượn sóng, nét đứt HĐ 3: Giới thiệu tỉ lệ
mảnh, nét gạch chấm mảnh. (bảng 1.2 GV: Thế nào là tỉ lệ của bản vẽ?
HS: Dựa vào kiến thức về toán học và đọc các bản đồ địa
SGK)
2 . Chiều rộng của nét vẽ: nét đậm lí để trả lời câu hỏi.
bằng 0,5mm và nét mảnh bằng GV: Đưa ra kết luận và yêu cầu HS đọc phần tỉ lệ theo
TCVN 7286 : 2003 ( ISO 5455 : 1971) trong SGK.
0,25mm.
HĐ 4: Giới thiệu nét vẽ
GV: Yêu cầu HS xem bảng 1.2 và hình vẽ phóng to 1.3


TL

Nội dung cơ bản

5ph

IV . CHỮ VIẾT
1 . Khổ chữ: khổ chữ (h) được xác
định bằng chiều cao của chữ hoa tính
bằng mm. Có các khổ chữ sau: 1,8; 2,5;
3,5; 5; 7; 10; 14; 20mm. chiều rộng (d)
của nét chữ thường lấy bằng

1
h.

10

2 . Kiểu chữ: (hình 1.4)
10ph V . GHI KÍCH THƯỚC
1 . Đường kích thước: được vẽ bằng
nét liền mảnh, song song với phần tử
được ghi kích thước, ở đầu mút đường
kích thước có vẽ mũi tên (hình 1.5).
2 . Đường gióng kích thước: được vẽ
bằng nét liền mảnh, thường kẻ vuông
góc và vượt quá đường kích thước
khoảng 2 ÷ 4mm.
3 . Chữ số kích thước: là trị số kích
thước thực, không phụ thuộc vào tỉ lệ
bản vẽ và thường được ghi trên đường
5ph kích thước.
-Kích thước độ dài dùng đơn vị mm,
trên bản vẽ không ghi đơn vị đo (hình
1.6 SGK), nếu dùng đơn vị độ dài khác
mm thì phải ghi rõ đơn vị đo.
-Kích thước góc dùng đơn vị đo là độ,
phút, giây. (cách ghi như hình 1.7
SGK).
4 . Kí hiệu Ø, R: trước con số kích
thước đường kính của đường tròn ghi kí
hiệu Ø và bán kính của cung tròn ghi
kí hiệu R. (hình 1.5).
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG

Hoạt động thầy trò

trên bảng.
HS: Quan sát hình vẽ 1.3 và bảng 1.2 trong SGK.
GV: Các nét liền đậm, liền mảnh, nét đứt, nét gạch chấm
mảnh biểu diễn các đường gì của vật thể?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Yêu cầu HS quan sát dãy quy định bề rộng nét vẽ.
GV: Việc quy định bề rộng của nét vẽ có liên quan gì đến
bút vẽ?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Quy định bề rộng nét vẽ để tạo thuận lợi cho việc
chế tạo và sử dụng bút vẽ.
GV: Trình bày cách vẽ các loại nét vẽ như SGK.
HĐ 5: Giới thiệu chữ viết
GV: Trên bản vẽ kó thuật, ngoài các hình vẽ còn có phần
chữ để ghi các kích thước, kí hiệu, các chú thích cần thiết.
Vậy yêu cầu chữ viết trên bản vẽ kó thuật như thế nào?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Chữ viết được quy định theo TCVN 7284 – 2 : 2003
(ISO 3092 – 2 : 2000).
GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 3.4 và có nhận xét gì
về kiểu dáng, cấu tạo và kích thước các phần tử của chữ.
HS: Quan sát hình vẽ và đưa ra nhận xét.
HĐ 6: Giới thiệu cách ghi kích thước
GV: Tại sao phải ghi kích thước của các hình vẽ?
GV: Việc ghi sai kích thước hoặc gây nhầm lẫn cho người
đọc thì sẽ như thế nào?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Trình bày các quy định về ghi kích thước.
HS: Theo dõi và ghi chép.
GV: Chiều của chữ số kích thước trong trường hợp đường

kích thước có chiều nghiêng khác nhau được viết như thế
nào?
GV: Yêu cầu HS nhận xét một số kích thước ghi ở hình
1.6 và 1.7 SGK.
HS: Đưa ra nhận xét.
HĐ 7: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
GV: Vì sao bản vẽ kó thuật phải được lập theo các tiêu
chuẩn?
GV: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kó thuật gồm những tiêu
chuẩn nào?
Giao nhiệm vụ về nhà:
+ Trả lời các câu hỏi từ 1 đếùn 5 trang 10 SGK.
+ Làm bài tập 1 và 2 trang 10 SGK.
+Đọc trước bài 2-Hình chiếu vuông góc.


Bài 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

Tiết PPCT: 2

I.Mục tiêu:
Dạy xong bài này GV cần làm cho HS:
- Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vng góc
- Biết được vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ
II.Chuẩn bị bài giảng:
GV: -Tranh vẽ phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3 và 2.4 sgk
-Vật mẫu theo hình 2.1 sgk và mơ hình ba mặt phẳng hình chiếu
HS: Ơn tập phương pháp chiếu góc thứ nhất đãhọc ở phần vẽ kĩ thuật Cơng Nghệ 8
III.Tiến trình dạy học:
Thời lượng

Nội dung bài học
Hoạt động của thầy và trò
15’
I.Phương pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG1):
Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp
- Vật thể được đặt trong một góc tạo thành bởi
hình chiếu góc thứ nhất
các mặt phẳng hình chiếu . Mặt phẳng hình
Nội dung này HS đã học ở lớp 8 nên GV
chiếu đứng ở phía sau, mặt phẳng hình chiếu
chỉ đặt các câu hỏi để học sinh nhớ lại nội
bằng ở phía dưới, mặt phẳng hình chiếu cạnh ở
dung của PPCG1
bên phải vật thể.
- Trong PPCG1 , vật thể được đặt
- Sau khi chiếu vật thể lên các mặt phẳng hình
như thế nào đối với các mặt phẳng
chiếu ,mặt phẳng hình chiếu bằng được xoay
hình chiếu đứng bằng và cạnh ?
0
xuống dưới 90 và mặt phẳng hình chiếu cạnh
- Yêu cầu HS xác định mặt phẳng
xoay sang phải 900 để các hình chiếu cùng nẳm
hình chiếu đứng , cạnh và bằng?
trên mặt phẳng hình chiếu đứng
- Sau khi chiếu mặt phẳng hình
-Trên bản vẽ:
chiếu bằng và cạnh được xoay như
+ Hình chiếu bằng đặt dưới hình chiếu đứng
thế nào?

+ Hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng
- Trên bản vẽ các hìnhchiếuđược bố
trí như thế nào?
20’

II.Phương pháp chiếu góc thứ ba (PPCG3):
-Vật thể được đặt trong một góc tạo bởi cácmặt
phẳng hình chiếu .Mặt phẳng hình chiếu đứng ở
trước , mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên vàmặt
phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái vật thể
-Sau khi chiếu vật thể lên các mặt phẳng hình
chiếu ,mặt phẳng hình chiếu bằng được xoay lên
900 và mặt phẳng hình chiếu cạnh xoay sang trái
900 để các hình chiếu cùng nẳm trên mặt phẳng
hình chiếu đứng
-Trên bản vẽ:
+Hình chiếu bằng đặt ở trên hình chiếu đứng
+Hình chiếu cạnh đặt ở bên trái hình chiếu đứng

7’

IV: Củng cố bài học:

Hoạt động 2:Tìm hiểu phương pháp
chiếu góc thứ ba:
-GV dùng mơ hình ba mặt phẳng hình
chiếu giói thiệu cho HS biết cách đặt vật
thể trong PPCG3
-Yêu cầu HS xác định ba mặt phẳng hình
chiếu trên tranh vẽ?

- - Sau khi chiếu mặt phẳng hình
chiếu bằng và cạnh được xoay như
thế nào?
- Trên bản vẽ các hìnhchiếuđược bố
trí như thế nào?
- GV cho biết ở VN sử dụng PPCG1
còn ở châu Mĩ và một số nước khác
sử dung PPCG3
Hoạt động 3: Củng cố
GV đặt một số câu hỏi để củng cố và mỡ
rộng kiến thức:
-Vì sao phải dùng nhiểu hình chiếu để biểu
diễn vật thể?
-Sự khác nhau của PPCG1 và PPCG3 như
thế nào?
-Hướng dẫn HS trã lòi các câu hỏi và bài
tập trong sgk


Bài 3: THỰC HÀNH VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
ĐƠN GIẢN

Tiết PPCT: 3

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Học sinh biết được khái niệm cơ bản về một hệ thống vẽ bằng máy tính.
- học sinh biết khái quát về phần mềm AutoCAD.
II, CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG
1, Chuẩn bị nôi dung
- Nghiên cứu kó bài 13 SGK

- Nghiên cứu sử dụng phần mềm AutoCAD để vẽ được bản vẽ ba chiều đơn giản và xây dựng được
vật thể ba chiều đơn giản.
- Tham khảo thêm tài liệu liên quan.
2, Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Hình vẽ 13.1 đến 13.5 SGK
- Mộtvài bản vẽ kó thuật bằng máy tính để ví dụ minh hoạ.
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1, n định lớp, kiểm tra só số [1`]
2, Kiểm tra bài cũ [4`]
3, Nghiên cứu kiến thức mới [35`]
T/L

NỘI DUNG BÀI HỌC

PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC

I, KHÁI NIỆM CHUNG
Ngày nay, trong thời đại
công nghệ thông tin, các bản vẽ
kó thuật được lập với sự trợ giúp
của máy tính.
Với các ưu điểm:
-Bản vẽ được lập một cách
chính xác và nhanh chóng:
-Dễ dàng sửa chữa, bổ sung,
thay đổi, lưu trữ .
-Giải phóng con người ra khỏi
công việc nặng nhọc và tránh
đơn điệu.


• Hoạt động 1: Giới thiệu chung
Trước đây người ta sử dụng các dụng cụ vẽ như bút
chì, thước, compa, êke… để lập bản vẽ kó thuật.
Ngày nay, trong thời đại công nghệ thông tin, các
bản vẽ kó thuật được lập với sự trợ giúp của máy
tính với các ưu điểm là bản vẽ được lập một cách
chính xác và nhanh chóng; dễ dàng sửa chữa, bổ
sung, thay đổi, lưu trữ; giúp cho con người làm việc
một cách nhẹ nhàn và không đơn điệu trong khi lập
bản vẽ.

II, KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG • Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về hệ thống vẽ
VẼ KĨ THUẬT BẰNG MÁY TÍNH
kó thuật bằng máy tính (hệ thống CAD)
Các hệ thống CAD xuất hiện vào khoảng giữa năm
1960 và được áp dụng ngày càng rộng rãi trong các
lónh vực thiết kế
∗ GV:Em hãy kể một vài lónh vực thiết kế mà cần
đến bản vẽ kó thuật?
∗ HS: trả lời:…
∗ GV: kết luận
Hệ thống CAD gồm có hai phần: phần cứng, phần
mếm.
1, Phần cứng
Là tổ hợp các phương tiện kó
thuật gồm máy tính và các thiết


bị đưa thông tin vào và ra.


∗ GV: sử dụng hình 13.1 giới thiệu cho HS
∗ GV: các thiết bị nào dùng để đưa thông tin vào và
xuất thông tin ra?
* HS nhìn tranh vẽ trả lời
* GV giải thích rõ công dụng của từng thiết bị

2, Phần mềm
Phần mềm của hệ thống CAD
đảm bảo thực hiện các hoạt
động để thành lập bản vẽ kó
thuật như:
-Tạo ra các đối tượng vẽ: đường
thẳng, đường tròn, đường cong,
mặt cong, vật thể ba chiều, …;
-Giải các bài toán dựng hình và
vẽ hình;
-Xây dựng các hình chiếu
vuông góc, hình cắt, mặt cắt;
-Xây dựng các loại hnh chiếu
truch đo, hình chiếu phối cảnh;
-Tô, vẽ kí hiệu mặt cắt vật liệu;
-Ghi kích thước; …
*GV: dùng hình 13.2 SGK giới thiệu cho HS: để
tạo ra các đối tượng vẽ thì ta phải ra lệnh cho máy
tính thực hiện (nếu có máy tính thì thực hiện vẽ
một vài hình học đơn giản cho HS xem).

III, KHÁI QUÁT VỀ PHẦN MÊM
AUTOCAD


1, Bản vẽ hai chiều
Phần mềm AutoCAD đáp ứng
đựoc mọi yêu cầu của hoạt
động vẽ truyền thống trên mặt
phẳng hai chiều.
2, Mô hình vật thể ba chiều
AutoCAD có khả năng tạo ra
mô hình vật thể trong không
gian ba chiều của các đối tượng
cần thiết kế, sau đó tự động xây
dựng bản vẽ các hình chiếu,
hình cắt, mặt cắt,…trên mặt
phẳng hai chiều từ mô hình vật
thể ba chiều.

* Các thiết bị phần cứng, các chương trình phần
mềm dù có hiện đại đến và hoàn thiện đến đau
cũng không thể thay đựoc hết mọi hoạt động trí tuệ
của con người. Điều quyết định trong vẽ kó thiết kế
vẫn là kiến thức và năng lực của người sử dụng.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu khái quát về phần mềm
AutoCAD.
* GV giới thiệu chung về phần mềm (giống trong
SGK). Đặc biệt có các khả năng cơ bản sau:
- Lập bản vẽ hai chiều trên mặt phẳng giống như
vẽ truyền thống bằng dụng cụ vẽ.(GV sử dụng hình
13.3 SGK giới thiệu cho HS xem hoặc nếu có máy
tính biểu diễn cho HS xem)
* GV sử dụng hình vẽ 13.4 và 13.5 SGK để minh
hoạ (nếu có máy tinh thì thực hiện vẽ một vài hình

khối đơn giản)
Để xây dựng mô hình vật thể cần thiết kế xuất
phát từ các vật thể đơn giản nhất gọi là các khối
hình học cơ bản, khối hộp, khối cầu, khối nêm, khối
nón, khối trụ và khối xuyến. Sau đó liên kết các
khối lại với nhau bằng nhiều cách để tạo nên vật


thể cần thiết kế.
Sau khi đã tạo xong vật thể cần thiết kế, ta ra lệnh
cho AutoCAD tự động xây dựng các loại hình chiếu
vuông góc (như trong bài thực hành số 3 HS đã
làm), (trục đo, phối cảnh) trên mặt phẳng, các loại
hình cắt, mặt cắt,(giống như trong bài thực hành số
6) … theo yêu cầu của người sử dụng và bố trí các
hình chiếu này lên một bản vẽ.
* Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá
+Tại sao cần phải lập bản vẽ bằng máy tính ?
+Nêu các thành phần của một hệ thống CAD và các nhiệm vụ của chúng ?
+Phần mềm AutoCAD có thể thực hiện được các công việc gì? Theo em công việc gì là mới và thú vị ?
HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung, đánh giá và cho điểm. Tổng kết kiến thức trọng tâm của bài.
Yêu cầu HS về nhà học bài cũ và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK, HS đọc trước bài 14.


Bài 4: MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT

Tiết PPCT: 4

I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Học xong bài này GV cần làm cho HS:

- Hiểu được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt.
- Phân biệt được mặt cắt chập và mặt cắt rời. iểu được một số dạng hình cắt.
2. Kỹ năng:
- Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản.
3. Thái độ:
- Có hứng thú học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của Giáo Viên:
- Nghiên cứu kó bài 4 SGK, SGV, tài liệu liên quan.
- Mô hình, vật mẫu, tranh vẽ phóng to các hình 4.1; 4.2; 4.3; 4.4; 4.5; 4.6; và 4.7 SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn lại kiến thức liên quan về hình cắt đã học phần vẽ kỹ thuật của Công Nghệ 8.
-Đọc trước ở nhà bài 4 SGK.
- Hoàn thành mẫu báo cáo thực hành bài 3.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp: GV kiểm tra só số học sinh.
2. Tiến trình bài dạy:
a. Cấu trúc và phân bố bài giảng:
+ Gồm 3 nội dung chính: - Khái niệm về mặt cắt và hình cắt.
- Mặt cắt.
- Hình cắt.
+ Trọng tâm của bài:
- Khái niệm về mặt cắt và hình cắt.
- Cách vẽ các loại mặt cắt và các loại hình cắt khác nhau.
b. Hoạt động dạy học:
Thời
Nội dung cơ bản
Hoạt động của thầy và trò
gian
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về mặt

cắt và hình cắt.
- Trong phần Vẽ Kó Thuật của CN 8, HS đã
được học về khái niệm hình cắt vì vậy GV đặt
câu hỏi gợi ý để HS nhớ lại kiến thức.
Kết hợp thông tin SGK và kiến thức mà HS đã
học GV đặt câu hỏi:
-Câu hỏi 1: Trường hợp nào thì dùng mặt cắt và
hình cắt?
-HSTL: Đối với những vật thể có nhiều phần
rỗng bên trong như lỗ, rãnh, ...
Câu hỏi 2: Trên các bản vẽ kó thuật, mặt cắt và
Khái niệm mặt cắt: Mặt cắt là hình biểu
hình cắt dùng để làm gì?
diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt -HSTL: Để biểu diễn hình dạng và cấu tạo bên
phẳng cắt.
trong của vật thể (vì nếu dùng hình chiếu để
biểu diễn thì hình vẽ có nhiều nét đứt, làm cho
bản vẽ không rõ ràng...)
GV dùng vật mẫu và hình vẽ phóng to hình 4.1


Khái niệm hình cắt: Hình cắt là hình biểu
diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau
mặt phẳng cắt.

Công dụng của mặt cắt: Mặt cắt dùng để biểu
diễn hình dạng tiết diện vuông góc của vật
thể.

1. Mặt cắt chập: Mặt cắt chập được vẽ ngay

lên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt
cắt chập được vẽ bằng nét liền mãnh. Mặt cắt
chập dùng để biểu diễn mặt cắt có hình dạng
đơn giản.

2. Mặt cắt rời: Mặt cắt rời được vẽ ở ngoài
hình chiếu, đường bao của mặt cắt rời được vẽ
bằng nét liền đậm. Mặt cắt rời được đặt gần
hình chiếu tương ứng và liên hệ với hình chiếu
bằng nét gạch chấm mãnh.

III. Hình cắt.
Theo cấu tạo của vật thể, hình cắt được chia
làm ba loại:

SGK và hướng dẫn HS quá trình vẽ mặt cắt và
hình cắt, chỉ rõ cho HS biết hình cắt và mặt cắt
của vật thể.
GV hỏi: Mặt phẳng cắt dùng để làm gì?
HSTL:
GV hỏi: Mặt cắt của vật thể nằm ở đâu?
HSTL: Nằm trên mặt phẳng cắt(trước)
Vậy, thế nào là mặt cắt?
Sau khi một số HS trả lời, GV chuẩn lại kiến
thức(nếu sai) và cho HS ghi vở.
GV hỏi: Hình cắt của vật thể nằm ở đâu?
HSTL: Nằm trên mặt phẳng hình chiếu( là mặt
phẳng // với mặt phẳng cắt.)
Vậy, thế nào là hình cắt?
Sau khi một số HS trả lời, GV chuẩn lại kiến

thức(nếu sai) và cho HS ghi vở.
GV: Để tìm hiểu công dụng và phân loại của
mặt cắt ta sang mục II.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về mặt cắt.
Yêu cầu một HS nhắc lại khái niệm mặt cắt?
Hỏi: mặt cắt dùng để làm gì?
HSTL:
GV chi mặt cắt của vật thể trên hình 4.1 và 4.2
SGK.
Hỏi: Có mấy loại mặt cắt? Gồm những loại
nào?
HSTL: có 2 loại mặt cắt là: -Mặt cắt chập.
-Mặt cắt rời.
GV treo tranh vẽ phóng to hình 4.3 và chỉ cho
HS biết mặt cắt chập của vật thể.
Hỏi:Thế nào là mặt cắt chập? Dùng trong
trường hợp nào? Cách vẽ như thế nào?
HSTL:

GV treo tranh vẽ phóng to hình 4.4 và chỉ cho
HS biết mặt cắt rời của vật thể.
Hỏi: Thế nào là mặt cắt rời? Dùng trong trường
hợp nào? Cách vẽ như thế nào?

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về hình cắt.
Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình cắt?
Hỏi: Theo cấu tạo của vật thể thì hình cắt được


-Hình cắt toàn bộ.

-Hình cắt một nửa.
-Hình cắt cục bộ.
1. Hình cắt toàn bộ.
Hình cắt toàn bộ là hình cắt sử dụng một mặt
phẳng cắt và dùng để biểu diễn hình dạng bên
trong của vật thể.

2. Hình cắt một nửa.
Hình cắt một nửa là hình biểu diễn gồm một
nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu,
đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng
gạch chấm mãnh. Hình cắt một nửa dùng để
biểu diễn vật thể đối xứng.

3. Hình cắt cucï bộ:
Hình cắt cục bộ là hình biểu diễn một phần
vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn
phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng.

chia làm mấy loại? Đó là những loại nào?
GV treo tranh vẽ phóng to hình 4.5 và hướng
dẫn HS vẽ hình cắt toàn bộ.
Hỏi: Thế nào là hình cắt toàn bộ? Nêu công
dụng của nó?
HSTL:
GV treo tranh vẽ phóng to hình 4.6 và hướng
dẫn HS vẽ hình cắt một nửa.
Hỏi: Thế nào là hình cắt một nửa? Nêu công
dụng của nó?


GV treo tranh vẽ phóng to hình 4.7 và hướng
dẫn HS vẽ hình cắt cục bộ.
Hỏi: Thế nào là hình cắt cục bộ? Nêu công dụng
của nó?
4. Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố – hướng
dẫn về nhà.
Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm mặt cắt, hình
cắt? Phân loại, công dụng và cách vẽ các loại
mặt cắt và hình cắt?
Hướng dẫn HS làm bài tập SGK
Gọi HS đọc phần thông tin ở cuối bài.
Về nhà học bài, làm bài tập còn lại SGK, đọc
trước bài 5 SGK
5. Hoạt động 5: Thu mẫu báo cáo thực hành
bài 3


Bài 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

Tiết PPCT: 5

I. MỤC TIÊU
Dạy xong bài này giáo viên cần làm cho học sinh:
- Hiểu được khái niệm hình chiếu trục đo
- Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản
II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG
1. Chuẩn bị nội dung
- Nghiên cứu bài 5 SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liêu quan đến bài giảng
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Tranh vẽ phóng to hình 5.1,3.9 SGK
- Khuôn vẽ elíp (palet)

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Bước 1: Tổ chức lớp: kiểm tra só số, ổn định lớp (1 phút)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (4 phút)
Bước 3: Nghiên cứu kiến thức mới (35 phút)
Thời
gian

Nội dung bài học

I. KHÁI NIỆM
1. Thế nào là hình chiếu
trục đo
a. Khái niệm

b. Cách xây dựng hinyhc
chiếu trục đo

2. Thông số cơ bản của
hình chiếu trục đo
a. Góc trục đo
- Trục đo là gì ?
- Góc trục đo ?
b. Hệ số biến dạng

Hoạt động của giáo viên học sinh

- Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái

niệm hình chiếu trục đo
gv: Treo tranh 3.9 lên bảng chỉ
cho học sinh đó là hình chiếu
trục đo của các vật thể, từ đó
hỏi học sinh thế nào là hình
chiếu trụcd đo?
HS: Trả lời
GV: Hình chiếu trục đo được vẽ
trên 1 mặt phẳng hay 3 mặt
phẳng
HS: Trả lời
Từ đó gv chuyển sang mục tiếp
theo
GV: Hình chiếu trục đo được xây
dựng như thế nào ?
GV: Treo tranh hình hình 5.1 lên
bảng: Chỉ co học sinh cách xây
dựng hình chiếu trcụ đo
GV: Vì sao phương chiếu l ta vẽ
không song song với mặt phẳng
P hoặc không được song song với
các trục toạ độ
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu thông số
cơ bản của hình chiếu trục đo


- Khái niệm hệ số biến
dạng


GV: Thế nào gọi là trục đo
HS: Trả lời
GV: Vậy góc tạo bởi các trục đo
gọi là góc trục đo
GV: Đưa ra ví dụ ssau đó gọi HS
trả lời thế nào là hệ số biến
dạng
GV: Đua ra kết luận
Góc giữa các trục đo và hệ số
biến dạng là 2 thông số cơ bản
của hình chiếu trục đo

II. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
VUÔNG GÓC ĐỀU
- Hình chiếu trcụ đo
- Các hệ số biến dạng
vuông góc đều có: l vuông
góc với mặt phẳng P
- p=q=r
1. Thông số cơ bản
- Các góc tạo bởi gốc trục
đo:
xo'y' = y'ô'z' = z'ô'x' = 1200
- p=q=r =1
2. Hình chiếu trục đo của hình
tròn
III. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
XIÊN GÓC CÂN
- Khái niệm hình chiếu trục đo
xiên góc cân

1. Góc giữa các trục đo
2. Hệ số biến dạng

Hoạt động 3: Tìm hiểu hình chiếu
trục đo vuông góc đều
GV: Vị trí tương đối giữa mặt
phẳng P và phương chiếu l
HS: Trả lời

IV. CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU
TRỤC ĐO

Hoạt độâng 4: Tìm hiểu trục đo
xiên góc cân
GV: Khi l không vuông góc với
mặt phẳng P; và 2 trong 3 hệ
số biến dạng bằng nhau từng
đôi một gọi là hình chiếu trục
đo xiên góc cân.
Hoạt động 5:
GV: Sử dụng bảng 5.1 SGK hướng
dẫn từng bước cho học sinh

Bước 4: cũng cố (4 phút)
Hoạt động 6; Tổng kết đánh giá nội dung trọng tâm của bài
Bước 5: Hướng dẫn và giao nhiệm vụ ở nhà


Bài 6: THỰC HÀNH BIỂU DIỄN VẬT THỂ


Tiết PPCT: 6, 7

I.Mục Tiêu:
_đọc được bản vẽ hình chiếu vng góc của vật thể đơn giản
_ vẽ được hình chiếu thứ 3, hình cắt và hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ hai hình chiếu
II. Chuẩn bị :
_dụng cụ vẽ :bộ dụng cụ kỹ thuật vẽ( thước ,compa,êke…..), bút chì cứng ,bút chì mềm,tẩy …
_vật liệu : giấy A4 , giấy kẻ ô hoặc kẻ li
_tài liệu sgk
_đề bài:bản vẽ hai hình chiếu của vật thể
III.Nội Dung:
Cho bản vẽ hai hình chiếu của vật thể đơn giản, yêu cầu:
_đọc bản vẽ và hình dung được hình dạng của vật thể
_vẽ hình chiếu thứ 3, hình cắt trên hình chiếu đứng và hình chiếu trục đo của vật thể
_ghi các kích thước của vật thể lên các hình chiếu vng góc
IV. Tiến Trình:cho bản vẽ ở hình 6.1 sgk(trang32)
Hoạt động 1: đọc bản vẽ hai hình chiếu
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
giới thiệu bản vẽ 6.1,yêu cầu học sinh đọc bản
Quan sát bản vẽ và đọc bản vẽ từ đó hình dung ra hình
vẽ(phân tích hình chiếu giúp học sinh hình dung dạng của vật thể


được hình dạng vật thể)
hoạt động 2: vẽ hình chiếu thứ 3,h ình c ắt v à h ình chi ếu tr ục đo c ủa v ật th ể
hoạt động giáo viên
1. vẽ hình chiếu thứ 3:
sau khi mơ tả hình dạng của vật thể (hình 6.3
sgk)hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu cạnh từ

hai hình chiếu đã cho.lần lượt vẽ từng bộ phận
như cách vẽ giá chữ L ở bài 3(hình 6.4 sgk)
2. vẽ hình cắt :yêu cầu hs :
_nêu nhận xét hình chiếu đứng của vật thể
(đối xứng )
_xác định mặt phẳng cắt
_nêu cách trình bày bản vẽ hình cắt cúa vật
thể có hình chiếu đứng là hình đối xứng
3.vẽ hình chiếu trục đo:
hướng dẫn các bước tiến hành vẽ hình chiếu
trục đo của vật thể như sgk
* hướng dẫn hs cách trình bày bản vẽ tương
tự như bài 3

hoạt động học sinh
nhớ lại kiến thức đã được học ở bài 3 kết hợp với sự
hướng dẫn của gv vẽ được hình chiếu thứ 3 của vật thể
theo yêu cầu của gv

+hận xét hình chiếu đứng của vật thể
+xác định mặt phẳng cắt
+trình bày hìnhvẽ(hình 6.5)

đọc sgk và vẽ hình chiếu trục đo

hoạt động 3:bài tập
hoạt động giáo viên
Chia 6 b ài trong h ình 6.7 cho 6 nh óm hs.y êu c
ầu:vẽ hình chiếu thứ 3,h ình c ắt v à h ình chi ếu tr
ục đo c ủa v ật th ể


hoạt động học sinh
l àm th eo y êu c ầu c ủa gv

V. Củng cố bài học:

Bài 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

Tiết PPCT: 8

I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: GV cần làm cho HS:
- Hiểu nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kó thuật
- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn của bản vẽ kó thuật
2. Kó năng:
- Vận dụng nhanh, đúng, rỏ ràng 5 tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kó thuật.
- Cho HS các ví dụ cụ thể để áp dụng trong các tình huống xãy ra.
3. Thái độ:
- Cần hướng dẫn cho HS ngắn gọn, rõ ràng, theo từng phần, đặt các câu hỏi mở liên quan đến yêu
cầu thực tế.
II/ CHUẨN BỊ
- Nghiên cứu kó bài dạy, tranh vẽ phóng to, tờ giấy A4, ……
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
- ổn định lớp: sỉ số ?, làm quen lớp
- Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghóa của tiêu chuẩn về bản vẽ kó thuật (3’)
- HS đã biết vai trò của bản vẽ kó thuật đối với đời sống và sản xuất ( GV nhắc lại hoặc hỏi HS)
- Vì sao nói bản vẽ kó thuật là “ngôn ngữ” chung trong kó thuật ?



* Hoạt động 2:

Giới thiệu khổ giấy (7’)

Hoạt động của GV và HS
- ĐVĐ: bản vẽ kó thuật được xây dựng dựa trên những quy
tắc hay tiêu chuẩn chung nào?
- Vì sao bản vẽ phải vẽ theo các khổ giấy nhất định?
HS: liên quan đến thiết bị sản xuất giấy và in ấn

Nội dung
I- KHỔ GIẤY
- Các khổ giấy chính:
A0 , A1 , A2 , A3 , A4

- Có mấy loại khổ giấy chính ?
GV hướng dẫn cho HS hiểu việc chia các khổ giấy, nó có
lôgic.
Dựa vào bảng 1.1 và hình 1.1 ( từ khổ giấy A0 chia các
khổ giấy A1, A2, A3, A4 như thế nào)
- Cách chia khung bản vẽ và khung tên ( hình 1.2)
- Cho HS về nhà chia theo hình 1.2 vào tờ giấy A4 ( hôm
sau kiểm tra)

* Hoạt động 3:

Giới thiệu tỉ lệ và nét vẽ (15’)

Hoạt động của GV và HS
- HS đã có khái niệm về tỉ lệ khi học Toán và bản đồ

Địa Lí.
- Thế nào là tỉ lệ của bản vẽ ?
- Có mấy loại tỉ lệ ? đó là gì ?
HS: tỉ lệ thu nhỏ, phóng to, nguyên hình.
- Hướng dẫn HS đọc TCVN ở SGK
- Các loại nét vẽ ( nét liền đậm, liền mảnh, đứt mảnh,
nét gạch chấm mảnh) biểu diễn các đường gì của vật
thể ?
Cho HS giải thích bằng ví dụ hình 1.3
-Việc quy định chiều rộng của nét vẽ có liên quan gì
đến bút vẽ ?

Nội dung
II- TỈ LỆ

Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thước đo
được trên hình biểu diễn của vật
thể và kích thước thực tương ứng
trên vật thể đó.
III- NÉT VẼ
1. Các loại nét vẽ
Xem bảng 1.2 SGK
Ví dụ hình 1.3
2.Chiều rộng của nét vẽ


Hoạt động 4:

Giới thiệu chữ viết và cách ghi kích thước (17’)


Hoạt động của GV và HS
- Yêu cầu của chữ viết trên bản vẽ kó thuật như
thế nào?
- Khổ chữ được xác định như thế nào ?
HS: chiều cao h của chữ hoa tính bằng mm
-

Kiểu chữ hoa và thường quy định viết như thế
nào? Và nó khác chữ ghi thường ?
VD:
- Đặc biệt quy định ghi dấu và chữ số ?
VD: Số 1 ghi trong kó thuật không có gạch chân.
Số 2 không ghi có vòng tròn ở chân.

Nội dung
IV- CHỮ VIẾT
Chữ viết trên bản vẽ kó thuật phải rõ
ràng, thống nhất, dễ đọc.
1. Khổ chữ

2. Kiểu chữ
xem hình 1.4

V- GHI KÍCH THƯỚC
1. Đường kích thước
Vẽ bằng nét liền mảnh, ở đầu mút có vẽ
mũi tên và đặt song song với phần
được ghi kích thước.
2. Đường gióng kích thước
- Nếu đơn vị độ dài là mm thì trên bản vẽ ghi kích Vẽ bằng nét liền mảnh, kẻ vuông góc với

thước không ghi đơn vị phía sau.
đường kích thước
- Nếu đơn vị độ dài khác mm thì sao?
3. Chữ số kích thước
HS: đổi ra mm rồi ghi hoặc ghi rõ đơn vị sau
Chữ số kích thước chỉ trị số kích thước thật
của vật, không phụ thuộc vào tỉ lệ bản
- chú ý: đường gióng kích thước không được cắt
vẽ và được ghi trên đường kích thước.
đường ghi kích kích thước. Ví dụ ở SGK cũ.
VD: hình 1.6 ; 1.7
4.Kí hiệu Þ,R
HS trả lời câu hỏi ở hình 1.8
* Hoạt động 5:
Tổng kết, đánh giá giờ học ( 3’)
-

Hướng dẫn HS vẽ đường gióng và đường ghi
kích thước. Sau đó cách viết chữ số kích thước
cho hợp lý.
VD: hình 1.5 SGK

-

Cũng cố lại bài học : + Bản vẽ kó thuật gồm những tiêu chuẩn nào ?
+ Vì sao bản vẽ kó thuật phải được lập theo các tiêu chuẩn ?
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK, đọc phần thông tin bổ xung.
Nhận xét ý thức, tinh thần thái độ học tập.
Đọc trước bài học sau ( bài 2)



KIỂM TRA MỘT TIẾT

Tiết PPCT: 9

I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: GV cần làm cho HS:
- Biết nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kó thuật
- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn của bản vẽ kó thuật
_ Vẽ được HCPC
2. Kó năng:
- Vận dụng nhanh, đúng, rỏ ràng 5 tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kó thuật.
- Nắm chắc cách vẽ HCPC
3. Thái độ:
- Cần hướng dẫn cho HS ngắn gọn, rõ ràng, theo từng phần, đặt các câu hỏi mở liên quan đến yêu
cầu thực tế.
II/ CHUẨN BỊ
- Tờ giấy A4, bút chì ,thước ……
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Đề bài: Vẽ HCPC của một căn nhà có hình chiếu vuông góc như hình vẽ
Đáp án:


Bài 8: THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ KỸ THUẬT
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được các giai đoạn chính của công việc thiết kế.
- Hiểu được vai trò của bản vẽ kỹ thuật.
2. Kỹ năng:
- Học sinh rèn luyện đức tính tỉ mó, cẩn thận.

- Có thể thiết kế được một bản vẽ kỹ thuật.
II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:
1. Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu sách giáo khoa, nghiên cứu bài 8.
- Đọc sách tham khảo liên quan đến bài giảng.
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học:

Tiết PPCT: 10


- Tranh ảnh về sản phẩm cơ khí và công trình xây dựng như: ô tô, máy bay, cầu, đường, nhà cao
tầng…
- Mô hình hộp đựng đồ dùng học tập.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Cấu trúc và phân bổ bài giảng:
- Bài giảng gồm hai nội dung chính:
+ Thiết kế.
+ Bản vẽ kỹ thuật.
Trọng tâm là mối quan hệ giữa công việc thiết kế và bản vẽ kỹ thuật.
2. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thiết kế

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- GV cho học sinh quan sát một số tranh ảnh về sản phẩm cơ - HS quan sát hình ảnh.
khí và công trình xây dựng.
- GV: Để chế tạo các sản phẩm và xây dựng các công trình đó - HS: Chú ý, tập trung
người ta phải tiến hành thiết kế.


nghe.

- GV: Trình bày nội dung các giai đoạn thiết kế.
1. Các giai đoạn thiết kế:
a) Điều tra, nghiên cứu yêu cầu của thị trường và - HS: Lắng nghe.
nguyện vọng của người tiêu dùng, hình thành ý tưởng và xác
định đề tài thiết kế.
b) Căn cứ vào mục đích và yêu cầu của đề tài thiết kế, - HS: Ghi chép vào vở.
thu thập thông tin, đề ra phương án thiết kế và tiến hành tính
toán lập bản vẽ nhằm xác định hình dạng, kích thước, kết cấu,
chức năng của sản phẩm.
c) Làm mô hình, tiến hành thử nghiệm hoặc chế tạo thử.
d) Thẩm định, phân tích, đánh giá phương án thiết kế.
Nếu cần sửa đổi, cải tiến để được phương án thiết kế tốt nhất.
e) Căn cứ vào phương án thiết kế tốt nhất, tiến hành lập
hồ sơ kỹ thuật. Hồ sơ gồm có các bản vẽ tổng thể và chi tiết
của sản phẩm, các bản thuyết minh tính toán, các chỉ dẫn về
vận hành sử dụng sản phẩm.
GV: Vẽ sơ đồ tóm tắt quá trình thiết keá


+ Sơ đồ quá trình thiết kế
Hình thành ý tưởng để xác định đề tài
thiết kế

Thu thập thông tin
Tiến hành thiết kế

- HS: Xem sơ đồ tóm tắt và

ghi vào vở.

Làm mô hình thử
nghiệm, chế tạo thử

Không
đạt

Thẩm định, đánh giá
phương án thiết kế

Lập hồ sơ kỹ thuật

GV: Lấy ví dụ về thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập.
- Thông qua ví dụ:
GV: Dẫn dắt HS hiểu rõ nội dung của từng giai đoạn thiết kế.
- GV: Cho học sinh quan sát các hình trong SGK.
GV: Nêu câu hỏi: Hãy nhận xét quá trình thiết kế hộp đựng đồ
dùng học tập và đề xuất ý kiến cải tiến.
- HS: Đọc SGK, thảo luận
các bước tiến hành thiết kế
hộp đựng đồ dùng học tập.


- HS: Quan sát các hình vẽ
trong SGK để hiểu rõ nội
dung các giai đoạn thiết kế.
- HS: Trả lời câu hỏi và đưa
ra ý kiến đề xuất.
Hoạt động 2:


Hoạt động của giáo viên
GV: Thế nào là bản vẽ kỹ thuật?

Hoạt động của học sinh
HS: Trả lời

GV: Bản vẽ kỹ thuật là các thông tin kỹ thuật được trình bày
dưới dạng đồ hoạ theo các quy tắc thống nhất.
GV: Có những loại bản vẽ nào?
GV: Có hai loại bản vẽ kỹ thuật.

HS: Trả lời

- Bản vẽ cơ khí gồm có bản vẽ liên quan đến thiết kế,
chế tạo, lắp rắp, kiểm tra, sử dụng… các máy móc và thiết bị.
- Bản vẽ xây dựng gồm các bản vẽ liên quan đến thiết
kế, thi công, lắp rắp… các công trình kiến trúc và xây dựng.
GV: Vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với thiết kế?
- Bản vẽ kỹ thuật có vai trò hết sức quan trọng đối với
thiết kế và chế tạo sản phẩm.
GV: Nhấn mạnh bản vẽ kỹ thuật là “Ngôn ngữ” của kỹ thuật:

HS: Đọc SGK thảo luận vai

- Đọc các bản vẽ để thu thập thông tin liên quan đến đề trò của bản vẽ kỹ thuật.
tài thiết kế.
- Vẽ các bản vẽ phác của sản phẩm khi lập phương án
thiết eké để thể hiện ý tưởng thiết kế.
- Trong giai đoạn tính toán thiết kế phải lập các bản vẽ

để xác định hình dạng và kích thước của sản phẩm.
- Trong giai đoạn thẩm định, đánh giá phải thông qua
các bản vẽ kỹ thuật để trao đổi ý kiến, sửa đổi phương án thiết
kế.
- Trong giai đoạn lập hồ sơ thiết kế phải lập các bản vẽ
tổng thể và chi tiết của sản phẩm.
Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá

Hoạt động của giáo viên
GV: Đặt câu hỏi để tổng kết, đánh giá xem học sinh tiếp thu

Hoạt động của học sinh


đến đâu.
GV: Trong thiết kế gồm có những giai nào?

HS: Trả lời

GV: Vai trò của các giai đoạn đó là như thế nào?

HS: Trả lời

GV: Thế nào là bản vẽ kỹ thuật?
GV: Vai trò của bản vẽ?

HS: Trả lời
HS: Trả lời

IV. Củng cố bài học


Bài 9: BẢN VẼ CƠ KHÍ

Tiết PPCT: 11

I.Mục tiêu :
1. Kiến thức : giúp học sinh biết cách đọc được bản vẽ kỹ thuật.
2. Kỹ năng : rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát, đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể đơn giản và bản vẽ cơ khí
đơn giản.
3. Thái độ : qua bài này giúp HS thích thú khi đọc bản vẽ đồng thời giáo dục cho HS tính nghiêm túc, tự
giác.
II. Chuẩn bị :
1 Gíao viên : nghiên cứu nội dung bài 9 SGK, SGV. Chuẩn bị các tranh vẽ phóng to
2. Học Sinh : đọc bài trước khi đến lớp .
Ôn tập kiến thức bài 8:
III. Tiến trình bài dạy :
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
a. Bản vẽ mặt bằng tổng thể là gì ? nêu các loại hình cần thiết kế sơ bộ 1 ngôi nhà .
b. B. Nêu các đặc điểm cơ bản của từng loại hình biểu diễn dùng cho vẽ nhà .
3. Dạy bài mới :


Thời gian

Nội dung chính

10’

Bài 12 . Thực hành

Bản vẽ xây dựng
1.Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể
- Trạm xá có 4 ngôi nhà:
1. Nhà khám bệnh .
2. Nhà điều trị .
3. Nhà KHHGĐ .
4. Nhà vệ sinh .
- Đánh số nhà trên hình chiếu
phối cảnh
- Xác định hướng quan sát.

25’

2. Đọc bản vẽ mặt bằng
- Tính tốn các kích thước cịn
thiếu trên bản vẽ.
- Tính diện tích các phịng ngủ,
phịng sinh hoạt chung (m2)
+ Phòng ngủ 1 :
( 4,2- 0,22/2 – 0,11/2 ) x ( 4 – 2
x 0,22/2 ) = 15,25m 2
Phòng ngủ 2 :
( 4- 0,22/2 – 0,11/2 ) x ( 4 – 2 x
0,22/2 ) = 14,5 m2
Phòng sinh hoạt chung .
( 5,2 – 2 x 0,22/2 ) x (3,8 – 2 x
0,22/2 )= 17,83 m2

Hoạt động của GV và HS


Hoạt động 1 : đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể .
-GV sử dụng phương pháp trực quan cho HS
quan sát tranh vẽ hình 12.1 SGK
Để HS đọc được bản vẽ GV yêu cầu HS trả
lòi các câu hỏi SGK :
+ Trạm xá có bao nhiêu ngơi nhà ?
-HS dựa vào những kiến thức đã học và ghi
chú để trả lời .
- Để HS hình dung được quan cảnh trạm xá
GV sử dụng tranh vẽ hình 12.2 SGK . Và yêu
cầu HS đánh số các ngôi nhà trên hình chiếu
phối cảnh theo ghi chú trên mặt bằng tổng
thể. Tronh hoạt động này GV có thể sử dụng
câu hỏi :
+ Dựa vào đâu để xác định vị trí các ngơi nhà
?( dựa vào lối đi và hình dạng ngôi nhà )
- GV Cho HS quan sát tranh vẽ hình 12.3
SGK và yêu cầu HS sát định hướng quan sát
để nhận được mắt đứng ngôi nhà .
Hoạt động 2 : Đọc bản vẽ mặt bằng 1 ngôi
nhà đơn giản.
- GV Sử dụng phương pháp tyrực quan và
thảo luận theo nhóm .
Cho HS quan sát tranh vẽ hình 12.4, phân
chia lớp thành từng nhóm ( 3 nhóm ).
-GV yêu cầu HS thực hiện các việc sau :
+ Tính tốn, ghi các kích thước thiếu trên bản
vẽ .
+ Tính dịên tích phịng ngủ, phịng sinh
hoạtchung.

- GV phân mỗi nhóm tính diện tích 1 phịng
sau đó cử đại dịên nhóm báo cáo kết quả .
+ Nhóm 1 : phịng ngủ 1 .
+ Nhóm 2 : phịng ngủ 2.
+ Nhóm 3 : phịng sinh hoạt chung .
-Trong hoạt động này GV có thể sử dụng các
câu hỏi sau để gợi ý cho HS làm bài :
+ Các phịng có hình dạng gì ? ( hình chữ
nhật )
+ Tính diện tích hình CN?( dài x rộng ) .
+ Muốn tính diện tích sử dụng của phòng ta
sát định chiều dài, rộng như thế nào ?( lấy
khoảng cách giữa trục tường trừ đi độ dày
tường).
- Sau khi các nhóm báo cáo GV nhận xét kết
quả từng nhóm.


4. Cũng cố ( 3’ )
- Hoạt động 3 : Tổng kết đánh giá :
+GV nhận xét đánh giá giờ thực hành :
. Sự chuẩn bị của HS thực hiện bài tập và thái độ của HS.
5. GV giao nhiệm vụ cho HS ( 1’)
- HS đọc trước bài 10 SGK .

Bài 10: THỰC HÀNH
LẬP BẢN VẼ CHI TIẾT CỦA SẢN PHẨM CƠ KHÍ ĐƠN GIẢN

Tiết PPCT: 12, 13


I.MơC TI£U - Lập đợc bản vẽ chi tiết từ vật mẫu hoặc từ một bản vẽ lắp của một sản phẩm đơn giản
- Hình thành đợc kỹ năng lập bản vẽ kỹ thuật và tác phong làm việc theo quy trình
II. CHN BÞ - Dơng cơ vÏ nh thíc, eke, compa,bót chì, tẩy, Giấy, Sách giáo khoa, Vật mẫu
- Một số hình ảnh của một số vật mẫu nh hộp đựng ®å dïng häc tËp
III. NéI DUNG - LËp b¶n vÏ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản từ vật mẫu hoặc từ bản vẽ
IV. TIếN HàNH
Hoạt động 1: Chuẩn bị
-

Hoạt động của học sinh
Đọc sách giáo khoa, nắm vững cách lập một
bản vẽ chi tiết
Đọc bản vẽ lắp, phân tích các chi tiết cần vẽ
để hiểu rõ hình dáng, kích thớcvà công dụng
của chi tiết

-

Hớng dẫn của giáo viên
Giáo viên chỉ rõ các chi tiết cần vẽ bằng nét
liền, nét đứt, và phân tích kết cấu của từng
hình dạng của chi tiết
Giao cho mỗi nhóm vẽ một dạng chi tiết , một
mặt cắt hoặc một hình chiếu của mÉu


Hoạt động 2: Lập bản vẽ chi tiết
-

-


Hoạt động của học sinh
Sau khi đọc và phân tích kết cấu và hình dáng
chi tiết, chọn phơng án biểu diễn, chọn tỉ lệ
thích hợp và tiến hành vẽ theo trình tự
Các kích thớc đo trực tiếp trên vật mẫu hay
lấy từ các bản vẽ ( Nên làm tròn số)
Chọn đợc hình dáng,hình cắt, mặt cắt thích
hợp. Diễn tả đợc hình dạng và cấu tạo của vật
hay chi tiết đó

-

Hớng dẫn của giáo viên
Nên hớng dẫn chi tiết từng phần, nêu từng
cách vẽ , cách biểu diễn một bản vẽ
Giúp học sinh nắm đợc và hiểu đợc thế nào là
một bản vẽ lắp , chi tiết bản vẽ cần thể hiện rõ
ràng chính xác

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả
Học sinh tự đánh giá bản vẽ của mình
Giáo viên nhận xét và cho điểm từng bản vẽ, rút kinh nghiệm
Chỉ ra những điểm cần sửa và chỗ sai từ đó vẽ tốt hơn cho các bàI sau
Hoạt động 4: Củng cố và giao nhiệm vụ
Về nhà đọc trớc bài học 11
Su tập một số tranh liên quan tới bài học

Câu hỏi trắc nghiệm
Câu1: Bản vẽ lắp là bản vẽ dùng để

a. Tháo các chi tiết
b. Trình bày hình dạng và vị trí tơng đố của một sản phẩm
c. Dựa vào vị trí tơng quan của một nhóm chi tiết để lắp ráp
d. Kiểm tra và hoàn thiện một bản vẽ
Câu 2: Có bao nhiêu bớc để lập một bản vẽ chi tiết
a. 2 bớc
b. 3 bớc
c. 4 bớc
d. 5 bớc
Câu3: Phần ghi chữ của một bản vẽ dùng để
a. Kiểm tra bản vẽ
b. Ghi các yêu cầu kỹ thuật và nội dung khung tên
c. Cho ta biết cách bố trí một chi tiết
d. Cho ta biết đờng nào vẽ mờ, vẽ đậm

Baứi 11: BẢN VẼ XÂY DỰNG

Tiết PPCT: 14

I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Kh quát về các loại bản vẽ xây dựng và các loại hình biểu diễn trong bản vẽ nhà
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Giáo viên: sgk, giáo án, phương tiện dạy học cần thiết.
- Học sinh: các kiến thức cũ đã có, sgk, vở ghi, dụng cụ học tập cần thiết
III. Phương pháp dạy học:
- Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, thông qua các hoạt
động điều khiển tư duy để học sinh nắm bắt kiến thức.
IV. Tiến trình dạy học:
1. n định lớp:

- Kiểm tra só số của lớp.
1. Nội dung bài mới:


Hoạt động 1: đặt vấn đề:
HĐGV
- cho học sinh xem bản vẽ phối cảnh kiến trúc ( hoặc ảnh
chụp một công trình đã hoàn chỉnh và đặt vấn đề:
+ để có được công trình này cần nhiều bản vẽ khác nhau
trong quá trình thiết kế và thi công.
- lần lượt giới thiệu từng bản vẽ trong quá trình thiết kế và
thi công.
- kết luận: các công trình xây dựng dù lớn hay nhỏ trước
khi xây dựng thường được hệ thống bằng các bản vẽ

HĐHS
- quan sát, nhận biết

- quan sát, nhận biết
- ghi chép và hiểu được ý nghóa của bản vẽ
xây dựng

Hoạt động 2: tìm hiểu về bản vẽ mặt bằng tổng thể
HĐGV
- yêu cầu học sinh quan sát hình 11.1a và cho biết: nhìn từ
đâu mà có được hình ảnh như bản vẽ mặt bằng tổng thể?
Trên bản vẽ mặt bằng tổng thể, biểu diễn những gì?
- tổng hợp lại các câu trả lời của học sinh
- sử dụng hình 11.1b đã được phóng to, lấy một số miếng
giấy nhỏ ( đã có điền số thể hiện phần công trình) yêu cầu

học sinh quan sát và dán vào vị trí tương ứng.

HĐHS
- quan sát và suy nghó

- trả lời, ghi lại những thông tin kết luận
- xác định vị trí tương ứng của phần công trình
trên hình chiếu phối cảnh

Hoạt động 3: tìm hiểu về bản vẽ các hình biểu diễn ngôi nhà
HĐGV
+ chưa đề cập tới các khái niệm: mặt bằng, mặt đứng, mặt
cắt, yêu cầu học sinh quan sát các hình trong hình 11.2 và
cho biết: đó là hình chiếu hay hình cắt. Hướng chiếu (hay vị
trí mặt phẳng cắt) ở đâu. Giáo viên có thể gợi ý nếu học
sinh gặp khó khăn
+ tổng hợp lại các câu trả lời của học sinh và kết luận:
- hình biểu diễn như hình a được gọi là mặt đứng
- hình biểu diễn như hình b được gọi là mặt cắt
- hình biểu diễn như hình c, d được gọi là mặt bằng
+ yêu cầu học sinh tham khảo nội dung sgk trang 59 và phát
biểu lại các định nghóa về: mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt

HĐHS
+ quan sát hình vẽ, tìm hiểu hướng chiếu, vị
trí mặt phẳng cắt

Trả lời câu hỏi theo sự điều khiển của giáo
viên
+ ghi chép, tóm tắt


+ đọc sách và phát biểu khái niệm về các
mặt

Hoạt động 4: củng cố, giao nhiệm vụ cho học sinh
HĐGV

HĐHS

Một số câu hỏi gợi ý:
+ so sánh sự khác nhau giữa mặt bằng tổng thể so
với hình chiếu bằng khi biểu diễn một vật thể đơn
giản?
+ so sánh sự khác nhau của các kí hiệu cầu thang
trên mặt bằng tầng 1 và tầng 2?

+trên mặt bằng tổng thể không biểu diễn chi tiết,
dùng nhiều kí hiệu để biểu diễn công trình, cây cối
đường sá
+ kí hiệu cầu thang ở mặt bằng tầng 1 chỉ có một
cánh thang thứ nhất bị cắt lìa; ở mặt bằng tầng 2 coù


×