Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

E:TAILIEUHDDNGLL dasuaHoat dong ngoai gio.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.7 KB, 9 trang )

Chủ đề hoạt động tháng 11
Thanh niên với truyền thống hiếu học
và tôn s trọng đạo
A. Mục tiêu giáo dục
Sau chủ đề này học sinh cần:
- Khắc sâu nhận thức về vai trò và công lao của ngời giáo viên trong sự nghiệp
trồng ngời, tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển đất nớc.
- Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tôn s trọng đạo, truyền thống hiếu học
của dân tộc.
- Luôn kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo.
B. Nội dung hoạt động
- Giao lu với các thầy cô giáo của lớp
- Thảo luận về việc phát huy truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo.
- Kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:
Hoạt động 1
Giao lu với thầy cô giáo dạy ở lớp mình
(2 tiết)
I. Mục tiêu hoạt động
Sau hoạt động này, học sinh cần:
- Hiểu biết đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về các thầy, cô giáo dạy ở lớp mình nh: lao
động s phạm của các thầy, cô giáo, sự nghiệp giáo dục của ngời thầy. Từ đó nhận
thức đợc vai trò và công ơn to lớn của thầy, cô giáo đối với thế hệ trẻ, đối với xã hội
nói chung và đối với sự trởng thành, phát triển của mỗi học sinh nói riêng.
- Hiểu sâu hơn về các kinh nghiệm và phơng pháp học tập các bộ môn học cụ
thể mà các thầy cô giảng dạy.
- Có thái độ kính trọng, tự hào đối với các thầy, cô giáo.
- Có phơng pháp học tập và rèn luyện tích cực, không ngừng tiến bộ để đền đáp
công ơn của thầy cô.


II. Nội dung hoạt động
- Giao lu giữa học sinh trong lớp với các thầy, cô giáo đang dạy lớp mình với
nội dung là:
+ Đợc nói lên tình cảm và lòng biết ơn đối với công lao đạy dỗ của thầy, cô
giáo.
+ Hiểu biết thêm về công việc, lao động s phạm của thầy, cô giáo và yêu cầu
của thầy cô đối với học trò.
+ Đợc trao đổi với thầy, cô giáo về vai trò của ngời giáo viên trong xã hội, về
truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo.
+ Đợc trao đổi, tâm tình với các thầy, cô giáo về những kỷ niệm vui, buồn trong
tình cảm thầy trò.
+ Hiểu biết thêm về các kinh nghiệm, phơng pháp học tập các môn học cụ thể.
- Trong quá trình giao lu, nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ của lớp và các
thầy, cô giáo.
III. Công tác chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giao cho cán bộ lớp xây dựng chơng trình hoạt động giao lu của lớp với các
thầy, cô giáo.
- Liên hệ mời các giáo viên dạy ở lớp mình tham gia hoạt động giao lu với lớp;
nêu rõ các yêu cầu và nội dung giao lu để họ chuẩn bị.
- Giao cho cán bộ lớp chuẩn bị các câu hỏi, các nội dung giao lu, các tiết mục
văn nghệ.
2. Học sinh
- Chuẩn bị các câu hỏi và nội dung giao lu, gợi ý:
+ Lời chào mừng của lớp, trong đó thể hiện lòng biết ơn các thầy, cô giáo và sự
mong muốn qua giao lu với các thầy, cô giáo, các em sẽ hiểu và học tập đợc nhiều
điều bổ ích.
+ Chúng em muốn biết nỗi vất vả, khó khăn và hạnh phúc trong lao động s
phạm của ngời giáo viên.
+ Các thầy cô mong muốn ở học trò của mình những điều gì?

+ Chúng em muốn thầy cô giảng giải rõ hơn về ý nghĩa của truyền thống Tôn
s trọng đạo.
+ Chúng em muốn hiểu rõ hơn về truyền thống hiếu học của dân tộc ta?
+ Chúng em muốn biết cụ thể hơn về vai trò của ngời giáo viên đối với xã hội?
+ Chúng em muốn đợc nghe các thầy, cô giáo kể lại những kỷ niệm sâu sắc về
tình cảm thầy trò.
+ Chúng em muốn thầy cô chỉ bảo về cách học tốt môn Văn? (môn Toán, môn
Hoá, môn Ngoại ngữ, ).
+ Bạn hãy kể về một kỷ niệm về tình thầy trò của mình?
+ Bạn hiểu câu Không thầy đố mày làm nên nh thế nào?
+v.v
- Yêu cầu mỗi học sinh có thể chuẩn bị sẵn các mẩu chuyện, các câu hỏi, lời
phát biểu, các tiết mục văn nghệ, để sẵn sàng tham gia giao l u với các thầy, cô
giáo.
- Lớp nên cử một ngời dẫn chơng trình, một ngời điều khiển chơng trình văn
nghệ.
- Nếu có điều kiện, nên chuẩn bị hoa hoặc tặng phẩm của lớp để tặng các thầy,
cô giáo.
IV. Tổ chức hoạt động
Hoạt động giao lu thờng rất đa dạng và phong phú, mỗi lớp có thể thiết kế ch-
ơng rình hoạt động phù hợp với điều kiện của lớp mình để gây đợc hứng thú và thu
hút mọi học sinh tham gia. Quy trình dới đây chỉ mang tính chất gợi ý:\
- Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lý do và mời các thầy, cô giáo giao lu với lớp.
- Ngời dẫn chơng trình giới thiệu các thầy cô hoặc mời các thầy, cô giáo tự giới
thiệu về mình.
- Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu câu hỏi giao lu hoặc đề nghị các bạn trong
lớp nêu câu hỏi giao lu với các thầy cô.
- Các thầy, cô giáo trong khi giao lu, đối thoại với lớp có thể nêu các vấn đề
hoặc đặt câu hỏi cho học sinh để cùng trao đổi, giúp các em hiểu sâu hơn về các vấn
đề đặt ra.

- Trong quá trình giao lu, nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ do ngời phụ
trách văn nghệ điều khiển.
- Kết thúc giao lu là lời phát biểu cảm tởng của các thầy, cô giáo và của học
sinh.
V. Kết thúc hoạt động.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:
Hoạt động 2
Thảo luận về phát huy truyền thống hiếu học và
tôn s trọng đạo
I. Mục tiêu hoạt động
Sau hoạt động này, học sinh cần:
- Hiểu rõ nội dung và ý nghĩa của truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo của
dân tộc.
- Có thái độ kính trọng và biết ơn các thầy, cô giáo.
- Có hành vi ứng xử đúng mực, tôn trọng các thầy, cô giáo. Ra sức học tập, rèn
luyện và phát huy truyền thống hiếu học để đền đáp công ơn của thầy cô giáo và trở
thành ngời có ích cho xã hội.
II. Nội dung hoạt động
Học sinh sẽ thảo luận xoay quanh các nội dung sau:
- Truyền thống hiếu học trong lịch sử và hiện nay của dân tộc ta.
- Các biểu hiện của truyền thống hiếu học
- ý nghĩa của truyền thống hiếu học với xã hội, đất nớc và đối với học sinh.
- Khái niệm Tôn s trọng đạo
- Các biểu hiện của truyền thống Tôn s trọng đạo.
- ý nghĩa của truyền thống tôn s trọng đạo.
- Ngời học sinh phải làm gì để phát huy truyền thống hiếu học và truyền thống
tôn s trọng đạo.
Các nội dung trên sẽ đợc xây dựng thành các câu hỏi, các vấn đề cụ thể để học

sinh trao đổi, thảo luận.
III. Công tác chuẩn bị
1. Giáo viên
- Nêu vấn đề, định hớng nội dung, kế hoạch tổ chức học sinh cho học sinh.
- Hớng dẫn học sinh su tầm, tìm hiểu về nội dung truyền thống hiếu học, truyền
thống tôn s trọng đạo nh: tìm đọc các t liệu liên quan, các bài viết, bài thơ, bài hát,
mẩu truyện, ca dao, tục ngữ, về truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo của dân
tộc, nhà trờng, của địa phơng
- Giúp học sinh xây dựng các câu hỏi thảo luận.

×