Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

TỔNG hợp lí THUYẾT hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 50 trang )

TỔNG HỢP LÍ THUYẾT ĐẾM MÔN HÓA HỌC
Đỗ Văn Tấn – Hoàng Văn Chấn
1. LỚP 12
Câu 1 Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau là :
1. Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng, ít tan trong nước.
2. Gang là hợp kim của sắt có chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon.
3. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu đen.
4. Tất cả các polime là những chất rắn, đều nóng chảy tạo thành dung dịch nhớt.
5. Monome là một mắt xích trong phân tử polime.
6. Dùng dung dịch Na2CO3 để làm mất tính cứng của nước cứng.
7. Na2CO3 là nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất thủy tinh, xà phòng.
8. Dùng dung dịch Na2CO3 để tẩy sạch các vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 2 Số phát biểu đúng là:
1. Na2CO3 dùng làm nguyên liệu chính trong y học, chế tạo nước giải khát….
2. CrO3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo thành dung dịch chứa H2CrO4 và H2Cr2O7
3. Trong các hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.
4. Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tác dụng với dung dịch NaOH loãng và dung dịch HCl loãng.
5. Đốt cháy crom trong lượng oxi (dư) thu được crom (III).
6. Dung dịch CuSO4 dùng trong nông nghiệp để chữa mốc sương cho cà chua.
7. Nhỏ C2H5OH vào CrO3 thấy hiện tượng bốc cháy.
8. Nhỏ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch NaAlO2 thu được kết tủa màu trắng xanh.
A. 6
B. 7
C. 5
D. 4
Câu 3 Số phát biểu đúng là:
1. Đồng là kim loại màu đỏ, thuộc kim loại nặng, mềm và dễ dát mỏng.


2. Nhôm hidroxit phản ứng được với dung dịch axit và kiềm.
3. Trong các phản ứng hóa học, nhôm chỉ đóng vai trò là chất khử.
4. Thứ tự dẫn điện giảm dần: Ag > Cu > Au > Al > Fe.
5. Nước cứng chứa nhiều anion Mg2+ và Ca2+
6. Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu ta có thể dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4
7. Nước cứng tự nhiên thường có cả nước cứng vĩnh cửu và nước cứng tạm thời đồng thời nước cứng là tác
nhân gây ô nhiễm môi trường hiện nay.
8. Mỗi mắt xích C6H10O5 có ba nhóm –OH tự do, nên xenlulozo có công thức cấu tạo là [C6H7O2(OH)3]n.
9. Saccarozo làm mất màu nước Brom và không tham gia phản ứng tráng bạc.
10. Xenlulozo có cấu trúc mạch phân nhánh, xoắn vào nhau tạo thành hình lò xo.
A. 6
B. 7
C. 5
D. 8
Câu 4: Cho các phát biểu sau:


(a) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
(b) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
(c) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
(d) Peptit Gly–Ala có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(e) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các alpha-aminoaxit.
(f) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là: A. 5
B. 4
C. 3
Câu 5: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH, thu được natri axetat và anđehit fomic.
(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(c) Ở điều kiện thường anilin là chất khí.

(d) Tinh bột thuộc loại đisaccarit.
(e) Khi thủy phân anbumin của lòng trắng trứng, thu được α-amino axit
(f) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 6: Các phát biểu đúng trong các phát biểu sau là :
(1) Thành phần chính của chất béo thuộc loại hợp chất este.
(2) Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước.
(3) Este benzyl axetat có mùi hoa nhài.
(4) Khi đun nóng chất béo lỏng với H2 (xúc tác Ni), sản phẩm thu được dễ tan trong nước.
thể, lipit bị oxi hóa chậm tạo thành CO2 và H2O, cung cấp năng lượng cho cơ thể.
A. 1, 2, 3, 4.
B. 1, 3, 4, 5.
C. 1, 3, 5.
D. 1, 4, 5.

(5) Trong cơ

Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(b) Saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác.
(c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(d) Mỗi mắt xích trong phân tử xenlulozơ có 3 nhóm -OH tự do, nên hòa tan được Cu(OH)2.
(e) Amilozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
(f) Xenlulozơ thể hiện tính chất của ancol khi phản ứng với HNO3 đặc có mặt chất xúc tác H2SO4 đặc.
Số phát biểu đúng là:
A. 2

B. 3
C. 1
D. 4
Câu 8: Cho các phát biểu về hợp chất polime:
(a) Cao su thiên nhiên là polime của isopren.
(b) PVC, PS, cao su buna-N đều là chất dẻo.
(c) Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định, không tan trong các dung môi thông thường.
(d) Amilopectin, nhựa bakelit có cấu trúc mạch phân nhánh.
(e) Tơ olon, tơ nilon-6 thuộc loại tơ poliamit.
(f) Tơ visco, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo.
Số phát biểu đúng là ?


A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 9: Cho các phát biểu sau:
(a) Axit gluconic được tạo thành từ phản ứng oxi hóa glucozơ bằng nước brom.
(b) Trùng ngưng caprolactam tạo ra capron.
(c) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ xenlulozơ axetat.
(d) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước.
(e) Amilozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.

C. 4.
D. 2.
Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(1) Các amino axit là chất lỏng ở điều kiện thường.
(2) Amoni axetat và axit aminoaxetic đều là chất lưỡng tính.
(3) Tất cả các peptit đều được tạo từ các alpha- amino axit có 1 nhóm –NH2.
(4) Trong môi trường kiềm, các peptit đều có phản ứng màu biure.
(5) Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α-aminoaxit.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 11: Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(2) Este isoamyl axetat có mùi chuối chín
(3) Oxi hóa glucozơ bằng dung dịch nước brom tạo thành axit gluconic.
(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với CaCO3
(5) Tristearin là este ở thể lỏng (điều kiện thường)
(6) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac
(7) Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên
(8) Thủy phân este trong môi trường axit luôn thu được sản phẩm là axit và ancol.
(9) Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là khoảng 1%
Số phát biểu luôn đúng là
A. 6.
B. 8
C. 7.
D. 5.
Câu 12: Cho các phát biểu sau
(1) Các amin đều có tính bazơ.

(2) Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(3) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk.
(4) Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 thì hóa chất cần dùng là dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
(5) Để làm sạch lọ đựng anilin thì rửa bằng dung dịch HCl, sau đó rửa lại bằng nước.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 13: Cho các phát biểu sau:
(a) Tơ nilon – 6,6 được điều chế bằng phản ứng trừng ngưng


(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit thu được α - glucozơ
(c) Ở điều kiện thích hợp, glucozơ tác dụng với H2 tạo ra sobitol
(d) Chất béo là trieste của các axit hữu cơ với glixerol
(e) Liên kết peptit là liên kết –CO – NH - của 2 đơn vị α - aminoaxit
Số phát biểu đúng là A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 14: Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ là thành phần chủ yếu của đường mía.
(b) Glucozơ có trong cơ thể người và động vật.
(c) Tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên.
(d) Chất béo là một trong những thức ăn quan trọng của con người.
(e) Chất béo chứa chủ yếu các gốc axít béo không no thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng.
(f) Trong mật ong có chứa nhiều fructozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 15: Cho một số tính chất : là chất kết tinh không màu (1); có vị ngọt (2); tan trong nước (3); hoà tan
Cu(OH)2 (4); làm mất màu nước brom (5); tham gia phản ứng tráng bạc (6) ; bị thuỷ phân trong môi trường
kiềm loãng nóng (7). Số tính chất của fructozơ là:
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 16: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với
axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch
axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:
A. (1), (2), (3) và (4). B. (3), (4), (5) và (6). C. (1), (3), (4) và (6). D. (2), (3), (4) và (5).
Câu 17: Cho các phát biểu sau đây
(a) Metyl amin là chất khí, làm xanh quỳ tím ẩm.
(b) Các đipeptit không hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(c) Axit cacboxylic có liên kết hidro với nước.
(d) Các chất béo có gốc axit béo không no thường là chất lỏng.
Số phát biểu đúng là A. 4
B. 3
C. 2
Câu 18: Cho các phát biểu sau :
a. Hiđro hóa triolein ( lỏng) có xúc tác Ni, đun nóng thu được tristearin ( rắn).
b. Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch saccarozơ.
c. Axit glutaric là hợp chất lưỡng tính.
d. Các peptit có từ hai liên kết peptit trở lên đều tham gia phản ứng màu biure .
Số phát biểu đúng là :
A. 2.
B. 4.

C. 1.
D. 3.
Câu 19: Cho các nhận định sau:
(1) Cho dầu ăn vào nước, lắc đều, sau đó thu được dung dịch đồng nhất.

D. 1


(2) Các chất béo rắn chứa chủ yếu các gốc axit béo no.
(3) Triolein và anilin đều tác dụng với dung dịch NaOH, đều làm mất màu nước brom.
(4) Glucozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
Số nhận định đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 20: Cho các phát biểu sau về anilin (C6H5NH2):
(1) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng, ít tan trong nước.
(2) Anilin có tính bazơ, tính bazơ yếu hơn amoniac.
(3) Dung dịch anilin không làm đổi màu quì tím.
(4) Anilin tác dụng với nước Br2 tạo kết tủa trắng.
(5) Anilin được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp phẩm nhuộm azo.
Số phát biểu đúng là.
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 21: Cho các phát biểu sau
(1) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure
(2) Cho HNO3 vào dung dịch protein tạo thành dung dịch màu vàng

(3) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước
(4) Ở điều kiện thường, metylamin , đimetylamin là những chất khí có mùi khai
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 4
C. 3

D. 2

Câu 22: Có các phát biểu sau:
(a) Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được glixerol.
(b) Triolein làm mất màu nước brom.
(c) Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
(d) Benzyl axetat là este có mùi chuối chín.
(e) Đốt cháy etyl axetat thu được số mol nước bằng số mol khí cacbonic.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ là phản ứng thuận nghịch.
(b) Xà phòng hóa chất béo luôn thu được glyxerol và xà phòng.
(c) Tripanmitin và tristearin đều là chất béo rắn.
(d) Chất béo là trieste của các axit béo với propan-1,2,3-triol.
Số phát biểu sai là.
A. 3.
B. 4.
C. 1.


D. 2.

Câu 24. Cho các mệnh đề sau:
(1) Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(2) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
(3) Trimetyl amin là một amin bậc ba.
(4) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala- Ala và Ala- Ala- Ala.


(5) Tơ nilon - 6,6 được trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic.
(6) Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn.
Số mệnh đề đúng là :
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 25: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm axit no, mạch hở, đơn chức và este no, mạch hở, đơn chức luôn thu được
số mol nước bằng khí cacbonic
(b) Phân tử khối của hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O luôn là số chẵn;
(c) Số nguyên tử hiđro trong phân tử amin luôn là số lẻ;
(d) Dung dịch fructozơ bị oxi hóa bởi H2 (xúc tác Ni, t0) tạo ra sobitol
(e) Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
1. Các kim loại kiềm thổ (trừ Be) tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ.

2. Thạch cao nung có công thức phân tử là CaSO4.2H2O
3. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân nóng chảy muối của chúng.
4. Để làm mềm nước cứng tạm thời, ta dùng biện pháp đun sôi rồi lọc kết tủa.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Câu 27: Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.
(b) Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất.
(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.
(d) Tính chất hóa học đặc trưng của FeO là tính khử.
Số nhận định đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 1.

D. 3.

Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
1) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3.
2) Rắc bột lưu huỳnh vào chén chứa thủy ngân.
3) Sục CO2 vào dung dịch NaOH.
4) Cho thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số trường hợp xảy ra phản ứng là.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(1) Các kim loại kiềm đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(2) Các kim loại Mg, Na và Al thường được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(3) Kim loại Mg và K đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.


(4) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thu được kim loại Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại Na, Mg, Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(b) Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.
(c) Các kim loại Mg, Zn và Fe đều khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.
(d) Đốt cháy Ag2S trong khí O2 dư, không thu được Ag.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 31: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong hợp chất, kim loại kiềm có mức oxi hóa +1.
(2) Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II).
(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 thu được hai loại kết tủa.
(4) Đồng kim loại được điều chế bằng cả ba phương pháp là thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân.
(5) Al không tan trong nước do có lớp màng Al2O3 bảo vệ.
Số nhận định đúng là :
A. 4

B. 3
C. 2
D. 1
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(1) Nhôm là kim loại nhẹ, cứng và bền có nhiều ứng dụng quan trọng.
(2) Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.
(3) Công thức của thạch cao sống là CaSO4.2H2O.
(4) Cho kim loại Na vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa.
(5) Fe bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(6) Na2CO3 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2
(2) Cho Na2O vào nước.
(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3
(4) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn.
Số thí nghiệm có NaOH tạo ra là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Câu 34: Cho các phản ứng sau xảy ra trong dung dịch:
(1) Cu + FeCl2 →
(2) Cu + Fe2(SO4)3 →
(3) Fe(NO3)2+ AgNO3 →
(4) FeCl3 + AgNO3 →

(5) Fe + Fe(NO3)3→
(6) Fe + NiCl2 →
(7) Al + MgSO4 →
(8) Fe + Fe(CH3COO)3 →


Các phản ứng xảy ra được là:
A. (2), (3), (4), (6), (8), B. (2), (3), (4), (8) C. (2), (3), (6), (8)

D. (3), (4), (6), (7), (8).

Câu 35: Cho các mệnh đề sau:
(1) Nước cứng là nguồn nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+
(2) Có thể làm mềm nước cứng toàn phần bằng dung dịch Na2CO3
(3) Có thể phân biệt nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu bằng cách đun nóng
(4) Có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng dung dịch HCl
(5) Có thể dùng NaOH vừa đủ để làm mềm nước cứng tạm thời
Số mệnh đề đúng là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 36: Có các phát biểu sau :
(a) Đa số các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước.
(b) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng.
(c) Na+, Mg2+ và Al3+ có cùng cấu hình electron ở trạng thái cơ bản và đều có tính khử mạnh.
(d) Các kim loại kiềm K, Rb, Cs có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dich AlCl3 sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt.
Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là: A. 2.
B. 5.

C. 3.
D. 4.
Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl đến dư vào CaCO3
(b) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn;
(c) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HNO3 đặc nóng.
(d) Đun nóng nước cứng tạm thời.
Các trường hợp có khí thoát ra sau khi kết thúc thí nghiệm là
A. (a),(b),(d).
B. (a),(d).
C. (b),(c),(d).

D. (a),(b).

Câu 38: Cho các phát biểu sau về crom:
(a) Cấu hình electron của crom ở trạng thái cơ bản là [Ar]3d44s2
(b) Crom có độ hoạt động hóa học yếu hơn sắt và kẽm.
(c) Lưu huỳnh bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(d) Khi thêm axit vào muối cromat, dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
(e) Cr(OH)3 tan trong dung dịch kiềm tạo thành hợp chất cromat.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
(4) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.

(5) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch CuCl2.


(6) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là.
A. 3
B. 2

C. 4

D. 5

Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Đun nóng nước cứng tạm thời.
(2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư.
(3) Hòa tan kim loại Natri vào nước dư.
(4) Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 41: Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe dư vào dung dịch CuSO4
(c) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là

A. 1.

Câu 42: Cho các cặp chất :

(1) Dung dịch FeCl3 và Ag
(2) Dung dịch Fe(NO3)2và dung dịch AgNO3
(3) Cr và H2SO4 đặc nóng
(4) CaO và nước
(5) Dung dịch NH3 + CrO3
(6) Cr và dung dịch H2SO4 loãng, nguội
Số cặp chất có xảy ra phản ứng là:
A. 5

(b) Cho Cu dư vào dung dịch Fe2(SO4)3
(d) Cho Fe dư vào dung dịch Fe(NO3)3
B. 3.
C. 2.
D. 4.

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 43: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3.
(2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.
(3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.
(5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 5.
B. 2.

C. 4.
D. 3.
Câu 44: Cho các phát biểu sau:
1. K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
2. Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.
3. Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại
4. Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
5. Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân.
6. CrO3 là một oxit axit, là chất oxi hóa mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…
Số phát biểu đúng là


A. 3

B. 5

C. 4

Câu 45: Trong các thí nghiệm sau :
(a) Nhiệt phân Fe(NO3)3
(b) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH
(c) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(d) Đốt cháy HgS bằng O2.
(e) Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 2

D. 2

B. 5


C. 4

D. 3

Câu 46: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al(NO3)3
(b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al2(SO4)3
(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
(d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2.
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi phản ứng kết thúc là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 47: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl
(2) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(3) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl
(4) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3
(5) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch NaOH
(6) Cho Zn vào dung dịch NaHSO4
Số thí nghiệm có tạo ra chất khí là:
A. 4
B. 5
C. 6
Câu 48: Có các thí nghiệm sau thực hiện ở nhiệt độ thường
(a) Nhỏ dung dịch FeCl2 vào lượng dư dung dịch AgNO3.
(b) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(c) Nhỏ C2H5OH vào bột CrO3.

(d) Cho bột S vào Hg.
(e) Để Fe(OH)2 ngoài không khí lâu ngày.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A 2.
B. 3.
C. 4.
Câu 49: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl2.
(2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Cho khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng.

D. 3

D. 5.


(5) Cho khí CO đi qua ống sứ đựng bột Al2O3 nung nóng.
(6) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3
Các thí nghiệm điều chế được kim loại khi kết thúc phản ứng là
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (5), (6).
Câu 50: Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Cho kim loại K vào dung dịch HCl
(2) Đốt bột Al trong khí Cl2
(3) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3
(4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2
(5) Điện phân Al2O3 nóng chảy, có mặt Criolit
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là

A. 2
B. 3
C. 4

D. (1), (3), (4), (5).

D. 5

Câu 51: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(2) Đốt bột Fe trong O2 dư, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong lượng vừa đủ dung dịch HCl.
(3) Nhúng thanh Fe trong dung dịch HNO3 loãng.
(4) Nhúng thanh Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3
(5) Thổi khí H2S đến dư vào dung dịch FeCl3.
(6) Đốt cháy bột Fe (dùng rất dư) trong khí Cl2,hòa tan chất rắn sau phản ứng trong nước cất.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, dung dịch thu được chỉ chứa muối Fe (II) là.
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 52: Cho các dữ kiện thực nghiệm:
(1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2
(2) Cho Ba vào dung dịch Ba(HCO3)2
(3) Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng;
(4) Cho H2S vào dung dịch CuCl2
(5) Sục dư NH3 vào dung dịch AlCl3
(6) dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl
Số trường hợp xuất hiện kết tủa khi kết thúc thí nghiệm là?
A. 3
B. 5

C. 6
D. 4
Câu 53: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3
(2) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Cho KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2
(4) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4
Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng có kết tủa là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
Câu 54: Thực hiện các thí nghiệm sau:

D. 1.


(1) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3
(2) Cho dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO3 vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(4) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2.
(5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch NaHSO4.
Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 55: Có các thí nghiệm:
(1) Đun nóng nước cứng toàn phần.
(2) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu.
(3) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch phèn nhôm-kali.

(4) Cho CO2 vào dung dịch nước vôi trong (dư)
(5) Nhỏ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2.
Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 56: Thực hiện các thí nghiệm:
(a) Nung AgNO3 rắn.
(b) Nung Cu(NO3)2 rắn.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2
(g) Cho kim loại Cu vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm sinh ra kim loại là:
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5

(c) Điện phân NaOH nóng chảy.
(e) Nung kim loại Al với bột MgO

Câu 57: Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.
(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.
(e) Trong công nghiệp, nhôm được điều chế từ quặng boxit.
(g) Mg có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5

C. 4
D. 2
Câu 58: Tiến hành các thí nghiệm:
(1) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3
(2) Cho BaCO3 vào dung dịch H2SO4
(3) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch Na2CO3
(4) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch Na2S
(5) Cho Na vào dung dịch CuCl2.
Sau khi kết thúc các phản ứng, có bao nhiêu thí nghiệm vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Câu 59: Thực hiện các thí nghiệm sau


(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư).
(2) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.
(3) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4.
(4) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là. A. 2
B. 4
C. 5
Câu 60: Trong các thí nghiệm sau đây:
1. Cho dung dịch H2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2
2. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3
3. Cho Mg vào dung dịch NaHSO4
4. Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2
5. Cho Na vào dung dịch CuSO4

Số thí nghiệm vừa có khí bay ra vừa có kết tủa là
A. 4

B. 3

Câu 61: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho hỗn hợp KHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước.
(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước.
Số thí nghiệm thu được hai muối là:
A. 5
B. 3
C. 2

D. 3

C. 2

D. 5

D. 4

Câu 62: Trong các phát biểu sau:
(1) Giống như H2SO4, H2CrO4 cũng rất bền.
(2) Crom tan trong dung dịch HCl dư tạo ra dung dịch CrCl3.
(3) Ion CrO42- có màu vàng, ion Cr2O72- có màu da cam nên các dung dịch Na2CrO4 và Na2Cr2O7 có màu
tương ứng.
(4) Muối Cr (III) có cả tính oxi hóa và tính khử.

(5) Cr2O3 cũng như CrO3 tan dễ dàng trong dung dịch kiềm loãng.
Các phát biểu đúng là:
A. (1) và (3).
B. (3) và (4). C. (2), (4) và (5).
D. (3), (4) và (5).
Câu 63: Có 4 mệnh đề sau
(1) Hỗn hợp Na2O + Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong nước dư
(2) Hỗn hợp Fe2O3 + Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch HCl dư
(3) Hỗn hợp KNO3 + Cu ( tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch NaHSO4 dư
(4) Hỗn hợp FeS + CuS↓( tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư
Số mệnh đề đúng là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 64: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.


(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.
(c) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch K2SO4
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 65: Có các nhận xét sau về kim loại
(1) Các kim loại kiềm đều có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối;
(2) Tính chất vật lí chung của kim loại là do các electron tự do gây ra;

(3) Al là kim loại lưỡng tính vì vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl;
(4) Các kim loại Na, K và Al đều có thể tan tốt trong dung dịch KOH ở điều kiện thường;
(5) Trong thực tế người ta sản xuất Al trong lò cao;
(6) Sắt là kim loại phổ biến nhất trong tất cả các kim loại.
Số nhận xét đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 66: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào dung dịch gồm CuCl2 và AlCl3.
(b) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3
(c) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2).
(d) Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
(e) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(f) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi các thí nghiệm kết thúc là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 67: Trong các phát biểu:
(a) Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
(b) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất crom (II) là tính khử, của hợp chất crom (VI) là tính oxi hóa.
(c) CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 vừa có tính axit vừa có tính bazơ.
(d) Muối crom(III) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(e) CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.
(f) Thêm dung dịch H2SO4 vào dung dịch K2Cr2O7 dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
Số phát biểu đúng là:
A. 5

B. 4
C. 3
D. 6
Câu 68: Cho các nhận định sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
(b) Một số chất hữu cơ và vô cơ như S, P, C… bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(c) Muối kaliđicromat oxi hóa được muối sắt (II) thành muối sắt (III) trong môi trường axit.
(d) Trong các phản ứng hóa học, muối crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
(e) Kẽm khử được muối Cr3+ thành Cr2+ trong môi trường kiềm.
(f) Thêm dung dịch axit vào muối cromat (màu vàng) sẽ tạo thành muối đicromat (màu da cam).


Trong các nhận định trên, những nhận định đúng là:
A. (a), (c) và (f).
B. (b), (c) và (e).
C. (a), (d),(e) và (f).

D. (a), (b) và (f).

Câu 69: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch natri aluminat.
(b) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong.
(d) Cho một mẩu Li vào bình kín chứa khí N2 ở nhiệt độ thường.
(e) Dẫn khí H2S đến dư qua dung dịch CuSO4.
(g) Rắc bột lưu huỳnh lên thuỷ ngân bị rơi vãi.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
A. 4.
B. 3.
C. 5.

D. 6.
Câu 70: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Na vào dung dịch FeCl3 (dư).
(b) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch (NH4)2SO4
(c) Đun nóng nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2
(d) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3.
(e) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm vừa thu được chất khí vừa thu được chất kết tủa là:
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D.3
Câu 71: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2
(b) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3
(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
(d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(f) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al2(SO4)3
(g) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2
Số thí nghiệm không thu được kết tủa là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 72: Cho các phát biểu sau :
(a) Sắt là kim loại có tính khử trung bình.
(b) Ion Fe2+ oxi hóa được Mg
(c) Ở điều kiện thường, tất cả kim loại đều ở trạng thái rắn .
(d) Cu có thể tan trong dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3.

(e) Nhiệt phân AgNO3 tạo ra sản phẩm là Ag, NO2 và O2
(g) Al không tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH.
(h) Au là kim loại dễ dát mỏng nhất.
Số phát biểu đúng là :


A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 73: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho 1,2 mol Mg vào 1 mol Fe2(SO4)3.
(c) Cho Ba vào dung dịch CuCl2.
(d) Cho Zn vào dung dịch Ni(NO3)2.
(e) Điện phân Al2O3 nóng chảy.
(f) Điện phân dung dịch NaCl (có màng ngăn)
(g) Cho Cu vào dung dịch ZnCl2
(i) Cho Zn vào dung dịch CrCl3.
Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm chứa kim loại khi phản ứng kết thúc là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 74: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư

(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4
(3) Đun nóng nước cứng tạm thời
(4) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3
(5) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2
(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 75: Cho các phát biểu sau:
1) Bột nhôm dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn đường ray xe lửa…
2) Trong nhóm IA kim loại K được dùng chế tạo tế bào quang điện.
3) Bột Mg trộn với chất oxi hóa dùng để chế tạo chất chiếu sáng ban đêm.
4) Thạch cao nung thường được dùng để đúc tượng, làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương,…
5) Muối FeSO4 được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật.
6) CuSO4 khan được dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng.
7) Loại thạch cao dùng để trực tiếp đúc tượng là thạch cao sống.
8) Kim loại xesi (Cs) có ứng dụng quan trọng là làm tế bào quang điện.
9) Một trong những ứng dụng của CaCO3 là làm chất độn trong công nghiệp sản xuất cao su.
10) NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do nguyên nhân thừa axit trong dạ dày.
11) Ion Cr3+ thể hiện tính oxi hóa trong môi trường kiềm và tính khử trong môi trường axit.
12) Chì có ứng dụng chế tạo các thiết bị ngăn cản bức xạ cực tím.
Số phát biểu đúng là :

A. 7

B. 10

C. 8


Câu 76: Tiế n hành các thí nghiê ̣m sau với dung dich
̣ X chứa lòng trắ ng trứng:
- Thí nghiê ̣m 1: Đun sôi dung dich
̣ X.
- Thí nghiê ̣m 2: Cho dung dich
̣ HCl vào dung dich
̣ X, đun nóng.

D. 9


- Thí nghiê ̣m 3: Cho dung dich
̣ CuSO4 vào dung dich
̣ X, sau đó nhỏ vài gio ̣t dung dich
̣ NaOH vào.
- Thí nghiê ̣m 4: Cho dung dich
̣ NaOH vào dung dich
̣ X, đun nóng.
- Thí nghiê ̣m 5: Cho dung dich
̣ AgNO3 trong NH3 vào dung dich
̣ X, đun nóng.
Số thí nghiê ̣m có xảy ra phản ứng hóa ho ̣c là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Câu 77: Cho các thí nghiê ̣m sau:
(1) Điê ̣n phân dung dich
̣ CuSO4.

(2) Cho Al vào dung dich
̣ H2SO4 loañ g nguô ̣i.
(3) Cho PbS vào dung dich
̣ HCl.
(4) Su ̣c khí CO2 vào dung dich
̣ Na2SiO3.
(5) Đun nóng hỗn hơ ̣p gồ m C và Fe3O4.
Số thí nghiê ̣m ta ̣o ra sản phẩ m khí là
A. 1
B. 3
C. 2

D. 4

Câu 78: Thực hiê ̣n các thí nghiê ̣m sau:
(1) Đố t dây sắ t trong khí clo.
(2) Đố t cháy hỗn hơ ̣p sắ t và lưu huỳnh (trong điề u kiê ̣n không có không khi)́ .
(3) Cho sắ t (II) oxit vào dung dich
̣ axit sunfuric đă ̣c nóng.
(4) Cho sắ t vào dung dich
̣ đồ ng (II) sunfat.
(5) Cho đồ ng vào dung dich
̣ sắ t (III) clorua.
(6) Cho oxit sắ t từ tác du ̣ng với dung dich
̣ axit clohidric.
Số thí nghiê ̣m ta ̣o ra muố i sắ t (II) là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2

Câu 79: Cho các phát biể u sau:
(1) Cr không tác du ̣ng với dung dich
̣ HNO3 đă ̣c nguô ̣i và H2SO4 đă ̣c nguô ̣i.
(2) CrO3 là oxit lưỡng tính.
(3) Dung dich
̣ hỗn hơ ̣p K2Cr2O7 và H2SO4 có tiń h oxi hóa ma ̣nh.
(4) Ở nhiê ̣t đô ̣ cao, Cr tác du ̣ng với dung dich
̣ HCl và Cr tác du ̣ng với Cl2 đề u ta ̣o thành CrCl2.
(5) Cr(OH)3 vừa tác du ̣ng với dung dich
̣ HCl, vừa tác du ̣ng với dung dich
̣ NaOH.
(6) Crom là kim loa ̣i có tiń h khử yế u hơn sắ t.
Số phát biể u sai là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 80: Cho các phát biể u sau
(a) Peptit ma ̣ch hở phân tử chứa 2 liên kế t peptit -CO-NH- đươ ̣c go ̣i là đipeptit.
(b) Trong dung dich,
̣ glucozơ tồ n ta ̣i chủ yế u ở da ̣ng ma ̣ch vòng 6 ca ̣nh (da ̣ng α và da ̣ng β).
(c) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen.
(d) Sản phẩ m thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, nhiê ̣t đô ̣) có thể tham gia phản ứng tráng ba ̣c.
(e) Phenyl axetat đươ ̣c điề u chế bằng phản ứng giữa phenol và axit axetic.
Số phát biể u đúng là


A. 2

B. 3


Câu 81: Cho các thí nghiê ̣m sau:
(1) Cho Cu vào dung dich
̣ FeCl3.
(2) H2S vào dung dich
̣ CuSO4.
(3) HI vào dung dich
̣ FeCl3.
(4) Dung dich
̣ AgNO3 vào dung dich
̣ FeCl3.
(5) Dung dich
̣ NaHSO4 vào dung dich
̣ Fe(NO3)2.
(6) CuS vào dung dich
̣ HCl.
Số că ̣p chấ t phản ứng đươ ̣c với nhau là
A. 2
B. 4
C. 5

C. 4

D. 5

D. 3

Câu 82: Tiế n hành các thí nghiê ̣m sau:
(1) Cho dung dich
̣ NaI vào dung dich

̣ AgNO3.
(2) Cho dung dich
̣ Na2SO4 vào dung dich
̣ BaCl2.
(3) Su ̣c khí NH3 tới dư vào dung dich
̣ AlCl3.
(4) Cho dung dich
̣ Na2CO3 vào dung dich
̣ CaCl2.
(5) Cho dung dich
̣ NaOH tới dư vào dung dich
̣ chứa hỗn hơ ̣p CrCl3 và CrCl2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiê ̣m thu đươ ̣c kế t tủa?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 83: Cho các phát biể u sau:
1) Su ̣c khí CO2 đế n dư vào dung dich
̣ chứa NaAlO2 và Ba(OH)2 thì thu đươ ̣c hai kế t tủa.
2) Trong tự nhiên, kim loa ̣i kiề m thổ chỉ tồ n ta ̣i dưới da ̣ng hơ ̣p chấ t.
3) Trong dung dich
̣ ion Ag+ khử đươ ̣c ion Fe2+.
4) Dùng phương pháp đun sôi để làm mề m nước cứng vĩnh cửu.
5) Cho Al tác du ̣ng với dung dich
̣ NaOH thì thu đươ ̣c kế t tủa và khí.
Số phát biể u đúng là
A. 2
B. 3
C. 1

D. 4
Câu 84: Cho dãy các chấ t: Al2O3, Zn(OH)2, Na2O, CrO3, BaSO4, Cr(NO3)3. Số chấ t tác du ̣ng đươ ̣c với dung
dich
̣ NaOH là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Câu 85: Cho các phát biể u sau:
(a). Thuỷ phân hoàn toàn mô ̣t este no, đơn chức, ma ̣ch hở trong môi trường kiề m luôn thu đươ ̣c muố i và
ancol.
(b). Dung dich
̣ saccarozơ không tác du ̣ng với Cu(OH)2 cho dung dich
̣ phức màu xanh lam.
(c). Tinh bô ̣t và xenlulozơ thủy phân hoàn toàn đề u thu đươ ̣c sản phẩ m cuố i cùng là glucozơ.
(d). Để phân biê ̣t anilin và ancol etylic ta có thể dùng dung dich
̣ brom.
(e). Các peptit đề u dễ bi ̣thuỷ phân trong môi trường axit hoă ̣c kiề m hoă ̣c có mă ̣t của men thić h hơ ̣p.
Số phát biể u đúng là


A. 5

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 86: Tiế n hành các thí nghiê ̣m sau:

1) Cho dung dich
̣ HCl vào dung dich
̣ Fe(NO3)2.
2) Cho dung dich
̣ AlCl3 vào dung dich
̣ Na2CO3.
3) Cho dung dich
̣ KHSO4 vào dung dich
̣ Ba(HCO3)2.
4) Đun nóng nước cứng toàn phầ n.
5) Cho CaO vào dung dich
̣ (NH4)2SO4.
6) Cho mẫu Na vào dung dich
̣ CuSO4.
7) Cho NH4Cl vào dung dich
̣ NaAlO2 đun nóng.
8) Hòa tan hỗn hơ ̣p Al và Fe vào dung dich
̣ HCl loãng.
9) Cho dung dich
̣ NaOH vào dung dich
̣ Ca(HCO3)2.
10) Điê ̣n phân dung dich
̣ MgSO4.
Số thí nghiê ̣m vừa có khí, vừa có kế t tủa ta ̣o thành là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 87: Tiế n hành các thí nghiê ̣m sau:
(1) Cho vào ố ng nghiê ̣m 1 ml dung dich

̣ AgNO3 1%, nhỏ tiế p từng gio ̣t dung dich
̣ NH3 đế n dư, thêm tiế p 1 ml
dung dich
̣ fructozơ 1% và đun nóng nhẹ.
(2) Nhỏ vài gio ̣t nước brom vào ố ng nghiê ̣m đã đựng sẵn 1 ml dung dich
̣ anilin.
(3) Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dich
̣ HCl đă ̣c lên phiá trên miê ̣ng lo ̣ đựng dung dich
̣ metyl amin
đậm đă ̣c.
(4) Nhỏ vài gio ̣t dung dich
̣ metyl amin vào ố ng nghiê ̣m đã đựng sẵn 1 ml dung dich
̣ FeCl3.
Số thí nghiê ̣m sau khi kế t thúc phản ứng thu đươ ̣c sản phẩ m là kế t tủa hoă ̣c da ̣ng chấ t rắ n là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 88: Tiế n hành các thí nghiê ̣m sau (các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
1) Cho dung dich
̣ NaHCO3 vào dung dich
̣ BaCl2.
2) Nhỏ rấ t từ từ dung dich
̣ chứa 1 mol HCl vào dung dich
̣ chứa 2 mol Na2CO3.
3) Nhỏ dung dich
̣ AgNO3 tới dư vào dung dich
̣ FeCl2.
4) Hòa tan hỗn hơ ̣p Al2O3 và Cr2O3 vào dung dich
̣ NaOH loañ g dư.

5) Cho dung dich
̣ NaOH đế n dư vào dung dich
̣ KHCO3.
6) Cho Fe tới dư vào hỗn hơ ̣p dung dich
̣ chứa HNO3 loãng và HCl loãng thấ y thoát ra hỗn hơ ̣p khí có tỉ khối
hơi so với H2 là 12
Số thí nghiê ̣m thu đươ ̣c dung dich
̣ chứa hai muố i là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 89: Cho các phát biể u nào sau:
(a) Hơ ̣p kim K-Al siêu nhẹ đươ ̣c dùng trong kĩ nghê ̣ hàng không.
(b) Hơ ̣p kim Fe-Cr-Mn không bi ̣ăn mòn.
(c) Các kim loa ̣i kiề m dùng để chế ta ̣o hơ ̣p kim có nhiê ̣t đô ̣ nóng chảy thấ p.
(d) Magiê đươ ̣c dùng để chế ta ̣o những hơp kim có đă ̣c tính cứng, nhẹ, bề n.
(e) Li, Na đươ ̣c dùng làm chấ t trao đổ i nhiê ̣t trong lò phản ứng ha ̣t nhân.


(f) Các kim loa ̣i kiề m là các chấ t rắ n, màu vàng, dễ nóng chảy, dẫn điê ̣n và dẫn nhiê ̣t tố t.
(g) MgCO3 có thể dùng làm mề m nước cứng.
(h) Na2CO3 đươ ̣c dùng làm thuố c giảm đau da ̣ dày.
Số phát biể u đúng là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Câu 90: Cho các phát biể u sau:
(a) Trong phân tử saccarozơ có chứa liên kế t α-1,4-glicozit.

(b) Saccarozơ tác du ̣ng đươ ̣c với H2 có xúc tác Ni, đun nóng.
(c) Các polisaccarit đề u cho đươ ̣c phản ứng thủy phân khi đun với dung dich
̣ NaOH.
(d) Nhỏ dung dich
H
SO
98%
va
o
saccarozơ,
thấ
y
khí

mùi
số
c
thoát
ra.
̣
2
4
̀
(e) Dung dich
̣ glucozơ hòa tan đươ ̣c Cu(OH)2 ta ̣o phức (C6H10O5)2Cu
(f) Xenlulozơ là chấ t rắ n vô đinh
̣ hình, không tan trong nước.
(g) Tinh bô ̣t tan nhiề u trong nước ở nhiê ̣t đô ̣ trên 6500C ta ̣o thành dung dich
̣ keo nhớt.
(h) Xenlulozơ bi ̣thủy phân bởi enzim xenlulaza có trong da ̣ dày của đô ̣ng vật nhai la ̣i.

Số phát biể u đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 91: Cho các thí nghiê ̣m sau:
(a) Cho a mol bô ̣t Fe vào dung dich
̣ chứa a mol AgNO3 và a mol Fe(NO3)3.
(b) Cho dung dich
̣ chứa a mol K2Cr2O7 vào dung dich
̣ chứa a mol NaOH.
(c) Cho dung dich
̣ chứa a mol NaHSO4 vào dung dich
̣ chứa a mol BaCl2.
(d) Cho dung dich
̣ chứa a mol KOH vào dung dich
̣ chứa a mol NaH2PO4.
(e) Cho a mol khí CO2 vào dung dich
̣ chứa 1,5a mol KOH.
(f) Cho dung dich
̣ chứa a mol HCl vào dung dich
̣ chứa 2a mol KAlO2.
(g) Cho a mol Fe(OH)2 vào dung dich
̣ chứa a mol H2SO4 loãng.
(h) Cho a mol Na2O vào dung dich
̣ chứa a mol BaCl2 và a mol NaHCO3.
Số thí nghiê ̣m thu đươ ̣c dung dich
̣ chứa hai chấ t tan sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là
A. 5
B. 6

C. 7
D. 4
Câu 92: Cho các phát biể u sau:
(a) Các α-amino axit đề u cho đươ ̣c phản ứng trùng ngưng.
(b) Trong phân tử đipeptit ma ̣ch hở có chứa hai liên kế t π.
(c) Các phân tử của axit-6-aminohexanoic tham gian phản ứng với nhau ta ̣o tơ nilon-6.
(d) Thủy phân đế n cùng xenlulozơ trong môi trường axit, thu đươ ̣c mô ̣t phân tử glucozơ.
(e) Poli(metyl metacrylat) là polime có tính dẻo.
Số phát biể u đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 93: Cho các phát biể u sau:
(1) Các phản ứng của kim loa ̣i với lưu huỳnh đề u xảy ra ở nhiê ̣t đô ̣ cao.
(2) Phèn chua là muố i sunfat kép có nhiề u ứng du ̣ng quan tro ̣ng.
(3) Tấ t cả kim loa ̣i kiề m đề u cháy nổ khi tiế p xúc với dung dich
̣ axit.


(4) Sắ t là kim loa ̣i có màu trắ ng hơi xám, dẫn điê ̣n dẫn nhiê ̣t tố t đă ̣c biê ̣t có tính nhiễm từ.
(5) Trong quá trình điê ̣n phân nóng chảy Al2O3 thì criolit chỉ đóng vài trò làm giảm nhiê ̣t đô ̣ nóng chảy của
hỗn hơ ̣p rắ n.
(6) Trong tự nhiên, hơ ̣p chấ t phổ biế n nhấ t của crom là quă ̣ng cromit.
(7) Bơ nhân ta ̣o đươ ̣c điề u chế bằng phản ứng hiđro hóa chấ t béo lỏng có trong dầ u thực vật.
(8) Tơ nilon-6, tơ visco và tơ tằm đề u thuô ̣c loa ̣i tơ hóa ho ̣c.
(9) Trong thành phầ n của ga ̣o nế p lươ ̣ng amylopectin rấ t cao nên ga ̣o nế p dẻo hơn ga ̣o tẻ.
(10) Đun nóng nước giế ng bơm, lo ̣c bỏ kế t tủa thu đươ ̣c nước mề m.
(11) Đun nóng hỗn hơ ̣p gồ m rươ ̣u trắ ng, giấ m ăn và H2SO4 đă ̣c thu đươ ̣c metyl axetat.
Số phát biể u đúng là

A. 5
B. 6
C. 8
D. 9
Câu 94: Cho các phát biể u sau:
(1) Protein là cơ sở kiế n ta ̣o nên sự số ng.
(2) Cao su buna và cao su lưu hóa đề u có cấ u trúc ma ̣ng không gian.
(3) Để khử mùi tanh của cá (đă ̣c biê ̣t là cá mè) trước khi nấ u ăn, cầ n dùng rươ ̣u etylic.
(4) Phản ứng thủy phân xenlulozơ xảy ra trong da ̣ dày của người nhờ enzim xenlulaza.
(5) PVC là chấ t rắ n vô đinh
̣ hình, đươ ̣c dùng làm vật liê ̣u cách điê ̣n, ố ng dẫn nước, vải che mưa.
(6) Hầ u hế t polime là những chấ t rắ n, không bay hơi, nóng chảy ở mô ̣t khoảng nhiê ̣t đô ̣ khá rô ̣ng.
(7) Amino axit là loa ̣i hơ ̣p chấ t hữu cơ đa chức, phân tử chứa đồ ng thời nhóm -NH2 và nhóm -COOH.
(8) Tơ là những vật liê ̣u polime hình sơ ̣i dài, mảnh với đô ̣ bề n nhấ t đinh.
̣
(9) Polietilen, poli(vinylclorua) và poli(metyl metacrylat) là các polime có tính dẻo.
(10) Tơ capron, tơ lapsan, tơ visco thuô ̣c loa ̣i tơ hóa ho ̣c.
(11) Isoamyl axetat có mùi thơm của chuố i chín.
(12) Tinh bô ̣t có nhiề u trong các loa ̣i ha ̣t (ga ̣o, mì, ngô…), củ (khoai, sắ n…) và quả (táo, chuố i…).
Số phát biể u đúng là
A. 8
B. 5
C. 9
D. 4
Câu 95: Cho các phát biể u sau:
(1) Cacbon có thể oxi hóa đươ ̣c ZnO ở nhiê ̣t đô ̣ cao, thu đươ ̣c kẽm kim loa ̣i.
(2) Tấ t cả các kim loa ̣i tác du ̣ng với lưu huỳnh cầ n phải đun nóng.
(3) Bô ̣t nhôm tự bố c cháy trong không khí, cho ngo ̣n lửa sáng chói và tỏa nhiề u nhiê ̣t.
(4) Các oxit lưỡng tính đề u tan trong môi trường axit và trong môi trường kiề m loãng.
(5) Muố i Fe (III) clorua đươ ̣c dùng làm chấ t diê ̣t sâu bo ̣ và dùng trong kĩ nghê ̣ nhuô ̣m vải.

(6) Trong phản ứng, sắ t (III) oxit và sắ (III) hiđroxit thể hiê ̣n tiń h bazơ.
Số phát biể u sai là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 96: Cho các phát biể u sau:
(a) Nhóm IIA và các nhóm B chỉ chứa các nguyên tố kim loa ̣i.
(b) Xesi đươ ̣c dùng để chế ta ̣o tế bào quang điê ̣n.
(c) Tha ̣ch cao nung (CaSO4.2H2O) đươ ̣c dùng để nă ̣n tươ ̣ng, đúc khuôn và bó bô ̣t khi gãy xương.
d) Nế u thay ion K+ trong phèn chua bằng Na+, Ba2+ hoă ̣c NH4+ ta đươ ̣c phèn nhôm.


(e) Sắ t là nguyên tố kim loa ̣i phổ biế n nhấ t trong vỏ trái đấ t.
(f) Crom (VI) oxit tan trong dung dich
̣ NaOH loañ g dư ta ̣o thành muố i natri đicromat.
Số phát biể u đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 97: Cho các nhận đinh
̣ sau:
(a) Cr2O3 và Cr(OH)3 đề u có tiń h lưỡng tiń h và tan tố t trong dung dich
̣ NaOH loañ g.
(b) Hỗn hơ ̣p gồ m Fe3O4 và Cu có tỉ lê ̣ mol 1 : 2 tan hế t trong dung dich
̣ HCl loañ g dư.
(c) Hỗn hơ ̣p chứa Na và Al có tỉ lê ̣ mol 1 : 1 tan hế t trong nước dư.
(d) Su ̣c khí CO2 vào dung dich
̣ NaAlO2 thấ y xuấ t hiê ̣n kế t tủa trắ ng keo.

(e) Cho dung dich
FeCl
va
o
̣
̣ Na2CO3 thu đươ ̣c kế t tủa Fe2(CO3)3.
3
̀ dung dich
(f) Cho AgNO3 tới dư vào dung dich
̣ FeCl2 chỉ thu đươ ̣c kế t tủa là AgCl.
(g) Cho Zn nguyên chấ t vào dung dich
̣ HCl sẽ có hiê ̣n tươ ̣ng ăn mòn điê ̣n hóa.
(h) Trong môi trường axit, muố i crom (III) có tính khử.
Số nhận đinh
̣ đúng là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 98: Cho các phát biể u sau:
(1) Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khố i từ vài chu ̣c nghìn đế n vài triê ̣u.
(2) Etylamin tác du ̣ng với axit nitric ta ̣o muố i etylamoni nitrat.
(3) Đipeptit HOOCCH(CH3)NHOCCH2NH2 có tên là glyxylalanin.
(4) Glucozơ đươ ̣c go ̣i là đường nho do có nhiề u trong quả nho chín.
(5) Tinh bô ̣t là mô ̣t trong những lương thực cơ bản của con người.
(6) Phân tử amilopectin có cấ u trúc ma ̣ch phân nhánh.
Số phát biể u đúng là
A. 6
B. 3
C. 5

D. 4
Câu 99: Cho các phát biể u sau đây:
1. Tha ̣ch cao số ng có công thức hóa ho ̣c là CaSO4.H2O.
2. Nước cứng ta ̣m thời là nước có chứa nhiề u ion HCO3-.
3. Trong nhóm IA, khả năng tác du ̣ng với nước giảm dầ n từ Li đế n Cs.
4. Sắ t và crom đề u tác du ̣ng với clo với cùng tỉ lê ̣ mol.
5. Nhôm và crom đề u bề n với nước và không khí do có lớp màng oxit bảo vê ̣.
6. Nguyên tử các nguyên tố kim loa ̣i đề u có 1, 2 hoă ̣c 3 electron.
Số phát biể u đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 100: Cho các phát biể u sau:
(1) Ag là kim loa ̣i dẫn điê ̣n tố t nhấ t còn Cr là kim loa ̣i cứng nhấ t.
(2) Hoa ̣t đô ̣ng của núi lửa, khí thải từ phương tiê ̣n giao thông, khí thải công nghiê ̣p, sinh hoa ̣t là những nguyên
nhân gây ô nhiễm môi trường không khí.
(3) Phèn nhôm có công thức hóa ho ̣c thu go ̣n là MAl(SO4).24H2O (M là K+, Na+, NH4+).
(4) Dùng dung dich
̣ HCl có thể phân biê ̣t đươ ̣c 3 chấ t rắ n gồ m Mg, Al2O3 và FeS.


(5) Thổ i khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấ y chấ t rắ n chuyể n từ màu đỏ thẫm sang màu lu ̣c thẫm.
(6) Ăn mòn hóa ho ̣c là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loa ̣i đươ ̣c chuyể n từ cực âm sang
cực dương.
(7) Chấ t gây nghiê ̣n và gây ung thư có trong thuố c lá là moocphin.
(8) Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)2 là những chấ t lưỡng tính.
(9) Để sản xuấ t gang, người ta thường dùng quă ̣ng pirit sắ t.
(10) Hỗn hơ ̣p tecmit đươ ̣c dùng để hàn gắ n các đường ray có thành phầ n là Al và Fe2O3.
Số phát biể u đúng là

A. 6
B. 8
C. 7
D. 5
Câu 101: Cho các phát biể u sau:
(1) Poli (vinyl clorua), polietilen và poliacrilonitrin đươ ̣c sử du ̣ng để làm chấ t dẻo.
(2) Dung dich
̣ protein có phản ứng màu biure.
(3) Dung dich
̣ amin bậc I làm quỳ tím chuyể n sang màu xanh.
(4) Lipit là tên go ̣i chung cho dầ u mỡ đô ̣ng, thực vật.
(5) Tinh bô ̣t và xenlulozơ là đồ ng phân của nhau vì đề u có chung công thức phân tử là (C6H10O5)n.
(6) Xà phòng hóa benzyl fomat thu đươ ̣c dung dich
̣ chứa 2 muố i và nước.
(7) Amino axit và amin là những hơ ̣p chấ t hữu cơ mà trong phân tử có nhóm chức –NH2.
(8) Để nhận biế t glucozơ, axit glutamic và anilin ta dùng dung dich
̣ Br2.
(9) Este etyl butirat có mùi thơm của dứa.
(10) Tấ t cả các protein đề u tan tố t trong nước ta ̣o thành dung dich
̣ keo.
Số phát biể u không đúng là
A. 6
B. 8
C. 7
D. 9
Câu 102: Tiế n hành các thí nghiê ̣m sau:
(a) Cho dung dich
̣ Na2CO3 vào dung dich
̣ FeCl2.
(b) Cho lươ ̣ng dư dung dich

̣ NaOH vào dung dich
̣ Ca(HCO3)2.
(c) Cho từ từ đế n dư dung dich
̣ AgNO3 vào dung dich
̣ FeCl2.
(d) Cho từ từ đế n dư dung dich
̣ H2SO4 vào dung dich
̣ Ba(AlO2)2.
(e) Nhỏ từ từ đế n dư dung dich
̣ HCl vào dung dich
̣ hỗn hơ ̣p Ca(HCO3)2 và Ba(NO3)2.
(f) Su ̣c khí NH3 đế n dư vào dung dich
̣ chứa Fe(NO3)3 và AgNO3.
(g) Su ̣c khí CO2 đế n dư vào dung dich
̣ NaAlO2.
Số thí nghiê ̣m thu đươ ̣c kế t tủa là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
Câu 103: Cho các phát biể u sau:
(a) Ở điề u kiê ̣n thường N,N-đimetyletanamin là chấ t khí có mùi khai.
(b) Poliacrilonitrin là chấ t dẻo đươ ̣c điề u chế bằng phương pháp trùng hơ ̣p.
(c) Este có nhiê ̣t đô ̣ sôi thấ p hơn so với các ancol và axit cacboxylic.
(d) Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bô ̣t tan trong nước và trương lên, ta ̣o thành hồ tinh bô ̣t.
(e) Thành phầ n chính của bô ̣t ngo ̣t (mì chính) là muố i mononatri của axit glutaric.
Số phát biể u sai là


A. 3


B. 5

C. 4

D. 2

Câu 104: Cho các phát biể u sau:
(a) Các kim loa ̣i Al, Fe, Ca đươ ̣c điề u chế bằng phương pháp điê ̣n phân dung dich.
̣
(b) Phèn chua có công thức hóa ho ̣c là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
(c) Các kim loa ̣i kiề m và kiề m thổ (trừ beri) đề u tác du ̣ng với nước ở nhiê ̣t đô ̣ cao.
(d) Trong ăn mòn điê ̣n hóa, ta ̣i cực âm xảy ra quá trình khử cation kim loa ̣i.
(e) Trong hơ ̣p chấ t, nguyên tố kim loa ̣i kiề m thổ chỉ có số oxi hóa +1.
Số phát biể u đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 105: Cho các phát biể u sau:
(1) Teflon, thủy tinh hữu cơ, poli propilen và tơ capron đươ ̣c điề u chế từ phản ứng trùng hơ ̣p các monome
tương ứng.
(2) Nhựa novolac là chấ t rắ n, dễ nóng chảy, dễ tan trong mô ̣t số dung môi hữu cơ, dùng để sản xuấ t bô ̣t ép,
sơn.
(3) Nilon-6, poli(vinyl axetat) và benzyl propionat đề u bi ̣thủy phân khi tác du ̣ng với dung dich
̣ NaOH loañ g,
đun nóng.
(4) Bông, tơ visco, tơ tằm và thuố c súng không khói đề u có nguồ n gố c từ xenlulozơ.
(5) Dùng nước và Cu(OH)2 để phân biê ̣t triolein, etylenglycol và axit axetic.
Số phát biể u đúng là

A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 106: Có các phát biể u sau:
(1) Lưu huỳnh, photpho đề u bố c cháy khi tiế p xúc với CrO3.
(2) Ion Fe3+ có cấ u hình electron viế t go ̣n là [Ar]3d5.
(3) Bô ̣t nhôm tự bố c cháy khi tiế p xúc với khí clo.
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
(5) Kim loa ̣i phổ biế n nhấ t trong vỏ trái đấ t là Fe.
(6) Tính dẫn điê ̣n của: Au > Ag > Cu.
Số phát biể u đúng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 107: Cho các phát biể u sau:
(a) Chấ t béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(b) Chấ t béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiề u trong dung môi hữu cơ không phân cực.
(c) Phản ứng thủy phân chấ t béo trong môi trường kiề m go ̣i là phản ứng xà phòng hóa.
(d) Các este đề u đươ ̣c điề u chế từ axit cacboxylic và ancol.
(e) Tấ t cả các peptit đề u có phản ứng màu với Cu(OH)2.
(f) Dung dich
̣ saccarozơ không tham gia phản ứng tráng ba ̣c.
Số phát biể u đúng là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4



Câu 108: Ô nhiễm môi trường đươ ̣c đinh
̣ nghĩa như là hiê ̣n tươ ̣ng làm thay đổ i môi trường tự nhiên, gây ra
các biế n đổ i có ha ̣i. Xét các phát biể u sau về ô nhiễm môi trường:
(1) Hiê ̣u ứng nhà kiń h gây ra sự bấ t thường về khí hậu, gây ha ̣n hán, lũ lu ̣t, ảnh hưởng đế n môi trường sinh
thái và cuô ̣c số ng con người.
(2) Mô ̣t trong những nguyên nhân quan tro ̣ng làm suy giảm tầ ng ozon là do hơ ̣p chấ t CFC dùng trong công
nghiê ̣p làm la ̣nh.
(3) Lưu huỳnh đioxit và các oxit cùa nitơ có thể gây mưa axit làm giảm đô ̣ pH của đấ t, phá huỷ các công trình
xây dựng ...
(4) Sự ô nhiễm nước có nguồ n gố c nhân ta ̣o chủ yế u do nước thải từ các vùng dân cư, khu công nghiê ̣p, hoa ̣t
đô ̣ng giao thông, phân bón, thuố c trừ sâu, thuố c diê ̣t cỏ trong sản xuấ t nông nghiê ̣p vào môi trường nước.
(5) Hoa ̣t đô ̣ng của núi lửa, khí thải công nghiê ̣p, khí thải từ các phương tiê ̣n giao thông là các nguyên nhân
gây ô nhiễm không khí.
Trong các phát biể u trên, số phát biể u đúng là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 109: Nước cứng hình thành khi nước chảy qua các vùng đá vôi, đá phấ n chứa nhiề u CaCO3, MgCO3, và
làm cho các ion Ca2+, Mg2+ hòa tan vào nước. Xét mô ̣t số đă ̣c điể m sau đây nói về nước cứng ta ̣m thời và
nước cứng vĩnh cửu:
(1) Ta ̣o kế t tủa khi tác du ̣ng với NaOH;
(2) Làm hao tố n xà phòng khi giă ̣t rửa;
(3) Ta ̣o kế t tủa khi tác du ̣ng với Na3PO4;
(4) Có chứa các cation Mg2+, Ca2+
(5) Mấ t tiń h cứng khi đun nóng;
Số đă ̣c điể m chung của nước cứng ta ̣m thời và vĩnh cửu là
A. 3
B. 2

C. 4
D. 5
Câu 110: Xét các phát biể u sau:
(1) Thủy phân hoàn toàn mô ̣t este no ma ̣ch hở, đơn chức trong môi trường kiề m luôn thu đươ ̣c muố i và ancol.
(2) Saccarozơ không tác du ̣ng với H2 (Ni, t0)
(3) Dung dich
̣ glucozơ hòa tan đươ ̣c Cu(OH)2
(4) Tinh bô ̣t và xenlulozơ là đồ ng phân của nhau
(5) Có thể dùng giấ m ăn để khử mùi tanh của cá
(6) Hemoglobin và anbumin là những protein hình cầ u tan đươ ̣c trong nước;
Số phát biể u đúng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Câu 111: Hòa tan Fe3O4 trong lươ ̣ng dư dung dich
̣ H2SO4 loañ g thu đươ ̣c dung dich
̣ X. Dung dich
̣ X tác du ̣ng
đươ ̣c với số chấ t trong dãy: Mg, Cu, KOH, Cl2, AgNO3, K2Cr2O7, MgSO4, Mg(NO3)2, HI là
A. 8
B. 7
C. 5
D. 6
Câu 112: Xét các dự đoán hiê ̣n tươ ̣ng thí nghiê ̣m sau:
(1) Cho khí H2S lô ̣i qua dung dich
̣ Cu(NO3)2 thu đươ ̣c kế t tủa màu đen;
(2) Nhúng mô ̣t sơ ̣i dây đồ ng vào dung dich
̣ FeCl3, dung dich
̣ chuyể n từ màu vàng nâu sang màu xanh;



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×