Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án địa lý 5 học kì 1 chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.22 KB, 17 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D.
TUẦN 1
Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009
Môn : ĐỊA LÝ
VIỆT NAM-ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA

Đề bài:
I/Mục tiêu:
Học xong bài này, HS:
+Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ.
+Mô tả được vị trí địa lí và giới hạn nước ta.
+Nhớ diện tích lãnh thổ của Việt Nam. Nhớ những nước giáp phần đất liền với nước ta .
+Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại.
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.
*GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
Phương pháp dạy học
dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra Đ D H T của môn Địa lí.
HS để trên bàn .
2.Bài mới:
Việt Nam -Đất nước chúng ta.
HS mở sách.
*Hoạt động 1 1.Vị trí địa lí và giới hạn:
Nhóm 2
B1: -HSQS hình 1 sgk.


HS tự thâm nhập kiến thức.
+Đất nước Việt Nam nằm trên bán
Bán đảo Đông Dương, Khu vực Đông
đảo nào? Thuộc khu vực nào?
Nam Á.
+Chỉ vị trí phần đất liền nước ta trên
lược đồ.
HS chỉ bản đồ.
+Phần đất liền nước ta giáp những
Trung Quốc – Lào – Cam -pu-chia.
nước nào?
+Biển bao bọc phía nào nước ta? Tên Phía đông . Biển Đông.
biển là gì?
+Kể tên một số đảo, quần đảo nước
Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Lôn, Phú
ta?
Quốc .Quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa.
**Kết luận: .
*Hoạt động 2: 2.Hình dạng và diện tích:
Nhóm 4
+Phần đất liền nước ta có đặc điểm
Chạy dài từ Bắc vào Nam , bờ biển
gì?
hình cong chữ S.
+Từ bắc vào nam theo đường thẳng,
phần đất liền nước ta dài bao nhiêu
1650km
km?
+Nơi hẹp nhất là bao nhiêu km?
khoảng 50km

+Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng
bao nhiêu km2?
330 000km vuông.
+So sánh diện tích nước ta với một số Nhỏ hơn Trung Quốc , Nhật Bản
nước có trong bảng số liệu.
Lớn hơn Lào , Cam-pu-chia.
3.Củng cố:
Đất liền nước ta giáp với các nước:
A. Lào, Thái Lan. Cam-pu-chia.
C.Lào, Trung Quốc, Thái Lan.
B. Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. D.Trung Quốc, Thái Lan, Cam-pu-chia.
Chốt lại Bài học.
4.Dặn dò:
*Chuẩn bị bài: Địa hình và khoáng
sản.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D.
TUẦN 2
Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009
Môn : ĐỊA LÝ
Đề bài: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I/Mục tiêu:
+Nêu được một số đặc điểm chính của địa hình.
+Chỉ được vị trí một dãy núi, đồng bằng lơn của nước ta trên bản đồ.
+Nêu tên được tên một số loại khoảng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt,
a-pa-tit, bô-xít, dầu mỏ.
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.
*GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam-Bản đồ khoáng sản.

III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
Phương pháp dạy học
dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Việt Nam-Đất nước ..
3 hs
2.Bài mới:
Địa hình và khoáng sản.
HS mở sách.
*Hoạt động 1: 1.Địa hình:
Nhóm 2
+Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng
HS chỉ bản đồ.
bằng trên hình 1.
+Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các
Bắc bộ, Nam bộ. Duyên hải miền
đồng bằng lớn?
Trung
+Kể tên và chỉ trên lược đồ các dãy
Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc
núi , dãy núi nào hướng Tây BắcĐông Nam?
Dãy núi nào có hình cánh cung?
Sông Gâm, Bắc Sơn, Ngân Sơn,
Đông Triều, Trường Sơn Nam
*Hoạt động 2: 2.Khoáng sản:
Nhóm4
Dựa vào hình 2 sgk và vốn hiểu biết: HS thảo luận và trả lời câu hỏi.

+Kể tên 1 số loại khoáng sản nước ta? Dầu mỏ;khí tự nhiên;than; sắt; thiết;
đồng; a-pa-tit; vàng;bô-xít;
+Nêu kí hiệu, nơi phân bố chính và
Than: Cẩm Phả; Vàng Danh ở Qủang
công dụng của một số khoáng sản:
Ninh.
Than; a-pa-tit; sắt; bô-xít; dầu mỏ.
Sắt: Yên Bái ; Thái Nguyên ; Thạch
Khê (Hà Tĩnh).
A-pa-tit: Cam Đường ( Lào Cai)
Mỏ dầu: Hồng Ngọc; Rạng Đông;
**Kết luận: sgk.
Bạch Hổ; Rồng trên biển Đông.
3.Củng cố:
Hãy khoanh tròn trước ý đúng.
Trên phần đất liền nước ta:
HS bảng con Khoanh câu đúng.
A. Đồng bằng chiếm diện tích lớn
C. 1/4 diện tích là đồng bằng; 3/4
hơn đồi núi.
diện tích đồi núi
B. 1/2diện tích đồng bằng ; 1/2
D. 3/4 diện tích là đồng bằng; 1/4
diện tích đồi núi.
diện tích đồi núi
4.Dặn dò:
*Chuẩn bị bài: Khí hậu.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TUẦN 3

LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D.
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Môn : ĐỊA LÝ
Đề bài: KHÍ HẬU
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
+Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu nước ta
+Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
+Chỉ được trên bản đồ ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
+Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.
*GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ khí hậu Việt Nam.Quả địa cầu.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
Phương pháp dạy học
dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Địa hình và khoáng sản. HS trả lời.
2.Bài mới:
Khí hậu.
HS mở sách.
*Hoạtđộng 1: 1.Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió
Nhóm4.
mùa.
HS thảo luận nhóm.
+Chỉ vị trí của VN trên quả địa cầu và Nhiệt đới gió mùa.
cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu

nào?
+ Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu Nói chung là nóng.
nóng hay lạnh?
+Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió
Nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo
mùa ở nước ta?
mùa.
+Chỉ hướng gió tháng 1và tháng 7
Tháng 1=> Đông Bắc
trên bản đồ
Tháng 7=> Đông Nam
**Kết luận:
=> Tây Nam
*Hoạt động 2: 2.Khí hậu giữa các miền có sự khác
Cá nhân
nhau:
Chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ.
+Giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh
HS lắng nghe.
giới khí hậu giữa miền Bắc và Nam.
+Sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc MB: Mua hạ trời nong và có nhiều
và miền Nam.
mưa. Mùa đông lạnh và ít mưa.
-Về sự chênh lệch nhiệt độ giữa
MN: Khí hậu nóng quanh năm.
tháng 1 và tháng 7.
**Kết luận: sgk.
3.Củng cố:
3.Ảnh hưởng của khí hậu:
Khoanh vào chữ cái có ý đúng.

A. Nhiệt độ cao, có nhiều gió và
Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió
mưa.
mùa ở nước ta là:
B. Nhiệt độ cao, gió và mưa thay
đổi theo mùa.
C. Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay
đổi theo mùa.
D. Nhiệt độ cao, gió và mưa
4.Dặn dò:
*Chuẩn bị bài: Sông ngòi.
không thay đổi theo mùa.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 4

LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D.
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Môn : ĐỊA LÝ
Đề bài: SÔNG NGÒI
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
+Chỉ được trên bản đồ một số sông chính của Việt Nam.
+Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam.
+ HSG + KHÁ Giải thích được vì sao sông ở Miền Trung ngắn và dốc.
+Xác lập đựơc mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi.
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.
*GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về sông mùa lũ.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình

Phương pháp dạy học
dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Khí hậu.
3 HS trả lời.
2.Bài mới:
Sông ngòi.
HS mở sách.
*Hoạt động 1: 1.Nước ta có mạng lưới sông ngòi
Nhóm đôi
dày đặc:
HS dựa vào hình 1 sgk:
+Kể tên và chỉ trên hình vị trí 1 số
HS chỉ bản đồ.
sông ở VN.
+Ở miền Bắc và miền Nam có những MB:Sông Hồng, sông Đà, s Thái
sông lớn nào?
Bình, MT:sông Mã, sông Cả, sông Đà
+Nhận xét sông ngòi miền Trung.
Rằng,
+Chỉ bản đồ các sông chính:
MN:sông Tiền, sông Hậu, s Đồng
**Kết luận: .
Nai.
*Hoạt động 2: 2.Sông ngòi nước ta có lượng nước
Cá nhân
thay đổi theo mùa. Sông có nhiều
phù sa.

HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
+Màu nước con sông ở địa phương
em vào mùa lũ và mùa cạn có khác
nhau không? Tại sao?
HS trả lời
+ Câu hỏi sgk
GV giải thích thêm sgv.
*Hoạt động 3: 3.Vai trò của sông ngòi:
Làm việc lớp. +HS chỉ bản đồ vị trí 2 đồng bằng lớn HS trả lời, chỉ bản đồ.
và những con sông bồi đắp nên chúng.
Vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y- Đồng bằng Bắc Bộ:Sông Hồng , sông
a-ly và Trị An.
Thái Bình
+Nêu vai trò của sông ngòi?
Đồng bằng Nam: Bộ sông Tiền , sông
**kết luận: sgk.
Hậu
3.Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Vùng biển nước ta.
Sản xuất, giao thông, thủy điện, Thủy
sản


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 5

LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D.
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
Môn : ĐỊA LÝ
Đề bài: VÙNG BIỂN NƯỚC TA


I/Mục tiêu:
Học xong bài này, HS:
+Nêu được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.
+Chỉ được trên bản đồ vùng biển nước ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi
tiếng.
+Biết những thuận lợi khó khăn của người dân vùng biển
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.
*GV: Bản đồ khu vức Đông Nam Á. Tranh ảnh về những nơi du lịch .
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
Phương pháp dạy học
dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Sông ngòi.
HS trả lời.
2.Bài mới:
Vùng biển nước ta.
HS mở sách.
*Hoạt động 1: 1.Vùng biển nước ta:
Làm cá nhân +GVchỉ vùng biển và cho HS biết
HS quan sát,trả lời.
vùng biển nước ta rộng và thuộc biển
Đông.
+Biển Đông bao bọc phần đất liền
Phía đông, phía nam và phía tây nam
nước ta ở những phía nào?
*Hoạt động 2: 2.Đặc điểm của vùng biển nước ta:

Làm việc
+Nêu đặc điểm của biển ?
- không đóng băng
nhóm đôi
+Kể một vài hậu quả do bảo gây ra
- hay có bão
má em biết ?
- có thủy triều.
*Hoạt động 3: 3.Vai trò của biển:
Nhóm 4
Dựa vào hiểu biết và đọc sgk, từng
HS nhóm thực hiện.
nhóm thảo luận nêu “vai trò của biển
đối với khí hâu, đời sống và sản xuất”
Kể Một số bãi biển mà em biết
**Kết luận: sgk.
3.Trò chơi
1/Hướng dẫn viên du lịch
2/Tiêtp sức viết tên một số hải sản .
HS thực hiện.
GV nêu luật chơi, cách đánh giá.
4.Dặn dò:
+Lớp nhận xét-GV tổng kết chung.
*Ôn: Vùng biển nước ta.
HS lắng nghe.
Chuẩn bị bài: Đất và rừng.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 6


LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D.
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
Môn : ĐỊA LÝ
Đề bài: ĐẤT VÀ RỪNG

I/Mục tiêu:
Học xong bài này, HS:
+Biết được các loại đất chính ở nước ta
+Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa;
+Phân biệt rừng rậm nhiết đới và rừng ngập mặn.
+Nhận biết nơi phân bố đất phù sa, đất phe-ra-lit. Rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
+ HSKG :Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.
*GV: Bản đồ phân bố rừng VN.Tranh thực vật và động vật của rừng VN.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
Phương pháp dạy học
dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Vùng biển nước ta.
3 HS trả lời.
2.Bài mới:
Đất và rừng.
HS mở sách.
*Hoạt động 1: 1.Đất ở nước ta:
HS nhóm đôi, điền phiếu.
Làm việc

+Nước ta cá những loại đát nào?
+đất phe-ra-lít và đất phù sa;
nhóm đôi.
+Nêu được một số đặc điểm của đất
+SgK
phe-ra-lít và đất phù sa.
+Nêu 1 số biện pháp bảo vệ và cải tạo +bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc
đất ở địa phương .
thang, rửa mặn,.....
GV: Đất là nguồn tài nguyên quí giá
nhưng chỉ có hạn. Vì vậy viếc sử
dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải
*Hoạt động 2: 2.Rừng ở nước ta:
tạo.
Làm việc
B1:-HS quan sát hình 1, 2, 3, đọc sgk.
nhóm 4
+Chỉ vùng phân bố của rừng rậm
nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược
đồ.
+ So sánh sự khác nhau giữa của rừng HS làm bài bảng con.
rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn
Kết luận:
*Hoạt động 3: 3.Vai trò của rừng đối với đời sống
Cả lớp.
con người.
+Rừng có vai trò gì đối với đời sông
Lâm sản , thú quí , điều hòa khí hậu...
con người?
Khai thác rừng hợp lý và bảo vệ

+Để bảo vệ rừng nhà nước và người
rừng.
dân phải làm gì?
Khuyến khích trồng rừng
+Địa phương em đã làm gì để bảo vệ
rừng?
GV phân tích thêm:
3.Củng cố:
Hệ thống lại toàn bài
4.Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Ôn tập.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 7

LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D.
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Môn : ĐỊA LÝ
Đề bài: ÔN TẬP

I/Mục tiêu:
Học xong bài này, HS:- Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc
điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình , khí hậu, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được một số dãy núi đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên
bản đồ.
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.
*GV: Bản đô Địa lí tự nhiên Việt Nam. Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống VN.
III/Hoạt động dạy học:

Tiến trình
Phương pháp dạy học
dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Đất và rừng.
HS trả lời, lên bảng.
2.Bài mới:
Ôn tập.
*Hoạt động 1: 1.Ôn: Vị trí, giới hạn của nước ta
HS mở sách
Làm việc cá
- Quan sát lược đồ Việt Nam trong
nhân.
Khu Vực ĐNÁ
-Gọi HS lên chỉ và mô tả vị trí, giới
hạn của nước ta .
- Tô màu vào lượt đồ VBT
-Giúp HS hoàn thành phần trình bày.
*Hoạt động 2:
Tổ chức trò
2.Trò chơi: Đối đáp nhanh.
-chia lớp 2 đội bằng nhau, mỗi đội
chơi.
- Một em nêu tên sông, núi , đảo . em được cử 2 em trong lượt chơi.
còn lại chỉ trên lượt đồ. Một lần đúng
ghi 10 đ
Thời gian : 2 phút cho một lần chơi .
*Hoạt động 3: Đúng nhiều thắng cuộc.

Nhóm4.
3.Hoàn thành 2 câu hỏi sgk.
-HS các nhóm thảo luận và hoàn
thành 2 câu hỏi sgk.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Kẻ bảng thống kê như câu 2 sgk lên
HS bảng con.
bảng, giúp HS điền kiến thức đúng.
-Chốt lại các đặc điểm chính nêu
3.Củng cố:
trong bảng.
1. Dãy sông Gâm.
Phát phiếu ht cho học sinh.
2. Dãy Ngân Sơn.
3. Dãy Bắc Sơn.
Viết trên lược đồ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 4. Dãy Đông Triều.
vào vị trí các dãy núi.
5. Dãy Hoàng Liên Sơn.
6. Dãy Trường Sơn.
4.Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Dân số nước ta.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 8

LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D.
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Môn : ĐỊA LÝ
Đề bài: DÂN SỐ NƯỚC TA

I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS :
- Sử dụng bản số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.
- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh
- Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam:
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.
*GV: Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á.
Biểu đồ tăng dân số VN. Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
Phương pháp dạy học
dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Ôn tập
2.Bài mới:
Dân số nước ta.
HS mở sách.
*Hoạt động 1: 1.Dân số:
Nhóm đôi.
+HS quan sát bảng số liệu dân số các *82 triệu người
nước Đông Nam Á năm 2004 và trả
*vị thứ 3
lời câu hỏi mục 1 sgk.
+HS trình bày.**Kết luận: sgv.
*Hoạt động 2: 2.Gia tăng dân số:
HS trả lời.
Làm việc cá
+HS quan sát biểu đồ dân số qua các
nhân.

năm, trả lời câu hỏi mục 2sgk.
+Đây là biểu đồ gì ? có tác dụng gì ?
+Nêu giá trị được biểu hiện ở trục
ngang và trục dọc của biểu đồ .
+Như vậy số ghi trên đầu của mỗi cột
biểu hiện cho giá trị nào ?
**Kết luận: sgv.
*Hoạt động 3: 3.Hâu quả:
Làm việc
+HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu
nhóm 4.
biết nêu 1 số hậu quả do dân số tăng
HS lắng nghe.
nhanh.
+HS trình bày.**Kết luận: sgv.
3.Củng cố:
Khoanh vào chữ cái có ý đúng.
a)Năm 2004 nước ta có số dân là:
A. 76,3 tr người.
B. 82,0 tr người.
C. 80,2 tr người.
D. 81,2 tr người.
b)Nước ta có dân số tăng:
A. Rất nhanh.
B.Trung bình.
C. Nhanh.
D. Chậm.
-Liên hệ thực tế :
Em biết gì về tình hình tăng dân số ở
địa phương mình và tác động của nó

đến đời sống nhân dân .
4.Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Các dân tộc, sự phân bố HS về chuẩn bị


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 9

LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D.
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Môn : ĐỊA LÝ
Đề bài: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ.

I/Mục tiêu:
-Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam:
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một
số đặc điểm của sự phân bố dân cư
HS khá, giỏi: Nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao đông.
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.
*GV: Bản đồ Mật độ dân số VN.
Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị VN
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
Phương pháp dạy học
dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra: Dân số nước ta.
HS trả lời.

2.Bài mới:
Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
HS mở sách.
*Hoạt động 1: 1.Các dân tộc:
Làm việc
Dựa vào tranh, kênh chữ sgk trả lời:
HS trả lời.
nhóm4 .
+Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
54 dân tộc
+Dân tộc nào có số dân đông nhất?
Kinh ( việt)
Sống chủ yếu ở đâu?
Đồng bằng, ven biển.
Các dân tộc ít người sống ở đâu?
Vùng núi và cao nguyên.
+Kể tên một số dân tộc ít người ở
Mỗi em kể một tên
nước ta.
*Hoạt động 2: 2.Mật độ dân số:
Làm việc
-Dựa vào sgk cho biết mật độ dân số
Là số dân trung bình sống trenn
nhóm đôi.
là gì?
1km2 diện tích đất tự nhiên.
-So sánh mật độ dân số nước ta với
Lớn hơn gấn 6 lần mật độ DS thế
mật độ dân số một số nước Châu Á.
giới, > 3 lần DS Campuchia

-Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì Mật độ dân số cao.
về mật độ DSVN
-GV giải thích thêm và kết luận: sgv.
*Hoạt động 3: 3.Sự phân bố dân cư:
Cá nhân.
-HS quan sát lược đồ mật độ dân số,
-HS trình bày, chỉ trên bản đồ những
tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản ở vùng đông dân, thưa dân.
miền núi và trả lời câu hỏi mục 3 sgk.
Để khắc phục tình trạng mất cân đối
-Điều chỉnh sự phân bố dân cư giữa
giữa dân cư các vùng, Nhà Nước phải các vùng.
làm gì ?
**Kết luận: sgv.
3.Dặn dò:

Chuẩn bị bài: Nông nghiệp.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 10

LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D.
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Môn : ĐỊA LÝ
Đề bài: NÔNG NGHIỆP

I/Mục tiêu:
Học xong bài này, HS:- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân
bố nông nghiệp ở nước ta:

- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta( lúa
gạo, cà phê, cao su,chè,trâu , bò , lợn)
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp
HS khá , giỏi:
+ Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn.
+ Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng:vì khí hậu nóng ẩm.
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.
*GV: Bản đồ Kinh tế VN. Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
Phương pháp dạy học
dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
HS trả lời.
2.Bài mới:
Nông nghiệp.
HS mở sách.
*Hoạt động1: 1.Ngành trồng trọt:
Làm việc
+ ngành trồng trọt có vai trò như thế nào
+Trồng trọt là ngành sản xuất
nhóm2
trong sản xuất nông nghiệp nước ta.?
chính trong nông nghiệp. -Nước
- HS quan sát hình 1 kết hợp vốn hiểu biết, ta trồng trọt phát triển mạnh hơn
trả lời câu hỏi cuối mục 1 sgk.

chăn nuôi.
-HS trình bày, chỉ trên bản đồ vùng phân
+Cây lúa trồng nhiều nhất.Cây
bố 1 số cây trồng chủ yếu nước ta.
c/nghiệp, cây ăn quả ngày càng
trồng nhiều
-Vì sao cây trồng ở nước ta chủ yếu là cây +Khí hậu nhiệt đới.
xứ nóng?
- Nước ta dã đạt thành tựu gì trong việc
+ Đủ ăn , dư gạo xuất khẩu,
trồng lúa
đứng 2 thế giới .
1.Ngành chăn nuôi:
*Hoạt động 2: -Kể tên 1 số con vật nuôi ở nước ta ?
+Trâu bò nuôi nhiều ở miền núi.
Cá nhân
-Trâu, bò, lợn được nuôi chủ yếu ở v/nào ? +Lợn và gia cầm nuôi nhiều ở
-Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn đồng bằng.
nuôi phát triển ổn định và vững chắc ?
+ Ngành Nông nghiệp p/ triển.
-Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày
+ Đảm bảo nguồn thức ăn.
càng tăng?
3.Củng cố:
Khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.
A. Chăn nuôi. B. Trồng rừng
a)Ngành sản xuất chính trong nông nghiệp C. Trồng trọt . D. Nuôi và đánh
nước ta là:
bắt cá tôm.
b)Loại cây được trồng nhiều ở nước ta:

A. Cà phê.
B.Lúa, gạo.
C. Cao su.
D. Chè.
4.Dặn dò:
*Chuẩn bị bài: Lâm nghiệp và thuỷ sản.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 11

LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D.
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Môn : ĐỊA LÝ
Đề bài: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN
I/Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp
và thủy sản ở nước ta.
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của
lâm nghiệp và thủy sản. HS khá , giỏi:
+ Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản: vùng biển rộng có
nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy
sản ngày càng tăng.
+ Biết các biện pháp bảo vệ rừng
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa. *GV: Bản đồ Kinh tế VN. Tranh ảnh về trồng và bảo vệ
rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
Phương pháp dạy học
dạy học
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Nông nghiệp.
HS trả lời.
2.Bài mới:
Lâm nghiệp và thuỷ sản.
HS mở sách.
*Hoạt động 1: 1.Lâm nghiệp:
Làm việc lớp. -HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi sgk. - Lâm nghiệp gồm các hoạt động
**Kết luận:
trồng và bảo vệ rừng, khai thác
-HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi gỗ và các lâm sản khác.
sgk.
-GV gợi ý như sgk.
-HS trình bày.
**Kết luận: sgv. Giới thiệu H2 H3
*Hoạt động2: 2.Ngành thuỷ sản:
Làm việc
-Hãy kể tên 1 số loài thuỷ sản mà em biết? HS đại diện .
nhóm2 .
-Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào + Vùng biển rộng.
để phát triển ngành thuỷ sản?
+ Sông ngòi dày đặc
+ Người dân có kinh nghiệm.
*Hoạt động 3: - Dựa vào biểu đồ so sánh sản lượng thủy Khai thác nhiều hơn nuôi trồng.
Làm việc
sản năm1990 và năm 2003.
nhóm4.
-Em hãy kể tên các loại thủy sản được nuôi Cá nước ngọt:
nhiều ở nước ta.

Cá nước lợ:
Cá nước măn:
Củng cố:
Các hoạt động trồng rừng , khai thác rừng Vùng núi trung du vá một phấn ở
có ở những đâu?
ven biển.
Ngành Thủy sản pháy triển mạnh ở những Vùng ven biển và nơi có nhiều
nơi nào?
sông hồ.

3Dặn dò:

*Chuẩn bị bài: Công nghiệp.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 12

LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D.
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Môn : ĐỊA LÝ
Đề bài: CÔNG NGHIỆP

I/Mục tiêu:
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:
- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
HS khá , giỏi:+ Nêu đặc điểm của ngành thủ công truyền thống của nước ta.
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.
*GV: Bản đồ Hành chính VN. Tranh ảnh về một số ngành CN và TCN.

III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
Phương pháp dạy học
dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài : Lâm nghiệp và thuỷ sản.
HS trả lời.
2.Bài mới:
Công nghiệp.
*Hoạt động 1:
Các ngành công nghiệp.
HS mở sách.
Làm việc
-Kể tên các ngành công nghiệp và các sản
nhóm 2.
phẩm của một số ngành công nghiệp mà
Hs trao đổi, trả lời.
em biết hoặc dựa theo sách giáo khoa.
-Quan sát h 1 chơi trò chơi đố vui hoặc đối a/ cơ khí b/ điện
đáp về sản phẩm của các ngành công
c và d sản xuất hàng tiêu dùng.
nghiệp.
*Hoạt động 2: -Ngành CN có vai trò như thế nào đối với Cung cấp máy móc cho sản xuất,
Làm việc
đời sống và sản xuất?
các đồ dùng cho đời sống và sản
nhóm 4.
xuất

- Kể tên một số mặt hàng công nghiệp xuất Dầu mỏ, than, quần áo , giày
khẩu của nước ta?
dép, tôm cá đông lạnh.
*Hoạt động 3:
Nghề thủ công:
Cặp đôi.
-HS trả lời câu hỏi mục 2-sgk.
HS trả lời.
-HS trình bày. Có thể cho HS chỉ trên bản
đồ những địa phương có các sản phẩm của
ngành thủ cộng nổi tiếng.
**Kết luận: Nước ta có rất nhiều nghề thủ
công.
*Hoạt động 4: -Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc - Tận dụng lao động, nguyên
nhóm 4.
điểm gì?
liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ
cho đời sống sản xuất và xuất
khẩu .
* Phát triển dựa vào sự khéo léo
của người thợ và nguồn tài
nguyên sẵn
4.Dặn dò

Công nghiệp (TT)


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 13


LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D.
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
Môn : ĐỊA LÝ
Đề bài: CÔNG NGHIỆP (TIẾP THEO)

I/Mục tiêu:
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
- Chỉ có số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.,
…HS khá,giỏi:
+ Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng
bằng và ven biển
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa
*GV: Bản đồ Kinh tế VN. Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
Phương pháp dạy học
dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài cũ: Công nghiệp.
HS trả lời.
2.Bài mới:
Công nghiệp (tiếp theo).
HS mở sách.
a.Vào bài:
3. Phân bố cac ngành công nghiệp:
*Hoạt động 1: -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục 3-sgk.

HS trao đổi trả lời.
Làm theo
-HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ nơi phân bố của
HS chỉ bản đồ.
nhóm 2.
ngành công nghiệp.
**Kết luận: sgv.
*Hoạt động 2: -HS dựa vào sgk và hình 3 xếp các ý ở cột A với cột B. HS thảo luận và trả
Làm việc cá
lời câu hỏi.
A. Ngành công
B. Phân bố.
nhân.
nghiệp
1.Điện (nhiệt điện) a.Ở nơi có khoáng sản.
2.Điện (thuỷ điện)
b.Ở gần nơi có than, dầu khí.
3.Khai thác khoáng c.Ở nơi có nhiều lao động,
sản.
nguyên liệu, người mua hàng.
4.Cơ khí, dệt may,
d.Ở nơi có nhiều thác ghềnh.
thực phẩm.
*Hoạt động 3: 4.Các trung tâm CN lớn ở nước ta:
Nhóm4
HS thực hiện.
-HS làm bài tập mục 4-sgk.
-HS trình bày, chỉ trên bản đồ các trung tâm CN ở nước
ta. **Kết luận: sgv.
3.Củng cố:

Đánh dấu x trước ý đúng:
HS làm theo nhóm.
a)Các ngành CN nước ta phân bố tập trung ở.
+Vùng núi và cao nguyên.
+Vùng núi và trung du.
+Đồng bằng và ven biển.
b)Nhà máy thuỷ điện được xây dựng ở.
+Các sông ở miền núi.
+Các sông ở đồng bằng.
+Tất cả các sông ở nước ta.
3.Dặn dò:
*Bài sau: Giao thông vận tải.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 14

LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D.
Thứ sáu ngày 1 tháng 12 năm 2009
Môn : ĐỊA LÝ
Đề bài: GIAO THÔNG VẬN TẢI

I/Mục tiêu:
Học xong bài này, HS:- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta
- Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất
nước.
- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt thống nhất, quốc lộ 1A.
Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thong vận tải.
HS khá giỏi: + Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.

*GV: Bản đồ Giao thông VN. Tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
Phương pháp dạy học
dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài cũ: Công nghiệp (t t).
HS trả lời.
2.Bài mới:
Giao thông vận tải.
HS mở sách.
*Hoạt động 1: 1.Các loại hình giao thông vận tải:
Làm việc căp. -HS trả lời câu hỏi mục 1-sgk.
Đường ô tô, đường sắt, đường sông,
-HS trình bày kết quả.
đường biển, đường hàng không.
**Kết luận: sgv.
*Hoạt động 2: 2.Phân bố một số loại hình giao thông:
Làm việc cá
-HS làm bài tập mục 2-sgk.
nhân.
-Gợi ý: Khi nhận xét sự phân bố, chú ý
quan sát mạng lưới giao thông nước ta
phân bố toả khắp đất nước hay tập trung
một số nơi.
-HS trình bày, chỉ trên bản đồ vị trí
HS chỉ bản đồ.
đường sắt Bắc-Nam quốc lộ 1A, các sân

bay, cảng biển.
**Kết luận: sgv.
3.Củng cố:

Em hãy sắp xếp thứ tự khối lượng hàng HS làm bảng.
hoá vận chuyển của các loại hình vận tải
theo thứ tự từ lớn đến nhỏ.
a)Thứ nhất: đường............... b)Thứ hai:
đường..............
c)Thứ ba: đường................. d)Thứ tư:
đường.............

4.Dặn dò:

*Bài sau: Thương mại và du lịch.

HS lắng nghe.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 15

LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D.
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Môn : ĐỊA LÝ
Đề bài: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta.
-Nhớ tên một số điểm du lịch
HS khá, giỏi: + Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế.

+ Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch:
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.
*GV: Bản đồ Hành chính VN. Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
Phương pháp dạy học
dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài cũ: Giao thông vận tải.
HS trả lời.
2.Bài mới:
Thương mại và du lịch.
HS mở sách.
*Hoạt động 1: 1.Hoạt động thương mại:
Làm việc
-Thương mại gồm có những hoạt động nào? -Nội thương và ngoại thương.
nhóm đôi.
-Những địa phương nào có hoạt động thương -Hà Nội và TP Hồ Chí Minh
mại phát triển nhất cả nước ta?
-Nêu vai trò của ngành thương mại.
-Cầu nối giữa sản xuất và tiêu
dùng.
-Kể tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu
-SGV.
chủ yếu của nước ta.
+HS trình bày, chỉ bản đồ các trung tâm
thương mại lớn nhất cả nước.
**Kết luận: sgv.

*Hoạt động 2: 2.Ngành du lịch:
Làm việc
+HS dựa vào sgk, tranh ảnh và vốn hiểu biết
nhóm4.
để trả lời các câu hỏi mục 2-sgk.
-Vì sao những năm gần đây, lượng khách du -Nước ta có nhiều điều kiện
lịch đến nước ta đã tăng lên?
phát triển du lịch.
-Kể tên một số trung tâm du lịch lớn của
- Hà Nội - TP HCM- Hạ Longnước ta.
Huế -Đà Nẵng- Nha Trang +HS trình bày, chỉ trên bản đồ vị trí các trung Vũng Tàu.
tâm du lịch lớn.
**Kết luận: sgv.
3.Củng cố:
Đánh dấu mũi tên nối các ô của sơ đồ sau
sao cho hợp lý:
Học sinh thực hiện.
Các dịch vụ du lịch được cải
thiện.

Đời sống
nâng cao.

Du lịch phát triển.

4.Dặn dò:

*Bài sau: Ôn tập.



KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 16

LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D.
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
Môn : ĐỊA LÝ
Đề bài: ÔN TẬP
I/Mục tiêu: - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở
mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nước ta.
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc
điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất , rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta
trên bản đồ.
+II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.
*GV: Bản đồ Phân bố dân cư, Kinh tế VN. Bản đồ trống VN.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
Phương pháp dạy học
dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài cũ: Thương mại và du lịch.
HS trả lời.
2.Bài mới:
Ôn tập.
HS mở sách.
*Hoạt động 1: -Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
54 dân tộc anh em.

Làm việc cá
-Dân tộc nào có số dân đông nhất và sống chủ
Kinh Sống ở đồng bằng, ven
nhân
yếu ở đâu?
biển.
-Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
Miền núi.
*Hoạt động 2: Trong các câu dưới đây câu nào đúng, câu nào
HS thảo luận và trả lời câu
Làm việc
sai:
hỏi.
theo nhóm 2. a)Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi
và cao nguyên. (.....)
b)Ở nước ta lúa gạo là loại cây được trồng nhiều
nhất.(....)
c)Trâu, bó được nuôi nhiều ở vùng núi, lợn và
gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng (.....).
d)Nước ta có nhiều ngành CN và thủ CN (.....).
e)Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong
việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước
ta (......).
g)Thành phố Hồ Chí Minh vừa là Trung tâm CN
lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát
triển nhất cả nước (.....).
HS thảo luận và trả lời câu
*Hoạt động 3: Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta. Những
hỏi.
Cả lớp

thành phố nào có cảng biển lớn nhất nước ta?
HS chỉ bản đồ.
Chỉ trên bản đồ VN đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ
1A.
-HS trình bày- Lớp bổ sung.
+Trò chơi: Tiếp sức.
Ghi vào bảng đồ trống VN vị trí tên các thành
Tổ chức hs chơi.
phố và cảng biển lớn ở nước ta.
HS lắng nghe.
3.Dặn dò:
*Bài sau: Châu Á.




×