Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Đề cương môn công pháp quốc tế 4TC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.84 KB, 53 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
BỘ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

HÀ NỘI - 2017


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
CAND
CTQG
ĐHQG
GV

Bài tập
Cơng an nhân dân
Chính trị quốc gia
Đại học quốc gia
Giảng viên

GVC
KTĐG
LVN
MT
NC
Nxb
SV
TC


Giảng viên chính


Kiểm tra đánh giá
Làm việc nhóm
Mục tiêu
Nghiên cứu
Nhà xuất bản
Sinh viên
Tín chỉ
Vấn đề

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
2


BỘ MƠN CƠNG PHÁP QUỐC TẾ

Hệ đào tạo:
Tên mơn học:
Số tín chỉ:
Loại mơn học:

Chính quy - Cử nhân Luật
Cơng pháp quốc tế
04
Bắt buộc

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Chu Mạnh Hùng - GV, Phó Hiệu trưởng
Email:
2. TS. Nguyễn Thị Kim Ngân - GVC, Phó Chủ nhiệm khoa

Email:
3. PGS.TS. Nguyễn Thị Thuận – GVCC
Email:
4. TS. Hoàng Ly Anh – GV, Phó Trưởng phịng Quản lý khoa học và
Trị sự tạp chí
Email:
5. TS. Nguyễn Tồn Thắng - GV, Phó Viện trưởng Viện Luật So
Sánh
Email:
6. ThS. Nguyễn Thị Hồng Yến – GV, Phó Phụ trách bộ mơn
Email:
7. ThS. Lê Thị Anh Đào – GV
Email:
8. ThS. Mạc Thị Hoài Thương – GV
Email:
9. ThS. Phạm Hồng Hạnh – GV
Email:
10. ThS. Hà Thanh Hoà – GV

3


Email:
11. ThS. Đỗ Qúi Hoàng - GV
Email:
12. ThS. Trần Thị Thu Thủy – GV
Email:
13. ThS. Phạm Thị Bắc Hà – GV
Email:
14. ThS. Lã Minh Trang- GV

Email:
Văn phịng Bộ mơn Cơng pháp quốc tế
Phịng 310 nhà A tầng 3, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, Đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại: 04.38352631
E-mail:
Giờ làm việc: 8h00 - 16h30 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ)
2. TÓM TẮT NỘI DUNG MƠN HỌC
Cơng pháp quốc tế (luật quốc tế) là mơn khoa học pháp lí chuyên
ngành, cung cấp những kiến thức lí luận cơ bản về hệ thống pháp luật
quốc tế. Bên cạnh đó, mơn học cịn trang bị cho SV kiến thức về các
ngành, chế định và những vấn đề cụ thể của hệ thống pháp luật quốc tế
như luật điều ước quốc tế, luật biển quốc tế, luật ngoại giao, lãnh sự,
luật tổ chức quốc tế, trách nhiệm pháp lí quốc tế...
3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MƠN HỌC
Vấn đề 1. Khái niệm, lịch sử hình thành và phát triển của luật
quốc tế
1.1.

Khái niệm luật quốc tế

1.1.1. Định nghĩa
4


1.1.2. Đặc điểm của luật quốc tế
1.1.3. Quy phạm pháp luật quốc tế
1.2.

Lịch sử hình thành và phát triển của luật quốc tế


1.2.1. Luật quốc tế cổ đại
1.2.2. Luật quốc tế trung đại
1.2.3. Luật quốc tế cận đại
1.2.4. Luật quốc tế hiện đại
1.3.
Mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia
1.3.1. Cơ sở của mối quan hệ
1.3.2. Tính chất và nội dung của mối quan hệ
Vấn đề 2. Nguồn của luật quốc tế
2.1.
Khái niệm nguồn của luật quốc tế
2.1.1. Định nghĩa
2.1.2. Cơ sở xác định
2.1.3. Phân loại
2.2.
Điều ước quốc tế
2.2.1. Khái niệm điều ước quốc tế
2.2.2. Kí kết điều ước quốc tế
2.2.3. Hiệu lực của điều ước quốc tế
2.2.4. Thực hiện điều ước quốc tế
2.3.
Tập quán quốc tế
2.3.1. Khái niệm tập quán quốc tế
2.3.2. Cách thức hình thành
2.4.
Các nguồn bổ trợ của luật quốc tế
2.4.1. Nguyên tắc pháp luật chung
2.4.2. Phán quyết của các cơ quan tài phán quốc tế
2.4.3. Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ

2.4.4. Học thuyết của các luật gia nổi tiếng
2.4.5. Hành vi pháp lí đơn phương
2.5.
Mối quan hệ qua lại giữa các loại nguồn
2.5.1. Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và tập quán quốc tế
5


2.5.2. Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế, tập quán quốc tế và nguồn
bổ trợ
Vấn đề 3. Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế
3.1. Khái niệm
3.1.1. Định nghĩa
3.1.2. Đặc điểm
3.2. Các nguyên tắc truyền thống
3.2.1. Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia
3.2.2. Nguyên tắc Pacta-sunt-servanda
3.3. Các nguyên tắc hình thành trong thời kì luật quốc tế hiện đại
3.3.1. Nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực
3.3.2. Nguyên tắc giải quyết hồ bình các tranh chấp quốc tế
3.3.3. Ngun tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia
khác
3.3.4. Nguyên tắc dân tộc tự quyết
3.3.5. Nguyên tắc các quốc gia có trách nhiệm hợp tác với các quốc
gia khác
Vấn đề 4. Dân cư trong luật quốc tế
4.1. Khái niệm dân cư
4.1.1. Định nghĩa
4.1.2. Các bộ phận dân cư
4.2. Thực hiện chủ quyền quốc gia đối với công dân

4.2.1. Khái niệm quốc tịch
4.2.2. Cách thức xác lập quốc tịch
4.2.3. Mất quốc tịch
4.2.4. Các trường hợp đặc biệt về quốc tịch
4.2.5. Vấn đề bảo hộ công dân
4.3. Điều chỉnh pháp lí quốc tế quan hệ quốc gia và người nước ngồi
4.3.1. Khái niệm người nước ngồi
4.3.2. Chế độ pháp lí dành cho người nước ngồi
4.3.3. Quyền cư trú chính trị
6


Vấn đề 5. Lãnh thổ trong luật quốc tế
5.1. Khái niệm lãnh thổ
5.1.1. Định nghĩa
5.1.2. Phân loại lãnh thổ
5.2. Lãnh thổ quốc gia
5.2.1. Khái niệm lãnh thổ quốc gia
5.2.2. Chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ
5.2.3. Biên giới quốc gia
5.2.4. Các trường hợp đặc biệt về lãnh thổ quốc gia
5.3. Lãnh thổ quốc gia có quyền chủ quyền
5.3.1. Tiếp giáp lãnh hải
5.3.2. Vùng đặc quyền kinh tế
5.3.3. Thềm lục địa
5.4. Lãnh thổ quốc tế
5.4.1. Biển quốc tế và vùng di sản chung của nhân loại
5.4.2. Khoảng không vũ trụ và vùng trời quốc tế
Vấn đề 6. Luật ngoại giao, lãnh sự
6.1. Khái niệm luật ngoại giao, lãnh sự

6.1.1. Định nghĩa
6.1.2. Nguồn của luật ngoại giao, lãnh sự
6.1.3. Nguyên tắc của luật ngoại giao, lãnh sự
6.1.4. Hệ thống các cơ quan quan hệ đối ngoại
6.2. Cơ quan đại diện ngoại giao
6.2.1. Khái niệm
6.2.2. Chức năng
6.2.3. Thành viên
6.2.4. Khởi đầu và chấm dứt chức năng đại diện ngoại giao
6.3. Cơ quan lãnh sự
6.3.1. Khái niệm
6.3.2. Chức năng
6.3.3. Thành viên
7


6.3.4. Lãnh sự danh dự
6.4. Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh sự
6.4.1. Khái niệm
6.4.2. Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao
6.4.3. Quyền ưu đãi miễn trừ lãnh sự
6.4.4. So sánh quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao và quyền ưu đãi miễn
trừ lãnh sự
Vấn đề 7. Luật tổ chức quốc tế
7.1. Khái niệm tổ chức quốc tế
7.1.1. Định nghĩa
7.1.2. Đặc điểm của tổ chức quốc tế
7.1.3. Phân loại tổ chức quốc tế
7.2. Những vấn đề pháp lí cơ bản về tổ chức quốc tế
7.2.1. Quy chế thành viên

7.2.2. Cơ cấu của tổ chức
7.2.3. Nhân viên của tổ chức
7.2.4. Hoạt động chức năng
7.3. Một số tổ chức quốc tế
7.3.1. Liên hợp quốc
7.3.2. Tổ chức thương mại thế giới
Vấn đề 8. Luật quốc tế về hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm
8.1. Khái niệm tội phạm quốc tế và tội phạm hình sự có tính quốc tế
8.2. Khái niệm hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm
8.2.1. Định nghĩa
8.2.2. Đặc điểm của hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm
8.2.3. Nguyên tắc của hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm
8.3. Nội dung hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm
8.3.1. Tương trợ tư pháp hình sự
8.3.2. Dẫn độ tội phạm
8.4. Phương thức hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm
8.4.1. Hợp tác trong khuôn khổ các thiết chế quốc tế
8


8.4.2. Hợp tác trên cơ sở các điều ước quốc tế
Vấn đề 9. Giải quyết tranh chấp quốc tế
9.1. Khái niệm tranh chấp quốc tế
9.1.1. Định nghĩa
9.1.2. Đặc điểm
9.1.3. Phân loại
9.2. Các biện pháp hồ bình giải quyết tranh chấp quốc tế
9.2.1. Đàm phán trực tiếp
9.2.2. Thông qua bên thứ ba
9.2.3. Trong khuôn khổ tổ chức quốc tế

9.2.4. Thông qua cơ quan tài phán quốc tế
Vấn đề 10. Trách nhiệm pháp lí quốc tế
10.1. Khái niệm
10.1.1. Định nghĩa
10.1.2. Phân loại
10.2. Trách nhiệm pháp lí chủ quan
10.2.1. Định nghĩa
10.2.2. Cơ sở xác định trách nhiệm
10.2.3. Hình thức thực hiện trách nhiệm
10.2.4. Các trường hợp miễn trách nhiệm
10.3. Trách nhiệm pháp lí khách quan
10.3.1. Định nghĩa
10.3.2. Cơ sở xác định trách nhiệm
10.3.3. Hình thức thực hiện trách nhiệm
4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
4.1. Mục tiêu nhận thức
 Về kiến thức
- Nắm được khái niệm, đặc điểm, lịch sử hình thành và phát triển
của Luật quốc tế
- Nắm được cấu trúc nguồn của luật quốc tế;
9


-

-

-

Nắm được cơ sở, tính chất và nội dung của mối quan hệ giữa luật

quốc tế và luật quốc gia;
Trình bày được nội dung và thực tiễn thực hiện các nguyên tắc cơ
bản của luật quốc tế;
Nhận diện được các phương thức thực hiện chủ quyền quốc gia đối
với dân cư;
Trình bày được khái niệm, phân loại và quy chế pháp lí của lãnh
thổ trong luật quốc tế;
Trình bày được khái niệm và quy chế pháp lí các vùng biển thuộc
chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia và các vùng biển nằm ngoài
quyền tài phán quốc gia;
Nắm được những vấn đề pháp lí cơ bản về cơ quan đại diện ngoại
giao, cơ quan lãnh sự và phái đoàn đại diện thường trực của quốc
gia tại các tổ chức quốc tế;
Nắm được những vấn đề pháp lí cơ bản về tổ chức quốc tế;
Nắm được những vấn đề pháp lí cơ bản về hợp tác quốc tế đấu
tranh phòng chống tội phạm;
Vận dụng được các nguyên tắc, biện pháp giải quyết tranh chấp
quốc tế vào một số tình huống pháp lí cụ thể;
Nắm được cơ sở xác định và hình thức thực hiện các loại trách
nhiệm pháp lí quốc tế.

 Về kĩ năng
- Hình thành và phát triển kĩ năng tổng hợp, so sánh, phân tích, đánh
giá và xây dựng lập luận để giải quyết tình huống cụ thể của luật
quốc tế;
- Thành thạo năng lực thu thập, xử lí thơng tin, sử dụng phương tiện
hiện đại để truy cập thông tin tư liệu điện tử của quốc tế.
 Về thái độ
- Hình thành sự chủ động trong nghiên cứu, bổ sung và củng cố
trình độ nhận thức về các vấn đề quốc tế trong bối cảnh hội nhập;

- Chủ động vận dụng các kiến thức đã học trong phân tích và giải
quyết các vấn đề hội nhập của Việt Nam;
10


-

Hình thành tính tự tin, bản lĩnh cho SV.

4.2. Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tịi;
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Phát triển kĩ năng bình luận, diễn đạt, thuyết trình trước cơng chúng;
- Phát triển kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển,
theo dõi, kiểm tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích
chương trình.
5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

1.
Khái
niệm,
lịch sử
hình
thành

phát
triển
của

luật
quốc tế

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

1A1. Nêu được định
nghĩa và 4 đặc điểm
của luật quốc tế.
1A2. Nêu được 4
yếu tố cấu thành và
thuộc tính chính trị
pháp lí của quốc gia
- chủ thể cơ bản của
luật quốc tế.
1A3. Trình bày được
định nghĩa, thể loại,
hình thức và phương
pháp cơng nhận
quốc tế.
1A4. Trình bày được
định nghĩa và các
trường hợp kế thừa

1B1. Phân tích
được 4 đặc điểm
của luật quốc tế.

1B2. Phân tích
được quyền năng
chủ thể luật quốc
tế của quốc gia và
so sánh với các
chủ thể khác của
luật quốc tế.
1B3. Phân tích
được khía cạnh
chính trị và pháp
lí của hành vi
cơng nhận.
1B4. Phân tích
được tính chất, cơ

1C1. Bình luận
được về sự khác
biệt giữa luật
quốc tế và luật
quốc gia.
1C2. Đánh giá
được vai trò của
quốc gia trong hệ
thống pháp luật
quốc tế.
1C3. Liên hệ được
với một số thực
tiễn công nhận
của Việt Nam.
1C4. Bình luận

được thực tiễn
giải quyết quan
11


quốc gia trong quan
hệ quốc tế.
1A5. Nêu được định
nghĩa và tiêu chí
phân loại quy phạm
pháp luật quốc tế.
1A6. Nêu được các
giai đoạn phát triển
của luật quốc tế.
1A7. Trình bày được
các học thuyết về
mối quan hệ giữa
luật quốc tế và luật
quốc gia.

sở phát sinh và
cách thức giải
quyết trong từng
trường hợp kế
thừa cụ thể.
1B5. Chỉ ra được
sự khác biệt giữa
các loại quy phạm
pháp luật quốc tế
cũng như giữa quy

phạm pháp luật
quốc tế và quy
phạm chính trị.
1B6. Phân tích để
thấy được sự phát
triển vượt bậc của
luật quốc tế hiện
đại so với luật quốc
tế trong các giai
đoạn trước đó.
1B7. Phân tích
được cơ sở, tính
chất và nội dung
của mối quan hệ
giữa luật quốc tế
và luật quốc gia.

2.
2A1. Nêu được định 2B1.
Nguồn nghĩa, cơ sở xác định được

12

hệ kế thừa ở Việt
Nam.
1C5. Bình luận
được về vai trò
của quy phạm
mệnh lệnh và
quy phạm tuỳ nghi

trong hệ thống
pháp luật quốc tế.
1C6. Căn cứ vào
mức độ gia tăng
về số lượng và
tính chất của các
quan hệ quốc tế,
đưa ra được dự
báo về xu hướng
phát triển trong
tương lai của luật
quốc tế.
1C7. Đánh giá
được những tác
động của luật quốc
tế đối với quá
trình hoàn thiện
và phát triển của
hệ thống pháp
luật Việt Nam.

So sánh 2C1. Bình luận
hệ thống được vai trị của


của luật và phân loại nguồn
quốc tế của luật quốc tế.
2A2. Nêu được định
nghĩa, đặc điểm và
phân loại điều ước

quốc tế.
2A3. Nêu được các
hành vi kí kết điều
ước quốc tế.
2A4. Nêu được điều
kiện có hiệu lực,
hiệu lực theo khơng
gian, thời gian của
điều ước quốc tế.
2A5. Nêu được các
trường hợp điều ước
quốc tế có hiệu lực
đối với bên thứ ba.
2A6. Nêu được các
yếu tố khách quan
và chủ quan tác
động tới hiệu lực
của điều ước quốc
tế.
2A7. Nêu được
nguyên tắc giải
quyết mối quan hệ
giữa các điều ước
quốc tế.
2A8. Nêu các cách

nguồn của luật
quốc tế và luật
quốc gia.
2B2. Phân tích

được đặc điểm
của điều ước quốc
tế và phân biệt
điều ước quốc tế
và các hình thức
thoả thuận quốc tế
khác (các thoả
thuận quốc tế
được điều chỉnh
bởi Pháp lệnh kí
kết và thực hiện
thoả thuận quốc tế
số
33
ngày
20/4/2007 và các
tuyên bố chính trị).
2B3. Phân tích
được nội dung, ý
nghĩa của các
hành vi kí kết đối
với q trình hình
thành và phát sinh
hiệu lực của điều
ước quốc tế.
2B4. Phân tích
được hệ quả pháp
lí khi điều ước

điều ước quốc tế

trong quá trình
điều chỉnh quan
hệ quốc tế.
2C2. Bình luận
được sự tương
thích giữa các
quy định về kí
kết điều ước
quốc tế theo
Cơng ước Viên
năm 1969 về
Luật điều ước
quốc tế và Luật
kí kết, gia nhập
và thực hiện điều
ước quốc tế năm
2005 của Việt
Nam.
2C3. Đưa ra
được quan điểm
cá nhân về tính
“tuỳ nghi” và
“mệnh lệnh” của
luật quốc tế qua
hệ quả pháp lí
khi điều ước
quốc tế vi phạm
các điều kiện có
hiệu lực.


13


thức thực hiện điều
ước quốc tế trong
phạm vi lãnh thổ
quốc gia.
2A9. Nêu được định
nghĩa và các yếu tố
cấu thành tập quán
quốc tế.
2A10. Nêu đầy đủ
nội dung của mối
quan hệ giữa điều
ước quốc tế và tập
quán quốc tế.
2A11. Nêu được
phương tiện bổ trợ
nguồn của luật quốc
tế.

14

quốc tế vi phạm
các điều kiện có
hiệu lực.
2B5. Phân tích
được các trường
hợp điều ước
quốc tế có hiệu

lực đối với bên
thứ ba và cho ví
dụ.
2B6. Phân tích
được mức độ tác
động của các yếu
tố khách quan và
chủ quan tới hiệu
lực của điều ước
quốc tế.
2B7. Phân tích
được cách thức
giải quyết mối
quan hệ giữa các
điều ước quốc tế
trong quá trình
viện dẫn áp dụng
loại nguồn này.
2B8. Phân tích
được các cách
thức thực hiện
điều ước quốc tế
và xác định vị trí

2C4. Bình luận
được
những
trường hợp điều
ước có hiệu lực
đối với bên thứ

ba trong mối
quan hệ với bản
chất của luật
quốc tế.
2C5. Bình luận
được những tác
động của các yếu
tố khách quan và
chủ quan tới hiệu
lực của điều ước
quốc tế trong
mối quan hệ với
nguyên
tắc
Pacta-suntservanda.
2C6. Đánh giá
được quá trình
viện dẫn, áp
dụng các điều
ước quốc tế của
Việt Nam trong
thực tiễn.
2C7. Bình luận
được vị trí của
điều ước quốc tế


3.
Các
nguyên

tắc cơ
bản của
luật

3A1. Nêu được định
nghĩa và 4 đặc điểm
của các nguyên tắc
cơ bản của luật quốc
tế.
3A2. Nêu được 2

của điều ước quốc
tế trong hệ thống
pháp luật quốc
gia.
2B9. Phân tích
được các cách
thức hình thành
tập qn quốc tế.
2B10. Phân tích
được các nội dung
của mối quan hệ
điều ước quốc tế tập quán quốc tế.
Cho ví dụ .
2B11. Phân tích
được vai trị của
các phương tiện
bổ trợ nguồn đối
với quá trình hình
thành và viện dẫn

áp dụng điều ước
quốc tế, tập quán
quốc tế.

trong hệ thống
pháp luật Việt
Nam.
2C8. Đưa ra
được quan điểm
cá nhân về vai
trò của tập quán
quốc tế trong quá
trình điều chỉnh
quan hệ quốc tế.
2C9. Đánh giá
được xu hướng
phát triển của điều
ước quốc tế và
tập quán quốc tế.
2C10. Đánh giá
được vai trò của
các phương tiện
bổ trợ nguồn
trong xu thế hội
nhập.

3B1. So sánh để
thấy được điểm
giống và khác
nhau giữa nguyên

tắc

bản,
nguyên
tắc

3C1. Đánh giá
được vai trò của
các nguyên tắc
cơ bản trong
quan hệ quốc tế.
3C2. Bình luận

15


quốc tế nguyên tắc truyền
thống của luật quốc
tế.
3A3. Nêu được 5
nguyên tắc hình
thành trong giai
đoạn luật quốc tế
hiện đại.

chuyên ngành và
nguyên tắc pháp
luật chung của
luật quốc tế.
3B2. Phân tích

được quá trình
hình thành, nội
dung và ngoại lệ
của 2 nguyên tắc
truyền thống.
3B3. Phân tích
được q trình
hình thành, nội
dung và ngoại lệ
của 5 nguyên tắc
hình thành trong
giai đoạn luật
quốc tế hiện đại.

được sự kế thừa
và phát triển
trong nội dung
hiện nay của 2
nguyên tắc so
với giai đoạn
trước đây.
3C3. Đưa ra
được ý kiến cá
nhân về việc
thực hiện các
nguyên tắc này
trong thực tiễn
quan hệ quốc tế.

4.

Dân cư
trong
luật
quốc tế

4B1. Phân tích
được đặc điểm cơ
bản của các bộ
phận dân cư.
4B2. Phân tích
được 4 đặc điểm
của mối quan hệ
quốc tịch từ đó
phân biệt quốc
tịch cá nhân với
quốc tịch của

4C1. Đánh giá
được sự khác
biệt về địa vị
pháp lí của các
bộ phận dân cư.
4C2. Bình luận
được ý nghĩa của
mối quan hệ
quốc tịch.
4C3. Đưa ra
được quan điểm

16


4A1. Nêu được khái
niệm dân cư và các
bộ phận dân cư.
4A2. Nêu được khái
niệm quốc tịch và 4
đặc điểm của mối
quan hệ quốc tịch.
4A3. Trình bày được
các cách thức hưởng
và mất quốc tịch phổ
biến theo quy định


của pháp luật một số
nước.
4A4. Nêu được 2
trường hợp đặc biệt
về quốc tịch cá
nhân.
4A5. Nêu được khái
niệm, cơ sở, thẩm
quyền và các biện
pháp bảo hộ công
dân.
4A6. Nêu được khái
niệm, phân loại
người nước ngồi và
kể tên các chế độ
pháp lí quốc gia

dành cho người
nước ngoài.
4A7. Nêu được khái
niệm, phạm vi và
điều kiện hưởng
quyền cư trú chính
trị.

pháp
nhân,
phương tiện bay,
tàu thuyền.
4B3. So sánh
được điểm giống
và khác nhau giữa
các quy định về
hưởng và mất
quốc tịch theo
quy định của pháp
luật một số nước
và pháp luật Việt
Nam. Lí giải được
ngun nhân dẫn
đến sự khác biệt
đó.
4B4. Phân tích
được các nguyên
nhân, hệ quả pháp
lí và cách thức
giải quyết các

trường hợp đặc
biệt về quốc tịch.
4B5. So sánh
được điểm giống
và khác nhau giữa
3 chế độ pháp lí
dành cho người
nước ngồi.
4B6. Phân biệt cư


nhân
về
những điểm mới
của Luật quốc
tịch Việt Nam
năm 2008 so với
Luật quốc tịch
năm 1998.
4C4. Đánh giá
được thực tiễn
giải quyết các
trường hợp đặc
biệt về quốc tịch
ở Việt Nam.
4C5. Vận dụng
được kiến thức lí
luận để tìm ra
hướng giải quyết
các tình huống

cụ thể liên quan
đến vấn đề bảo
hộ cơng dân.
4C6. Bình luận
được việc áp
dụng các chế độ
pháp lí này trong
thực tiễn quan hệ
quốc tế và ở Việt
Nam.
4C7. Bình luận
được về một số

17


trú chính trị và trường hợp cư
các trường hợp cư trú chính trị điển
trú khác.
hình.
5.
Lãnh
thổ
trong
luật
quốc tế

18

5A1. Nêu được định

nghĩa và phân loại
lãnh thổ.
5A2. Nêu được định
nghĩa và các bộ
phận cấu thành lãnh
thổ quốc gia.
5A3. Nêu được 2
phương thức xác lập
chủ quyền quốc gia
đối với lãnh thổ.
5A4. Nêu được
định nghĩa và 4 bộ
phận cấu thành biên
giới quốc gia.
5A5. Nêu được các
nguyên tắc xác định
biên giới quốc gia
trên bộ.
5A6. Nêu được hai
trường hợp xác định
biên giới quốc gia
trên biển.
5A7. Nêu được cơ
sở để hình thành chế
độ pháp lí biên giới
quốc gia.
5A8. Nêu được các

5B1. Phân biệt
được 3 loại lãnh

thổ dựa trên quy
chế pháp lí: Lãnh
thổ quốc gia, lãnh
thổ quốc tế và
lãnh thổ quốc gia
có quyền chủ
quyền.
5B2. Làm sáng tỏ
được sự khác biệt
trong việc thực
hiện chủ quyền
quốc gia đối với
các bộ phận cấu
thành lãnh thổ
quốc gia.
5B3. Phân tích
được đối tượng và
nội dung của 2
phương thức xác
lập chủ quyền lãnh
thổ của quốc gia.
5B4. Nhận diện
được vai trò và
tầm quan trọng
của từng bộ phận
cấu thành biên

5C1. Đưa ra
được ý kiến cá
nhân về ý nghĩa

của việc phân
loại lãnh thổ.
5C2. Bình luận
được cơ sở của
sự khác biệt
trong việc thực
hiện chủ quyền
quốc gia đối với
các bộ phận cấu
thành lãnh thổ
quốc gia.
5C3. Đánh giá
được ý nghĩa của
từng
phương
thức xác lập chủ
quyền lãnh thổ
trong giai đoạn
hiện nay.
5C4. Bình luận
được ý nghĩa của
biên giới quốc
gia.
5C5. Bình luận
được quá trình
xác định biên


trường hợp đặc biệt
về lãnh thổ quốc gia.

5A9. Nêu được định
nghĩa vùng nước
quần đảo.
5A10. Nêu được
định nghĩa và cách
xác định vùng tiếp
giáp lãnh hải.
5A11. Nêu được
định nghĩa và cách
xác định vùng đặc
quyền kinh tế.
5A12. Nêu được
định nghĩa và cách
xác định thềm lục
địa.
5A13. Nêu và xác
định được các vùng
lãnh thổ quốc tế.

giới quốc gia.
5B5. Phân tích
được q trình
xác định biên giới
quốc gia trên bộ.
5B6. So sánh
được điểm giống
và khác nhau giữa
biên giới quốc gia
trên bộ và biên
giới quốc gia trên

biển.
5B7. Phân tích
được nội dung
của chế độ pháp lí
biên giới quốc gia.
5B8. Phân tích
được ngun nhân
hình thành các
vùng lãnh thổ
quốc gia có quy
chế đặc biệt.
5B9. Phân tích
được cách xác
định và quy chế
pháp lí của vùng
nước quần đảo;
So sánh được
điểm giống và
khác nhau giữa
đường cơ sở quần
đảo và đường cơ

giới trên bộ của
Việt Nam.
5C6. Bình luận
được thực tiễn
xác định biên
giới trên biển của
Việt Nam.
5C7. Nêu được

quan điểm cá
nhân về các quy
định của Luật biên
giới năm 2003 liên
quan đến chế độ
pháp lí biên giới
Việt Nam.
5C8. Liên hệ để
thấy được những
bất lợi của Việt
Nam khi ở trong
khu vực có nhiều
quốc gia quần đảo.
5C9. Liên hệ
được thực tiễn
khai thác và sử
dụng sông quốc
tế ở Việt Nam
5C10. Đưa ra
được quan điểm
cá nhân về thực
tiễn thực hiện
quyền chủ quyền
trên vùng đặc
19


sở của quốc gia
ven biển.
5B10. Phân tích

được quy chế
pháp lí của sông
quốc tế, kênh đào
và eo biển quốc tế.
5B11. Phân tích
được quy chế
pháp lí của vùng
tiếp giáp.
5B12. Phân tích
được quy chế
pháp lí của vùng
đặc quyền kinh tế;
thấy được mối
quan hệ giữa vùng
tiếp giáp lãnh hải

vùng
đặc
quyền kinh tế.
5B13. Phân tích
được quy chế
pháp lí của thềm
lục địa; thấy được
sự khác biệt về
tính chất và nội
dung quyền chủ
quyền của quốc
gia trong vùng
đặc quyền kinh tế
và thềm lục địa.

5B14. Phân tích
20

quyền kinh tế
của Việt Nam.
5C11. Đánh giá
được thực tiễn
thực hiện quyền
chủ quyền trên
vùng thềm lục
địa của Việt Nam.


được quy chế pháp
lí của các vùng
lãnh thổ quốc tế.
6.
Luật
ngoại
giao,
lãnh
sự

6A1. Nêu được định
nghĩa,
nguồn,
nguyên tắc của luật
ngoại giao, lãnh sự
và hệ thống các cơ
quan đối ngoại.

6A2. Nêu được định
nghĩa, chức năng,
thành viên của cơ
quan đại diện ngoại
giao.
6A3. Nêu được định
nghĩa, chức năng,
thành viên của cơ
quan lãnh sự và lãnh
sự danh dự.
6A4. Trình bày được
định nghĩa, bản chất
và cơ sở của quyền
ưu đãi miễn trừ
ngoại giao, lãnh sự.

6B1. Phân biệt
được quan hệ
ngoại giao và
quan hệ lãnh sự.
6B2. Phân tích
được chức năng
và hoạt động của
cơ quan đại diện
ngoại giao và viên
chức ngoại giao.
6B3. Xác định
được tính độc lập
cũng như mối
quan hệ giữa cơ

quan đại diện
ngoại giao và cơ
quan lãnh sự.
6B4. Phân tích
được nội dung
của quyền ưu đãi
miễn trừ ngoại
giao lãnh sự;
So sánh quyền ưu
đãi miễn trừ ngoại
giao và quyền ưu
đãi miễn trừ lãnh
sự.

6C1. Bình luận
được vai trị của
luật ngoại giao,
lãnh sự trong hệ
thống pháp luật
quốc tế.
6C2. Đánh giá
được vai trò của
cơ quan lãnh sự
trong mối quan
hệ giữa các quốc
gia trong thời kì
hội nhập.
6C3. Đưa ra
được quan điểm
cá nhân về quyền

ưu đãi, miễn trừ
dành cho viên
chức ngoại giao,
lãnh sự.

21


7.
Luật tổ
chức
quốc tế

7A1. Nêu được định
nghĩa, đặc điểm và
phân loại tổ chức
quốc tế.
7A2. Trình bày được
những vấn đề pháp
lí cơ bản về tổ chức
quốc tế.
7A3. Trình bày được
quá trình hình thành,
mục đích, nguyên
tắc và cơ cấu tổ
chức của Liên hợp
quốc.
7A4. Trình bày được
q trình hình thành,
mục đích, ngun

tắc, cơ cấu tổ chức
và quy chế thành
viên của WTO.

7B1. Phân tích
được các đặc
điểm của tổ chức
quốc tế và phân
biệt tổ chức quốc
tế với các mơ
hình hợp tác khác
của chủ thể luật
quốc tế.
7B2. Phân tích
được vai trị của
Liên hợp quốc đối
với cộng đồng
quốc tế.
7B3. Phân tích
được vai trị của
WTO trong việc
phát triển các
quan hệ hợp tác
thương mại giữa
các quốc gia.

7C1. Bình luận
được vai trò của
tổ chức quốc tế
trong quan hệ

quốc tế hiện nay.
7C2. Bình luận
được các hoạt
động chức năng
cơ bản của tổ
chức quốc tế.
7C3. Đánh giá
được vai trị của
Việt Nam trong
khn khổ hợp
tác của Liên hợp
quốc.
7C4. Đánh giá
được những tác
động đối với Việt
Nam khi tham
gia WTO.

8.
Luật
quốc tế
về hợp
tác
đấu
tranh
phòng
chống

8A1. Nêu được khái
niệm tội phạm quốc

tế và tội phạm hình
sự có tính quốc tế
8A2. Nêu được định
nghĩa, đặc điểm và
nguyên tắc của hợp
tác quốc tế đấu tranh
phòng chống tội

8B1. Phân biệt tội
phạm quốc tế và
tội phạm hình sự
có tính quốc tế.
8B2. Phân tích
đặc điểm và các
nguyên tắc của
hợp tác quốc tế
đấu tranh phòng

8C1. Đánh giá
được ý nghĩa của
hợp tác quốc tế
đấu tranh phòng
chống tội phạm
đối với việc duy
trì hồ bình và an
ninh quốc tế.
8C2. Đánh giá

22



tội
phạm

phạm.
8A3. Kể tên được
một số nội dung hợp
tác đấu tranh phòng
chống tội phạm
quốc tế.
8A4. Kể tên các
phương thức hợp tác
đấu tranh phịng
chống tội phạm.

chống tội phạm.
8B3. Phân tích
được nội dung các
hoạt động tương
trợ tư pháp hình
sự
8B4. Phân tích
các ngun tắc,
điều kiện dẫn độ
tội phạm.
8B5. Phân tích
được các phương
thức hợp tác quốc
tế
đấu

tranh
phòng chống tội
phạm.

được hiệu quả của
các phương thức
hợp tác quốc tế
đấu tranh phòng
chống tội phạm.
8C3. Đánh giá
vai trò của các
thiết chế quốc tế
trong hợp tác đấu
tranh
phòng
chống tội phạm.

9.
Giải
quyết
tranh
chấp
quốc tế

9A1. Nêu được định
nghĩa, đặc điểm và
phân loại tranh chấp
quốc tế.
9A2. Liệt kê được
các biện pháp hồ

bình giải quyết tranh
chấp.
9A3. Nêu được định
nghĩa, đặc điểm và
phân loại cơ quan tài
phán quốc tế.
9A4. Nêu được sự
hình thành, cơ cấu tổ
chức, thẩm quyền,

9B1. Phân biệt
được tranh chấp
quốc tế được giải
quyết theo cơ chế
của luật quốc tế
và tranh chấp có
yếu tố quốc tế.
9B2. Vận dụng
được các biện
pháp để giải quyết
một tranh chấp
quốc tế cụ thể.
9B3. Nhận diện
được sự khác biệt
giữa cơ quan tài

9C1. Đánh giá
được về hiệu quả
áp dụng các biện
pháp giải quyết

tranh chấp trong
thực tiễn.
9C2. Đánh giá
được hiệu quả
giải quyết tranh
chấp quốc tế
thông qua các cơ
quan tài phán
quốc tế.
9C3. Bình luận
được về thực tiễn
23


10.
Trách
nhiệm
pháp lí
quốc tế

24

chức năng và trình
tự tố tụng của Tồ
án cơng lí quốc tế và
Tồ án luật biển.
9A5. Nêu được định
nghĩa, đặc điểm và
phân loại trọng tài
quốc tế.

9A6. Trình bày về
các cơ quan tài phán
quốc tế trong khuôn
khổ
WTO

ASEAN.

phán quốc tế và
cơ quan tài phán
quốc gia.
9B4. So sánh
được điểm giống
và khác nhau giữa
2 mơ hình Tồ án
cơng lí quốc tế và
Tồ án luật biển.
9B5. Phân tích
được điểm khác
biệt giữa 2 cơ chế
giải quyết tranh
chấp tại toà án
quốc tế và trọng
tài quốc tế.
9B6. So sánh để
thấy được sự giống
và khác nhau giữa
cơ chế giải quyết
tranh chấp của
WTO và ASEAN.


giải quyết tranh
chấp và những
đóng góp của
Tồ án cơng lí
quốc tế đối với
sự phát triển của
luật quốc tế.
9C4. Bình luận
được về cơ chế
giải quyết tranh
chấp của WTO
đối với các quốc
gia đang phát
triển.

10A1. Trình bày
được định nghĩa và
phân loại trách
nhiệm pháp lí quốc
tế.
10A2. Trình bày
được định nghĩa, cơ
sở xác định và hình
thức thực hiện trách

10B1. Phân tích
được trách nhiệm
pháp lí quốc tế
dưới góc độ là chế

định của luật quốc
tế và dưới góc độ
là quan hệ pháp
luật quốc tế.
10B2. Phân tích

10C1. Bình luận
được ý nghĩa
pháp lí-chính trị
của trách nhiệm
pháp lí quốc tế.
10C2. Vận dụng
được kiến thức lí
luận để phân tích
tình huống pháp


nhiệm pháp lí chủ
quan.
10A3. Nêu được các
trường hợp miễn
trách nhiệm pháp lí
chủ quan.
10A4. Trình bày
được định nghĩa, cơ
sở xác định và các
hình thức thực hiện
trách nhiệm pháp lí
khách quan.


được cơ sở xác định
và hình thức thực
hiện trách nhiệm
pháp lí chủ quan.
10B3. Phân tích
được điểm khác biệt
giữa các trường hợp
miễn trách nhiệm
trong pháp luật
quốc tế và pháp
luật quốc gia.
10B4. So sánh
được điểm giống
và khác nhau giữa
trách nhiệm pháp
lí khách quan và
trách nhiệm pháp
lí chủ quan.

lí cụ thể của
trách nhiệm pháp
lí chủ quan.
10C3. Đánh giá
được vai trò của
yếu tố lỗi trong
xác định trách
nhiệm và miễn
trách nhiệm pháp
lí chủ quan.
10C4. Đưa ra

được quan điểm
cá nhân về sự
cần thiết của loại
hình trách nhiệm
pháp lí khách
quan trong quan
hệ quốc tế.

6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Bậc
Vấn đề
Vấn đề 1
Vấn đề 2
Vấn đề 3
Vấn đề 4
Vấn đề 5
Vấn đề 6
Vấn đề 7
Vấn đề 8
Vấn đề 9

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

7

11
3
7
13
4
4
4
6

7
11
3
6
14
4
3
5
6

7
10
3
7
11
3
4
3
4

21

32
9
20
38
11
11
12
16
25


×