Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

đề cương môn học luật dân sự (module 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.2 KB, 53 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

LUẬT DÂN SỰ

Module 1

HÀ NỘI – 2017


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BLDS
CAND
CTQG
ĐHQG
GDDS
GV
GVC
KTĐG
MT
LVN
Nxb
TC


Bộ luật dân sự
Công an nhân dân
Chính trị quốc gia


Đại học quốc gia
Giao dịch dân sự
Giảng viên
Giảng viên chính
Kiểm tra đánh giá
Mục tiêu
Làm việc nhóm
Nhà xuất bản
Tín chỉ
Vấn đề


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ

Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Loại môn học:

Chính quy - Cử nhân luật học
Luật dân sự (module 1)
03
Bắt buộc

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. Giảng viên Bộ môn Luật dân sự

1. TS. Vũ Thị Hồng Yến – Phụ trách Bộ môn

Điện thoại: 0973586499
Email:
2. TS. Vương Thanh Thúy – Phó trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0932373366
Email:
3. PGS.TS. Phùng Trung Tập
Điện thoại: 0912345620
Email:
4. PGS.TS. Trần Thị Huệ
Điện thoại: 04.37736637
E-mail:
5. TS. Nguyễn Minh Tuấn - GVC
Điện thoại: 04.37736637
E-mail:
6. PGS.TS. Phạm Văn Tuyết - GVC
Điện thoại: 04.37736637
E-mail:
7. TS. Nguyễn Minh Oanh - GV
Điện thoại: 04.37736637
E-mail:
8. ThS. Kiều Thị Thuỳ Linh - GV
Điện thoại: 04.37736637
E-mail:
9. ThS. Nguyễn Văn Hợi - GV
Điện thoại: 04.37736637
E-mail:
10. ThS. Chu Thị Lam Giang - GV
Điện thoại: 04.37736637
E-mail:



11. ThS. Hoàng Thị Loan - GV
Điện thoại: 04.37736637
E-mail:
12. ThS. Lê Thị Giang - GV
Điện thoại: 04.37736637
Email:
13 ThS. Nguyễn Thị Long - GV
Điện thoại: 04.37736637
Email:
14. ThS. Lê Thị Hải Yến - GV
Điện thoại: 04.37736637
Email:
15 ThS. Trần Ngọc Hiệp
Điện thoại: 04.37736637
Email:
16. ThS. Nguyễn Hoàng Long
Điện thoại: 04.37736637
Email:
1.2. GIẢNG VIÊN NGOÀI BỘ MÔN
1. PGS.TS. Bùi Đăng Hiếu, Giám đốc Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo, Trường Đại học
Luật Hà Nội
Điện thoại: 0913540934
E-mail:
2. TS. Lê Đình Nghị, Trưởng phòng Đào tạo, trường Đại học Luật Hà Nội.
Điện thoại: 0908163888
Email:
3. ThS. Hoàng Ngọc Hưng - GV, Phòng Hành chính - Tổng hợp
Email:
Lưu ý: Sinh viên có thể xin GV tư vấn thông qua e-mail

Văn phòng Bộ môn luật dân sự
Phòng 305, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.37736637
Giờ làm việc: Sáng 8h00 - 11h00, chiều 13h30’ - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày nghỉ lễ).
2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
- Luật dân sự là bộ phận quan trọng của hệ thống pháp luật Việt Nam. Luật dân sự quy định
địa vị pháp lí, chuẩn mực pháp lí cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác;


quyền và nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn
nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự).
- Môn học luật dân sự là môn học bắt buộc tại tất cả các cơ sở đào tạo luật trên thế giới cũng
như ở Việt Nam. Tại Trường Đại học Luật Hà Nội, môn luật dân sự được cơ cấu gồm 06 tín
chỉ, chia làm 02 module, mỗi module gồm 03 tín chỉ.
- Module 1 giới thiệu cho sinh viên các vấn đề chung của luật dân sự gồm hệ thống các khái
niệm về đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự, về đặc điểm, nguyên tắc của
quan hệ pháp luật dân sự; về chủ thể, khách thể, về các căn cứ phát sinh, về nội dung của các
quan hệ tài sản và nhân thân; về thay đổi, chấm dứt các quan hệ pháp luật dân sự cụ thể thuộc
đối tượng điều chỉnh của luật dân sự. Nghiên cứu các chế định tài sản, giao dịch dân sự, thời
hạn, thời hiệu, đại diện; chế định quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản, chế định
thừa kế
3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Module 1 có 3 tín chỉ, bao gồm 13 vấn đề sau:
Vấn đề 1: Khái niệm chung luật dân sự Việt Nam
Vấn đề 2: Cá nhân
Vấn đề 3: Pháp nhân
Vấn đề 4: Giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn và thời hiệu
Vấn đề 5: Tài sản

Vấn đề 6: Nguyên tắc xác lập, thực hiện, bảo vệ quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản
Vấn đề 7: Chiếm hữu và nội dung quyền sở hữu
Vấn đề 8: Hình thức sở hữu
Vấn đề 9: Xác lập, chấm dứt quyền sở hữu
Vấn đề 10. Quyền khác đối với tài sản.
Vấn đề 11: Những quy định chung về thừa kế
Vấn đề 12: Thừa kế theo di chúc
Vấn đề 13: Thừa kế theo pháp luật, thanh toán và phân chia di sản thừa kế
4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC


Về kiến thức
- Hiểu được quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự, xác định được tính đặc
thù của phương pháp điều chỉnh của luật dân sự; hiểu và xác định được các văn bản được coi
là nguồn của luật dân sự.
- Hiểu được những yếu tố cơ bản của quan hệ pháp luật dân sự, căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm
dứt quan hệ pháp luật dân sự; xác định được các chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự;
- Hiểu được khái niệm, điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự, giao dịch dân sự vô hiệu và
hậu quả pháp lí của giao dịch dân sự vô hiệu; hiểu và xác định được thời hạn, thời hiệu; hiểu


được những vấn đề pháp lí liên quan đến đại diện;
- Hiểu được khái niệm, phân loại tài sản; nội dung quyền sở hữu; các hình thức sở hữu; căn cứ
xác lập, chấm dứt quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản; bảo vệ quyền sở hữu và quyền
khác đối với tài sản
- Hiểu được các quy định chung về thừa kế, thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật, thanh
toán và phân chia di sản.

Về kĩ năng
- Vận dụng được các quy định của pháp luật để giải quyết các tình huống phát sinh trên thực tế

liên quan đến giao dịch dân sự, sở hữu, thừa kế...
- Phân tích, bình luận, đánh giá được các quy định của pháp luật liên quan đến chủ thể quan hệ
pháp luật dân sự, giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn và thời hiệu, tài sản, sở hữu, thừa kế.


Về thái độ
Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tính bình đẳng và tự do ý chí của các chủ thể trong các quan hệ
pháp luật dân sự.



Các mục tiêu khác
- Góp phần phát triển kĩ năng LVN cũng như kĩ năng cộng tác;
- Góp phần phát triển kĩ năng độc lập nghiên cứu, kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
- Góp phần trau dồi năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Có ý thức tuyên truyền pháp luật, phổ biến kiến thức pháp luật dân sự cho cộng đồng.
5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

1. Khái
niệm
chung luật
dân sự
Việt Nam

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3


1A1. Trình bày được khái
niệm và đặc điểm các quan
hệ nhân thân và quan hệ tài
sản thuộc đối tượng điều
chỉnh của luật dân sự.
1A2. Nêu được 4 đặc điểm
phương pháp điều chỉnh
của luật dân sự.
1A3. Khái quát được sự
phát triển của luật dân sự
Việt Nam.
1A4. Nhận biết được khái
niệm nguồn của luật dân
sự.
1A5. Nêu được khái niệm,

1B1. Xác định được các
quan hệ tài sản, quan hệ
nhân thân mà luật dân sự
điều chỉnh (cho ví dụ minh
hoạ).
1B2. Xác định được khách
thể (5 loại khách thể) và
nội dung của các quan hệ
pháp luật dân sự .
1B3. Xác định các sự kiện
pháp lý làm phát sinh,
chấm dứt, thay đổi quan hệ
pháp luật dân sự

1B4. Nêu được ví dụ cho
mỗi đặc điểm của phương

1C1. Phân biệt được các
quan hệ nhân thân, quan hệ
tài sản thuộc đối tượng điều
chỉnh của luật dân sự với
các ngành luật khác.
1C2. So sánh được
phương pháp điều chỉnh
của luật dân sự với phương
pháp điều chỉnh của các
ngành luật khác (luật hình
sự, luật hành chính…).
1C3. Xác định được
BLDS đã được pháp điển
hoá từ những văn bản pháp
luật nào.


2. Cá
nhân

nguyên nhân, điều kiện,
hậu quả của áp dụng luật,
áp dụng tương tự luật dân
sự, áp dụng, tập quán, áp
dụng án lệ, lẽ công bằng
1A6. Nêu được các
nguyên tắc của luật dân sự

(Điều 3 BLDS 2015)
1A7. Nêu được khái niệm,
đặc điểm, phân loại, các
yếu tố cấu thành, căn cứ
phát sinh, thay đổi, chấm
dứt quan hệ pháp luật dân
sự

pháp điều chỉnh.
1B5. Xác định được tính
hiệu lực của các văn bản
pháp luật dân sự (thời gian,
không gian, mức độ cao
thấp về hiệu lực giữa các
văn bản).
1B6. Phân tích đượccác
nguồn (văn bản pháp luật;
tập quán, nguyên tắc, án lệ
và lẽ công bằng) của luật
dân sự. Nêu được vai trò
của mỗi loại nguồn cụ thể?
1B7. Lấy được ví dụ minh
hoạ về áp dụng luật dân sự,
áp dụng tập quán, áp dụng
tương tự;
- Phân tích được các điều
kiện áp dụng luật dân sự,
áp dụng tập quán, áp dụng
tương tự luật dân sự.
- Lấy được ví dụ về các

loại quan hệ pháp luật dân
sự theo các tiêu chí phân
loại;
- Phân tích được nội dung
của quan hệ pháp luật dân
sự
- Lấy được ví dụ về các
loại sự kiện pháp lý.

1C4. Nhận xét được về mối
liên quan giữa BLDS với các
văn bản pháp luật là nguồn
của luật dân sự.
1C5. So sánh giữa áp dụng
tương tự pháp luật và áp
dụng án lệ.
1C6. Giải thích được tại sao
lại áp dụng tương tự pháp
luật, áp dụng tập quán,áp
dụng án lệ, lẽ công bằng
và trình tự áp dụng.
1C7. Bình luận được vai trò
các nguyên tắc cơ bản của
luật dân sự.

2A1. Nêu được các yếu tố để
cá biệt hoá cá nhân (họ tên,
nơi cư trú, ngày tháng năm
sinh và các yếu tố khác).
2A2. Nêu được khái niệm, 3

nhóm nội dung năng lực
pháp luật của cá nhân (tài
sản, nhân thân, tham gia
quan hệ) và 4 đặc điểm (ghi
nhận, bình đẳng, không hạn

2B1. Xác định được nơi cư
trú của cá nhân trong từng
trường hợp cụ thể.
2B2. Xác định được thời
hạn tuyên bố cá nhân mất
tích, tuyên bố cá nhân chết;
xác định được hậu quả
pháp lí của việc tuyên bố
cá nhân mất tích, tuyên bố
cá nhân chết; xác định

2C1. Phân tích được sự
khác nhau về yếu tố độ
tuổi trong luật dân sự, luật
lao động, luật hôn nhân
và gia đình, luật hình sự,
luật hiến pháp.
2C2. Xác định được vai
trò và vị trí của cá nhân
trong quan hệ pháp luật
dân sự.


chế, thời điểm phát sinh và

chấm dứt) về năng lực pháp
luật dân sự của cá nhân.
2A3. Nêu được 3 điều kiện
(thời hạn, thủ tục thông báo
tìm kiếm, đơn yêu cầu) và
những hậu quả pháp lí (về
năng lực chủ thể, tài sản,
nhân thân và quan hệ hôn
nhân) của việc tuyên bố
mất tích và tuyên bố chết.
2A4. Nêu được khái niệm
năng lực hành vi dân sự của
cá nhân, các mức độ mức độ
năng lực hành vi dân sự (;
nêu được khái niệm, các đặc
điểm của giám hộ (người
được giám hộ, người giám
hộ) và nêu được đặc điểm
của 2 loại giám hộ (đương
nhiên, cử).
2A5. Nêu được nơi cư trú
của cá nhân (khái niệm nơi
cư trú, nơi cư trú của cá
nhân trong các trường hợp:
người chưa thành niên,
người được giám hộ, vợ
chồng, quân nhân, người
làm nghề lưu động)

được cách giải quyết về

nhân thân và tài sản sau khi
cá nhân bị tuyên bố là đã
chết lại trở về.
2B3. Xác định được mức
độ tham gia giao dịch của
cá nhân tương ứng với từng
mức độ năng lực hành vi
dân sự.
2B4. Xác định được điều
kiện của người giám hộ
trong từng vụ việc cụ thể.

2C3. Nêu và phân tích
được ý nghĩa về hộ tịch
và nơi cư trú của cá nhân.
Bình luận được các quy
định của pháp luật về nơi
cư trú của cá nhân.
2C4. Bình luận được về
cách phân biệt mức độ
năng lực hành vi dân sự
của cá nhân.
2C5. So sánh BLDS năm
2005 và BLDS năm 2015
về năng lực hành vi dân
sự của cá nhân
2C6. Phân biệt giữa
người mất năng lực hành
vi dân sự và người có khó
khăn trong nhân thức, làm

chủ hành vi
2C7. Phân tích được sự
khác nhau giữa tuyên bố
mất tích và tuyên bố
chết.
2C8. Phân biệt vai trò của
người đại diện cho người
không có năng lực hành
vi dân sự, người mất năng
lực hành vi dân sự với
người đại diện của người
có năng lực hành vi dân
sự một phần, người bị hạn
chế năng lực hành vi dân
sự.
2C9. Phân tích được
những khác biệt giữa
giám hộ đương nhiên và
giám hộ cử.
2C10. Những điểm mới
về giám hộ trong BLDS
năm 2015.


3.
3A1. Nêu được phương
Pháp nhân thức tham gia quan hệ pháp
luật dân sự của pháp nhân,
Nhà nước, hộ gia đình, tổ
hợp tác và các tổ chức khác

không có tư cách pháp
nhân
3A2. Nêu được khái niệm
và 4 điều kiện của pháp
nhân (thành lập hợp pháp,
cơ cấu tổ chức, tài sản,
nhân danh mình).
3A3. Phân loại pháp nhân
(pháp nhân thương mại và
pháp nhân phi thương mại).
3A4. Nêu được 2 đặc điểm
về năng lực chủ thể của
pháp nhân (năng lực chuyên
biệt, kết hợp năng lực pháp
luật dân sự và năng lực
hành vi dân sự).
3A5. Nêu được 5 yếu tố cá
biệt hoá pháp nhân (tên
gọi, điều lệ, cơ quan đại
diện, cơ quan điều hành, trụ
sở).
3A6. Nêu được 3 trình tự
thành lập (mệnh lệnh, cho
phép, công nhận),
4
phương thức cải tổ pháp
nhân (hợp nhất, sáp nhập, chia,
tách) và 2 trường hợp chấm
dứt pháp nhân ( giải thể, phá
sản).

3A7. Nhà nước CHXH chủ
nghĩa Việt Nam, cơ quan
Nhà nước (nguyên tắc tham
gia quan hệ (Điều 97), đại
diện tham gia quan hệ,
trách nhiệm,..)

3B1. Xác định được cách
thức thành lập pháp nhân
(thủ tục, cơ quan có trách
nhiệm) theo 3 trình tự
thành lập...
3B2. Xác định được thẩm
quyền đại diện và cơ chế
điều hành của từng loại
pháp nhân.
3B3. Tìm được các ví dụ
thực tế về hợp nhất, sáp
nhập, chia, tách pháp nhân.
3B4. Xác định được trình
tự cụ thể của từng trường
hợp chấm dứt pháp nhân.
3B5. Xác định được các cơ
quan Nhà nước ở trung
ương, ở địa phương được
tham gia vào các quan hệ
pháp luật dân sự.
3B6. Trách nhiệm về nghĩa
vụ của Nhà nước, cơ quan
Nhà nước trong quan hệ

dân sự với một bên là Nhà
nước, pháp nhân, cá nhân
nước ngoài. Cho ví dụ
minh họa.
3B7. Xác định được chủ
thể trong quan hệ dân sự có
sự tham gia của hộ gia
đình, tổ hợp tác. Lấy được
ví dụ minh họa.
3B8. Xác định được trách
nhiệm của từng thành viên
hộ gia đình trong trường
hợp thực tiễn.
3B9. Xác định được trường
hợp xác lập giao dịch cho
hộ gia đình.
3B10. Xác định được cơ

3C1. Phân tích được sự
khác biệt giữa năng lực
chủ thể của pháp nhân và
cá nhân.
3C2. Phân tích được mối
liên hệ giữa 4 điều kiện
của pháp nhân.
3C3. Phân tích được sự
khác biệt giữa 3 trình tự
thành lập pháp nhân.
3C4. Tìm được những
phương thức phân loại

pháp nhân và mục đích
pháp lí của từng cách
phân loại đó.
3C5. Phân biệt được pháp
nhân thương mại và pháp
nhân phi thương mại. Cho
ví dụ minh họa cụ thể.
3C6. Phân tích được sự
khác nhau giữa tư cách
tham gia quan hệ pháp
luật dân sự của pháp nhân
và hộ gia đình, tổ hợp tác
3C7. Phân tích được sự
khác nhau về quyền và
nghĩa vụ giữa thành viên
thành niên và thành viên
chưa thành niên của hộ
gia đình.
3C8. Phân tích được sự
khác biệt giữa tổ hợp tác
với hợp tác xã và liên
hiệp hợp tác xã.
3C9. Phân tích được sự
khác biệt giữa tổ hợp tác
với hộ gia đình.
3C10. Phân tích được sự
khác biệt giữa tổ hợp tác
với pháp nhân.



3A8. Hộ gia đình, tổ hợp
tác và tổ chức khác không
có tư cách pháp nhân trong
quan hệ dân sự (xác định
chủ thể tham gia quan hệ
(Điều 101), tài sản, trách
nhiệm, hậu quả pháp lý đối
với giao dịch do thành viên
không có quyền đại diện
hoặc vượt quá phạm vi đại
diện xác lập, thực hiện).

chế phân chia lợi nhuận
theo đóng góp vốn và đóng
góp công sức của các tổ
viên tổ hợp tác.

4A1. Nêu được khái niệm
Giao dịch GDDS, đặc điểm cơ bản
dân sự, của GDDS.
đại diện, 4A2. Nêu được các tiêu chí
thời hạn phân loại GDDS.
và thời 4A3. Nêu được khái niệm,
đặc điểm pháp lí của
hiệu
GDDS có điều kiện. Nêu
được các yêu cầu đối với
sự kiện trong GDDS có
điều kiện.
4A4. Trình bày được 4 điều

kiện có hiệu lực của GDDS
(3 điều kiện bắt buộc, 1
điều kiện áp dụng cho
nhóm giao dịch nhất định).
4A5. Nêu được khái niệm
GDDS vô hiệu và hậu quả
pháp lí của GDDS vô hiệu.
4A6. Trình bày được 4 tiêu
chí phân loại và kể tên các
GDDS vô hiệu cụ thể.
4A7. Nêu được các trường
hợp phải giải thích giao

4B1. Phân biệt được khái
niệm GDDS với khái niệm
giao lưu dân sự, quan hệ
pháp luật dân sự.
4B2. Phân biệt được
GDDS là hành vi pháp lí
đơn phương với GDDS là
hợp đồng dân sự.
4B3. Lấy được ví dụ minh
hoạ cho mỗi loại GDDS.
4B4. Vận dụng được pháp
luật để giải quyết hậu quả
của giao dịch vô hiệu trong
tình huống cụ thể.
4B5. Phân biệt được
GDDS vô hiệu tuyệt đối
với GDDS vô hiệu tương

đối; GDDS vô hiệu toàn bộ
với GDDS vô hiệu một
phần.
4B6. Lấy được ví dụ cho
từng loại GDDS vô hiệu cụ
thể.
4B7. Xác định được người

4.

3B11. Xác định được cơ
chế phân chia trách nhiệm
giữa các thành viên trong
trường hợp tài sản chung
của tổ hợp tác không đủ.
3B12. Lấy được ví dụ minh
họa trường hợp thành viên
của hộ gia đình hoặc tổ hợp
tác xác lập, thực hiện giao
dịch vượt quá phạm vi đại
diện

3C11. Phân tích được sự
khác biệt giữa thành viên
tổ hợp tác với người làm
công cho tổ hợp tác. Cho
ví dụ minh họa?
3C12. Phân tích và đánh
giá những điểm mới trong
quy định về hộ gia đình,

tổ hợp tác trong BLDS
năm 2015.

4C1. Đánh giá và đưa ra
được quan điểm riêng về
khái niệm GDDS.
4C2. Xác định được ý
nghĩa của việc phân loại
GDDS.
4C3. Phân tích và đánh
giá được tính phù hợp của
mỗi điều kiện cả về lí
luận và thực tiễn.
4C4. Bình luận, đánh giá
được khái niệm GDDS vô
hiệu.
4C5. Phân tích được ý
nghĩa của việc phân loại
GDDS vô hiệu.
4C6. Giải thích được sự
khác nhau giữa các hậu
quả pháp lí của GDDS vô
hiệu.
4C7. Bình luận và đưa ra
được quan điểm cá nhân
về việc phân loại DGDS
trong BLDS.


dịch dân sự và các căn cứ

để giải thích?
4A8. Nêu được khái niệm
đại diện, ý nghĩa của đại
diện
4A9. Nêu được các loại đại
diện (đại diện theo pháp
luật và đại diện theo ủy
quyền)
4A10. Phân tích được hậu
quả pháp lý của hành vi đại
diện
4A11. Thời hạn đại diện
(phân tích các căn cứ để
xác định thời hạn đại diện).
4A12. Phạm vi, thẩm
quyền đại diện và hậu quả
pháp lý do vi phạm phạm
vi, thẩm quyền đại diện
4A13. Nêu được khái niệm
về thời hạn, những đặc
điểm pháp lí của thời hạn.
4A14. Nêu được cách tính
thời điểm bắt đầu và thời
điểm kết thúc của thời hạn.
Cách tính thời hạn trong
những trường hợp đặc biệt.
4A15. Trình bày được khái
niệm về thời hiệu, những
đặc điểm pháp lí của thời
hiệu.

4A16. Nhận biết được bản
chất của thời hiệu hưởng
quyền dân sự, thời hiệu
miễn trừ nghĩa vụ dân sự,
thời hiệu khởi kiện và thời
hiệu yêu cầu giải quyết
việc dân sự.
4A17. Nêu được cách tính
thời hiệu.

đại diện, người được đại
diện và phạm vi thẩm
quyền đại diện trong từng
tình huống cụ thể.
4B8. Lấy được ví dụ về
trường hợp không được uỷ
quyền.
4B9 Xác định được các
trường hợp chấm dứt đại
diện trong tình huống cụ
thể.
4B10. Lấy được các ví dụ
minh họa cụ thể các trường
hợp chấm dứt đại diện theo
ủy quyền và chấm dứt đại
diện theo pháp luật
4B11. So sánh hậu quả
pháp lý của giao dịch dân
sự do người không có thẩm
quyền đại diện xác lập,

thực hiện và hậu quả pháp
lý của giao dịch dân sự do
người đại diện xác lập,
thực hiện vượt quá phạm vi
đại diện? Cho ví dụ minh
họa?
4B12. Lấy được ví dụ thời
hạn do các bên thoả thuận
và thời hạn do pháp luật
quy định, thời hạn do cơ
quan nhà nước ấn định.
4B13. Tính toán được thời
hạn trong những tình
huống cụ thể.
4B14. Xác định được mối
liên hệ giữa thời hạn và
thời hiệu.
4B15. Lấy được các ví dụ
minh họa cụ thể về các
trường hợp bắt đầu lại thời

4C8. So sánh quy định của
BLDS năm 2005 và năm
2015 về điều kiện có hiệu
lực của giao dịch dân sự?
4C9. Cho ví dụ minh họa
cụ thể về giải thích giao
dịch dân sự?
4C10. Cho ví dụ minh họa
về giao dịch dân sự vô hiệu

do người có khó khăn
trong nhân thức, làm chủ
hành vi xác lập, thực hiện.
4C11. Phân biệt giữa giao
dịch dân sự vô hiệu do lừa
dối và giao dịch dân sự vô
hiệu do nhầm lẫn
4C12. Phân biệt giữa giao
dịch dân sự vô hiệu do bị
đe dọa và giao dịch dân sự
vô hiệu do bị cưỡng ép.
4C13. So sánh giao dịch
dân sự vô hiệu do không
tuân thủ quy định về hình
thức trong BLDS năm
2005 và BLDS năm 2015
4C14. So sánh các quy
định về thời hiệu yêu cầu
Tòa án tuyên bố giao dịch
dân sự vô hiệu trong
BLDS năm 2005 và 2015
4C15. Phân tích được
các mối quan hệ pháp lí
của đại diện.
4C16. So sánh được đại
diện theo pháp luật với
đại diện theo uỷ quyền.
4C17. Phân tích được hậu
quả pháp lí của việc chấm
dứt đại diện.

4C18. Nhận xét và đưa ra


5.
Tài sản

5A1. Nêu được 4 loại tài
sản (vật, tiền, giấy tờ có
giá, quyền tài sản) và
những đặc điểm của từng
loại.
5A2. Liệt kê được ít nhất 5
tiêu chí phân loại tài sản.
5A3. Liệt kê được ít nhất 6
cách phân loại vật.
5A4. Trình bày được 3 chế
độ pháp lí đối với tài sản.
5A5. Trình bày được nội
dung cơ bản của đăng ký
tài sản.

hiệu khởi kiện và thời gian
không tính vào thời hiệu
khởi kiện...
4B16. Lấy được ví dụ minh
hoạ cho mỗi loại thời hiệu.
4B17. Vận dụng được cách
tính thời hiệu để xác định
thời hiệu trong những tình
huống cụ thể.


được ý nghĩa của chế định
đại diện.
4C19. Căn cứ xác định
người đại diện cho người
có khó khăn trong nhân
thức và làm chủ hành vi.
Lấy được ví dụ minh họa
4C20. Phân biệt giữa thời
hạn và thời hiệu
4C21. Xác định được ý
nghĩa của thời hạn, thời
hiệu.
4C22. Đưa ra được nhận
xét của cá nhân về các
quy định cách tính thời
hạn trong BLDS.
4C23. Đánh giá được ưu,
nhược điểm của các quy
định về từng loại thời
hiệu trong BLDS.
4C24. Chỉ ra được điểm
khác nhau giữa cách tính
thời hạn và thời hiệu; giải
thích lí do về sự khác
nhau đó.

5B1. Căn cứ vào đặc điểm
để nhận diện được từng
loại tài sản.

5B2. Vận dụng tiêu chí của
từng kiểu phân loại để xác
định được loại tài sản trong
các tình huống cụ thể.
5B3. Xác định được tiêu
chí phân loại vật về mặt
pháp lí.
5B4. Lấy được ví dụ tương
ứng với từng loại vật.
5B5. Phân tích được bản
chất tài sản của quyền sử
dụng đất

5C1. Xác định được ý
nghĩa pháp lí của khái
niệm tài sản trong mối liên
hệ với các chế định khác
của ngành luật dân sự và
với các ngành luật khác.
Lấy được ít nhất 2 ví dụ
minh hoạ;
- Xây dựng được khái niệm
mang tính khái quát về tài
sản;
- Xây dựng được khái
niệm “Chế độ pháp lí đối
với tài sản”.
5C2. Nêu được ý nghĩa



pháp lí của việc phân loại
tài sản.
5C3. Nêu được ý nghĩa
pháp lí của việc phân loại
vật;
- Đánh giá được các tiêu
chí phân loại vật.
5C4. Nêu được ý nghĩa của
việc xác định các chế độ
pháp lí đối với tài sản.
6.
Nguyên
tắc xác
lập, thực
hiện, bảo
vệ quyền
sở hữu và
quyền
khác đối
với tài sản

6A1. Trình bày và hiểu
được khái niệm quyền sở
hữu, quyền khác đối với tài
sản theo luật dân sự Việt
Nam.
6A2. Trình bày nội dung 3
nguyên tắc xác lập, thực
hiện quyền sở hữu, quyền
khác đối với tài sản.

- Trình bày thời điểm xác
lập, thực hiện quyền sở
hữu, quyền khác đối với tài
sản.
- Xác định sự chịu rủi ro
của chủ sở hữu, chủ thể có
quyền khác đối với tài sản.

6B1. Phân biệt được khái
niệm sở hữu, quan hệ sở
hữu, chế độ sở hữu, quyền
sở hữu.Phân biệt được
quyền sở hữu và quyền
khác đối với tài sản
6B2. Nêu được ý nghĩa của
nguyên tắc xác lập, thực
hiện quyền sở hữu, quyền
khác đối với tài sản.
6B3. Xác định được thời
điểm xác lập quyền sở hữu,
quyền khác đối với tài sản
trong một số trường hợp cụ
thể.
6B4. Cho ví dụ về sự chịu
6A3. Nêu được khái niệm rủi ro về tài sản của chủ sở
hữu, chủ thể khác có quyền
bảo vệ quyền sở hữu;
- Kể tên các ngành luật đối với tài sản
khác cũng có những quy 6B5 Trên cơ sở so sánh với
định bảo vệ quyền sở hữu; các biện pháp bảo vệ quyền

- Nêu được khái niệm, đặc sở hữu của các ngành luật
điểm của việc bảo vệ quyền khác, chỉ ra được các đặc
sở hữu, quyền khác đối với trưng cơ bản của biện pháp
tài sản bằng biện pháp dân dân sự trong việc bảo vệ.
sự.
6B6. Xác định được
6A4. Nêu được các điều phương thức bảo vệ quyền
kiện để áp dụng phương sở hữu, quyền khác đối với
thức bảo vệ này.
tài sản trong tình huống
6A5. Trình bày được nội cụ thể.

6C1. Bình luận được khái
niệm quyền sở hữu trong
luật dân sự Việt Nam.
6C2. Ý nghĩa của việc
xác định quyền khác đối
với tài sản.
6C3. Hình thành được
quan điểm cá nhân về khái
niệm quyền sở hữu,quyền
khác đối với tài sản
6C4. Đưa ra được đánh
giá, nhận xét cá nhân về
những ưu điểm và hạn chế
của phương thức dân sự
bảo vệ quyền sở hữu và
quyền khác đối với tài
sản.
Bình luận được ý nghĩa của

việc áp dụng các phương
thức kiện dân sự trong việc
bảo vệ quyền của chủ sở
hữu, người chiếm hữu hợp
pháp, người chiếm hữu
không có căn cứ pháp luật
nhưng ngay tình.
6C5. Phân tích được ý
nghĩa của các quy định
pháp luật về nghĩa vụ của
chủ sở hữu, chủ thể có


dung của 3 phương thức
yêu cầu bảo vệ quyền sở
hữu (đòi lại, chấm dứt hành
vi, bồi thường).
6A6. Trình bày được 8
nghĩa vụ của chủ sở
hữu,chủ thể có quyền khác
đối với tài sản
7.

6B7. Xác định được quyền khác đối với tài sản
phương thức kiện dân sự
trong tình huống cụ thể.
6B8. Nêu được ít nhất 3 ví
dụ về nghĩa vụ của chủ sở
hữu tài sản, chủ thể có
quyền khác đối với tài sản


7A1. Khái niệm chiếm hữu 7B1. Phân biệt chiếm hữu 7C1. Ý nghĩa của quy
định chiếm hữu trong Bộ
Trình bày các trường hợp và quyền chiếm hữu
chiếm hữu ngay tình, 7B2. Xác định các trường luật dân sự.

Chiếm
hữu và
nội dung chiếm hữu liên tục, chiếm
của quyền hữu công khai.
sở hữu 7A2. Xác định các trường
hợp chiếm hữu có căn cứ
pháp luật, cho ví dụ đối với
từng trường hợp này.
7A3. Trình bày về sự suy
đoán về tình trạng và quyền
của người chiếm hữu.

7A4. Trình bày nội dung
bảo vệ việc chiếm hữu
7A5 Nêu được khái niệm
quyền chiếm hữu.
- Xác định quyền chiếm
hữu trong các trường hợp
cụ thể và lấy ví dụ minh
họa
7A6. Trình bày được khái
niệm quyền sử dụng và lấy
ví dụ minh hoạ;
- Liệt kê được các loại chủ

thể có quyền sử dụng tài
sản;
- Nêu được sự khác nhau
giữa sử dụng trực tiếp và
sử dụng gián tiếp.
7A7. Nêu được khái niệm
quyền định đoạt;

hợp chiếm hữu ngay tình, 7C2. Ý nghĩa của quy
chiếm hữu liên tục, chiếm định về sự suy đoán tình
hữu công khai trong tình trạng và quyền của người
huống cụ thể
chiếm hữu
7B3. Phân tích sự suy đoán 7C3. Xác định được ý
tình trạng và quyền người nghĩa pháp lí của việc
phân loại chiếm hữu
chiếm hữu.
thành chiếm hữu ngay
7B4. Xác định việc bảo vệ tình và không ngay tình.
chiếm hữu trong các trường 7C4. Liệt kê được các
hợp cụ thể
trường hợp hạn chế quyền
7B5 Giải thích được từng sử dụng.
trường hợp chiếm hữu có 7C5 . Đánh giá được quy
căn cứ pháp luật và lấy ví định về quyền định đoạt
dụ minh hoạ;
theo pháp luật hiện nay;
- Phân tích được khái niệm
chiếm hữu ngay tình và - Hình thành được quan
chiếm hữu không ngay điểm cá nhân về các thuật

ngữ pháp lí chiếm hữu, sử
tình, cho ví dụ minh hoạ.
7B6. Phân tích được vấn đề dụng, định đoạt.
sử dụng tài sản của những
người có quyền sử dụng tài
sản trong tình huống cụ
thể.
7B7. Phân tích được năng
lực chủ thể của người định
đoạt tài sản theo pháp luật
dân sự.


- Trình bày được nội dung
quyền định đoạt về mặt
thực tế và định đoạt về mặt
pháp lí đối với tài sản.
- Chỉ ra được các quy định
về hạn chế quyền định
đoạt.
8.

8A1. Nêu được khái niệm
Hình thức sở hữu toàn dân
sở hữu - Nhận diện được các đặc
điểm về chủ thể, khách thể,
nội dung quyền sở hữu
toàn dân.
-Nêu được các loại tài sản
thuộc sở hữu toàn dân

- Nhận diện được phương
thức chiếm hữu, sử dụng và
định đoạt tài sản thuộc sở
hữu toàn dân. Cho ví dụ.
8A2. Nêu được khái niệm
sở hữu riêng
- Chỉ ra được các căn cứ
hình thành tài sản thuộc sở
hữu riêng của cá nhân,
pháp nhân;
-Phương thức chiếm hữu,
sử dụng, định đoạt tài sản
thuộc sở hữu riêng.
8A3. Nêu được khái niệm
sở hữu chung (theo phần,
hợp nhất);
- Đặc điểm của từng loại sở
hữu chung.
- Xác định được các loại sở
hữu chung hợp nhất, sở hữu
chung theo phần;
- Xác định được các căn cứ
làm phát sinh, chấm dứt
của các hình thức sở hữu
chung;

8B1. Xác định được các
quan hệ sở hữu toàn dân
thuộc phạm vi điều chỉnh
của luật dân sự.

8B2. Xác định được tài sản
thuộc sở hữu toàn dân
trong từng tình huống cụ
thể.
8B3. -Nêu được các ví dụ
về sở hữu chung;
- Phân biệt được sở hữu
chung hợp nhất và chung
theo phần;
- Trình bày được mối quan
hệ giữa sở hữu chung hợp
nhất và sở hữu chung theo
phần trong gia đình.
8B4. Nêu được ví dụ thực
tiễn về:
- Các căn cứ phát sinh và
chấm dứt sở hữu chung;
- Định đoạt tài sản trong
các quan hệ sở hữu chung;
- Các trường hợp phân chia
tài sản thuộc sở hữu chung;
- Nêu những hạn chế định
đoạt tài sản thuộc sở hữu
chung.

8C1. Đánh giá được vai trò
và sự phát triển của sở
hữu toàn dânc trong nền
kinh tế thị trường và hội
nhập quốc tế.

8C2. Bình luận, đánh giá
được về các loại tài sản
thuộc sở hữu nhà nước.
8C3. Nhận xét được sự khác
biệt giữa sở hữu riêng ở
Việt Nam và các nước.
8C4. Bình luận được về sự
phát triển của sở chung
trong cơ chế thị trường.
8C5. Xác định được quá
trình thay đổi chuyển hoá
từ sở hữu chung hợp nhất
của vợ chồng thành sở hữu
riêng và ngược lại;
- Nhận xét về quyền của
chủ sở hữu trong sở hữu
chung hỗn hợp.
8C6. - Nhận xét được về
việc thực hiện quyền định
đoạt của các chủ thể trong
sở hữu chung;
- So sánh được việc định
đoạt sở hữu chung theo
phần và sở hữu chung hỗn
hợp.
8C7. Tìm ra được những
điểm chung và riêng về căn
cứ chấm dứt sở chung theo



- Nêu được phương thức
chiếm hữu, sử dụng, định
đoạt tài sản trong: Sở hữu
chung theo phần; Sở hữu
chung hợp nhất; sở hữu
chung của cộng đồng, sở
hữu chung của các thành
viên gia đình, sở hữu chung
vợ chồng; sở hữu chung
trong nhà chung cư, sở hữu
chung hỗn hợp.
8A4. Phân tích được bản
chất của sở hữu chung hỗn
hợp
9A1. Nêu được khái niệm căn
Xác lập, cứ xác lập quyền sở hữu.
chấm dứt 9A2. Nêu được 2 tiêu chí cơ
quyền sở bản để phân loại các căn cứ
xác lập quyền sở hữu (dựa
hữu
vào nguồn gốc của các sự
kiện pháp lí và dựa vào sự
hình thành, thay đổi của
quan hệ sở hữu);
- Nêu được các nhóm căn
cứ xác lập quyền sở hữu
dựa trên các tiêu chí phân
loại trên.
9A3. Nêu được khái niệm
căn cứ chấm dứt quyền sở

hữu.
9A4. Nêu được tiêu chí cơ
bản để phân loại các căn cứ
chấm dứt quyền sở hữu;
- Nêu được các căn cứ
chấm dứt quyền sở hữu dựa
trên các tiêu chí phân loại
trên.

phần và sở hữu chung hỗn
hợp.

9.

9B1. Xác định được căn
cứ xác lập quyền sở hữu
trong các tình huống thực
tế.
9B2. Lấy được ví dụ cụ thể
cho từng căn cứ xác lập,
chấm dứt quyền sở hữu.

10

10A1. Nêu được khái niệm 10B1Tìm được ví dụ cho 10C1. Phân tích được ý
và đặc điểm của quyền đối từng trường hợp cụ thể về nghĩa của các quy định
quyền sử dụng hạn chế bất pháp luật về quyền đối
với bất động sản liền kề.

Các

quyền

9C1. Phân tích được ý
nghĩa của việc xác định
các căn cứ làm phát sinh
quyền sở hữu.
9C2. Phân tích được
những điểm khác cơ bản
của căn cứ xác lập quyền
sở hữu (theo nhóm và theo
từng căn cứ).
9C3. Phân tích được ý
nghĩa của việc xác định
các căn cứ làm chấm dứt
quyền sở hữu.
9C4. Đối chiếu được với
các căn cứ làm phát sinh
quyền sở hữu; xác định
được những căn cứ nào
chỉ là căn cứ làm phát
sinh quyền sở hữu; căn cứ
nào chỉ là căn cứ làm
chấm dứt quyền sở hữu.


khác đối - Trình bày căn cứ xác lập
với tài sản và chấm dứt quyền đối với
bất động sản liền kề.
10A2 Trình bày nguyên tắc
thực hiện, hiệu lực của

quyền đối với bất động sản
liền kề.

động sản liền kề.
10B2. Tìm được ví dụ cho
loại quyền hưởng dụng.
10B3. Tìm được ví dụ cho
loại quyền bề mặt.

vớibất động sản liền kề.
10C2 Phân biệt được
quyền hưởng dụng và quyền
bề mặt.
10C3. Nêu được ý nghĩa
của các quy định pháp
luật về quyền hưởng dụng
và quyền bề mặt. .

11B1. Đưa ra được ít nhất
hai tình huống về cá nhân
được thừa kế theo pháp luật
và theo di chúc.
11B2. Cho được các ví dụ
về từng nguyên tắc.
11B3. Xác định được thời
điểm mở thừa kế trong
những tình huống cụ thể;

11C1. Phát biểu được ý
kiến về quyền thừa kế của

cá nhân.
11C2. So sánh được nguyên
tắc bình đẳng trong thừa
kế và quyền bình đẳng
trong các quan hệ dân sự
khác.
11C3. So sánh được

10A3. Trình bày được nội
dung của 3 nghĩa vụ và 4
quyền của chủ sở hữu bất
động sản
10A4. Trình bày khái niệm
và đặc điểm của quyền
hưởng dụng.
Thời hạn và hiệu lực của
quyền hưởng dụng
10A5. Xác định các căn cứ xác
lập, chấm dứt quyền hưởng
dụng.
10A6. Trình bày quyền và
nghĩa vụ của người hưởng
dụng, của chủ sở hữu tài
sản.
10A7. Trình bày khái niệm
quyền bề mặt.
- Xác định hiệu lực, nội dung
và thời hạn của quyền bề
mặt.
10A8. Xác định căn cứ xác

lập, chấm dứt quyền bề
mặt.
Xử lý tài sản khi quyền bề
mặt chấm dứt.
11.

11A1. Nêu được khái niệm
Những thừa kế và quyền thừa kế;
quy định 11A2. Trình bày được các
chung về nguyên tắc của pháp luật
thừa kế thừa kế.
11A3. Nêu được khái niệm
về thời điểm, địa điểm mở
thừa kế.
11A4. Nêu được khái niệm


về di sản:
- Liệt kê các loại tài sản là
di sản;
- Chỉ ra được cách tính di
sản.
11A5. Nêu được khái niệm
người thừa kế;
- Điều kiện để cá nhân,
pháp nhân được thừa kế.
11A6. Liệt kê được các
quyền và nghĩa vụ của
người thừa kế;
- Xác định được thời điểm

phát sinh quyền, nghĩa vụ
của người thừa kế.
11A7. Xác định được thời
điểm phải thực hiện nghĩa
vụ:
- Các loại nghĩa vụ phải
thực hiện;
- Các loại nghĩa vụ không
phải thực hiện.
11A8. Nắm được khái niệm
về chết cùng thời điểm.
11A9. Liệt kê được các
trường hợp không được
quyền hưởng di sản.
11A10. Nắm được khái
niệm người quản lý di sản
lí do, căn cứ, phương thức
quản lí di sản
11A11. Nắm được quyền
và nghĩa vụ của người quản
lí di sản.
11A12. Nêu được hậu quả
pháp lí trong các trường
hợp:
- Tài sản không có người
thừa kế;

- Trả lời được câu hỏi: Địa
điểm mở thừa kế cần xác
định đến cấp hành chính

nào (huyện, xã, thôn, xóm),
vì sao?
11B4. Nhận biết được các
loại di sản:
- Cho được ví dụ về từng
loại di sản;
- Nêu được cách xác định
di sản.
11B5. Xác định được địa vị
pháp lí của người thừa kế
trong các tình huống cụ
thể.
11B6. Xác định được
quyền và nghĩa vụ của
những người thừa kế trong
3 tình huống thực tế;
- Tìm ra được sự khác nhau
giữa quyền của người thừa
kế theo di chúc và người
thừa kế theo pháp luật.
11B7. Liệt kê được những
người có quyền thừa kế di
sản của nhau.
11B8.
Xác định được
những người không được
hưởng thừa kế theo quy
định của pháp luật trong
tình huống cụ thể.
11B9. Xác định được trách

nhiệm, cách quản lí di sản
của người quản lí di sản.
11B10. Nêu được các căn
cứ để xác định người quản
lí di sản.
11B11. Nêu được thủ tục
xác lập quyền sở hữu nhà
nước đối với tài sản không
11A13. Nêu được các loại có người thừa kế.
thời hiệu về thừa kế.
11B12. Xác định được chủ

nguyên tắc tự định đoạt
trong thừa kế và nguyên
tắc định đoạt trong các
quan hệ dân sự khác.
11C4. Phát biểu được ý
nghĩa của việc xác định
thời điểm, địa điểm mở
thừa kế.
11C5. Nêu được ý kiến
của cá nhân về cách tính
thời gian mở thừa kế
(phút, giờ, ngày).
11C6. So sánh được các
quy định về di sản trong
BLDS và các văn bản
pháp luật trước đó.
11C7. Phân tích được vấn
đề về người thừa kế là tổ

chức (tư cách chủ thể, xử
lí tài sản là di sản khi
pháp nhân giải thể hoặc
cải tổ nhưng chưa nhận
được di sản).
11C8. So sánh được thời
điểm phát sinh quyền và
nghĩa vụ và thời điểm
phát sinh quyền sở hữu di
sản;
- Nêu được ý nghĩa xác định
thời điểm phát sinh quyền,
nghĩa vụ của người thừa
kế.
11C9. Phân biệt được
việc thực hiện nghĩa vụ
của người chết và trách
nhiệm bồi thường thiệt
hại do di sản gây ra.
11C10. Nêu được sự cần
thiết của việc quy định về
vấn đề chết cùng thời
điểm.
11C11. Phân tích được ý


12.

12A1. Nêu được khái niệm
thừa kế theo di chúc.

Thừa kế
12A2. Hiểu được khái niệm
theo di
di chúc, đặc điểm của di
chúc
chúc, liệt kê được các loại
di chúc cơ bản.
12A3. Nêu được 4 điều kiện
để di chúc được xác định là
lập hợp pháp (Năng lực lập
di chúc, ý chí của người lập
di chúc, mục đích và nội
dung của di chúc, hình thức
của di chúc).
12A4. Xác định được các
điều kiện có hiệu lực của di
chúc, thời điểm có hiệu lực
của di chúc, các trường hợp
di chúc không phát sinh
hiệu lực và hậu quả pháp
lý.

thể có quyền yêu cầu trong
thời hiệu thừa kế.
11B13. Xác định được các
trường hợp không áp dụng
thời hiệu khởi kiện về thừa
kế.

nghĩa của việc quản lí di

sản.
11C12. Phát biểu được ý
kiến của cá nhân về xử lí
tài sản không có người
thừa kế.
Liên hệ được với các quy
định về xử lí tài sản vô
chủ.
11C13. Nhận xét được về
mối liên hệ giữa thời hiệu
khởi kiện về thừa kế với
căn cứ xác lập quyền sở
hữu theo thời hiệu.
11C14. Phân biệt được
thời hiệu thừa kế và thời
hiệu yêu cầu thực hiện
nghĩa vụ;
- Trình bày được mối
quan hệ giữa thời hiệu
thừa kế và các loại thời
hiệu khác.

12B1. Nêu được thủ tục lập
di chúc tại uỷ ban nhân dân
cấp cơ sở và tại phòng công
chứng.
12B2. Xác định được di
chúc vô hiệu (một phần,
toàn bộ) trong tình huống
cụ thể.

12B3. Đưa ra được các ví
dụ thực tiễn về các quyền
của người lập di chúc.
12B4. Xác định được cách
tính 2/3 của một suất thừa
kế theo pháp luật.
12B5. Xác định được di sản
dùng vào việc thờ cúng, di
tặng trong tình huống cụ thể.
12B6. Vận dụng được
nguyên tắc giải thích di chúc
trong tình huống cụ thể.

12C1.
So sánh được
người thừa kế theo di
chúc với người thừa kế
theo pháp luật.
12C2. So sánh được di
chúc phân chia di sản và
di chúc nói chung.
12C3. So sánh được điều
kiện có hiệu lực của di
chúc và điều kiện có hiệu
lực của giao dịch khác.
12C4. So sánh được di
chúc vô hiệu với di chúc
không có hiệu lực pháp
luật.
12C5. Bình luận được về cơ

sở để BLDS quy định các
quyền của người lập di
chúc.
12C6. Bình luận được


12A5. Xác định được các
quyền của người lập di
chúc.
12A6.
Xác định được
những người được hưởng
di sản không phụ thuộc vào
nội dung của di chúc.
12A7. Xác định được di
sản dùng vào việc thờ
cúng, di tặng.
12A8. Xác định được
nguyên tắc giải thích di
chúc.
12A9. Nêu được nguyên
tắc phân chia di sản theo di
chúc.
13.

13A1. Nêu được khái niệm
Thừa kế thừa kế theo pháp luật.
theo pháp 13A2. Liệt kê được các
trường hợp phân chia di
luật,

thanh sản thừa kế theo pháp luật.
toán và 13A3. Nêu được các khái
phân chia niệm: Diện và hàng thừa
di sản kế;
thừa kế - Nêu được các cơ sở xác
định diện thừa kế
- Nêu được 3 hàng thừa
kế.
13A4. Nhận biết được thừa
kế thế vị (sự thay thế vị
trí);
- Nhận biết được các
trường hợp thừa kế thế vị;
- Phân tích được các điều
kiện để cháu/chắt được
thừa kế thế vị.
13A5. Nêu được nguyên
tắc phân chia di sản theo
pháp luật;
Nêu được thứ tự ưu tiên
thanh toán di sản thừa kế.

12B7. Vận dụng được phạm vi những người
nguyên tắc phân chia di sản được hưởng và mức độ kỉ
theo di chúc trong tình phần bắt buộc.
huống cụ thể.

13B1. Lấy được ví dụ
tương ứng với từng trường
hợp thừa kế được áp dụng

theo quy định của pháp
luật.
13B2. Xác định được diện
và hàng thừa kế trong
những trường hợp cụ thể.
13B3. Lấy được ví dụ về
các trường hợp được thừa
kế thế vị.
13B4. Vận dụng được
nguyên tắc phân chia di sản
theo pháp luật trong tình
huống cụ thể.

13C1. Nêu được ý nghĩa
của thừa kế theo pháp luật.
13C2. Phân biệt được thừa
kế theo pháp luật và thừa
kế theo di chúc.
13C3. Đánh giá được
thực trạng phân chia di
sản theo pháp luật.
13C4. Phân tích được ý
nghĩa quy định của pháp
luật về diện thừa kế và
hàng thừa kế.
Đánh giá được quy định của
pháp luật về sắp xếp trình tự
của các hàng thừa kế trong
BLDS.
13C5. Phân tích được ý

nghĩa của quy định về
thừa kế thế vị:
- Nhận xét được về các
quan hệ nuôi dưỡng trong
thừa kế thế vị;
- Phát biểu được ý kiến cá
nhân về các trường hợp
thừa kế thế vị.
13C6. Bình luận quy định


của Điều 653 và 654
BLDS 2015.

6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

Vấn đề 1

7

7


7

21

Vấn đề 2

5

4

10

20

Vấn đề 3

8

12

12

32

Vấn đề 4

17

17


24

58

Vấn đề 5

5

5

4

14

Vấn đề 6

6

8

5

19

Vấn đề 7

7

7


5

19

Vấn đề 8

4

4

7

15

Vấn đề 9

4

2

4

10

Vấn đề 10

8

3


3

14

Vấn đề 11

13

13

14

40

Vấn đề 12

9

7

6

22

Vấn đề 13

5

4


6

15

Tổng

98

93

107

298

Vấn đề

7. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Tập I, Nxb. CAND, Hà Nội,
2014.
2 Lê Đình Nghị (chủ biên), Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Tập 1, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2009.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
*
1
2
3
4

Sách

Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học về tài sản trong luật dân sự Việt Nam, Nxb. Trẻ,
Thành phố Hồ Chí Minh, 2001.
Phạm Công Lạc, Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề, Chương I và II, Nxb. Tư pháp,
Hà Nội, 2006.
Tưởng Duy Lượng, Bình luận một số án dân sự về hôn nhân và gia đình, Nxb. CTQG, Hà
Nội, 2001.
Phùng Trung Tập, Luật thừa kế Việt Nam, Nxb. Hà Nội, 2008.


5

Phạm Văn Tuyết, Thừa kế - Quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng (Phần I và II), Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2007.
6 Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang, Hướng dẫn môn học luật dân sự: học phần 1, Nxb. Lao
động, Hà Nội,2013
7 Nguyễn Minh Tuấn, Pháp luật thừa kế của Việt Nam - Những vấn đề lí luận và thực tiễn,
Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2009.
8 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự của nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2014.
9 PGS.TS Đỗ Văn Đại (chủ biên), “Bình luận Khoa học Những điểm mới của Bộ luật dân sự
năm 2015”, Nxb Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam, 2016.
10 TS. Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), “Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ luật Dân sự
năm 2015”, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2016.
11 TS Ngô Hoàng Oanh (chủ biên), “Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2015”, NXB Lao
động, Hà Nội, 2016
12 TS. Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), “Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự của nước CHXHCN
Việt Nam năm 2015”, NXB Tư pháp, 2016.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1 Bộ luật Dân sự năm 2015
2 Bộ luật dân sự năm 2005 và các văn bản hướng dẫn.

3 Hiến pháp năm 2013;
4 Luật cư trú năm 2006 và các văn bản hướng dẫn.
5 Luật cư trú sửa đổi năm 2013 và các văn bản hướng dẫn;
6 Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm 2006 và các văn bản
hướng dẫn.
7 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 và các văn bản hướng dẫn.
8 Luật nuôi con nuôi năm 2010 và các văn bản hướng dẫn.
9 Luật doanh nghiệp năm 2014 và các văn bản hướng dẫn.
10 Luật Hộ tịch năm 2014 và các văn bản hướng dẫn.
11 Luật hợp tác xã năm 2012 và các văn bản hướng dẫn.
12 Luật đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn.
13 Luật công chứng năm 2014 và các văn bản hướng dẫn.
14 Luật giao dịch điện tử năm 2005 và các văn bản hướng dẫn.
15 Luật trưng mua, trưng dụng tài sản năm 2008.
16 Luật nhà ở năm 2014.
17 Pháp lệnh ngoại hối của Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 28/2005/PL-UBTVQH ngày
13/12/2005 và các văn bản hướng dẫn.
18 Nghị định của Chính phủ số 01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011 quy định về việc phát hành trái
phiếu chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương.


19 Nghị định của Chính phủ số 18/2006/NĐ-CP ngày 10/02/2006 quy định về xử lí tài sản chìm
đắm ở biển.
20 Nghị định của Chính phủ số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 về thương mại điện tử.
21 Nghị định của Chính phủ số 151/2007/NĐ-CP ngày 10/10/2007 về tổ chức và hoạt động của
tổ hợp tác.
22 Nghị định của Chính phủ số 88/2008/NĐ-CP ngày 05/8/2008 về xác định lại giới tính.
23 Nghị định của Chính phủ số 96/2009/NĐ-CP về xử lí tài sản bị chôn giấu, bị chìm đắm được
phát hiện hoặc tìm thấy thuộc đất liền, các hải đảo và vùng biển Việt Nam.
24 Thông tư của Bộ tài chính số 88/2010/TT-BTC ngày 15/6/2010 hướng dẫn thực hiện một số

nội dung của Nghị định của Chính phủ số 96/2009/NĐ-CP ngày 30/10/2009 về việc xử lí tài
sản bị chôn giấu, bị chìm đắm được phát hiện hoặc tìm thấy thuộc đất liền, các hải đảo và
vùng biển Việt Nam.
25 Quy định hướng dẫn tư vấn, kiểm tra sức khoẻ cho người hiến mô, bộ phận cơ thể ở người
sống; hiến mô, bộ phận cơ thể ở người sau khi chết và người hiến xác ban hành kèm theo
Quyết định của Bộ trưởng Bộ y tế số 13/2008/QĐ-BYT ngày 12/3/2008.
*
1.
2.
3.
4.

Website





C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách
1 Nguyễn Mạnh Bách, Luật dân sự Việt Nam lược khảo, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004.
2 Nguyễn Ngọc Điện, Một số suy nghĩ về thừa kế trong luật dân sự Việt Nam, Nxb. Trẻ, Thành
phố Hồ Chí Minh, 2001.
3 Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận về tặng, cho và di chúc trong luật dân sự Việt Nam, Nxb. Trẻ,
Thành phố Hồ Chí Minh, 2001.
4 Hoàng Thế Liên, Một số vấn đề về pháp luật dân sự Việt Nam từ thế kỉ XV đến thời Pháp
thuộc, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1998.
5 Phùng Trung Tập, Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay (Phần I
và II), Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004.
6 Phạm Văn Tuyết, Thừa kế - quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng, Nxb. CTQG, Hà

Nội, 2007.
7 Phùng Trung Tập, Luận bàn về các hình thức sở hữu và sở hữu chung hợp nhất của vợ
chồng, Nxb. Chính trị-hành chính, Hà Nội, 2011.
*
1

Đề tài nghiên cứu khoa học
Trường Đại học Luật Hà Nội, Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trong pháp luật dân sự
Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2007.


2
3
4
5
6
7
8

Trường Đại học Luật Hà Nội, Quyền nhân thân và bảo vệ quyền nhân thân theo pháp luật
dân sự, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2008.
Trường Đại học Luật Hà Nội, Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chế định pháp luật về hình thức
sở hữu trong BLDS năm 2005, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2010.
Trường Đại học Luật Hà Nội, Đăng kí bất động sản - những vấn đề lí luận và thực tiễn, Đề
tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2011.
Trường Đại học Luật Hà Nội, Quyền hiến mô, bộ phận cơ thể và hiến xác của cá nhân - một
số vấn đề lí luận và thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2011.
Trường Đại học Luật Hà Nội, Nghiên cứu chế định về thừa kế nhằm góp phần sửa đổi Bộ
luật dân sự 2005, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2012.
Trường Đại học Luật Hà Nội, Quyền tình dục của trẻ vị thành niên - Một số vấn đề lý luận

và thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2014.
Trường Đại học Luật Hà Nội, Bồi thường thiệt hại do xâm phạm các quyền nhân thân của cá
nhân, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2014.

* Bài tạp chí
1 Phạm Kim Anh, “Luật dân sự và luật hôn nhân và gia đình”, Tạp chí khoa học pháp lí, số
2/2000, tr. 38.
2 Trần Kim Chi, “Những quy định mới về thừa kế trong BLDS năm 2005”, Tạp chí kiểm sát,
số 2/2006, tr. 48 - 50.
3 Đỗ Văn Chỉnh, “Di sản không có người thừa kế hoặc từ chối nhận di sản - vấn đề cần có
hướng dẫn”, Tạp chí toà án nhân dân, số 20/2006, tr. 35 - 37.
4 Nguyễn Văn Cừ, “Thời kì hôn nhân - căn cứ xác lập tài sản chung của vợ chồng”, Tạp chí toà
án nhân dân, số 23/2006, tr. 7 - 13.
5 Chế Mỹ Phương Đài, “Bàn thêm về thừa kế thế vị”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 2/2000, tr.
40.
6 Đỗ Ngọc Đại, “Bàn về hợp đồng vô hiệu do được giao kết bởi người mất năng lực hành vi
dân sự qua một vụ án”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 4/2007.
7 Nguyễn Văn Đặng, “Mấy vấn đề về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế ở nước ta”, Tạp chí
cộng sản, số 97/2005.
8 Đỗ Văn Đại, Hoàng Thế Cường, “Sự giao thoa giữa pháp luật thừa kế và pháp luật hôn nhân,
gia đình”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 3 (58)/2010, tr. 58 - 64.
9 Nguyễn Ngọc Điện, “Cần xây dựng lại khái niệm quyền tài sản trong luật dân sự Việt Nam”,
Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 4/2005, tr. 16 - 21.
10 Nguyễn Ngọc Điện, “Quyền chủ thể, đặc quyền và quyền ưu tiên”, Tạp chí nghiên cứu lập
pháp, số 4/2005.
11 Vân Hà, “Quyền về tài sản và quyền thừa kế của người chưa thành niên”, Tạp chí toà án
nhân dân, số 4/1999, tr. 12 - 14.
12 Lê Hồng Hải, “Xác định thời điểm chết trong trường hợp tuyên bố một người đã chết theo



13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

quy định của pháp luật dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 9/2004, tr. 21 - 23.
Bùi Đức Hiển, “Hoàn thiện hơn nữa Luật hiến, lấy ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến,
lấy xác”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4 (121), tháng 4/2008.
Hà Thị Mai Hiên, “Bảo đảm và bảo vệ quyền sở hữu tài sản của công dân ở Việt Nam hiện nay”,
Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 12/2011.
Bùi Đăng Hiếu, “GDDS vô hiệu tương đối và vô hiệu tuyệt đối”, Tạp chí luật học, số 5/2001,
tr. 37 - 45.
Bùi Đăng Hiếu, “Quá trình phát triển của khái niệm quyền sở hữu”, Tạp chí luật học, số
5/2003, tr. 30 - 36.

Bùi Đăng Hiếu, “Tiền - một loại tài sản trong quan hệ pháp luật dân sự”, Tạp chí luật học, số
1/2005, tr. 37 - 41.
Phạm Văn Hiểu, “Những bất cập về thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế trong pháp luật dân
sự hiện hành, Tạp chí luật học, số 8/2007, tr. 19 - 22.
Lê Thị Giang, ”Những điểm mới của BLDS năm 2015 về quyền sở hữu tài sản”, Hội thảo
khoa học cấp trường, tháng 6/2016
Nguyễn Phương Hoa, “Nên công chứng các việc thừa kế như thế nào”, Tạp chí dân chủ và
pháp luật, số 10/1999, tr. 3 - 5.
Xuân Hoa, Về quyền xác định lại giới tính trong Bộ luật dân sự năm 2005 và Nghị định số
88/2008/NĐ-CP, nguồn: Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp ().
Trần Lê Hồng, “Tài sản ảo - từ nhận thức đến bảo hộ”, Tạp chí luật học, số 7/2007, tr. 29 37.
Dương Đăng Huệ, “Một số vấn đề về sở hữu ở nước ta hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu lập
pháp, số 4/2005, tr. 42 - 49.
Trần Thị Huệ, “Bàn về việc xác định hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật”,
Tạp chí luật học, số 2/1998, tr. 21 - 24.
Trần Thị Huệ, “Di sản thừa kế trong pháp luật dân sự một số nước trên thế giới”, Tạp chí nhà nước
và pháp luật, số 10/2006, tr. 78 - 83.
Trần Thị Huệ, “Một số vấn đề xác định di sản thừa kế”, Tạp chí toà án nhân dân số 16/2006,
tr. 2 - 7.
Trần Thị Huệ, “Những nguyên tắc căn bản về thanh toán di sản trong BLDS”, Tạp chí luật
học, số 02/2005, tr. 12 - 14.
Trần Thị Huệ, “Trách nhiệm liên đới của vợ, chồng theo Điều 25 Luật hôn nhân gia đình”,
Tạp chí luật học, số 6/2000, tr. 22 - 24.
Lê Minh Hùng, “Địa vị pháp lí của hộ gia đình trong pháp luật dân sự”, Tạp chí nghiên cứu
lập pháp, số 4/2005, tr. 50 - 55.
Nguyễn Thị Minh Huyền, “Làm rõ khái niệm sáp nhập doanh nghiệp”, Tạp chí kinh tế và
dự báo, số 6, tháng 3/2009.
Nguyễn Thị Như Hương, “Thừa kế thế vị”, Tạp chí toà án nhân dân, số 1/2000, tr. 20.
Nguyễn Mai Hương, “Kiện đòi di sản thừa kế quyền sử dụng đất”, Tạp chí viện kiểm sát



×