Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Đề cương môn hợp đồng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.99 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG
THƯƠNG MẠI

HÀ NỘI - 2017


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
CAND
GV
GVC
KTĐG
LVN
MT
NC
TC


2

Bài tập
Công an nhân dân
Giảng viên
Giảng viên chính
Kiểm tra đánh giá


LVN
Mục tiêu
Nghiên cứu
Tín chỉ
Vấn đề


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI

Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Loại môn học:

Chính quy - Cử nhân ngành luật
Hợp đồng thương mại
02
Tự chọn

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Nguyễn Quý Trọng – GVC, Trưởng Bộ môn
E-mail:
2. TS. Nguyễn Thị Dung - GVC, Phó trưởng Khoa
E-mail:
3. ThS. Vũ Phương Đông - GV
E-mail:
4. TS. Trần Bảo Ánh - GV
E-mail:

5. PGS.TS. Nguyễn Viết Tý
E-mail:
6. TS. Nguyễn Thị Yến - GV
E-mail:
7. PGS.TS. Trần Ngọc Dũng
8. ThS. Trần Quỳnh Anh - GV
Email:
9. ThS. Nguyễn Như Chính - GV
E-mail:
10. ThS. Nguyễn Ngọc Anh - GV
E-mail:
11. ThS. Lê Hương Giang - GV
E-mail:
3


12. ThS. Vũ Thị Hoà Như - GV
E-mail:
13. ThS. Lê Ngọc Anh - GV
E-mail:
14. ThS. Nguyễn Thị Huyền Trang
Email:
15. ThS. Phạm Thị Huyền
Email:
16. ThS. Cao Thanh Huyền
Email:
78. Ths. Trần Trọng Đại
Email:
Văn phòng Bộ môn luật thương mại
Phòng 1512, nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội

Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 0243.7731469
E-mail:
Giờ làm việc 8h00 - 16h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày
nghỉ lễ).
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
- Luật thương mại Việt Nam (module 1 - CNBB-12)
- Luật thương mại Việt Nam (module 2 - CNBB-13)
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Bên cạnh những nội dung cơ bản về hoạt động thương mại
được cung cấp trong môn học bắt buộc là luật thương mại, môn học
hợp đồng trong hoạt động thương mại cung cấp cho người học
những hiểu biết căn bản về các loại hợp đồng thương mại trên
phương diện lí luận và thực tiễn áp dụng, gồm có: Hợp đồng mua
bán hàng hoá qua sở giao dịch, hợp đồng mua bán doanh nghiệp,
hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp, hợp đồng dịch vụ pháp lí, hợp
4


đồng nhượng quyền thương mại, hợp đồng thành lập công ti, hợp
đồng hợp tác kinh doanh.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Tổng quan pháp luật về hợp đồng thương mại và pháp
luật về hợp đồng thương mại
1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng thương mại
1.2. Pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại
1.2.1. Khái quát về sự thống nhất pháp luật về hợp đồng trong pháp
luật Việt Nam
1.2.2. Pháp luật về giao kết hợp đồng thương mại
1.2.2.1. Chủ thể và đại diện giao kết hợp đồng thương mại

1.2.2.2. Thời điểm hình thành và có hiệu lực của hợp đồng thương mại
1.2.2.3. Hợp đồng thương mại vô hiệu
1.2.3. Pháp luật về thực hiện hợp đồng thương mại
1.2.3.1. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng thương mại
1.2.3.2. Điều khoản thường lệ trong hợp đồng thương mại
Vấn đề 2. Hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá
2.1. Khái quát về mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá và
pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hoá qua sở giao dịch ở
Việt Nam và một số nước trên thế giới
2.1.1. Khái quát về mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá
2.1.2. Khái quát pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hoá
qua sở giao dịch hàng hoá ở Việt Nam và một số nước trên thế giới
2.2. Khái niệm, đặc điểm các loại hợp đồng có liên quan đến hoạt
động mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá
2.2.1. Khái niệm, đặc điểm hợp đồng kì hạn
2.2.2. Khái niệm, đặc điểm hợp đồng quyền chọn
2.2.3. Khái niệm, đặc điểm hợp đồng môi giới và hợp đồng uỷ thác
giao dịch
2.3. Nội dung cơ bản của các hợp đồng có liên quan đến hoạt động
mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá
2.3.1. Nội dung hợp đồng kì hạn
5


2.3.2. Nội dung hợp đồng quyền chọn
2.3.3.Nội dung hợp đồng môi giới và hợp đồng uỷ thác giao dịch
Vấn đề 3. Hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp
3.1. Khái quát về bán hàng đa cấp và pháp luật về bán hàng đa cấp
3.2. Hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp
Vấn đề 4. Hợp đồng mua bán doanh nghiệp

4.1. Khái quát về mua bán doanh nghiệp và pháp luật về mua bán
doanh nghiệp ở Việt Nam và một số nước trên thế giới
4.2. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng mua bán doanh nghiệp
4.3. Nội dung cơ bản của hợp đồng mua bán doanh nghiệp
Vấn đề 5. Hợp đồng nhượng quyền thương mại
5.1. Khái quát về nhượng quyền thương mại và pháp luật về nhượng
quyền thương mại ở Việt Nam và một số nước trên thế giới
5.2. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng nhượng quyền thương mại
5.3. Nội dung cơ bản của hợp đồng nhượng quyền thương mại
Vấn đề 6. Hợp đồng dịch vụ pháp lí cho doanh nghiệp
6.1. Khái quát về dịch vụ pháp lí và pháp luật về dịch vụ pháp lí ở
Việt Nam và một số nước trên thế giới
6.2. Khái niệm, đặc điểm, các loại hợp đồng dịch vụ pháp lí cho
doanh nghiệp
6.3. Nội dung cơ bản của hợp đồng dịch vụ pháp lí cho doanh nghiệp
Vấn đề 7. Hợp đồng thành lập công ti
7.1. Khái quát thoả thuận thành lập công ti và hợp đồng thành lập
công ti trong pháp luật Việt Nam và một số nước trên thế giới
7.1.1. Thoả thuận thành lập công ti theo quan điểm của pháp luật thế
giới (Anh-Mỹ)
7.1.2. Thoả thuận thành lập công ti theo quan điểm của pháp luật Việt Nam
7.2. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng thành lập công ti
7.2.1. Khái niệm hợp đồng thành lập công ti
7.2.2. Đặc điểm của hợp đồng thành lập công ti
7.2.3. Hiệu lực của hợp đồng thành lập công ti
6


7.3. Nội dung cơ bản của hợp đồng thành lập công ti
7.3.1. Điều khoản về loại hình và tên công ti

7.3.2. Điều khoản về ngành nghề kinh doanh
7.3.3. Điều khoản về tài sản góp vốn và góp vốn
7.3.4. Điều khoản về cơ cấu quản trị công ti
7.3.5. Một số điều khoản khác
Vấn đề 8. Hợp đồng hợp tác kinh doanh
8.1. Khái quát về hợp đồng hợp tác kinh doanh theo quy định của
pháp luật Việt Nam và một số nước trên thế giới
8.2. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng hợp tác kinh doanh
8.3. Nội dung cơ bản của hợp đồng hợp tác kinh doanh
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Mục tiêu nhận thức
 Về kiến thức
1. Có hiểu biết tổng quát về hợp đồng thương mại và pháp luật về
hợp đồng thương mại.
2.
Nắm được những đặc trưng pháp lí, nội dung cơ bản của các
hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá, bán hàng
đa cấp, mua bán doanh nghiệp, nhượng quyền thương mại, dịch vụ
pháp lí, thành lập công ti, hợp tác kinh doanh.
3. Nhận diện được những quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên
trong quan hệ hợp đồng đối với từng loại hợp đồng.
 Kĩ năng
1. Hình thành kĩ năng bình luận, đánh giá các điều khoản cơ bản của
hợp đồng thương mại.
2. Vận dụng những kiến thức pháp luật, kiến thức thực tế về hoạt
động thương mại để tư vấn, soạn thảo hiệu quả các hợp đồng
thương mại.
 Về thái độ
7



1. Nhận thức đúng đắn về quyền tự do hợp đồng của các tổ chức, cá
nhân trong hoạt động thương mại.
2. Nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của hợp đồng thương mại
trong quá trình hợp tác để cùng kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận
của các tổ chức, cá nhân.
5.2. Các mục tiêu khác
1. Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
2. Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập nghiên cứu;
3. Trao dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
4. Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi kiểm
tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

1.
Tổng
quan
pháp
luật về
hợp
đồng
thương
mại và
pháp
luật về
hợp
đồng
thương
mại


8

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

1A1. Nêu được
khái niệm hợp
đồng thương mại.
1A2. Nêu được
đặc điểm của hợp
đồng trong hoạt
động thương mại.
1A3. Nêu được
các loại hợp đồng
trong thương mại.
1A4. Nêu được
quy định về chủ
thể, đại diện giao
kết hợp đồng.
1A5. Nêu được
nguyên tắc thực
hiện hợp đồng.

1B1. Phân tích
được tổng quan
cấu trúc pháp luật

về hợp đồng.
1B2. Phân tích
được quá trình
thống nhất pháp
luật về hợp đồng.
1B3. Phân tích
được nguyên tắc,
điều kiện áp dụng
Bộ luật dân sự,
Luật thương mại,
luật chuyên ngành
trong quan hệ hợp
đồng thương mại.
1B4. Đánh giá

1C1. Đánh giá
được ưu điểm của
hệ thống pháp luật
về
hợp
đồng
thương mại.
1C2. Đánh giá
được hạn chế của
pháp luật về hợp
đồng thương mại ở
Việt Nam hiện
nay.
1C3. Đề xuất được
giải pháp hoàn

thiện pháp luật về
hợp đồng trong
hoạt động thương
mại.


2.
Hợp
đồng
mua
bán
hàng
hoá
qua sở
giao
dịch
hàng
hoá

1A6. Nêu được
các "điều khoản
thường lệ" theo
quy định của Luật
thương mại.

được hiệu lực của
hợp đồng thương
mại dựa trên căn
cứ pháp lí là Bộ
luật dân sự.


2A1. Nêu được
khái niệm mua
bán hàng hoá qua
sở giao dịch hàng
hoá dưới các giác
độ ngôn ngữ, kinh
tế, pháp lí.
2A2. Nêu được
các đặc điểm pháp
lí cơ bản của hoạt
động mua bán
hàng hoá qua sở
giao dịch hàng hoá.
2A3. Nêu được
khái niệm, nội
dung pháp luật
điều chỉnh hoạt
động mua bán
hàng hoá qua sở
giao dịch hàng hoá.
2A4. Nêu được
khái niệm, đặc
điểm hợp đồng kì
hạn, hợp đồng
quyền chọn, hợp
đồng môi giới và
hợp đồng uỷ thác

2B1. Phân tích

được khái niệm
mua bán hàng hoá
qua sở giao dịch
hàng hoá.
2B2. Phân biệt
được hoạt động
mua bán hàng hoá
qua sở giao dịch
hàng hoá với hoạt
động mua bán
hàng hoá thông
thường và hoạt
động mua bán
tương lai ngoài sở
giao dịch hàng hoá.
2B3. Phân tích
được các nhóm
quy phạm trong
nội dung pháp luật
điều chỉnh hoạt
động mua bán
hàng hoá qua sở
giao dịch hàng hoá.
2B4. Phân tích
được những đặc
thù của hợp đồng

2C1. Bình luận
được khái niệm
mua bán hàng hoá

qua sở giao dịch
hàng hoá theo
pháp luật hiện
hành.
2C2. Bình luận
được các quy định
pháp luật hiện
hành về hợp đồng
kì hạn, hợp đồng
quyền chọn, hợp
đồng môi giới, hợp
đồng uỷ thác giao
dịch.

9


3.
Hợp
đồng
tham
gia
bán
hàng
đa cấp

10

giao dịch.
2A5. Nêu được

nội dung cơ bản
của hợp đồng kì
hạn, hợp đồng
quyền chọn, hợp
đồng môi giới và
hợp đồng uỷ thác
giao dịch.

kì hạn, hợp đồng
quyền chọn so với
hợp đồng mua bán
hàng hoá thông
thường và hợp
đồng mua bán
hàng hoá tương lai
ngoài sở giao dịch
hàng hoá.

3A1. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm của bán hàng
đa cấp.
3A2. Nêu được
các nguồn luật
điều chỉnh hợp
đồng tham gia bán
hàng đa cấp.
3A3. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm của hợp

đồng tham gia bán
hàng đa cấp.
3A4. Nêu được
các quyền và
nghĩa vụ cơ bản
của các bên trong
hợp đồng tham gia
bán hàng đa cấp.
3A5. Nêu được các
căn cứ chấm dứt
hợp đồng tham gia
bán hàng đa cấp.

3B1. Phân tích
được các đặc điểm
của bán hàng đa
cấp.
3B2. Phân tích
được các đặc điểm
của hợp đồng
tham gia bán hàng
đa cấp.
3B3. Phân tích
được những đặc
thù trong vấn đề
giao kết hợp đồng
tham gia bán hàng
đa cấp.
3B4. Phân tích
được trách nhiệm

pháp lí của việc
chấm dứt hợp
đồng tham gia bán
hàng đa cấp.

3C1. Bình luận và
đánh giá được các
biểu hiện của bán
hàng đa cấp bất
chính.


4.
Hợp
đồng
mua
bán
doanh
nghiệp

4A1. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm pháp lí của
mua bán doanh
nghiệp.
4A2. Nêu được
các hình thức mua
bán doanh nghiệp.
4A3. Nêu được
khái niệm pháp

luật về mua bán
doanh nghiệp.
4A4. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm hợp đồng
mua bán doanh
nghiệp.

4B1. Phân tích
được các đặc điểm
pháp lí của mua
bán doanh nghiệp;
phân biệt mua bán
doanh nghiệp với
mua bán tài sản,
mua bán chuyển
nhượng cổ phần,
phần vốn góp.
4B2. Phân tích
được những ảnh
hưởng khác nhau
của
mua
bán
doanh nghiệp tới
nền kinh tế-xã hội.
4B3. Phân tích
được các nội dung
của hợp đồng mua
bán doanh nghiệp.

4B4. Phân tích
được các điều kiện
có hiệu lực của
hợp đồng mua bán
doanh nghiệp.

4C1. Bình luận
được các quy định
của pháp luật về
mua bán doanh
nghiệp nói chung
về hợp đồng mua
bán doanh nghiệp
nói riêng.
4C2. Nhận xét
được các bước cần
phải tiến hành
trong thủ tục mua
bán doanh nghiệp.

5.
Hợp
đồng
nhượng
quyền
thương
mại

5A1. Nêu được
bản chất pháp lí,

đặc điểm pháp lí
của hợp đồng
nhượng
quyền
thương mại.
5A2. Nêu được

5B1. Phân biệt
được hợp đồng
nhượng
quyền
thương mại với
hợp đồng li-xăng,
hợp đồng chuyển
giao công nghệ và

5C1. Bình luận
được về việc pháp
luật thương mại
Việt Nam không
đưa ra khái niệm
hợp đồng nhượng
quyền thương mại
11


6.
Hợp
đồng
dịch

vụ
pháp lí

12

nguồn luật cơ bản
điều chỉnh hợp
đồng
nhượng
quyền thương mại.
5A3. Nêu được
các điều kiện về
chủ thể của các
bên giao kết hợp
đồng
nhượng.
quyền thương mại.
5A4. Nêu được
các nội dung cơ
bản cần phải có
trong hợp đồng
nhượng
quyền
thương mại.
5A5. Nêu được các
hình thức giao kết
hợp đồng nhượng
quyền thương mại
theo quy định của
pháp luật.


hợp đồng đại lí.
5B2. Chỉ ra được
nguyên tắc áp
dụng các nguồn
luật khác nhau
điều chỉnh quan hệ
hợp đồng nhượng
quyền thương mại.
5B3. Phân tích
được quyền và
nghĩa vụ của các
chủ thể trong hợp
đồng
nhượng
quyền thương mại.
5B4. Phân tích
được các điều kiện
có hiệu lực của
hợp đồng nhượng
quyền thương mại.

mà chỉ đưa ra khái
niệm hoạt động
nhượng
quyền
thương mại.
5C2. Bình luận
được về mối quan
hệ giữa Bộ luật

dân
sự,
Luật
thương mại và
Luật cạnh tranh
trong quá trình
điều chỉnh hợp
đồng
nhượng
quyền thương mại.
5C3. Đưa ra được
ý kiến cá nhân về
việc pháp luật sở
hữu trí tuệ của
Việt Nam không
đưa ra quy định
bảo hộ toàn bộ “gói
quyền” thương mại.

6A1. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm của dịch vụ
pháp lí.
6A2. Nêu được
các loại hình dịch
vụ pháp lí.
6A3. Nêu được
những nội dung cơ
bản của một hợp


6B1. Phân tích được
các đặc điểm của
dịch vụ pháp lí.
6B2. Phân tích,
phân biệt được các
loại hợp đồng dịch
vụ pháp lí.
6B3. Soạn thảo
được một hợp
đồng dịch vụ pháp

6C1. Bình luận và
đánh giá được sự
phát triển và tương
thích của pháp luật
về dịch vụ pháp lí
của Việt Nam
trong thời kì hội
nhập kinh tế, quốc
tế.


đồng dịch vụ pháp lí. lí cụ thể.
7.
Hợp
đồng
thành
lập
công ti


7A1. Nêu được
khái niệm hợp
đồng thành lập
công ti.
7A2. Nêu được 3
đặc điểm của hợp
đồng thành lập
công ti.
7A3. Nêu được
các điều khoản cơ
bản của hợp đồng
thành lập công ti.
7A4. Nêu được các
trường hợp hợp
đồng thành lập
công ti vô hiệu.
7A5. Nêu các
bước thủ tục sau
khi hợp đồng
thành lập công ti
được hoàn thành.

7B1. Phân tích cụ
thể đặc điểm của
hợp đồng thành lập
công ti: Chủ thể
hợp đồng, hình
thức hợp đồng, hình
thức hợp đồng.
7B2. Phân tích

được các điều khoản
cơ bản trong hợp
đồng thành lập
công ti: Điều
khoản về loại hình
công ti và tên công
ti; điều khoản về
ngành nghề kinh
doanh, điều khoản
về vốn; điều khoản
về cơ cấu quản trị
nội bộ của công ti.
7B3. Phân tích
được thời điểm có
hiệu lực của hợp
đồng thành lập
công ti.

7C1. So sánh được
hợp đồng thành
lập công ti và hợp
đồng hợp tác kinh
doanh (BCC).
7C2. So sánh được
hợp đồng thành
lập công ti và hợp
đồng liên doanh.
7C3. Bình luận
được các quy định
pháp luật về hợp

đồng thành lập
công ti và các quy
định về điều khoản
góp vốn và điều
kiện kinh doanh.

8. 8 8A1. Nêu được 8B1. Phân tích
Hợp
khải quát về hợp được các đặc điểm
đồng đồng hợp tác kinh của hợp đồng hợp
hợp
doanh theo quy tác kinh doanh.
tác
định của pháp 8B2. Phân biệt
kinh
luật Việt Nam.
được hợp đồng hợp

8C1. Bình luận
được các điều
khoản cần có của
hợp đồng hợp tác
kinh doanh.
8C2. Thực hành
13


doanh9 8A2. Nêu được
khái quát về hợp
đồng hợp tác kinh

doanh theo quy
định của pháp
luật một số nước
trên thế giới.
108A3. Nêu được khái
niệm, đặc điểm
của hợp đồng hợp
tác kinh doanh.
118A4. Nêu được các
nội dung cơ bản
của hợp đồng hợp
tác kinh doanh.

tác kinh doanh với
hợp đồng thành lập
công ti; hợp đồng
liên doanh.
8B3. Phân tích
được các nội dung
cơ bản của hợp
đồng hợp tác kinh
doanh.
8B4. Phân tích
được cụ thể các
quyền của các bên
hợp doanh trong
quan hệ hợp đồng
hợp tác kinh doanh.

soạn thảo được hợp

đồng hợp tác kinh
doanh trong một
tình huống cụ thể.

7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

Vấn đề 1

6

4

3

13

Vấn đề 2

5

4


2

11

Vấn đề 3

5

4

1

10

Vấn đề 4

4

4

2

10

Vấn đề 5

5

4


3

12

Vấn đề 6

3

3

1

7

Vấn đề 7

5

3

3

11

Vấn đề 8

4

4


2

10

Tổng

37

30

15

84

Vấn đề

8. HỌC LIỆU

14


A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình một số hợp đồng đặc thù
trong lĩnh vực thương mại và kĩ năng đàm phán soạn thảo, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2012.
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại (tập 1),
Nxb. CAND, Hà Nội, 2006.
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại (tập 2),
Nxb. CAND, Hà Nội, 2006.

4. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật đầu tư, Nxb. CAND,
Hà Nội, 2007.
5. Trường đại học kinh tế-luật Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh, Giáo trình luật cạnh tranh, 2010.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1. Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Pháp luật về hợp đồng trong thương
mại và đầu tư - Những vấn đề pháp lí cơ bản, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2009.
2. Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Kiến thức pháp lí và kĩ năng cơ bản
trong đàm phán, soạn thảo và kí kết hợp đồng thương mại, Nxb.
Chính trị-hành chính, Hà Nội, 2013.
3. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, Cẩm nang hợp đồng
thương mại, Hà Nội, 2007.
4. Mạng mua bán sáp nhập tại Việt Nam, Cẩm nang mua bán và sáp
nhập tại Việt Nam, Hà Nội, 2009.
5. Lê Hồng Hạnh, Đạo đức và kĩ năng của luật sư trong nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb. Đại học sư phạm, Hà
Nội, 2002.
6. Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Tổng quan các vấn đề
tự do hoá thương mại dịch vụ, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.
7. Friedrich Kuebler & Juergen Simon, Mấy vấn đề pháp luật kinh tế
Cộng hoà Liên bang Đức, Nxb. Pháp lí, Hà Nội, 1992.
* Bài tạp chí
15


1. Bùi Ngọc Cường, “Các điều khoản độc quyền trong hợp đồng nhượng
quyền thương mại”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 7/2007.
2. Bùi Ngọc Cường, “Tổng quan pháp luật Việt Nam về thương mại

dịch vụ và cam kết mở cửa thị trường dịch vụ khi gia nhập WTO”,
Tạp chí luật học, số 6/2007.
3. Nguyễn Thị Dung, “Một số nội dung mới trong pháp luật Việt
Nam về hợp đồng hợp tác kinh doanh”, Tạp chí luật học, số
11/2008, tr. 32 - 37.
4. Phan Trung Hoài, “Từng bước xây dựng quan niệm về dịch vụ
pháp lí trong hành nghề luật sư một số vấn đề lí luận và thực tiễn”,
Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 2/2007.
5. Nguyễn Thanh Tú, “Nhượng quyền thương mại dưới góc độ Luật
cạnh tranh”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 3/2007.
6. Vũ Đặng Hải Yến, “Nhượng quyền thương mại - Một số vấn đề lí
luận và thực tiễn tại Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 3/2005.
* Đề tài khoa học, luận văn, luận án
1. Mai Vân Anh, Hợp đồng mua bán doanh nghiệp theo pháp luật Việt
Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009.
2. Trần Thị bảo Ánh, Pháp luật về mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam,
Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà nội, 2014.
3. Trần Quỳnh Anh, Hợp đồng đại lí mua bán hàng hoá - Những vấn
đề lí luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học
Luật Hà Nội, 2010.
4. Nguyễn Như Chính, Pháp luật về dịch vụ thương mại pháp lí Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011.
5. Vũ Phương Đông, Pháp luật về mua bán công ti ở Việt Nam, Luận
văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010.
6. Đỗ Minh Tuấn, Hợp đồng hợp tác kinh doanh - Những vấn đề lí
luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật
Hà Nội, 2004.
7. Đồng Ngọc Ba (chủ nhiệm đề tài), Cơ sở khoa học của việc xây
16



dựng nội dung giảng dạy pháp luật về thương mại dịch vụ bậc cử
nhân ở Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà
Nội, 2007.
8. Trường đại học ngoại thương, Một số giải pháp phát triển hình
thức kinh doanh chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu tại
Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, 2005.
9. Nguyễn Thị Yến, Pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng
hoá qua sở giao dịch hàng hoá ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật
học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011.
10. Vũ Đặng Hải Yến, Những vấn đề lí luận và thực tiễn về pháp luật
điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại trong điều kiện
nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường
Đại học Luật Hà Nội, 2009.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật dân sự năm 2015.
2. Luật thương mại Việt Nam năm 2005.
3. Luật doanh nghiệp năm 2014.
4. Luật cạnh tranh năm 2004.
5. Luật đầu tư năm 2014.
6. Luật chứng khoán năm 2006.
7. Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi năm 2010.
8. Luật các tổ chức tín dụng năm 2010.
9. Luật luật sư năm 2006/2012
10. Luật công chứng năm 2006.
11. Luật trọng tài thương mại năm 2010.
12. Nghị định của Chính phủ số 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006
quy định chi tiết Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng
hoá qua sở giao dịch hàng hoá.
13. Nghị định của Chính phủ số 110/2005/NĐ-CP ngày 28/4/2005 về

quản lí bán hàng đa cấp.
14. Thông tư của Bộ thương mại số 19/2005/TT-BTM ngày
08/11/2005 về hướng dẫn một số nội dung quy định tại Nghị
định của Chính phủ số 110/2005/NĐ-CP ngày 28/4/2005 về quản
17


lí bán hàng đa cấp.
15. Thông tư của Bộ công thương số 35/2011/TT-BCT về việc sửa đổi,
bổ sung một số nội dung về thủ tục hành chính tại Thông tư của Bộ
thương mại số 19/2005/TT-BTM ngày 08/11/2005 hướng dẫn một
số nội dung quy định tại Nghị định của Chính phủ số 110/2005/NĐCP ngày 24/08/2005 về quản lí hoạt động bán hàng đa cấp.
16. Nghị định của Chính phủ số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật cạnh tranh.
17. Nghị định của Chính phủ 119/2011/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ
sung thủ tục hành chính tại Nghị định của Chính phủ số
116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật cạnh tranh.
18. Nghị định của Chính phủ số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư.
19. Nghị định của Chính phủ số 109/2008/NĐ-CP ngày 10/10/2008
về giao, bán doanh nghiệp 100% vốn nhà nước.
20. Nghị định của Chính phủ số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 về
đăng kí doanh nghiệp.
21. Nghị định của Chính phủ số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010
hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật doanh nghiệp.
22. Nghị định của Chính phủ số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 quy
định chi tiết Luật thương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại.
23. Thông tư của Bộ thương mại số 09/2006/TT-BTM ngày 25/2/2006
hướng dẫn đăng kí hoạt động nhượng quyền thương mại.

24. Nghị định của Chính phủ số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 về
tổ chức và hoạt động của thừa phát lại thực hiện thí điểm tại Thành
phố Hồ Chí Minh.
25. Nghị định của Chính phủ số 28/2007/NĐ-CP ngày 26/02/2007 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật luật sư.
26. Nghị định của Chính phủ số 131/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008
hướng dẫn thi hành các quy định của Luật luật sư về tổ chức xã
hội nghề nghiệp của luật sư.
18


27. Nghị định của Chính phủ số 05/2012/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ
sung một số điều của các nghị định về đăng kí giao dịch đảm
bảo, trợ giúp pháp lí, luật sư, tư vấn pháp luật.
28. Nghị định của Chính phủ số 02/2008/NĐ-CP ngày 04/1/2008 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật công
chứng.
29. Nghị định của Chính phủ số 120/2011/NĐ-CP ngày 16/12/2011
về việc sửa đổi, bổ sung thủ tục hành chính tại một số nghị định
của Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách, tạp chí
1. Viện nghiên cứu thương mại, Thị trường hàng hoá giao sau, Nxb.
Lao động, Hà Nội, 2000.
2. Scoott Moeller & Chris Brady, M&A, Mua lại & sáp nhập thông
minh - Kim chỉ nam trên trận đồ sáp nhập và mua lại, Nxb. Trí
thức, Hà Nội, 2009.
3. Lý Quý Trung, Franchise - Bí quyết thành công bằng mô hình
nhượng quyền kinh doanh, Nxb. Trẻ, Hà Nội, 2005.
4. Nguyễn Quý Trọng, “Pháp luật về tự vệ trong nhập khẩu hàng

hoá nước ngoài vào Việt Nam- những vấn đề lí luận và thực
tiễn”, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2013.
5. Lê Kim Giang, “Đặc điểm của hợp đồng hợp tác kinh doanh viễn
thông tại Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 14, tháng
7/2009.
6. Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận các hợp đồng thông dụng trong
luật dân sự Việt Nam, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 2001.
7. Đoàn Văn Bình, Đoàn Trung Kiên, “Pháp luật về bán hàng đa cấp ở
Việt Nam - Một số vấn đề cần hoàn thiện”, Tạp chí luật học, số 7/2007.
8. Đoàn Trung Kiên, “Bản chất pháp lí của hợp đồng tham gia bán
hàng đa cấp”, Tạp chí luật học, số 11/2008.
9. Tạp chí luật học số 6/2007.
10. Tạp chí luật học số 6/2008.
19


11. Tạp chí luật học số 11/2008.
12. Tạp chí luật học số 7/2009.
13. Tài liệu S/CSC/W/32, Negotiating Proposal: Legal Services
Classification Supplement, WTO.
14. Tài liệu S/CSC/W/46, Joint Statement on Legal Services, WTO.
* Đề tài khoa học, luận văn, luận án
1. Nguyễn Văn Nam (chủ nhiệm), Nghiên cứu cơ sở khoa học và
thực tiễn để hình thành thị trường hàng hoá giao sau của Việt
Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, mã số 99-78-159, Hà Nội, 2000.
2. Cục quản lí cạnh tranh Bộ công thương, Báo cáo tập trung kinh
tế tại Việt Nam - Hiện trạng và dự báo, Hà Nội, 2009.
3. Trường Đại học Luật Hà Nội và Đại học Vân Nam (Trung Quốc), Đổi
mới pháp luật thương mại đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường
và yêu cầu hội nhập, chuyên đề Hội thảo khoa học, Hà Nội, 2010.

4. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Pháp luật về sáp
nhập, mua lại - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, chuyên đề hội
thảo khoa học cấp bộ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2011.
5. Trần Thu Hiền, Tìm hiểu về phưong thức kinh doanh Franchise
trên thế giới và thực trạng áp dụng ở Việt Nam, Luận văn thạc
sĩ, Trường đại học ngoại thương Hà Nội, 2005.
6. Nguyễn Thị Minh Huệ, Một số vấn đề lí luận và thực tiễn của
nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật
học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2005.
7. Nguyễn Khắc Định, Hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước
ngoài trong xu thế nhất thể hoá pháp luật về đầu tư ở Việt Nam,
Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003.
*
1.
2.
3.
4.

20

Các website

http://www. hapi.gov.vn

www.vietfranchise.com


9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy-học

Lí Semina LVN Tự
KTĐG
Tuần Buổi Vấn
thuyết
r
NC
đề
1
1,2
2
0
Nhận BT
1
2
1
0
2
2
3
2
0
2
4
3
2
0
5
3
0
2

2
2
6
3
0
2
3

4

5

7
8
9

4,5
4
5

2
0
0

0
2
2

10


6,7

2

0

11

6

0

2

2

12
13

7
8

0
2

2
0

2


14

8

0

2

15

8

0

2

10
tiết
Tổng

10
giờ
TC

2

Kiểm tra + Nộp BT
lớn

20

10 10
Tiết
10
5
5
giờ giờ giờ
TC TC TC

9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1 - Vấn đề 1+2
21


Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

thuyết

Tự NC

22

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

2
giờ - Đặc điểm và phân loại

TC hợp đồng thương mại.
- Tổng quan pháp luật
điều chỉnh hợp đồng
thương mại.
- Quy định về giao kết
hợp đồng thương mại
(lưu ý các quy định
đặc thù về chủ thể, đại
diện kí kết hợp đồng
và vấn đề hiệu lực của
hợp đồng).
- Quy định về thực hiện
hợp đồng thương mại
(lưu ý các quy định về
điều khoản thường lệ
của Luật thương mại về
các quyền và nghĩa vụ
trong quan hệ thương
mại).

* Đọc:
- Chương 1 Giáo trình một
số hợp đồng đặc thù trong
hoạt động thương mại và kĩ
năng đàm phán soạn thảo,
Trường Đại học Luật Hà
Nội, Nxb. CAND, Hà Nội,
2012.
- Luật thương mại năm 2005.
- Bộ luật dân sự năm 2005.

- Mục 1 Pháp luật về hợp
đồng trong thương mại và
đầu tư - Những vấn đề pháp lí
cơ bản, Nguyễn Thị Dung
(chủ biên), Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2008.
- Nhận BT trên website:
(mục sinh
viên).
- Chương 2, 3 Giáo trình
một số hợp đồng đặc thù
trong hoạt động thương mại
Nhận BT trên Website. và kĩ năng đàm phán soạn
thảo, Trường Đại học Luật
Hà Nội, Nxb. CAND, Hà
Nội, 2012.

- Quá trình lịch sử, * Đọc:
hình thành và thống - Chương 1, 2 Pháp luật
nhất pháp luật về hợp


đồng ở Việt Nam.
- Thời điểm hình thành
hợp đồng và vấn đề
hợp đồng thương mại
vô hiệu.
- Pháp luật về mua bán
qua sở giao dịch hàng
hoá.


điều chỉnh hoạt động mua
bán hàng hoá qua sở giao
dịch hàng hoá ở Việt Nam,
Nguyễn Thị Yến, Luận án
tiến sĩ luật học, Trường Đại
học Luật Hà Nội, 2011.

Seminar 1 - Giới thiệu khái quát
1
giờ khái niệm, đặc điểm
TC mua bán hàng hoá qua
sở giao dịch hàng hoá.
- Giới thiệu khái niệm,
nội dung pháp luật
điều chỉnh hoạt động
mua bán hàng hoá qua
sở giao dịch hàng hoá.
- Lưu ý các quy định
về áp dụng luật trong
quan hệ hợp đồng
thương mại thời điểm
hình thành hợp đồng
và vấn đề hợp đồng
thương mại vô hiệu.

* Đọc:
- Chương 3 Giáo trình một
số hợp đồng đặc thù trong
hoạt động thương mại và kĩ

năng đàm phán soạn thảo,
Trường Đại học Luật Hà
Nội, Nxb. CAND, 2012.
- Luật thương mại năm
2005.
- Bộ luật dân sự năm 2005.
- Bộ luật dân sự năm 2005.

LVN

- Thống nhất của - Phân công công việc cho
nhóm về phương pháp các thành viên.
đạt được mục tiêu
- Thống nhất quy trình và
- Pháp luật về mua bán
hàng hoá qua sở giao
dịch hàng hoá của một
số nước trên thế giới.

23


Seminar 1 - Giới thiệu khái niệm,
2
giờ đặc điểm, nội dung
TC hợp đồng kì hạn, hợp
đồng quyền chọn, hợp
đồng môi giới, hợp
đồng uỷ thác giao
dịch.


LVN

* Đọc:
- Chương 1 Giáo trình một
số hợp đồng đặc thù trong
hoạt động thương mại và kĩ
năng đàm phán soạn thảo,
Trường Đại học Luật Hà
Nội, Nxb. CAND, 2012.
- Luật thương mại năm 2005.
- Bộ luật dân sự năm 2005.

- Trao đổi về các nội
dung đã học.
- Ý kiến đề xuất.

Tuần 2 - Vấn đề 3
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

Nội dung chính


thuyết

2 - Giới thiệu khái
giờ niệm và đặc điểm
TC của bán hàng đa

cấp.
- Giới thiệu được
những nội dung
cơ bản của pháp
luật về hợp đồng
tham gia bán
hàng đa cấp.

Tự NC

Tự tìm hiểu, nghiên
cứu để đáp ứng
các mục tiêu nhận

24

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

* Đọc:
Chương IX Giáo trình luật
thương mại (tập 2), Trường Đại
học Luật Hà Nội, Nxb. CAND,
Hà Nội, 2006, tr. 5 - 62.


thức vấn đề 3.
Seminar 1 - Quyền và nghĩa
1
giờ vụ của các bên
TC trong hợp đồng

tham gia bán hàng
đa cấp.

LVN

* Đọc:
- Chương III Phần 2 Pháp luật
về hợp đồng trong thương mại
và đầu tư - Những vấn đề pháp
lí cơ bản, Nguyễn Thị Dung
(chủ biên), Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2009.
- Pháp luật về bán hàng đa cấp ở
Việt Nam - Một số vấn đề cần
hoàn thiện, Đoàn Văn Bình,
Đoàn Trung Kiên, Tạp chí luật
học, số 7/2007.
- Bản chất pháp lí của hợp đồng
tham gia bán hàng đa cấp, Đoàn
Trung Kiên, Tạp chí luật học, số
11/2008.
- Khoản 11 Điều 3 và Điều 48
Luật cạnh tranh.
- Nghị định của Chính phủ số
110/2005/NĐ-CP
ngày
8/4/2005 về quản lí bán hàng đa
cấp.
- Thông tư của Bộ thương mại
số 19/2005/TT-BTM

ngày
8/11/2005 về hướng dẫn một số
nội dung quy định tại Nghị định
của Chính phủ số 110/2005/NĐCP ngày 28/4/2005 về quản lí bán
hàng đa cấp.

- Tìm hiểu thực * Đọc:
25


×