Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Đề cương môn luật sở hữu trí tuệ 3TC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.7 KB, 63 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
TRUNG TÂM LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

HÀ NỘI - 2017


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
ĐĐ
GV
GVC
KTĐG
LVN
MT
NC
Nxb
SHCN
SHTT
TC
TG
TT


2

Bài tập
Địa điểm
Giảng viên
Giảng viên chính
Kiểm tra đánh giá


Làm việc nhóm
Mục tiêu
Nghiên cứu
Nhà xuất bản
Sở hữu công nghiệp
Sở hữu trí tuệ
Tín chỉ
Thời gian
Thuyết trình
Vấn đề

2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
TRUNG TÂM LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Loại môn học:

Chính quy - Cử nhân Luật kinh tế
Luật sở hữu trí tuệ
03
Bắt buộc

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. PGS. TS. GVC. Vũ Thị Hải Yến, Giám đốc Trung tâm Luật

SHTT
Điện thoại: 0913523007
E-mail:
1.2. TS. Kiều Thị Thanh - GVC
Điện thoại: 0906306788
E-mail:
1.3. ThS. Lê Thanh Mai
Điện thoại: 0916096009
E-mail:
1.4. ThS. Đặng Thị Vân Anh
Điện thoại: 0947719229
E-mail:
1.5. Ths. Phạm Minh Huyền
Điện thoại: 0979323273
E-mail:
1.6. Ths.Nguyễn Phan Diệu Linh
Điện thoại: 0981101091
E-mail:
3

3


Văn phòng Trung tâm Luật SHTT
Phòng 306, nhà A số 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ).
2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật SHTT bảo vệ các quyền tài sản và nhân thân của các cá nhân, tổ
chức liên quan đến tài sản trí tuệ - loại tài sản đặc biệt phát sinh từ
hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, khoa học,

sản xuất, kinh doanh. Bảo hộ quyền SHTT đã được chứng minh là
công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế tri thức
mà Việt Nam đang hướng đến. Việc công nhận và bảo vệ quyền SHTT
nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật, kĩ thuật,
đổi mới khoa học, công nghệ, bảo đảm việc phân chia và sử dụng hiệu
quả tài sản trí tuệ, hài hoà lợi ích giữa chủ thể sáng tạo, đầu tư và các
chủ thể khác trong xã hội.
Đào tạo về SHTT trong các trường đại học, đặc biệt là khối các
trường đào tạo chuyên ngành luật đã trở thành xu hướng tất yếu
hiện nay trên thế giới. Môn học luật SHTT nhằm trang bị cho sinh
viên chuyên ngành luật những kiến thức lí luận nền tảng về việc
bảo hộ quyền SHTT đồng thời tạo cơ sở cho sinh viên hình thành
và phát triển các kĩ năng áp dụng pháp luật SHTT để giải quyết các
vấn đề thực tiễn.
3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Khái quát về quyền SHTT
Vấn đề 2. Đối tượng và chủ thể của quyền tác giả
Vấn đề 3. Nội dung, giới hạn và thời hạn bảo hộ quyền tác giả
Vấn đề 4. Quyền liên quan đến quyền tác giả
Vấn đề 5. Xác lập, chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan
Vấn đề 6. Hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan
4

4


Vấn đề 7. Điều kiện bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp mang
đặc tính sáng tạo
Vấn đề 8. Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu và phân loại nhãn hiệu
Vấn đề 9. Điều kiện bảo hộ tên thương mại, chỉ dẫn địa lý

Vấn đề 10. Xác lập quyền SHCN
Vấn đề 11. Chủ thể, nội dung, giới hạn quyền, chuyển giao quyền
SHCN
Vấn đề 12. Xâm phạm quyền SHCN
Vấn đề 13. Quyền đối với giống cây trồng
Vấn đề 14. Các biện pháp bảo vệ quyền SHTT
4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
4.1. Mục tiêu nhận thức
4.1.1. Về kiến thức
- Nắm được hệ thống các khái niệm cơ bản liên quan đến SHTT;
- Hiểu được đặc trưng cơ bản của mỗi bộ phận của quyền SHTT
(quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả; quyền SHCN,
quyền đối với giống cây trồng);
- Nắm được các yếu tố của quan hệ pháp luật về quyền tác giả,
quyền liên quan, quyền SHCN, quyền đối với giống cây trồng (chủ
thể; khách thể, nội dung quyền);
- Nắm được các căn cứ xác lập, chấm dứt quyền SHTT; thời hạn bảo
hộ đối với các đối tượng SHTT...;
- Nhận diện được các đối tượng khác nhau của quyền SHTT;
- Nắm được các cách thức và điều kiện để chuyển giao quyền SHTT;
- Nắm được các biện pháp bảo vệ quyền SHTT.
4.1.2. Về kĩ năng
- Hình thành và phát triển kĩ năng phân tích, đánh giá, so sánh các
quy định của luật SHTT với các hiện tượng xã hội có liên quan;
- Hình thành kĩ năng thu thập, xử lí thông tin về SHTT;
5

5



- Phát triển khả năng vận dụng pháp luật SHTT để giải quyết các

tình huống phát sinh trong thực tế;
- Hình thành và phát triển kĩ năng tư vấn các vấn đề liên quan đến
bảo hộ quyền SHTT.
4.1.3. Về thái độ
- Hình thành ý thức tôn trọng và bảo vệ quyền SHTT;
- Kích thích niềm say mê sáng tạo trong các lĩnh vực văn hoá, nghệ
thuật, khoa học, sản xuất và kinh doanh;
- Có ý thức tuyên truyền pháp luật SHTT trong cộng đồng để góp phần
nâng cao nhận thức của công chúng trong việc bảo hộ quyền SHTT.
4.2. Các mục tiêu khác
- Góp phần hình thành và phát triển kĩ năng cộng tác, làm việc
nhóm;
- Hình thành và phát triển kĩ năng nghiên cứu độc lập;
- Có ý thức tuyên truyền pháp luật SHTT trong cộng đồng để góp phần
nâng cao nhận thức của công chúng trong việc bảo hộ quyền SHTT.
5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

1.
Khái
quát
về
quyền
SHTT

6

Bậc 1


Bậc 2

Bậc 3

1A1. Nêu được
kháiniệm
quyền
SHTT:(1) theo nghĩa
kháchquan; (2) theo
nghĩa chủ quan; (3)
theo nghĩa là quan
hệ pháp luật.
1A2. Trình bày
được các đặc điểm
của quyền SHTT:
(1) về đối tượng;
(2) về căn cứ xác
lập quyền; (3) về

1B1. Phân tích
được bản chất của
quyền SHTT: (i)
quyền tài sản có
sự kết hợp với
quyền nhân thân;
(ii) mang tính độc
quyền...
1B2. Phân tích
được điểm giống

và điểm khác giữa
quyền SHTT và
quyền sở hữu tài
6

1C1. Phân tích
được mối quan hệ
giữa quyền SHTT
và tài sản trí tuệ.
1C2. Hiểu được lí
do của việc công
nhận và bảo vệ
quyền SHTT.
1C3. Phân tích,
nhận xét được mối
quan hệ giữa quá
trình hình thành và
phát triển của hệ


nội dung quyền;
(4) đặc điểm về
chủ thể, khách thể,
nội dung; (5) về
giới hạn quyền...
1A3. Nêu được 3
bộ phận cấu thành
của quyền SHTT
theo pháp luật Việt
Nam.

1A4. Nhận diện
được quan hệ nào
thuộc quyền tác
giả, quyền liên
quan, quyền SHCN,
quyền đối với
giống cây trồng.
1A5. Nắm được sự
hình thành và phát
triển của hệ thống
pháp luật SHTT
trên thế giới.
1A6. Nêu được các
giai đoạn phát triển
của hệ thống pháp
luật SHTT Việt
Nam.
1A7. Nêu được các
điều ước quốc tế
quan trọng tronglĩnh
vực SHTT màViệt
Nam là thành viên
(sắp xếp theo từng
7

sản thông thường.
1B3. Phân biệt
được sự khác
nhau của quyền
tác giả và quyền

liên quan đến
quyền tác giả,
quyền SHCN và
quyền đối với
giống cây trồng.
1B4. Xác định
được đối tượng
của quyền tác giả,
quyền liên quan,
quyền
SHCN,
quyền đối với
giống cây trồng.
1B5. Phân tích
được ý nghĩa, vai
trò của việc bảo
hộ quyền SHTT
đối với sự phát
triển của kinh tế xã hội.

7

thống pháp luật
SHTT trên thế giới
và sự phát triển
của kinh tế-xã hội,
khoa học-kĩ thuật
và nền thương mại
tự do.
1C4. Chứng minh

được bảo hộ quyền
SHTT là động lực
thúc đẩy phát triển
kinh tế.
1C5. Nhận xét,
phân tích được
những đặc điểm
của bảo hộ quyền
SHTT trong bối
cảnh toàn cầu hoá.
1C6. Phân tích
được những lí do
cơ bản dẫn đến hệ
thống luật SHTT
Việt Nam được
phát triển và hoàn
thiện
không
ngừng.


lĩnh vực).
1A8. Trình bày
được các loại nguồn
của pháp luật
SHTT Việt Nam.
2.

2A1. Nêu được
khái niệm tác

Đối
tượng phẩm.
2A2. Trình bày

chủ được các tiêu chí
để phân loại tác
thể
phẩm: (i) dựa vào
của
quyền lĩnh vực sáng tạo;
(ii) dựa vào hình
tác
thức thể hiện; (iii)
giả
dựa vào nguồn gốc
hình thành...
2A3. Trình bày
được các điều kiện
bảo hộ đối với tác
phẩm.
2A4. Lấy được ví
dụ về các tác phẩm
phái sinh.
2A5. Nêu được 2
loại chủ thể của
quyền tác giả.
2A6. Nêu được
điều kiện đối với
chủ thể của quyền
tác giả.

2A7. Nêu được
8

2B1. Nhận diện
được những đối
tượng được bảo
hộ quyền tác giả;
những đối tượng
không được bảo
hộ quyền tác giả.
2B2. Cho ví dụ
được về các loại
tác phẩm theo các
tiêu chí phân loại.
2B3. Phân tích
được mối quan hệ
giữa tác phẩm gốc
và tác phẩm phái
sinh.
2B4. Phân biệt
được tác giả với
những người hỗ
trợ cho việc sáng
tạo ra tác phẩm.
2B5. Phân biệt
được các loại chủ
sở hữu quyền tác
giả.
2B6. Phân biệt
được trường hợp

8

2C1. Nêu được
quan điểm riêng
của cá nhân về
khái niệm tác
phẩm và điều kiện
bảo hộ tác phẩm.
2C2. Đánh giá
được tiêu chí phân
loại tác phẩm
trong Luật SHTT.
2C3. Nêu được
quan điểm cá nhân
về khái niệm tác
phẩm phái sinh;
khái niệm đồng tác
giả...


kháiniệm tác giả, tác phẩm thuộc sở
đồng tác giả, chủ sở hữu nhà nước và
hữu quyền tác giả. tác phẩm thuộc về
công chúng.
3.

3A1. Nêu được các
quyền nhân thân
Nội
dung, thuộc quyền tác

giới giả.
hạn 3A2. Trình bày
được các quyền tài

thời sản.
hạn 3A3. Trình bày
bảo được các trường
hợp sử dụng tác
hộ
quyền phẩm không phải
xin phép, không
tác
phải trả tiền nhuận
giả
bút, thù lao.
3A4. Trình bày
được các trường
hợp sử dụng tác
phẩm không phải
xin phép nhưng
phải trả tiền nhuận
bút, thù lao.
3A5. Trình bày
được thời hạn bảo
hộ quyền tác giả
đối với 2 loại hình
tác phẩm: (i) tác
phẩm được bảo hộ
không theo nguyên
9


3B1. Xác định
được các quyền
nhân thân tuyệt
đối và tương đối.
3B2. Cho được ví
dụ về từng trường
hợp tác giả, chủ
sở hữu quyền tác
giả thực hiện quyền
tài
sản
như:
quyền sao chép tác
phẩm,quyền truyền
đạt
tácphẩm,
quyền phân phối
tác phẩm...
3B3. Xác định
được thế nào là
công bố tác phẩm.
3B4. Xác định
được phạm vi
hưởng quyền của
tác giả, chủ sở
hữu quyền tác giả
trong các trường
hợp cụ thể.
3B5. Phân tích

được điều kiện của
“sao chép tự do”.
9

3C1. Tìm ra được
các trường hợp
ngoại lệ không bị
coi là vi phạm
quyền bảo vệ sự
toàn vẹn đối với
tác phẩm.
3C2. Nhận xét
được ý nghĩa của
quyền công bố tác
phẩm.
3C3. Luận giải
được lí do của quy
định về giới hạn
quyền tác giả.
3C4. Đánh giá,
nhận xét được tính
tương thích giữa
quy định về bảo hộ
quyền tác giả trong
Luật SHTT và
Công ước Berne
về bảo hộ tác
phẩm văn học,
nghệ thuật; Hiệp
ước của WIPO về

quyền tác giả
(Hiệp ước WCT).


4.
Quyền
liên
quan
đến
quyền
tác giả

10

tắc đời người và
(ii) tác phẩm được
bảo
hộ
theo
nguyên tắc đời
người.
3A6. Phát biểu
được những quyền
nhân thân được
bảo hộ vô thời hạn.

3B6. Nêu được ví
dụ về các trường
hợp sử dụng tác
phẩm không phải

xin phép, không
phải trả tiền nhuận
bút, thù lao.
3B7. Nêu được ví
dụ về các trường
hợp sử dụng tác
phẩm không phải
xin phép nhưng
phải trả tiền nhuận
bút, thù lao.
3B8. Vận dụng
được kiến thức để
tính thời hạn bảo
hộ quyền tác giả
trong các trường
hợp cụ thể.

3C5. Bình luận
được những quy
định thay đổi về
thời hạn bảo hộ
quyền tác giả trong
Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều
của Luật SHTT
(Điều 27, khoản 2,
điểm a).

4A1. Trình bày
được 3 loại đối

tượng của quyền
liên quan.
4A2. Nêu được
điều kiện bảo hộ
đối với từng đối
tượng: cuộc biểu
diễn; bản ghi âm,
ghi hình; chương
trình phát sóng.
4A3. Nêu được

4B1. Phân tích
được đặc điểm về
đối tượng của
quyền liên quan:
4B2. Xác định
được đối tượng;
chủ thể; quyền,
nghĩa vụ của các
chủ thể quyền
liên quan trong
các tình huống
thực tế.

4C1. Nêu được ý
nghĩa của việc bảo
hộ quyền liên
quan.
4C2. Chỉ ra được
mối liên quan mật

thiết giữa bảo hộ
quyền tác giả,
quyền liên quan.
4C3. Nêu được
quan điểm cá nhân
về quy định tại

10


5.
Xác
lập,
chuyển
11

chủ thể của quyền
liên quan và điều
kiện đối với chủ
thể.
4A4. Trình bày
được các quyền
của người biểu
diễn, nhà sản xuất
bản ghi âm, ghi
hình, tổ chức phát
sóng.
4A5. Nêu được các
trường hợp sử
dụng quyền liên

quan không phải
trả nhuận bút, thù
lao.
4A6. Biết được
cách tính thời hạn
bảo hộ quyền liên
quan.

4B3. Phân biệt
được quyền của
người biểu diễn
trong trường hợp
họ không đồng
thời là chủ sở hữu
cuộc biểu diễn.
4B4. Phân biệt
được hai khái
niệm “quyền biểu
diễn” và “quyền
của người biểu
diễn”.
4B5. Chỉ ra được
những tổ chức, cá
nhân
thường
xuyên có hoạt
động sử dụng bản
ghi âm, ghi hình
trong hoạt động
kinh

doanh,
thương mại được
đề cập tới trong
khoản 2 Điều 33
Luật SHTT.

Điều 33 của Luật
SHTT sửa đổi về các
trường hợp sử dụng
quyền liên quan
không phải xin
phép nhưng phải trả
nhuận bút, thù lao.
4C4. So sánh và
đưa ra được nhận
xét đối với các quy
định về bảo hộ
quyền liên quan
trong Luật SHTT
với các điều ước
quốc tế có liên quan
(Công ước Rome
về bảo hộ quyền
của người biểu
diễn, nhà sản xuất
bản ghi âm, ghi
hình và tổ chức
phát sóng; Công
ước Geneva;Công
ước Brussels; Hiệp

ước của WIPO về
biểu diễn và các
bản
ghi
âm
(WPPT).

5A1. Trình bày
được căn cứ xác
lập quyền tác giả,
quyền liên quan.

5B1. Thực hiện
được đơn đăng kí
quyền tác giả,
quyền liên quan

5C1. Nhận xét
được những lợi thế
của việc đăng kí
quyền tác giả,

11


giao
quyền
tác giả,
quyền
liên

quan

5A2. Nêu được 2
hình thức chuyển
giao quyền tác giả,
quyền liên quan.
5A3. Nhận diện
được chủ thể, đối
tượng của từng
loại hợp đồng:
chuyển nhượng và
chuyển quyền sử
dụng quyền tác giả,
quyền liên quan.
5A4. Kể ra được
một số hợp đồng
chuyển quyền sử
dụng quyền tác giả,
quyền liên quan.

theo mẫu trên
trang web của
Cục bản quyền
tác giả.
5B2. Phân biệt
được
chuyển
nhượng

chuyển quyền sử

dụng quyền tác
giả, quyền liên
quan.

quyền liên quan.
5C2. Lập được
một số hợp đồng
chuyển
nhượng,
chuyển quyền sử
dụng quyền tác
giả, quyền liên
quan đơn giản.

6.
Hành
vi xâm
phạm
quyền
tác giả,
quyền
liên
quan

6A1.Nêu được 4
tiêu chí chung để
xác định hành vi
xâm phạm quyền
tác giả, quyền liên
quan.

6A2. Nêu được các
dạng hành vi xâm
phạm quyền tác
giả, quyền liên
quan cơ bản.

6B1. Chỉ ra được
hành vi xâm
phạm quyền tác
giả, quyền liên
quan trong các
tình huống cụ thể.
6B2. Xác định
được những hành
vi xâm phạm
quyền tác giả,
quyền liên quan
của bản thân và
những
người
xung quanh mình.
6B3.
Chỉ
ra

6C1. Nhận xét
được về thực trạng
xâm phạm quyền
tác giả, quyền liên
quan trong một số

lĩnh vực: xuất bản,
sản xuất bản ghi
âm, ghi hình, phát
thanh, truyền hình,
trên internet...
6C2. Đưa ra được
một số giải pháp
nhằm nâng cao
hiệu quả thực thi
quyền tác giả và

12

12


những hành vi quyền liên quan ở
xâm phạm quyền Việt Nam.
tác giả, quyền liên
quan trong môi
trường kĩ thuật
số.
7.
Điều
kiện
bảo hộ
các đối
tượng
sở hữu
công

nghiệp
mang
đặc
tính
sáng
tạo

13

7A1. Nêu được
khái niệm sáng
chế.
7A2. Nêu được 3
điều kiện bảo hộ
đối với sáng chế; 3
điều kiện bảo hộ
đối với giải pháp
hữu ích.
7A3. Nêu được các
đối tượng không
được bảo hộ là
sáng chế.
7A4. Nêu được
khái niệm kiểu
dáng công nghiệp.
7A5. Nêu được 3
điều kiện bảo hộ
đối với kiểu dáng
công nghiệp.
7A6. Nêu được

khái niệm thiết kế
bố trí mạch tích
hợp.
7A7. Phát biểu
được 2 điều kiện

7B1. Phân tích
được 3 đặc điểm
của sáng chế.
7B2. Lấy được ví
dụ về các loại sáng
chế là sản phẩm
(dạng vật thể, dạng
chất thể, dạng vật
liệu sinh học); và
sáng chế quy trình.
7B3. Phân biệt
được sáng chế với
phát minh.
7B4. Phân tích
được tính mới của
sáng chế.
7B5. Lấy được ví
dụ để chứng minh
về tính mới của
sáng chế.
7B6. Phân tích
được điều kiện về
trình độ sáng tạo
của sáng chế.

7B7. So sánh được
điều kiện về tính
13

7C1. Lí giải được
tại sao sáng chế có
thể được bảo hộ
dưới hình thức cấp
bằng độc quyền
sáng chế hoặc
bằng độc quyền
giải pháp hữu ích.
7C2. So sánh được
điều kiện bảo hộ
sáng chế trong Luật
SHTT Việt Nam
với điều kiện bảo
hộ sáng chế trong
Hiệp định TRIPs và
pháp luật một số
quốc gia.
7C3. Chỉ ra được
một số hình thức
pháp lí khác bảo hộ
cho hình dáng bên
ngoài
của
sản
phẩm; Đưa ra được
nhận xét về đặc

trưng, ưu điểm của
mỗi hình thức bảo


bảo hộ đối với thiết
kế bố trí.
7A8. Nêu được
khái niệm bí mật
kinh doanh.
7A9. Trình bày
được các loại
thông tin có thể
được bảo hộ là bí
mật kinh doanh.
7A10. Nêu được 3
điều kiện bảo hộ bí
mật kinh doanh
theo pháp luật Việt
Nam.

sáng tạo của sáng
chế và tính sáng
tạo của kiểu dáng
công nghiệp.
7B8. Lấy được ví
dụ về các đối tượng
không được bảo
hộ là kiểu dáng
công nghiệp theo
Điều 64 Luật SHTT.


hộ.
7C4. So sánh và
đưa ra những nhận
xét về những ưu
điểm và hạn chế
của việc bảo hộ các
bí quyết kĩ thuật
theo cơ chế bảo hộ
bí mật kinh doanh
và bảo hộ sáng chế.

8A1. Nêu được
Điều khái niệm nhãn
kiện hiệu.
bảo hộ 8A2. Nêu được 3
nhãn dạng dấu hiệu có
hiệu và thể cấu thành nên
phân nhãn hiệu.
loại 8A3. Phát biểu
nhãn được 2 điều kiện
hiệu bảo hộ đối với
nhãn hiệu.
8A4.
Trình
bàyđượccác trường
hợp
dấu
hiệu
không được bảo hộ

với danh nghĩa
nhãn hiệu.

8B1. Phân biệt
được các khái niệm:
“nhãn
hiệu”;
“nhãnhàng hoá”;
“thương hiệu”.
8B2. Lấy được ví
dụ cho các trường
hợp loại trừ: nhãn
hiệu bị coi là
không có khả
năng tự phân biệt.
8B3. Nhận diện
được các trường
hợp nhãn hiệu bị
coi là không có
khả năng phân biệt.
8B4. So sánh

8C1. Chỉ ra được
các chức năng của
nhãn hiệu.
8C2. Lí giải được
tại sao phần lớn
các quốc gia, trong
đó có Việt Nam
chỉ bảo hộ cho các

nhãn hiệu là “dấu
hiệu nhìn thấy
được”.
8C3. Đưa ra được
nhận xét về mối
tương quan trong
việc bảo hộ nhãn
hiệu với bảo hộ
các đối tượng khác

8.

14

14


9.
Điều
kiện
bảo hộ
tên
thương
mại, chỉ
dẫn địa


15

8A5. Liệt kê và lấy

được ví dụ về các
loại nhãn hiệu:
nhãn hiệu hàng
hoá, nhãn hiệu
dịch vụ, nhãn hiệu
liên kết, nhãn hiệu
chứng nhận, nhãn
hiệu tập thể, nhãn
hiệu nổi tiếng.
8A6. Trình bày
được các tiêu chí
để đánh giá nhãn
hiệu nổi tiếng.

được sự khác biệt
giữa nhãn hiệu
tập thể, nhãn hiệu
chứng nhận với
nhãn hiệu thông
thường.
8B5. Phân biệt
được nhãn hiệu
tập thể và nhãn
hiệu chứng nhận.

(tên thương mại,
chỉ dẫn địa lí, kiểu
dáng
công
nghiệp…).

8C4. Đánh giá
được tính tương
thích giữa Điều 72
Luật SHTT và Điều
15, khoản 1 Hiệp
định TRIPs về điều
kiện bảo hộ nhãn
hiệu.
8C5. Nhận xét và
chỉ ra được sự
khác biệt trong
việc bảo hộ nhãn
hiệu thông thường
và nhãn hiệu nổi
tiếng; lí giải được
nguyên nhân của
sự khác biệt.

9A1. Nêu được
khái niệm tên
thương mại.
9A2. Nhận biết
được thành phần
mô tả và thành
phần phân biệt
trong tên thương
mại.
9A3. Trình bày
được điều kiện bảo


9B1. Phân tích
được điều kiện về
khả năng phân
biệt
của
tên
thương mại.
9B2. Phân biệt
được tên thương
mại với tên doanh
nghiệp;
tên
thương mại với
các dấu hiệu khác

9C1. Liên hệ với
quy định về đăng
kí tên thương mại
trong văn bản về
đăng

kinh
doanh, đưa ra được
nhận xét, bình luận
cá nhân về quy
định của Luật
SHTT và pháp luật
thương mại về vấn

15



10.
Xác lập
quyền
SHCN

16

hộ đối với tên
thương mại.
9A4. Nêu được
khái niệm chỉ dẫn
địa lí.
9A5. Trình bày
được điều kiện bảo
hộ đối với chỉ dẫn
địa lí.

như nhãn hiệu,
chỉ dẫn địa lí.
9B3. Phân biệt
được “chỉ dẫn địa
lí” với “chỉ dẫn
nguồn gốc”, “tên
gọi xuất xứ”.
9B4. Phân tích
được thế nào là
điều kiện địa lí.
9B5. Nêu được 2

tiêu chí để xác
định khu vực địa
lí mang chỉ dẫn
địa lí.
9B6. Nêu được ví
dụ thực tế về
những chỉ dẫn địa
lí của Việt Nam
và của nước ngoài
đã được đăng kí
bảo hộ tại Việt
Nam.

đề này.
9C2. Đưa ra được
nhận xét về các
hình thức bảo hộ
đối với các dấu
hiệu chỉ nguồn gốc
địa lí: Bảo hộ chỉ
dẫn địa lí? Bảo hộ
nhãn hiệu tập thể?
Bảo hộ nhãnhiệu
chứng nhận?
9C3. Nêu được ý
nghĩa của việc bảo
hộ chỉ dẫn địa lí.

10A1. Kể tên được
5 đối tượng SHCN

phải đăng kí để
được
xác
lập
quyền.
10A2. Nêu được 3
đối tượng SHCN
mà quyền SHCN
được xác lập trên

10B1. Phân biệt
chuyển giao quyền
đăng kí và chuyển
giao quyền SHCN.
10B2. Lấy được
ví dụ về việc áp
dụng nguyên tắc
nộp đơn đầu tiên,
nguyên tắc ưu tiên.

10C1. Nhận xét
được về những
điểm mới của Luật
SHTT sửa đổi về
quyền đăng kí
SHCN.
10C2. Nêu được ý
nghĩa của việc
công bố đơn đăng


16


cơ sở thực tiễn sử
dụng.
10A3. Nêu được
các chủ thể có
quyền đăng kí sáng
chế, kiểu dáng
công nghiệp, thiết
kế bố trí.
10A4. Nêu được
các chủ thể có
quyền đăng kí
nhãn hiệu thường,
nhãn hiệu tập thể,
nhãn hiệu chứng
nhận.
10A5. Nêu được
các chủ thể có
quyền đăng kí chỉ
dẫn địa lí.
10A6. Trình bày
được nguyên tắc
nộp đơn đầu tiên
và nguyên tắc ưu
tiên trong việc
đăng kí SHCN.
10A7. Trình bày
được các yêu cầu

đối với đơn đăng
kí SHCN.
10A8. Nêu được
trình tự, thủ tục
đăng kí SHCN.
10A9. Trình bày
17

10B3. Phân biệt,
nêu được mối quan
hệ giữa nguyên
tắc nộp đơn đầu
tiên và nguyên tắc
ưu tiên.
10B4. Vận dụng
được kiến thức đã
học
để
xem
xétviệc áp dụng
nguyên tắc nộp
đơn đầu tiên và
nguyên tắc ưu
tiên trong từng
tình huống cụ thể.
10B5. Lập được
đơn đăng kí nhãn
hiệu, kiểu dáng
công nghiệp theo
mẫu tờ khai đăng

kí trên website
của Cục SHTT p.g
ov.vn
10B6. Phân tích
được mục đích,
yêu cầu, thời hạn
thẩm định hình
thức của đơn
đăng kí SHCN.
10B7. Phân tích
được mục đích,
yêu cầu, thời hạn
17

kí SHCN trên
Công báo SHCN.
10C3. Nhận xét
được về ý nghĩa
của việc đăng kí
SHCN.
10C4. Nhận xét
được về những ưu
thế của việc đăng
kí quốc tế SHCN.
10C5. Phân tích
được ý nghĩa của
việc tra cứu thông
tin sáng chế, kiểu
dáng công nghiệp,
nhãn hiệu...



11.
Chủ
thể, nội
dung,
giới
hạn
quyền,
chuyển
giao
quyền
SHCN

18

được trình tự đăng
kí quốc tế đối với
sáng chế, và nhãn
hiệu.
10A10. Nêu được
tên các loại văn
bằng bảo hộ đối
tượng SHCN.
10A11. Trình bày
được thời hạn bảo
hộ đối với từng đối
tượng SHCN.
10A12. Trình bày
được những thông

tin có thể sửa đổi
trên văn bằng bảo
hộ.

thẩm định nội
dung của đơn
đăng kí SHCN.
10B8. Phân tích
được thời điểm
xác lập quyền
SHCN đối với các
đối tượng quyền
SHCN phát sinh
không dựa trên cơ
sở đăng kí.
10B9. Phân biệt
được chấm dứt hiệu
lực của văn bằng
bảo hộ và hủy bỏ
hiệu lực của văn
bằng bảo hộ.

11A1. Nêu được
các loại chủ sở hữu
đối tượng SHCN.
11A2. Nêu được 3
loại tác giả của đối
tượng SHCN.
11A3. Trình bày
được các quyền

của chủ sở hữu đối
tượng SHCN.
11A4. Trình bày
được các nghĩa vụ
của chủ sở hữu đối
tượng SHCN.
11A5. Trình bày

11B1. Phân tích
được sự khác biệt
về chủ sở hữu của
chỉ dẫn địa lí với
chủ sở hữu các
đối tượng SHCN
khác.
11B2. Nêu được
cách tính mức thù
lao mà chủ sở
hữu sáng chế,
kiểu dáng công
nghiệp, thiết kế bố
trí phải trả cho tác
giả.
18

11C1. Nêu được ý
nghĩa của quy định
về quyền tạm thời
đối với sáng chế,
kiểu dáng công

nghiệp, thiết kế bố
trí.
11C2. Nhận xét
được về ý nghĩa
của quy định giới
hạn quyền SHCN.
11C3. Nêu được
cơ sở của quy định
chủ sở hữu sáng
chế có nghĩa vụ sử


12.
Xâm
phạm
quyền
SHCN
19

được 2 hình thức
chuyển giao quyền
SHCN.
11A6. Nêu được
đối tượng của hợp
đồng
chuyển
nhượng
quyền
SHCN.
11A7. Trình bày

được các điều kiện
hạn
chế
việc
chuyển
nhượng
quyền SHCN.
11A8. Nêu được
đối tượng của hợp
đồng
chuyển
quyền sử dụng đối
tượng SHCN.
11A9. Trình bày
được các trường
hợp hạn chế việc
chuyển quyền sử
dụng đối tượng
SHCN.

11B3. Phân biệt
được quyền tạm
thời và quyền sở
hữu đối với sáng
chế, kiểu dáng
công nghiệp, thiết
kế bố trí.
11B4. Nêu được
ví dụ về từng
trường hợp giới

hạn quyền SHCN.
11B5. Nhận diện
và phân biệt được
các dạng hợp
đồng sử dụng đối
tượng
SHCN:
Hợp đồng độc
quyền và hợp
đồng không độc
quyền; hợp đồng
cơ bản và hợp
đồng thứ cấp.
11B6. Phân tích
được các căn cứ
bắt buộc chuyển
giao quyền sử dụng
đối với sáng chế.

dụng sáng chế
(Điều 145, khoản
1, điểm b) và chủ
sở hữu nhãn hiệu
có nghĩa vụ sử
dụng nhãn hiệu
(Điều 136, khoản
2) đã đăng kí.
11C4. Phân tích
được ý nghĩa của
quy định bắt buộc

chuyển giao quyền
sử dụng sáng chế
đối với các nước
đang phát triển
(trong đó có Việt
Nam).

12A1. Nêu được 3
nhóm hành vi xâm
phạm
quyền
SHCN.
12A2. Liệt kê

12B1. Thu thập
được các vụ việc
xâm phạm quyền
SHCN.
12B2. Xác định

12C1. Phân biệt
được “Hành vi vi
phạm
quyền
SHCN” và “hành
vi
xâm
phạm

19



13.
Quyền
đối với
giống
cây
trồng

20

được các hành vi
xâm phạm quyền
SHCN đối với
từng đối tượng cụ
thể.

được hành vi xâm quyền SHCN”.
phạm quyền đối
với sáng chế, kiểu
dáng công nghiệp,
thiết kế bố trí mạch
tích hợp trong các
vụ việc thực tế.
12A3. Xác định
được hành vi xâm
phạm quyền đối với
nhãn hiệu, chỉ dẫn
địa lí, tên thương
mại trong các vụ

việc thực tế.

13A1. Trình bày
được đối tượng và
điều kiện bảo hộ
đối với giống cây
trồng.
13A2. Nêu được
trình tự, thủ tục
xác lập quyền đối
với giống cây trồng.
13A3. Nêu được
chủ thể của quyền
đối với giống cây
trồng.

13B1. Lấy được
ví dụ về 2 loại
giống cây trồng
được bảo hộ:
giống cây trồng
được chọn tạo và
giống cây trồng
được phát hiện và
phát triển.
13B2. Lấy được
ví dụ để chứng
minh tính mới của
giống cây trồng.
13B3. Xác định

được các loại
giống cây được
bảo hộ theo Luật
SHTT.
20

13C1. Trình bày
được ý nghĩa của
việc bảo hộ quyền
đối với giống cây
trồng mới.
12C2. Giải thích
được lí do không
thiết lập hệ thống
quy định pháp luật
về bảo vệ giống
vật nuôi mới như
đối với giống cây
trồng mới.
13C3. Phân biệt
được sự khác nhau
giữa bảo hộ sáng
chế và bảo hộ
giống cây trồng.


13B4. Xác định
hành vi bị coi là
xâm phạm quyền
đối với giống cây

trồng.
13B5. Phân tích
được các giới hạn
quyền tác giả
giống cây trồng.
14.
Các
biện
pháp
bảo vệ
quyền
SHTT

21

14A1. Kể tên được
các biện pháp bảo
vệ quyền SHTT.
14A2. Trình bày
được chủ thể được
tiến hành các biện
pháp bảo vệ đó.
14A3. Trình bày
được các biện pháp
tự bảo vệ của chủ
thể quyền SHTT.
14A4. Nêu được
các biện pháp dân
sự được toà án áp
dụng để xử lí cá

nhân, tổ chức vi
phạm quyền SHTT.
14A5. Trình bày
được cách xác định
thiệt hại do xâm
phạm quyền SHTT.
14A6. Trình bày
được các hành vi

14B1. Phân tích
được thẩm quyền
của toà án trong
việc giải quyết
tranh chấp về
SHTT.
14B2. Áp dụng
được kiến thức đã
học để xác định
và tính toán thiệt
hại trong các vụ
việc xâm phạm
quyền sở hữu trí
trí tuệ.
14B3. So sánh
được nghĩa vụ
chứng minh của
nguyên đơn và bị
đơn trong vị kiện
xâm phạm quyền
SHTT.

14B4. Phân biệt
và nhận diện
21

14C1. Nhận xét
được ưu điểm và
hạn chế của biện
pháp tự bảo vệ.
14C2. Nhận xét
được ưu điểm và
hạn chế của biện
pháp dân sự trong
việc bảo vệ quyền
SHTT.
14C3. Đưa ra được
luận giải tại sao
biện pháp dân sự
hiện nay chưa
được áp dụng phổ
biến để giải quyết
tranh chấp về
SHTT tại Việt
Nam.
14C4. Nhận xét
được ý nghĩa của
việc toà án áp
dụng biện pháp


xâm phạm quyền

SHTT bị xử phạt
hành chính.
14A7. Nêu được
các cơ quan có
thẩm quyền áp
dụng biện pháp
hành chính để xử lí
hành vi xâm phạm
quyền SHTT.
14A8. Kể tên được
các hình thức xử
phạt hành chính và
các biện pháp khắc
phục hậu quả đối
với hành vi xâm
phạm quyền SHTT.
14A9. Nêu được
các tội danh liên
quan đến hành vi
xâm phạm quyền
SHTT được quy
định trong Bộ luật
hình sự.
14A10. Nêu được
nội dung và lĩnh vực
giám định SHTT.
14A11. Liệt kê
được các chủ thể
có thẩm quyền
trưngcầu giám định

và có quyền yêu
cầu giám định.
22

được các dạng
hàng hoá giả mạo
về SHTT.
14B5. Áp dụng
được kiến thức đã
học để tư vấn về
việc lựa chọn
phương thức bảo
vệ phù hợp trong
các tình huống
thực tế.
14B6. So sánh
được giữa giám
định SHTT và
giám định tư
pháp, giám định
thương mại.

22

khẩn cấp tạm thời.
14C5. Đưa ra được
quan điểm cá nhân
về quy định hiện
nay của luật SHTT
và luật tố tụng dân

sự liên quan đến
biện pháp khẩn
cấp tạm thời để
bảo vệ quyền
SHTT.
14C6. Nêu được
vai trò của giám
định SHTT trong
việc bảo vệ quyền
SHTT.
14C7. Đưa ra được
một số nhận xét và
phân tích được về
các quy định pháp
luật Việt Nam hiện
hành về bảo vệ
quyền SHTT.


14A12. Nêu được
các điều kiện đối
với tổ chức giám
định SHTT.
6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu

Bậc 1

Bậc 2


Bậc 3

Tổng

Vấn đề 1

8

5

6

19

Vấn đề 2

7

6

3

16

Vấn đề 3

6

8


5

19

Vấn đề 4

6

5

4

15

Vấn đề 5

4

2

2

8

Vấn đề 6

2

3


2

7

Vấn đề 7

10

8

3

21

Vấn đề 8

6

5

5

16

Vấn đề 9

5

6


3

14

Vấn đề 10

12

9

5

26

Vấn đề 11

9

6

4

19

Vấn đề 12

2

3


1

6

Vấn đề 13

3

5

3

11

Vấn đề 14

12

6

7

25

Tổng mục tiêu

92

77


54

222

Vấn đề

8. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
23

23


Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật SHTT Việt
Nam,Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2009.
2.
Lê Đình Nghị và Vũ Thị Hải Yến (chủ biên), Giáo trình
luật SHTT, Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009.
3.
Đại học Huế - Khoa Luật; Đoàn Đức Lương chủ biên;
Nguyễn Thị Hà, Hồ Nhân Ái, Giáo trình Pháp luật sở hữu trí tuệ,
Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012.
1.

B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
Kamil Idris, SHTT - một công cụ đắc lực để phát triển
kinh tế, Tổ chức SHTT thế giới (WIPO), 2005.
2.
Lê Nết, Quyền SHTT (tài liệu bài giảng), Đại học Quốc gia

Thành phố Hồ Chí Minh, 2005.
3.
Tổ chức SHTT thế giới (WIPO), Cẩm nang SHTT: chính
sách, pháp luật và áp dụng, 2005.
1.

* Điều ước quốc tế và văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam
- Điều ước quốc tế đa phương
1.
Công ước Paris về bảo hộ quyền SHCN năm 1883.
2.
Công ước Bern về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ
thuật năm 1886.
3.
Công ước Geneva về bảo hộ nhà sản xuất bản ghi âm,
chống sao chép bất hợp pháp bản ghi âm năm 1971.
4.
Công ước Rome về bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất
bản ghi âm và các tổ chức phát sóng năm 1961.
5.
Công ước Brussels về truyền tín hiệu vệ tinh mang chương
trình được mã hoá năm 1974.
6.
Thoả ước Madrid và Nghị định thư Madrid về đăng kí
quốc tế đối với nhãn hiệu năm 1891.
7.
Hiệp ước về các khía cạnh thương mại của quyền SHTT
(Hiệp định TRIPs) năm 1994.
8.
Hiệp ước hợp tác bằng sáng chế.

9.
Công ước quốc tế về bảo vệ giống cây trồng mới (UPOV)
24
24


năm 1961.
- Hiệp định song phương
1.
Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) năm 2000.
2.
Hiệp định song phương Việt Nam – Hoa Kỳ về thiết lập quan
hệ về quyền tác giả năm 1997.
3.
Hiệp định song phương Việt Nam – Thụy Sĩ về bảo hộ SHTT
và hợp tác trong lĩnh vực SHTT năm 1999.
- Văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam
1.
Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005.
2.

Bộ luật Hình sự Việt Nam 1999 (được sửa đổi bổ sung năm
2009).

3.

Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm
2009).

4.


Luật Xuất bản số 19/2012/QH13.

5.

Nghị định của Chính phủ số 100/2006/NĐ-CP ngày
21/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Bộ luật dân sự năm 2005 và Luật Sở hữu trí tuệ về quyền
tác giả và quyền liên quan (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị
định 85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011).

6.

Nghị định của Chính phủ số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở
hữu trí tuệ về hữu công nghiệp (được sửa đổi, bổ sung theo quy
định của Nghị định số 122/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010).

7.

Nghị định của Chính phủ số 88/2010/NĐ-CP ngày 16/08/2010
quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu
trí tuệ và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật sở hữu trí tuệ

25

25



×