Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Đề cương môn pháp luật cộng đồng ASEAN 3TC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.56 KB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
BỘ MÔN LUẬT ASEAN VÀ CÁC LIÊN KẾT QUỐC TẾ

HÀ NỘI - 2017

BẢNG TỪ VIẾT TẮT


BT
GV
KTĐG
LVN
MT
NC
Nxb
TC

VP

2

Bài tập
Giảng viên
Kiểm tra đánh giá
Làm việc nhóm
Mục tiêu
Nghiên cứu
Nhà xuất bản
Tín chỉ
Vấn đề


Văn phòng


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
BỘ MÔN LUẬT ASEAN VÀ CÁC LIÊN KẾT QUỐC TẾ

Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Loại môn học:

Chính quy - Cử nhân luật
Pháp luật Cộng đồng ASEAN
03
Bắt buộc

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. ThS.NCS. Lê Minh Tiến - GV, Phó trưởng khoa Pháp luật quốc tế
- Phụ trách Trung tâm luật châu Á – Thái Bình Dương.
E-mail:
2. ThS.NCS. Nguyễn Quỳnh Anh – GV, Phó Giám đốc Trung tâm
Luật châu Á – Thái Bình Dương
E-mail:
3. PGS. TS. Nguyễn Thị Thuận - GVC
E-mail:
4. ThS.NCS. Vũ Ngọc Dương - GV
E-mail:
5. ThS.NCS. Phạm Hồng Hạnh - GV
E-mail:

6. ThS.NCS. Bùi Thị Ngọc Lan - GV
E-mail:
7. ThS. Đoàn Quỳnh Thương - GV
E-mail:
8. ThS. Hoàng Thị Quỳnh Trang - GV
E-mail:
9. ThS. Nguyễn Thùy Dương – GV
E-mail:
3


10. ThS. Hoàng Thanh Phương – GV
E-mail:
Văn phòng Bộ môn Luật Asean và các liên kết quốc tế
Phòng A310, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.37738329
E-mail:
Giờ làm việc: 8h - 16h30 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ).
2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Pháp luật Cộng đồng ASEAN là môn học cung cấp cho người học
các kiến thức cơ bản và các kiến thức pháp lí chuyên ngành về
ASEAN, Cộng đồng ASEAN và pháp luật Cộng đồng ASEAN.
Môn học gồm 5 nhóm vấn đề chính: 1) Khái quát về ASEAN, Cộng
đồng ASEAN và pháp luật Cộng đồng ASEAN; 2) Luật Cộng đồng
chính trị - an ninh ASEAN; 3) Luật Cộng đồng kinh tế ASEAN; 4)
Luật Cộng đồng văn hoá - xã hội ASEAN; 5) Các vấn đề pháp lí cơ
bản về hợp tác ngoại khối, cơ chế giải quyết tranh chấp và thực hiện
nghĩa vụ thành viên của Việt Nam. Thông qua những vấn đề này,
môn học không chỉ cung cấp cho sinh viên những kiến thức lí luận

cơ bản về pháp luật Cộng đồng ASEAN mà còn trang bị cho người
học những kiến thức pháp lí cụ thể và quan trọng về: Diễn đàn khu
vực ASEAN (ARF), hợp tác quốc phòng, tương trợ tư pháp hình sự,
hợp tác phòng chống tội phạm xuyên quốc gia; Khu vực thương mại
tự do ASEAN, Khu vực đầu tư ASEAN, tự do hoá dịch vụ và lao
động lành nghề; thu hẹp khoảng cách phát triển, xoá đói giảm
nghèo, phát triển con người, xã hội và đảm bảo bền vững môi
trường, tạo dựng bản sắc ASEAN; hợp tác ngoại khối; cơ chế giải
quyết tranh chấp; thực tiễn thực hiện nghĩa vụ thành viên của Việt
4


Nam, vai trò của ASEAN trong phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo
chủ quyền quốc gia và chủ trương, định hướng hội nhập ASEAN của
Việt Nam.
3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Nhập môn pháp luật Cộng đồng ASEAN
1. Khái quát về ASEAN
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
1.2. Mục đích và nguyên tắc hoạt động
1.3. Cơ cấu tổ chức
2. Khái quát về Cộng đồng ASEAN và Pháp luật Cộng đồng ASEAN
2.1. Khái niệm Cộng đồng ASEAN
2.2. Mô hình liên kết
2.3. Pháp luật Cộng đồng ASEAN
Vấn đề 2. Luật Cộng đồng chính trị-an ninh ASEAN
1. Khái quát về Cộng đồng chính trị-an ninh ASEAN
1.1. Khái niệm
1.2. Cơ sở hình thành
1.3. Mục tiêu

2. Mô hình liên kết
2.1. Cấu trúc nội dung
2.2. Phương thức thực hiện
2.3. Thiết chế pháp lí
2.4. Cấp độ liên kết
3. Diễn đàn khu vực ASEAN - ARF
3.1. Khái quát
3.2. Cơ chế hợp tác
4. Hợp tác quốc phòng ASEAN
4.1. Khái quát
4.2. Cơ chế hợp tác
5. Tương trợ tư pháp hình sự ASEAN
5.1. Khái niệm
5.2. Nội dung pháp lí
5


6. Phòng chống tội phạm xuyên quốc gia ASEAN
6.1. Khái niệm
6.2. Nội dung pháp lí
1.

3.

4.

1.

2.


Vấn đề 3. Luật Cộng đồng kinh tế ASEAN
Khái quát về Cộng đồng kinh tế ASEAN
1.1. Định nghĩa AEC
1.2. Tiền đề hình thành AEC
1.3. Mục tiêu của AEC
1.4. Cơ sở pháp lí của AEC
2.
Mô hình liên kết của AEC
2.1. Cấu trúc nội dung
2.2. Phương thức xây dựng và thực hiện
2.3. Thiết chế pháp lí
2.4. Cấp độ liên kết
Tự do hoá thương mại hàng hoá
3.1. Khái quát về khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA)
3.2. Nội dung pháp lí của AFTA
Tự do hoá thương mại dịch vụ trong ASEAN
4.1. Khái quát về dịch vụ và thương mại dịch vụ
4.2. Xoá bỏ các rào cản thương mại dịch vụ
4.3. Công nhận lẫn nhau
5. Tự do hoá đầu tư
5.1. Khái quát về khu vực đầu tư ASEAN
5.2. Nội dung pháp lí của Khu vực đầu tư ASEAN
Vấn đề 4. Luật Cộng đồng văn hoá-xã hội ASEAN
Khái quát về Cộng đồng văn hoá-xã hội ASEAN
1.1.
Khái niệm
1.2.
Tiền đề hình thành
1.3.
Mục tiêu của ASCC

1.4.
Vai trò của ASCC
Hợp tác chuyên ngành
2.1. Phát triển con người
6


2.2. Bảo trợ và phúc lợi xã hội
2.3. Các quyền và công bằng xã hội
2.4. Đảm bảo môi trường bền vững
2.5. Tạo dựng bản sắc ASEAN
2.6. Thu hẹp khoảng cách phát triển
Vấn đề 5. Các vấn đề pháp lí về hợp tác ngoại khối, cơ chế giải quyết
tranh chấp và thực hiện nghĩa vụ thành viên của Việt Nam
1. Hợp tác ngoại khối
1.1. Khái quát
1.2. Cơ chế hợp tác
1.3. Khuôn khổ hợp tác
1.3.1.
ASEAN+1
1.3.2.
ASEAN+3
1.3.3.
Cấp cao Đông Á
1.4. Vai trò và định hướng trong hợp tác ngoại khối
2. Cơ chế giải quyết tranh chấp
2.1. Khái quát
2.2. Giải quyết tranh chấp chính trị - an ninh
2.3. Giải quyết tranh chấp kinh tế-thương mại
2.4. Nhận xét, đánh giá

3. Thực hiện nghĩa vụ thành viên của Việt Nam
3.1. Vai trò của ASEAN đối với Việt Nam
3.2. Thực tiễn thực hiện nghĩa vụ thành viên của Việt Nam
3.3. Chủ trương và định hướng hội nhập ASEAN của Việt Nam
4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
4.1. Về kiến thức
- Nêu và phân tích được quá trình hình thành; mục tiêu, nguyên tắc
hoạt động và hệ thống thiết chế pháp lí của ASEAN nói chung và
Cộng đồng ASEAN nói riêng.
- Nhận diện được mô hình liên kết của Cộng đồng ASEAN, trên cơ
sở đó có thể so sánh được với mô hình liên kết của các tổ chức
quốc tế khu vực khác, chẳng hạn như với Liên minh châu Âu.
7


- Trình bày và phân tích được khái niệm, tính chất và nguồn của
pháp luật Cộng đồng ASEAN.
- Bình luận được mô hình liên kết của Cộng đồng kinh tế ASEAN và
vận dụng được các vấn đề pháp lí cụ thể về tự do hoá thương mại
hàng hoá, đầu tư, dịch vụ và lao động lành nghề trong ASEAN.
- Nhận diện được mô hình liên kết của Cộng đồng chính trị-an ninh,
đồng thời nêu và phân tích được các kiến thức pháp lí cụ thể về
Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), hợp tác quốc phòng, tương trợ
tư pháp hình sự và phòng chống tội phạm xuyên quốc gia của
ASEAN.
- Nhận diện và đánh giá được mô hình liên kết và vai trò của Cộng
đồng văn hoá-xã hội, cũng như các hợp tác chuyên ngành của cộng
đồng này.
- Nêu được cơ chế hợp tác ngoại khối của ASEAN, phân tích được các
vấn đề pháp lí cụ thể về ASEAN+1, ASEAN+3 và cấp cao Đông Á.

- Trình bày và vận dụng được các vấn đề pháp lí của Cơ chế giải
quyết tranh chấp của ASEAN, trên cơ sở đó so sánh được với các
cơ chế giải quyết tranh chấp tương tự (như cơ chế của WTO).
- Đánh giá được thực tiễn thực hiện nghĩa vụ thành viên của Việt
Nam; vai trò của ASEAN trong phát triển kinh tế-xã hội và đảm
bảo chủ quyền quốc gia, chủ trương và định hướng hội nhập
ASEAN của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
4.2. Về kĩ năng
- Hình thành và phát triển kĩ năng tiếp cận, khai thác các nguồn tài
liệu ở các cơ quan, viện nghiên cứu và tổ chức khác nhau; kĩ năng
khai thác và xử lí tài liệu trên internet.
- Góp phần rèn luyện kĩ năng đọc hiểu và xử lí các văn bản pháp luật
bằng tiếng Anh.
- Góp phần rèn luyện các kĩ năng nghiên cứu khoa học độc lập hoặc
theo nhóm đối với các vấn đề về luật quốc tế và luật nước ngoài.
- Hình thành và phát triển năng lực tiếp cận, thu thập và xử lí thông
tin; kĩ năng phân tích, bình luận và đánh giá khoa học các vấn đề
8


về ASEAN và pháp luật Cộng đồng ASEAN.
- Hình thành và phát triển kĩ năng so sánh luật, vận dụng vào việc
nghiên cứu các tổ chức quốc tế khu vực khác, nhất là đối với Liên
minh châu Âu - tổ chức quốc tế khu vực thành công nhất trên thế
giới hiện nay để rút ra các bài học kinh nghiệm cho ASEAN.
- Hình thành và phát triển kĩ năng vận dụng và áp dụng các quy định
pháp luật Cộng đồng ASEAN trong thực tiễn.
4.3. Về thái độ
- Nhận thức đúng đắn và khách quan về ASEAN nói riêng và chủ
nghĩa khu vực hiện nay nói chung, vai trò của nó đối với sự phát

triển kinh tế-xã hội, đảm bảo chủ quyền quốc gia và nâng cao vị
thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
- Tích cực góp phần tham gia vào công tác tuyên truyền, phổ biến
chủ trương và định hướng hội nhập ASEAN của Đảng và Nhà
nước ta.
- Nhận thức đúng vai trò của pháp luật ASEAN và pháp luật quốc tế
trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay của Việt Nam.
- Tích cực góp phần tham gia vào công tác tuyên truyền và phổ biến
pháp luật Cộng đồng ASEAN.
4.4. Các mục tiêu khác
- Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác và LVN;
- Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo và khám phá tìm tòi;
- Góp phần trau dồi và phát triển năng lực đánh giá;
- Góp phần rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, theo dõi, kiểm
tra việc thực hiện chương trình học tập.
5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

1.
9

Bậc 1

Bậc 2

1A1. Nêu được các 1B1. Phân tích được 1C1.

Bậc 3
Đánh giá



Nhập
môn
pháp
luật
Cộng
đồng
ASEA
N

10

giai đoạn trong lịch
sử hình thành và
phát
triển
của
ASEAN.
1A2. Nêu được
mục đích và các
nguyên tắc hoạt
động của ASEAN.
1A3. Trình bày
được thành viên và
cơ cấu tổ chức của
ASEAN.
1A4. Nêu
được
khái niệm, mục tiêu
và các nguyên tắc

hoạt động của
Cộng
đồng
ASEAN.
1A5. Trình
bày
được mô hình liên
kết của Cộng đồng
ASEAN.
1A6. Nhận
diện
được khái niệm
pháp luật và các
loại nguồn luật của
Cộng
đồng
ASEAN.

đặc điểm của từng
giai đoạn trong lịch
sử hình thành và
phát
triển
của
ASEAN.
1B2.
Phân tích
được mối quan hệ
giữa mục đích và
các nguyên tắc hoạt

động của ASEAN.
1B3. Hiểu được vị
trí và vai trò của
từng cơ quan trong
hệ thống cơ cấu tổ
chức của ASEAN.
1B4. Nhận diện và
phân biệt được
Cộng đồng ASEAN
với ASEAN.
1B5. Hiểu được vị
trí, vai trò và mối
quan hệ giữa các trụ
cột của Cộng đồng
ASEAN.
1B6.
Phân tích
được các đặc điểm
của pháp luật Cộng
đồng ASEAN.
1B7.
Phân tích
được tính chất và
vai trò của từng loại
nguồn luật Cộng

được thành tựu đạt
được trong các
giai đoạn hình
thành và phát triển

của ASEAN.
1C2. So
sánh
được xu hướng
phát triển của
ASEAN và Liên
minh châu Âu.
1C3. Bình
luận
được đặc thù của
hệ thống cơ cấu tổ
chức của ASEAN.
1C4. Bình
luận
được mô hình liên
kết của ASEAN và
so sánh với Liên
minh châu Âu.
1C5. Bình
luận
được bản chất của
pháp luật Cộng
đồng ASEAN.
1C6. So sánh được
nguồn luật của
Cộng đồng ASEAN
với nguồn luật của
Luật quốc tế và
của các tổ chức
quốc tế khác (như

Liên minh châu
Âu, Liên hợp


2.
Luật
Cộng
đồng
chính
trịan
ninh

2A1. Nêu được
khái niệm, mục tiêu
của Cộng đồng
chính trị-an ninh
ASEAN.
2A2. Trình
bày
được mô hình hợp
tác của Cộng đồng
ASEAN an ninh chính trị
ASEAN.
2A3. Nắm
được
mục tiêu, nguyên
tắc, nội dung và
phương thức hợp
tác của Diễn đàn
khu vực ASEAN

(ARF).
2A4. Nêu được lịch
sử và cơ chế hợp
tác quốc phòng của
ASEAN.
2A5. Trình
bày
được phạm vi và
thủ tục tương trợ tư
pháp hình sự theo
quy định của Hiệp
định tương trợ về
hình sự giữa các
quốc gia ASEAN.
2A6. Nêu được nội
dung và phương
11

đồng ASEAN.

quốc...).

2B1. Phân
tích
được bản chất và
cấp độ liên kết của
Cộng đồng chính trịan ninh ASEAN.
2B2. Phân
tích
được cấu trúc nội

dung và các phương
thức thực hiện trong
Cộng đồng chính trịan ninh ASEAN.
2B3. Nhận diện và
phân tích được cơ
chế hợp tác và vị trí,
vai trò của ARF
trong cấu trúc an
ninh khu vực châu
ÁThái
Bình
Dương.
2B4. Làm rõ được
các đặc điểm và vai
trò của hợp tác quốc
phòng trong duy trì
an ninh, hoà bình
khu vực và đảm bảo
chủ quyền của các
quốc gia thành viên
ASEAN.
2B5. Phân
tích
được các đặc điểm
và vai trò của hoạt

2C1. Bình
luận
được vai trò của
Cộng đồng chính

trị-an
ninh
ASEAN trong duy
trì an ninh và hoà
bình trong khu
vực.
2C2. Bình
luận
được mối quan hệ
của Cộng đồng
chính trị-an ninh
ASEAN với Cộng
đồng kinh tế và
Cộng đồng văn
hoá- xã hội.
2C3. Đánh
giá
được cơ hội, thách
thức và triển vọng
của Cộng đồng
chính trị-an ninh
ASEAN.
2C4. So
sánh
được mô hình hợp
tác của Cộng đồng
chính trị-an ninh
ASEAN với hợp
tác tư pháp và nội
vụ của Liên minh

châu Âu.
2C5. Bình
luận


thức thực hiện
trong
hợp
tác
phòng chống tội
phạm xuyên quốc
gia của ASEAN.

động tương trợ tư
pháp hình sự trong
hoạt động đấu tranh
phòng chống tội
phạm của các quốc
gia ASEAN.
2B6. Phân
tích
được cơ chế hợp tác
và vai trò của phòng
chống tội phạm
xuyên quốc gia của
ASEAN.

được phạm vi, cấp
độ, phương thức
hợp tác và vai trò

của hợp tác tư
pháp
ASEAN
trong duy trì an
ninh và trật tự xã
hội trong khu vực.
2C6. Đánh giá
được thực tiễn xây
dựng Cộng đồng
chính trị-an ninh
ASEAN.

3A1. Trình
bày
Luật được khái niệm,
Cộng mục tiêu và nguyên
đồng tắc hoạt động của
kinh Cộng đồng kinh tế
tế ASEAN.
ASEAN 3A2. Nêu được các
nội dung pháp lí,
phương thức xây
dựng và thực hiện
Cộng đồng kinh tế
ASEAN.
3A3. Biết
được
khái niệm, mục
tiêu, lịch sử hình
thành, cơ sở pháp

lí, nguyên tắc và
phương thức xây
dựng Khu vực

3B1. Phân tích được
mô hình hợp tác,
cấp độ liên kết và
bản chất của Cộng
đồng
kinh
tế
ASEAN.
3B2. Nhận diện và
làm rõ được các đặc
điểm của Cộng đồng
kinh tế ASEAN.
3B3. Phân
tích
được cơ chế hợp tác,
các đặc điểm và bản
chất của Khu vực
thương mại tự do
ASEAN (AFTA).
3B4. Phân
tích
được vị trí và vai trò
của AFTA đối với

3C1. Bình
luận

được vai trò của
Cộng đồng kinh tế
ASEAN đối với
việc xây dựng và
phát triển của
Cộng
đồng
ASEAN,
Cộng
đồng chính trị-an
ninh, Cộng đồng
văn hoá-xã hội và
các nền kinh tế
thành viên trong
xu thế hội nhập
kinh tế quốc tế.
3C2. So
sánh
được mô hình hợp
tác của Cộng đồng
kinh tế ASEAN

3.

12


thương mại tự do
ASEAN.
3A4. Nắm

được
chương trình tự do
hoá thuế quan và
các biện pháp phi
thuế quan trong
Cộng đồng kinh tế
ASEAN.
3A5. Trình
bày
được các vấn đề
pháp lí cơ bản về
quy tắc xuất xứ
hàng hoá và các
biện pháp, chương
trình thuận lợi hoá
thương mại hàng
hoá.
3A6. Biết
được
khái niệm, mục
tiêu, lịch sử hình
thành, cơ sở pháp
lí, nguyên tắc và
phương thức xây
dựng Khu vực đầu
tư ASEAN.
3A7. Nắm
được
các phương thức và
lộ trình tự do hoá

đầu

trong
ASEAN.
3A8. Trình
bày
13

việc xây dựng và
phát triển của Cộng
đồng
kinh
tế
ASEAN và đối với
các nền kinh tế
thành viên.
3B5. Phân
tích
được cơ chế hợp tác,
các đặc điểm và bản
chất của Khu vực
đầu tư ASEAN.
3B6. Phân
tích
được vị trí và vai trò
của Khu vực đầu tư
ASEAN đối với việc
xây dựng và phát
triển của Cộng đồng
kinh tế ASEAN và

đối với các nền kinh
tế thành viên.
3B7. Nhận diện và
phân tích được mối
quan hệ giữa AFTA
và AIA.
3B8. Nhận diện và
phân tích được cơ
chế hợp tác và các
đặc điểm trong tự do
hoá dịch vụ và lao
động của ASEAN.
3B9. Làm rõ được
vị trí và vai trò của

với Liên minh
kinh tế-tiền tệ
châu Âu.
3C3. Bình luận và
so sánh được mức
độ tự do hoá
thương mại trong
Cộng đồng kinh tế
ASEAN với các
liên kết kinh tế
quốc tế khác (như
với Diễn đàn kinh
tế châu Á-Thái
Bình
Dương

APEC hoặc Tổ
chức thương mại
thế giới WTO...).
3C4. Bình
luận
được về mục tiêu
và phương thức
xây dựng “tính
cạnh tranh” của
Cộng đồng kinh tế
ASEAN.
3C5. Bình
luận
được về mục tiêu
và phương thức
xây dựng Cộng
đồng
kinh
tế
ASEAN
thành
một khu vực phát
triển kinh tế bình


được các biện pháp
và chương trình
bảo hộ, xúc tiến và
thuận lợi hoá đầu
tư trong ASEAN.

3A9. Nêu
được
phạm vi và phương
thức tự do hoá dịch
vụ và lao động
trong Cộng đồng
kinh tế ASEAN.
3A10. Biết được
các phương thức và
chương trình thu
hẹp khoảng cách
phát triển trong
Cộng đồng kinh tế
ASEAN.

tự do hoá dịch vụ và
lao động lành nghề
trong xây dựng và
phát triển Cộng
đồng
kinh
tế
ASEAN và đối với
sự phát triển của các
nền kinh tế thành
viên trong bối cảnh
hội nhập.
3B10. Hiểu được
nhu cầu khách quan
trong việc thu hẹp

khoảng cách phát
triển trong Cộng
đồng
kinh
tế
ASEAN và phân
tích được vai trò của
thu hẹp khoảng cách
phát triển trong
Cộng đồng kinh tế
ASEAN.

đẳng.
3C6. Bình
luận
được về mục tiêu
và phương thức
xây dựng Cộng
đồng
kinh
tế
ASEAN
thành
một khu vực có
tính “mở” và “hội
nhập với kinh tế
toàn cầu”.
3C7. Đánh
giá
được thách thức

và triển vọng của
Cộng đồng kinh tế
ASEAN.
3C8. Đánh
giá
được thực tiễn xây
dựng Cộng đồng
kinh tế ASEAN.

4A1. Trình
bày
được khái niệm, cơ
sở hình thành, mục
tiêu và nguyên tắc
của Cộng đồng văn
hoá-xã
hội
ASEAN.
4A2. Nêu được các
ASE- thiết chế pháp lí và

4B1. Làm rõ được
cơ chế hợp tác của
Cộng đồng văn hoáxã hội ASEAN.
4B2. Nhận diện và
phân tích được các
đặc thù trong mô
hình hợp tác của
Cộng đồng văn hoá-


4C1. Bình luận
được về bản chất
và tính tất yếu của
Cộng đồng văn
hoá-xã
hội
ASEAN.
4C2. So
sánh
được mô hình hợp
tác của Cộng đồng
văn hoá-xã hội

4.
Luật
Cộng
đồng
văn
hoáxã
hội

14


AN phương thức xây
dựng và thực hiện
Cộng đồng văn
hoá-xã
hội
ASEAN.

4A3. Nắm
được
mục
tiêu,
các
chương trình phát
triển con người và
xã hội trong Cộng
đồng văn hoá-xã
hội ASEAN.
4A4. Trình
bày
được mục tiêu và
các chương trình
nhằm đảm bảo môi
trường bền vững
của ASEAN.
4A5. Trình
bày
được mục tiêu và
các chương trình
“tạo dựng bản sắc
ASEAN”.
4A6. Trình
bày
được mục tiêu và
các chương trình
thu hẹp khoảng
cách phát triển
trong Cộng đồng

văn hoá-xã hội
ASEAN.
15

xã hội ASEAN.
4B3. Làm rõ được
cơ chế hợp tác trong
hoạt động phát triển
con người và xã hội
trong Cộng đồng
văn hoá-xã hội
ASEAN.
4B4. Làm rõ được
cơ chế hợp tác trong
hoạt động đảm bảo
môi trường bền
vững của ASEAN.
4B5. Làm rõ được
cơ chế hợp tác trong
hoạt động tạo dựng
bản sắc ASEAN.
4B6. Nhận diện và
phân biệt được hoạt
động
thu
hẹp
khoảng cách phát
triển trong Cộng
đồng văn hoá-xã hội
ASEAN với hoạt

động
thu
hẹp
khoảng cách phát
triển trong Cộng
đồng
kinh
tế
ASEAN.

ASEAN với mô
hình hợp tác của
Cộng đồng chính
trị-an ninh và
Cộng đồng kinh tế
ASEAN.
4C3. Đánh giá
được vai trò của
Cộng đồng văn
hoá-xã
hội
ASEAN đối với
việc xây dựng và
phát triển Cộng
đồng
ASEAN,
Cộng đồng kinh
tế, Cộng đồng
chính trị-an ninh
và với sự phát

triển văn hoá-xã
hội của các nước
thành viên.
4C4. Đánh giá
được các thành
tựu đạt được của
Cộng đồng văn
hoá-xã
hội
ASEAN.
4C5. Đánh giá
được cơ hội, thách
thức và triển vọng
của Cộng đồng văn


hoá-xã hội ASEAN.
5.
Các
vấn
đề
pháp
lí về
hợp
tác
ngoại
khối,

chế
giải

quyết
tranh
chấp

thực
hiện
nghĩa
vụ
thành
viên
của
Việt
Nam

16

5A1. Nêu
được
khái niệm, nguyên
tắc hợp tác, các
thiết chế đối ngoại,
quy chế đối tác,
khuôn khổ và lĩnh
vực hợp tác của
hợp tác ngoại khối.
5A2. Trình
bày
được cơ chế hợp
tác và các thành
tựu nổi bật trong

hợp tác ASEAN+1,
ASEAN+3 và Cấp
cao Đông Á.
5A3. Trình
bày
được khái niệm, cơ
sở pháp lí, phạm vi
áp dụng, trình tự
giải quyết tranh
chấp an ninh-chính
trị của ASEAN.
5A4. Trình bày
được khái niệm, cơ
sở pháp lí, phạm vi
áp dụng, trình tự
giải quyết tranh
chấp
kinh
tếthương mại của

5B1. Nhận diện và
phân tích được các
đặc điểm trong hợp
tác ngoại khối của
ASEAN.
5B2. Làm rõ được
mối quan hệ, tác
động lẫn nhau giữa
các khuôn khổ hợp
tác

ASEAN+1,
ASEAN+3 và Cấp
cao Đông Á.
5B3. Phân
tích
được xu thế và các
định hướng trong cơ
chế hợp tác ngoại
khối của ASEAN.
5B4. Phân
tích
được các đặc điểm
trong cơ chế giải
quyết tranh chấp của
ASEAN.
5B5. Nhận diện và
phân tích được các
ưu và nhược điểm
trong cơ chế giải
quyết tranh chấp của
ASEAN.
5B6. Nhận diện và

5C1. Bình luận
được vai trò của
hợp tác ngoại khối
trong xây dựng,
phát triển và nâng
cao vị thế của
ASEAN,

Cộng
đồng ASEAN và
các nước thành
viên.
5C2. Đánh giá
được các thành
tựu trong hợp tác
ngoại khối của
ASEAN.
5C3. So
sánh
được cơ chế giải
quyết tranh chấp
an ninh-chính trị
của ASEAN với
các biện pháp giải
quyết tranh chấp
trong Công pháp
quốc tế.
5C4. So
sánh
được cơ chế giải
quyết tranh chấp
kinh
tế-thương
mại với cơ chế


ASEAN.
5A5. Nắm được vai

trò của ASEAN đối
với việc phát triển
kinh tế, văn hoá, xã
hội, đảm bảo chủ
quyền quốc gia và
nâng cao vị thế của
Việt Nam trên
trường quốc tế
trong bối cảnh hội
nhập hiện nay.
5A6. Nêu
được
thực tiễn thực hiện
nghĩa vụ thành viên
và những đóng góp
của Việt Nam trong
quá trình xây dựng
ASEAN và Cộng
đồng ASEAN.
5A7. Trình
bày
được chủ trương và
những định hướng
chính trong hội
nhập ASEAN của
Đảng và Nhà nước
ta hiện nay.

17


làm rõ được vị trí,
vai trò của từng thể
chế giải quyết tranh
chấp và phân tích
được mối quan hệ
giữa các thể chế đó.
5B7. Phân
tích
được đặc thù trong
từng giai đoạn hội
nhập ASEAN của
Việt Nam.
5B8. Phân
tích
được vị trí và vai trò
của ASEAN trong
chính sách đối ngoại
tổng thể của Nhà
nước ta hiện nay.
5B9. Phân
tích
được các phản ứng
chính sách của Việt
Nam đối với việc
hình thành và phát
triển của Cộng đồng
ASEAN, Cộng đồng
chính trị-an ninh,
Cộng đồng kinh tế
và Cộng đồng văn

hoá-xã hội ASEAN.

giải quyết tranh
chấp của WTO.
5C5. Bình luận
được vai trò của
cơ chế giải quyết
tranh chấp của
ASEAN trong ổn
định và phát triển
các quan hệ hợp
tác của ASEAN.
5C6. Đánh giá
được thực tiễn
thực hiện nghĩa vụ
thành viên ASEAN
của Việt Nam và
gợi ý được các
vấn đề liên quan
đến giải pháp tăng
cường hiệu quả
thực hiện nghĩa vụ
thành viên và nâng
cao vị thế của Việt
Nam
trong
ASEAN.
5C7. Đánh giá
được thực tiễn
hoàn thiện hệ

thống pháp luật
Việt Nam nhằm
thực hiện nghĩa vụ
thành
viên


ASEAN.
6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Bậc

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

Vấn đề 1

6

7

6

19

Vấn đề 2


6

6

6

18

Vấn đề 3

10

10

8

28

Vấn đề 4

6

6

5

17

Vấn đề 5


7

9

7

23

Tổng

35

38

32

105

Vấn đề

7. HỌC LIỆU
A. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Giáo trình
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình pháp luật Cộng đồng
ASEAN, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.
* Báo cáo thường niên của Ban thư kí ASEAN
1. ASEAN Secretariat, Annual Report 2006 - 2007, 2007 - 2008, 2008 2009, 2009 - 2010, 2011 - 2012, 2012 - 2013 nguồn:
/>* Website
1.

2.
3.
5. www.mofa.gov.vn
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN
1.
Bộ Tư pháp, Tài liệu bồi dưỡng pháp luật ASEAN của ngành
18


Tư pháp, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2015.
2.
Trung tâm Luật châu Á – Thái Bình Dương, Hỏi đáp về
ASEAN và Hệ thống các văn bản pháp luật của ASEAN, Nxb Tư
pháp, Hà Nội, 2016
3.
Nguyễn Hồng Sơn (chủ biên), Cộng đồng kinh tế ASEAN
(AEC) - nội dung và lộ trình, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội,
2008.
4.
Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Trần Khánh (chủ nhiệm đề
tài), Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC): Nội dung, lộ trình, triển
vọng và tác động, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, 2008.
5.
Trường Đại học Luật Hà Nội, Lê Minh Tiến (chủ nhiệm đề tài),
Tự do hoá thương mại trong ASEAN, APEC, WTO và thực tiễn hội
nhập của Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, 2009.
6.
Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Nguyễn Đức Ninh (chủ nhiệm
đề tài), Cộng đồng văn hoá - xã hội ASEAN, Đề tài nghiên cứu
khoa học cấp bộ, 2007.

7.
Nguyễn Trần Quế (chủ biên) - Trung tâm KHXH và NVQG,
Viện Kinh tế thế giới, 35 năm ASEAN hợp tác và phát triển, Nxb.
Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002.
8.
Phạm Đức Thành (chủ biên), Liên kết ASEAN trong thập niên
đầu thế kỉ XXI, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006.
9.
Trần Khánh, Liên kết ASEAN trong bối cảnh toàn cầu hoá,
Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002.
10.
Nguyễn Duy Quý, Tiến tới một ASEAN hoà bình, ổn định và
phát triển bền vững, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
11.
Lim Chong Yan, Đông Nam Á: Chặng đường dài phía trước,
Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2002.
12.
Nguyễn Phương Bình (chủ biên), Ngoại giao phòng ngừa ở
Đông Nam Á, Học viện ngoại giao, Hà Nội, 2003.
13.
Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Cơ sở hình thành, triển vọng
và tác động của cộng đồng ASEAN, Đề tài nghiên cứu khoa học
19


cấp bộ, 2009.
14.
Nguyễn Thị Hồng Nhung, Tự do hoá thương mại ở ASEAN,
Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003.
15.

Trần Đình Thiên, Liên kết kinh tế ASEAN: Vấn đề và triển
vọng, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2005.
16.
Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên), Chênh lệch phát triển và an
ninh kinh tế ở ASEAN, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006.
17.
Viện kinh tế thế giới, An ninh kinh tế ASEAN và vai trò của
Nhật Bản, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
18.
Phan Ngọc Liên (chủ biên), Lược sử Đông Nam Á, Nxb.Giáo
dục, Hà Nội, 1997.
19.
Khắc Thành, Sanh Phúc (biên soạn), Lịch sử các nước
ASEAN, Nxb. Trẻ, Hà Nội, 2001.
20.
Phạm Thị Vinh, Một số vấn đề về xung đột sắc tộc và tôn giáo
ở Đông Nam Á, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007.
21.
Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên), Hợp tác ASEAN+3 - quá trình
phát triển, thành tựu, triển vọng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2008.
22.
Vũ Văn Hà (chủ biên), Quan hệ Trung Quốc - ASEAN - Nhật
Bản trong bối cảnh mới và tác động của nó tới Việt Nam, Nxb.
Khoa học xã hội, Hà Nội 2007.
23.
Hồ Châu, Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế, Khu vực
mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc: Quá trình hình thành và
phát triển, Nxb. Lí luận chính trị, Hà Nội, 2006.
24.

Nguyễn Quang Thuấn (chủ biên), Quan hệ Nga - ASEAN
trong bối cảnh quốc tế mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2007.
25.
Nguyễn Quang Thuấn (chủ biên), Hướng tới quan hệ hợp tác
toàn diện Nga - ASEAN trong những thập niên đầu thế kỉ XXI,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.
20


26.

Lê Vân Anh, Quan hệ Mỹ - ASEAN, lịch sử và triển vọng,
Nxb. Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2009.
27.
Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Hữu Cát, Nguyễn Thị Quế,
Hợp tác liên kết ASEAN hiện nay với sự tham gia của Việt Nam,
Nxb. Lí luận chính trị, Hà Nội, 2008.
28.
Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Việt Nam - ASEAN: Cơ hội và
thách thức, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.
29.
Trung tâm dữ kiện - tư liệu, Thông tấn xã Việt Nam, Vai trò
của Việt Nam trong ASEAN, Nxb. Thông tấn, Hà Nội, 2007.
30.
Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Việt Nam trong ASEAN nhìn lại và hướng tới, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006.
31.
Học viện quan hệ quốc tế, Quan hệ đối tác chiến lược trong
quan hệ quốc tế từ lí thuyết đến thực tiễn, Nxb.Đại học quốc gia
Hà Nội, Hà Nội, 2006

32.
Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Phản ứng chính sách của
các nước Đông Nam Á đối với tiến trình hình thành AC, Đề tài
nghiên cứu khoa học cấp bộ, 2008.
33.
Nguyễn Hùng Sơn, Luận Thùy Dương, Khổng Thị Bình, Hà
Anh Tuấn, 150 câu hỏi và đáp về ASEAN, Hiến chương ASEAN
và Cộng đồng ASEAN, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2010.
34.
ASEAN Secretariat, ASEAN Investment Guidebook 2009.
35.
ASEAN Secretariat, ASEAN - Your Gateway to an Economic
Community, 2009.
36.
ASEAN Secretariat, Terms of Reference of ASEAN
Intergovernmental Commission on Human Rights, 2010.
37.
ASEAN Secretariat, ASEAN Integration in Services, 2010.
38.
ASEAN Secretariat, ASEAN Regional Guidelines on
Competition Policy, 2010.
39.
Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Hiện thực hoá Cộng đồng
chính trị - an ninh ASEAN vấn đề và triển vọng, Nxb. Khoa học
21


xã hội, 2012.
40.
Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Hiện thực hoá Cộng đồng

kinh tế ASEAN và tác động tới Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội,
2012
C. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1.
Tuyên bố Băng Cốc năm 1967.
2.
Tuyên bố về khu vực hoà bình, tự do và trung lập năm 1971 ZOPFAN (Tuyên bố Kuala Lumpur).
3.
Tuyên bố hoà hợp ASEAN năm 1976 (Tuyên bố Bali).
4.
Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á năm 1976
(Hiệp ước Bali).
5.
Hiệp định về các thoả thuận thương mại ưu đãi năm 1977.
6.
Nghị định thư sửa đổi Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông
Nam Á năm 1987.
7.
Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan chung cho khu
vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm 1992.
8.
Tuyên bố Singapore năm 1992.
9.
Hiệp định khung về tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN năm
1992.
10.
Hiệp ước về Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân năm
1995.
11.
Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung về tăng cường hợp

tác kinh tế ASEAN năm 1995.
12.
Nghị định thư sửa đổi Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế
quan chung cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm
1995.
13.
Bộ Quy tắc hải quan ASEAN năm 1995.
14.
Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ năm 1995.
15.
Hiệp định khung ASEAN về hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí
tuệ năm 1995.
16.
Nghị định thư về cơ chế giải quyết tranh chấp (Nghị định thư
22


Manila) năm 1996.
17.
Hiệp định cơ bản về chương trình hợp tác công nghiệp
ASEAN năm 1996.
18.
Tầm nhìn ASEAN năm 2020, 1997.
19.
Tuyên bố Hà Nội năm 1998.
20.
Kế hoạch hành động Hà Nội năm 1998
21.
Nghị định thư thứ hai sửa đổi Hiệp ước thân thiện và hợp tác
Đông Nam Á năm 1998.

22.
Hiệp định khung về Khu vực đầu tư ASEAN năm 1998.
23. Hiệp định khung ASEAN về thoả thuận công nhận lẫn nhau
năm 1998.
24.
Tuyên bố chung về hợp tác Đông Á năm 1999.
25.
Nghị định thư về việc thực hiện Danh mục loại trừ tạm thời
của Chương trình CEPT năm 2000.
26.
Hiệp định ASEAN về du lịch năm 2002.

27.
28.
29.

Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông năm 2002.
Tuyên bố hoà hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II) năm 2003.

Nghị định thư sửa đổi Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế
quan chung cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) về xoá
bỏ nghĩa vụ thuế nhập khẩu năm 2003.
30. Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ
năm 2003.
31. Chương trình hành động Viên Chăn 2004 - 2010.

32.

Kế hoạch hành động về Cộng đồng an ninh ASEAN năm
2004.

33. Kế hoạch hành động về Cộng đồng văn hoá xã hội ASEAN
năm 2004.
34. Hiệp định khung ASEAN về hội nhập trong các lĩnh vực ưu
tiên năm 2004.
35. Hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự giữa các quốc gia
23


ASEAN 2004.
36. Nghị định thư ASEAN về tăng cường cơ chế giải quyết tranh
chấp năm 2004.
37. Nghị định thư sửa đổi Hiệp định cơ bản về chương trình hợp
tác công nghiệp ASEAN năm 2004.
38. Nghị định thư (sửa đổi) về hội nhập của ASEAN trong các
lĩnh vực ưu tiên năm 2006.
39. Hiệp định khung ASEAN (sửa đổi) về hội nhập trong các lĩnh
vực ưu tiên năm 2006.
40.
Hiến chương ASEAN năm 2007.

41.

Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN năm
2007.
42.
Công ước của ASEAN về chống khủng bố năm 2007.

43.

Tuyên bố Cebu về bảo vệ và thúc đẩy quyền của lao động di

cư 2007.
44.
Hiệp định của ASEAN về đầu tư toàn diện (ACIA) năm 2009.

45.

Hiệp định của ASEAN về thương mại hàng hoá (ATIGA)
năm 2009.
46.
Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng chính trị-an ninh
ASEAN năm 2009.
47. Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng văn hoá - xã hội
ASEAN năm 2009.
48.
Nghị định thư về cơ chế giải quyết tranh chấp theo Hiến
chương ASEAN năm 2010.
49.
Hiệp định về quyền ưu đãi và miễn trừ của ASEAN năm
2010.
50.
Tuyên bố nhân quyền ASEAN năm 2012.

51.
52.
24

Hiệp định khung ASEAN về di chuyển thể nhân năm 2012.
Tuyên bố Kuala Lumpur về việc hình thành Cộng đồng
ASEAN ngày 22/11/2015



53.

Công ước Asean về chống buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ
và trẻ em ngày 21/11/2015
54.
Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN đến
2025
55.
Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng chính trị - an ninh
ASEAN đến 2025
56.
Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng văn hoá – xã hội
ASEAN đến năm 2025
57. Kế hoạch Tổng thể về Kết nối ASEAN 2025 (MPAC).
6/9/2016
58.
Kế hoạch công tác Sáng kiến hội nhập ASEAN giai đoạn III
năm 2016
59.
Nghị định của Chính phủ số 78/2003/NĐ-CP ngày 01/7/2003
về việc ban hành Danh mục hàng hoá và thuế suất của Việt Nam
để thực hiện Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung
(CEPT) của các nước ASEAN cho các năm 2003 - 2006.
60.
Nghị định của Chính phủ số 151/2004/NĐ-CP ngày
05/8/2004 về việc sửa đổi thuế suất thuế nhập khẩu một số mặt
hàng thuộc danh mục hàng hoá và thuế suất của Việt Nam.
61.
Nghị định của Chính phủ số 213/2004/NĐ-CP ngày

24/12/2004 về việc bổ sung 19 mặt hàng vào danh mục hàng hoá
và thuế suất thuế nhập khẩu của Việt Nam để thực hiện Hiệp định
ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của các nước
ASEAN cho các năm 2004 - 2006.
62.
Nghị định của Chính phủ số 13/2005/NĐ-CP ngày 3/2/2005
về việc sửa đổi, bổ sung danh mục hàng hoá và thuế suất thuế
nhập khẩu của Việt Nam để thực hiện Hiệp định ưu đãi thuế quan
có hiệu lực chung của các nước ASEAN cho các năm 2005 2013.
63. Thông tư 21/2010/TT- BCT ngày 17/5/2010 về việc thực hiện
25


×