Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Đề cương môn học : Luật lao động Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.44 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG
LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 2
HÀ NỘI - 2015
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
ĐĐ Địa điểm
BT Bài tập
CAND Công an nhân dân
GV Giảng viên
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LT Lí thuyết
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
Nxb Nhà xuất bản
TC Tín chỉ
TG Thời gian
VĐ Vấn đề
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG
Hệ đào tạo: Cử nhân ngành luật học (chính quy)
Chuyên ngành luật kinh tế
Tên môn học: Luật lao động Việt Nam 2
Số tín chỉ: 02
Loại môn học: Bắt buộc
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Trần Thị Thuý Lâm - GVC, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0912483459


E-mail:
2. PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí - Chủ nhiệm Khoa pháp luật kinh tế
Điện thoại: 0903232227
E-mail:
3. TS. Nguyễn Hiền Phương - GV, Phó trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0945914536
E-mail:
4. TS. Đỗ Thị Dung - GVC
Điện thoại: 0976658110
E-mail:
5. TS. Đỗ Ngân Bình - GVC, Phó giám đốc Trung tâm tư vấn pháp
luật, Trường Đại học Luật Hà Nội
Điện thoại: 0913520601
E-mail:
Văn phòng Bộ môn luật lao động
Phòng 204, nhà K4 - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.37738318
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày nghỉ lễ).
3
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Luật lao động Việt Nam 01
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật lao động 02 là môn học được áp dụng riêng cho chương trình đào
tạo cử nhân luật kinh tế. Môn học tiếp tục nghiên cứu các vấn đề lí
luận và thực tiễn xây dựng, ban hành, thực thi các định chế về quan hệ
lao động và các vấn đề thuộc lĩnh vực lao động-xã hội. Bên cạnh các
vấn đề lí luận chung, các nội dung pháp luật được nghiên cứu chủ yếu
bao gồm: lao động đặc thù, cho thuê lại lao động, lao động giúp việc
gia đình, người lao động Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài có thời

hạn theo hợp đồng, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
Song song với việc nghiên cứu các vấn đề pháp lí của Việt Nam, môn
học luật lao động còn nghiên cứu các vấn đề lao động quốc tế (trong
khuôn khổ các quy tắc pháp lí lao động của Tổ chức lao động quốc tế -
ILO) và của khu vực.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Cho thuê lại lao động
1. Khái quát chung về cho thuê lại lao động
2. Hợp đồng cho thuê lại lao động
3. Quyền, nghĩa vụ của các chủ thể trong hoạt động cho thuê lại lao động
Vấn đề 2. Lao động đặc thù
1. Khái quát chung về lao động đặc thù
2. Chế độ đối với lao động đặc thù
Vấn đề 3. Lao động giúp việc gia đình
1. Khái quát chung về lao động giúp việc gia đình
2. Hợp đồng đối với lao động giúp việc gia đình
3. Điều kiện lao động và điều kiện sử dụng lao động giúp việc gia đình
Vấn đề 4. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
1. Khái quát chung về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
2. Tuyển dụng người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
3. Quyền, nghĩa vụ của người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
4. Quản lí người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
4
Vấn đề 5. Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo
hợp đồng
1. Khái quát chung về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm
việc ở nước ngoài theo hợp đồng
2. Quyền, nghĩa vụ của các chủ thể trong hoạt động đưa người lao
động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
3. Xử lí vi phạm và giải quyết tranh chấp trong trong hoạt động đưa

người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
5.MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Về kiến thức
Sinh viên nắm bắt, hiểu và biết đánh giá một cách khoa học các vấn đề cơ
bản về luật lao động, đặc biệt là về những đối tượng lao động đặc thù.
5.2. Về kĩ năng
Sau khi kết thúc quá trình nghiên cứu phải biết cách tìm kiếm, vận
dụng các kiến thức pháp lí về lĩnh vực luật lao động để thực hiện các
công việc chuyên môn tương ứng với yêu cầu đào tạo, bao gồm:
- Tư vấn cho các đối tượng là người sử dụng lao động, người lao
động, cá nhân và tổ chức khác về các vấn đề thông dụng trong lĩnh
vực luật lao động đối với một số lĩnh vực đặc thù;
- Soạn thảo các văn bản thông dụng trong lĩnh vực lao động như:
hợp đồng cho thuê lại lao động, hợp đồng đưa người lao động Việt
Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng ;
- Tham gia giải quyết các vụ việc thông thường trong lĩnh vực lao
động;
- Tham gia vào các hoạt động xây dựng chính sách- pháp luật lao động.
5.3. Về thái độ
- Chấp hành đúng pháp luật lao động;
- Có nhận thức, xử sự đúng đắn khi tham gia quan hệ lao động;
- Tôn trọng và tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật lao động khi thực
hiện các công việc chuyên môn.
5
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
1.
Cho

thuê
lại
lao
động
1A1. Nêu được
khái niệm cho thuê
lại lao động.
1A2. Nêu được vai
trò, bản chất của
cho thuê lại lao
động.
1A3. Nêu được các
hình thức cho thuê
lại lao động.
1A4. Trình bày
được các yếu tố của
hợp đồng cho thuê
lại lao động.
1A5. Nêu được
quyền, nghĩa vụ của
các chủ thể trong
hoạt động cho thuê
lại lao động.
1B1. Phân tích khái
niệm cho thuê lại
lao động.
1B2. Phân tích
được các yếu tố
của hợp đồng cho
thuê lại lao động.

1B3. Phân tích được
quyền, nghĩa vụ của
các chủ thể trong
hoạt động cho thuê
lại lao động.
1C1. Bình luận
được các quy định
về cho thuê lại lao
động.
1C2. Vận dụng
được các quy
định của pháp
luật để giải quyết
một số tình huống
thực tiễn.
2.
Lao
động
đặc
thù
2A1. Nêu được khái
niệm, đặc điểm của
lao động đặc thù.
2A2. Nêu được sự
cần thiết phải có
những quy định về
lao động đặc thù .
2A3. Nêu được các
loại lao động đặc
2B1. Phân tích

được khái niệm,
đặc điểm của lao
động đặc thù.
2B2. Phân tích các
loại lao động đặc
thù.
2B3. Phân tích
được chế độ đối
2C1. Bình luận
những quy định
của pháp luật về
lao động đặc thù.
2C2. Vận dụng
được các quy định
của pháp luật để
giải quyết một số
tình huống thực
6
thù.
2A4. Nêu được các
chế độ đối với lao
động nữ; lao động
chưa thành niên;
lao động là người
cao tuổi; lao động
là người khuyết tật.
với các loại lao
động đặc thù.
tiễn.
3.

Lao
động
giúp
việc
gia
đình
3A1. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm của lao động
giúp việc gia đình.
3A2. Nêu được vai
trò của lao động
giúp việc gia đình.
3A3. Nêu được các
loại lao động giúp
việc gia đình.
3A4. Nêu được quá
trình giao kết, thực
hiện, chấm dứt hợp
đồng lao động đối
với lao động giúp
việc gia đình.
3A5. Nêu được các
điều kiện lao động
và điều kiện sử
dụng lao động đối
với lao động giúp
việc gia đình.
3B1. Phân tích
được khái niệm,

đặc điểm của lao
động giúp việc gia
đình.
3B2. Phân tích
được quá trình giao
kết, thực hiện,
chấm dứt hợp đồng
lao động đối với
lao động giúp việc
gia đình.
3B3. Phân tích các
điều kiện lao động
và điều kiện sử
dụng lao động đối
với lao động giúp
việc gia đình.
3C1. Bình luận,
đánh giá các quy
định của pháp luật
hiện hành về lao
động giúp việc gia
đình.
3C2. Vận dụng
được các quy định
của pháp luật để
giải quyết 1 số
tình huống thực
tiễn.
4.
Lao

động
4A1. Nêu được
khái niệm lao động
nước ngoài làm
4B1. Phân tích
được khái niệm,
đặc điểm của lao
4C1. Đánh giá các
quy định của pháp
luật hiện hành về
7
nước
ngoài
làm
việc
tại
Việt
Nam
việc tại Việt Nam.
4A2. Nêu được các
loại lao động nước
ngoài làm việc tại
Việt Nam.
4A3. Nêu được vấn
đề tuyển dụng lao
động nước ngoài làm
việc tại Việt Nam.
4A4. Nêu được các
quyền, nghĩa vụ của
lao động nước

ngoài tại Việt Nam.
4A5. Nêu được vấn
đề quản lí lao động
nước ngoài tại Việt
Nam.
động nước ngoài
làm việc tại Việt
Nam.
4B2. Phân tích quy
định của pháp luật về
tuyển dụng lao động
nước ngoài làm việc
tại Việt Nam.
4B3. Phân tích các
quy định về quyền,
nghĩa vụ của lao
động nước ngoài
tại Việt Nam.
4B4. Phân tích các
quy định của pháp
luật về quản lí, xử
lí vi phạm về lao
động nước ngoài
tại Việt Nam.
tuyển dụng, quản
lí, xử lí vi phạm
lao động nước
ngoài làm việc tại
Việt Nam.
4C2. Vận dụng

được các quy định
của pháp luật để
giải quyết một số
tình huống thực
tiễn.
5.
Ngư
ời
lao
động
Việt
Nam
đi
làm
việc

nước
ngoà
i
5A1. Nêu được
khái niệm người lao
động Việt Nam đi
làm việc ở nước
ngoài theo hợp
đồng.
5A2. Nêu được vai trò
của hoạt động đưa
người lao động Việt
Nam đi làm việc ở
nước ngoài theo

hợp đồng .
5A3. Nêu được hình
thức đưa người lao
5B1. Phân tích
được khái niệm
người lao động
Việt Nam đi làm
việc ở nước ngoài
theo hợp đồng.
5B2. Phân tích
được các hình thức
đưa người lao động
Việt Nam đi làm
việc ở nước ngoài
theo hợp đồng.
5B3. Phân tích
được các quyền,
5C1.Đánh giá
bình luận các quy
định của pháp luật
hiện hành trong
hoạt động đưa
người lao động
Việt Nam đi làm
việc ở nước ngoài
theo hợp đồng.
5C2. Vận dụng
được các quy
định của pháp
luật để giải quyết

một số tình huống
8
theo
hợp
đồng
động Việt Nam đi
làm việc ở nước
ngoài theo hợp
đồng.
5A4. Nêu được
quyền, nghĩa vụ của
các chủ thể trong
hoạt động đưa
người lao động Việt
Nam đi làm việc ở
nước ngoài theo
hợp đồng.
5A5. Nêu được việc
xử lí vi phạm và giải
quyết tranh chấp trong
hoạt động đưa người
lao động Việt Nam đi
làm việc ở nước ngoài
theo hợp đồng.
nghĩa vụ của các
chủ thể trong hoạt
động người lao
động Việt Nam đi
làm việc ở nước
ngoài theo hợp

đồng.
5B4. Phân tích
được việc xử lí vi
phạm và giải quyết
tranh chấp trong hoạt
động đưa người lao
động Việt Nam đi
làm việc ở nước
ngoài theo hợp
đồng.
thực tế cụ thể.
7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Vấn đề Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề 1 05 03 02 10
Vấn đề 2 04 03 02 09
Vấn đề 3 05 03 02 10
Vấn đề 4 05 04 02 11
Vấn đề 5 05 04 02 11
Tổng 24 17 10 51
8. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật lao động, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2012.
9
2. Khoa luật, Viện đại học mở Hà Nội, Giáo trình luật lao động Việt
Nam, Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2014.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1. Bộ lao động-thương binh và xã hội và ILO, Tài liệu nghiên cứu

cho thuê lại lao động, Nxb. Lao động và xã hội, Hà Nội, 2011.
2. Nguyễn Hữu Chí, Hoàn thiện, thực thi pháp luật về lao động nữ
trong doanh nghiệp ngoài nhà nước, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.
3. Ngô Thị Ngọc Anh (chủ biên), Một số loại hình giúp việc gia đình
ở Hà Nội hiện nay và các giải pháp quản lí, Nxb. Lao động-xã hội,
Hà Nội, 2010.
* Bài tạp chí
1. Phan Huy Hồng, Ngô Thị Thu, “Hoạt động cho thuê lao động:
Nên điều chỉnh pháp luật theo hướng cho phép”, Tạp chí nghiên
cứu lập pháp, số 11(112)/2007, tr. 41 - 47.
2. Trần Thị Thuý Lâm, “Khái niệm, bản chất và các hình thức cho
thuê lại lao động”, Tạp chí luật học, số 1/2012, tr. 29 - 35.
3. Nguyễn Hữu Chí, “Nguyên tắc, nội dung, hình thức pháp luật
điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động”, Tạp chí nhà nước và
pháp luật, số tháng 7/2012, tr. 50 - 58.
4. Đỗ Thị Dung, “Về quyền quản lí lao động của người sử dụng
lao động trong hoạt động cho thuê lại lao động”, Tạp chí luật học,
số 8/ 2013.
5. Đỗ Ngân Bình, “Việc thực hiện các công ước của Tổ chức lao động
quốc tế về quyền lao động nữ ở Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 3/2003.
6. Đỗ Ngân Bình, “Luật lao động Việt Nam với việc bảo vệ quyền
lợi của lao động nữ”, Tạp chí luật học, số 3/2004.
7. Đỗ Ngân Bình, “Bảo vệ quyền lợi của lao động nữ theo Công
ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ
và pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 3/2006;
8. Nguyễn Hữu Chí, “Pháp luật về lao động nữ - Những hạn chế”,
10
Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2004.
9. Nguyễn Hữu Chí, “Pháp luật lao động về lao động nữ - Thực
trạng và phương hướng hoàn thiện”, Tạp chí luật học, số 9/2009;

10. Đỗ Thị Dung, “Lao động trẻ em và vấn đề vi phạm pháp luật
đối với lao động trẻ em”, Tạp chí luật học, số 2/2012.
11. Trần Thuý Lâm, “Bảo vệ lao động nữ trong lĩnh vực kỉ luật lao
động”, Tạp chí luật học, Đặc san về bình đẳng giới năm 2005.
* Đề tài khoa học
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Cho thuê lại lao động - Một hướng
điều chỉnh của pháp luật lao động Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị
trường và hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học cấp trường, 2012.
2. Nguyễn Thị Kim Phụng, Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ NLĐ
trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. BLLĐ năm 2012
2. Luật NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm
2006
3. Luật công đoàn năm 2012
4. Bộ luật dân sự năm 2005
5. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004
6. Luật người khuyết tật năm 2010
7. Luật ngươi cao tuổi năm 2009
8. Nghị định của Chính phủ số 55/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 quy
định chi tiết thi hành khoản 3 Điều 54 của Bộ luật lao động về việc
cấp phép hoạt động CTLLĐ, việc kí quỹ và danh mục công việc
được thực hiện CTLLĐ
9. Nghị định của Chính phủ số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy
định xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội,
đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
10. Nghị định của Chính phủ số 73/2014/NĐ-CP ngày 23/7/2014 sửa
11
đổi, bổ sung Điều 29 Nghị định của Chính phủ số 55/2013/NĐ-CP

ngày 22/5/2013 quy định chi tiết thi hành khoản 3 Điều 54 của Bộ
luật Lao động về việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động,
việc kí quỹ và danh mục công việc được thực hiện cho thuê lại lao
động
11. Nghị định của Chính phủ số 102/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi
hành một số điều của Bộ luật lao động về lao động nước ngoài làm
việc tại Việt Nam
12. Nghị định của Chính phủ số 06/2011/NĐ-CP quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người cao tuổi ngày
14/01/2011
13. Nghị định của Chính phủ số 28/2012/NĐ-CP quy đinh chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật
14. Nghị định của Chính phủ số 126/2007/NĐ-CP hướng dẫn Luật
người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
15. Nghị định của Chính phủ số 44/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi
hành một số điều của Bộ luật lao động về hợp đồng lao động
16. Thông tư của Bộ lao động, thương binh và xã hội số 26/2012/TT-
BLĐTBXH hướng dẫn một số điều của Nghị định số 28/2012/NĐ-
CP quy định chi tiết về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
người khuyết tật
17. Thông tư của Bộ lao động, thương binh và xã hội số 01/2014/TT-
BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định số 55/2013/NĐ-CP hướng dẫn
Bộ luật l ao động về cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động , việc
kí quỹ và Danh mục công việc được thực hiện cho thuê lại lao
động do Bộ trưởng Bộ l ao động , thương binh và xã hội ban hành .
18. Thông tư của Bộ lao động, thương binh và xã hội số 10/2013/TT-
BLĐTBXH ban hành danh mục các công việc và nơi làm việc cấm
sử dụng lao động là người chưa thành niên
19. Thông tư của Bộ lao động, thương binh và xã hội số 26/2013/TT-
BLĐTBXH ban hành danh mục công việc không được sử dụng lao

12
động nữ
20. Thông tư của Bộ lao động, thương binh và xã hội số 03/2014/TT-
BLĐTBXH hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định của
Chính phủ số 102/2013/NĐ-CP ngày 05/9/2013 quy định chi tiết
thi hành một số điều của Bộ luật lao động về lao động nước ngoài
làm việc tại Việt Nam
21. Thông tư của Bộ lao động, thương binh và xã hội số 30/2013/TT-
BLĐTBXH hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định của
Chính phủ số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi
hành một số điều của Bộ luật lao động về hợp đồng lao động.
22. Thông tư của Bộ lao động, thương binh và xã hội số 11/2013/TT-
BLĐTBXH ngày 11/6/2013 về danh mục công việc nhẹ được sử
dụng người dưới 15 tuổi
23. Nghị định của Chính phủ số 27/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 quy
định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về lao động là người
giúp việc gia đình
24. Thông tư của Bộ lao động, thương binh và xã hội số 19/2014/TT-
BLĐTBXH ngày 15/8/2014 hướng dẫn thi hành một số điều của
Nghị định của Chính phủ số 27/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 quy
định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về lao động là người
giúp việc gia đình
25. Thông tư của Bộ lao động, thương binh và xã hội số 21/2007/TT-
BLĐTBXH hướng dẫn Luật người lao động Việt Nam đi làm việc
ở nước ngoài theo hợp đồng và Nghị định số 126/2007/NĐ-CP
hướng dẫn một số điều của Luật người lao động Việt Nam đi làm
việc ở nước ngoài theo hợp đồng do Bộ lao động , thương binh và
xã hội ban hành
26. Quyết định của Bộ lao động, thương binh và xã hội số 1046/QĐ-
BLĐTBXH ngày 20/8/2014 về việc đính chính Thông tư của Bộ

lao động, thương binh và xã hội số 19/2014/TT-BLĐTBXH ngày
15/8/2014 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định của
13
Chính phủ số 27/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 quy định chi tiết thi
hành một số điều của BLLĐ về lao động là người giúp việc gia
đình
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách
1. Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Hỏi đáp pháp luật về đưa người lao
động đi làm việc ở nước ngoài, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2008;
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật
học (Luật đất đai, Luật lao động, Tư pháp quốc tế), Nxb. CAND,
Hà Nội, 1999;
4. Hoàng Thế Liên, Đặng Đức San, Nguyễn Văn Phần, Tìm hiểu các
quy định Bộ luật lao động của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam,
Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 1995;
5. Trần Thuý Lâm, Trần Minh Tiến, Hướng dẫn áp dụng các điều
của Bộ luật lao động, Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2004;
6. Bộ lao động-thương binh và xã hội, Một số công ước của Tổ chức
lao động quốc tế, 1993;
2. Play the Games, ILO, 2005;
3. Understanding of Employment Law, 1996;
4. Facing labour law of Pacific region - for 8 countries, 1998;
5. Labour Relations in Vietnam-Chang Hee Lee, Office of the ILO
Asian - Pacific Region, Bangkok 2005;
6. Promoting Decent Work for all, ILO, 2003.
* Đề tài khoa học, luận án, luận văn
* Bài tạp chí
1. Nguyễn Hữu Chí và Nguyễn Thanh Vân, “Pháp luật lao động về
việc làm đối với lao động nữ trong các doanh nghiệp ngoài khu vực

nhà nước - Thực trạng và một số kiến nghị”, Tạp chí nhà nước và
pháp luật, số 10/2004;
2. Chu Mạnh Hùng, “Vấn đề trẻ em gái giúp việc gia đình tại các
thành phố lớn”, Tạp chí luật học, số 5/2005.
14
3. Phạm Thị Thúy Nga, “Lao động phục vụ gia đình”, Tạp chí nhà
nước và pháp luật, số 2/2006.
4. Trần Thị Hồng, “Một số vấn đề xã hội của lao động giúp việc gia
đình ở độ thị hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu gia đình và giới, số
2/2011.
5. Hà Thị Minh Khương, “Việc làm bền vững đối với lao động giúp
việc gia đình”, Tạp chí nghiên cứu gia đình và giới, số 5/2012.
6. Lưu Bình Nhưỡng, “Tính giới và việc vận dụng quan điểm giới
trong luật lao động”, Tạp chí pháp luật và phát triển, số 2/2007;
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Công văn số 1187/BHXH-CĐBHXH hướng dẫn thực hiện chế độ
thai sản theo quy định Bộ luật lao động ban hành ngày 25/4/2013.
2. Công văn số 1477/BHXH-CSXH về việc hướng dẫn thực hiện chế
độ thai sản theo quy định của Bộ luật lao động số 10/2012/QH13.
* Điều ước quốc tế và tuyên bố của UN (Liên hợp quốc), ILO
1. Công ước của Liên hợp quốc về các quyền kinh tế-xã hội và văn
hoá năm 1966/1982;
2. Tuyên bố chung của ILO (Philadelphia) năm 1944;
3. Tuyên bố về các nguyên tắc và các quyền cơ bản tại nơi làm việc
(ILO) năm 1998;
4. Công ước số 87 về quyền tự do hiệp hội và về việc bảo vệ quyền
được tổ chức năm 1948;
5. Công ước số 98 về áp dụng những nguyên tắc của quyền tổ chức
và thương lượng tập thể năm 1949;
6. Công ước số 29 về lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc năm 1930;

7. Công ước số 105 về xoá bỏ lao động cưỡng bức năm 1957;
8. Công ước số 100 về trả công bình đẳng giữa lao động nam và lao
động nữ cho một công việc có giá trị ngang nhau năm1951;
9. Công ước số 111 về phân biệt đối xử trong việc làm và nghề
nghiệp năm 1958;
10. Công ước số 138 về tuổi tối thiểu được đi làm việc năm 1973;
15
11. Công ước số 182 về nghiêm cấm và hành động khẩn cấp xoá bỏ
các hình thức trẻ em tồi tệ nhất năm 1999;
12. Công ước số 6 về lao động trẻ em năm 1919;
13. Công ước số 14 về ngày nghỉ hàng tuần trong công nghiệp
năm 1921;
14. Công ước về sự tham khảo ý kiến ba bên nhằm xúc tiến việc thi
hành các quy phạm quốc tế về lao động;
15. Công ước số 45 về sự làm việc dưới lòng đất của phụ nữ năm 1935;
16. Công ước số 80 về sửa đổi những điều khoản cuối cùng năm 1947;
17. Công ước số 81 về thanh tra lao động năm 1947;
18. Công ước số 120 về vệ sinh thương mại và văn phòng năm 1964;
19. Công ước số 123 về tuổi tối thiểu làm việc dưới lòng đất năm 1965;
20. Công ước số 124 về kiểm tra y tế năm 1965;
21. Công ước số 155 về an toàn lao động-vệ sinh lao động năm 1981;
22. Công ước số 26 về tiền lương tối thiểu năm 1928;
23. Công ước của Tổ chức lao động quốc tế số 189 về lao động giúp
việc gia đình, 2011;
24. Khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế số 201 về lao động
giúp việc gia đình, 2011;
25. Công ước số 95 về bảo vệ tiền lương năm 1949;
26. Công ước số 131 về ấn định lương tối thiểu năm 1970.
* Websites
1. http:// www.ilo.org

2. http:// www.luatvietnam.com.vn
3. http:// www.vibonline.com.vn
4. http:// www.westlaw.com
5. http:// www.chinhphu.vn
6. http:// www.laodong.com.vn
7. http:// www.molisa.gov.vn
8. http:// www.vietlaw.gov.vn
16
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung
Tuần VĐ
Hình thức tổ chức dạy-học
Tổng
số
LT Seminar LVN Tự NC KTĐG
0
Giới
thiệu
môn
học
Nhận các loại BT
1 1 2 1
2 1(2t) 1
3 2 2 1
4 2 1 (2t) 1
5 1(2t) Kiểm tra bài tập cá nhân 1
6 1 1
7 3 2 1
8 2 1 (2t) 1
9 1 (2t) 1 Kiểm tra bài tập cá nhân 2

10 1 1
11 4 2 1 (2t) Nộp bài tập nhóm
12 1(2t) 1 Thuyết trình bài tập nhóm
13 5 2 1
14 1 1
15 1 (2t) Nộp bài tập học kì
Tổng
14
giờ
TC
16
giờ
TC
7
giờ
TC
8
giờ
TC
30
giờ
TC
Ghi chú: Nộp BT vào buổi TL
9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 0: Giới thiệu tổng quan môn học
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số
giờ

TC
Nội dung chính Yêu cầu
sinh viên chuẩn bị
LT 2
giờ
- Giới thiệu đề cương môn học,
gồm những thông tin về môn học
- Nghiên cứu đề
cương môn học.
17
TC như: số tín chỉ; đội ngũ giảng
viên của Bộ môn; mục tiêu chung
của môn học; mục tiêu chi tiết;
hình thức tổ chức dạy-học; vấn
đề kiểm tra, đánh giá.
- Giới thiệu tổng quan môn học:
vị trí của môn học, các khái
niệm phạm trù; thành tựu đã đạt
được, những vấn đề còn tiếp
tục nghiên cứu.
- Chính sách với người học.
- Chia nhóm sinh viên.
- Giới thiệu danh mục BT để
sinh viên đăng kí.
- Hướng dẫn sinh viên tự đề xuất
đề tài (điều kiện: Phải được
trưởng bộ môn chấp thuận).
- Nhận các loại BT.
- Những đề xuất
(nguyện vọng)

nếu có.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
- Địa điểm: Phòng 204, nhà K4
KTĐG Nhận các loại BT
Tuần 1: Vấn đề 1
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số
giờ
TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
LT 2
giờ
TC
- Giới thiệu khái niệm, đặc điểm
cho thuê lại lao động.
- Giới thiệu bản chất cho thuê lại
* Đọc:
- Bộ luật lao động
năm 2012.
18
lao động.
- Giới thiệu các hình thức cho thuê lại
lao động.
- Giới thiệu hợp đồng cho thuê lại lao
động.

- Giới thiệu quyền, nghĩa vụ của các
chủ thể trong hoạt động cho thuê lại
lao động.
Nghị định số
55/2013/NĐ-CP
hướng dẫn BLLĐ
về cho thuê lại lao
động.
- Thông tư số
01/2014/TT-
BLĐTBXH hướng
dẫn một số điều
của Nghị định
55/2013/NĐ-CP.
- Nghị định số
73/2014/NĐ-CP
sửa đổi Điều 29
của Nghị định
55/2013/NĐ-CP.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
- Địa điểm: Phòng 204, nhà K4
Tuần 2: Vấn đề 1
Hình
thức tổ
chức
dạy-học
Số
giờ

TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Seminar 1
giờ
TC
- Tìm hiểu quy định
của một số nước về
cho thuê lại lao
động.
- Nhóm lập dàn ý các vấn đề
cần thảo luận.
- Nhóm tập điều hành seminar
theo các chủ đề đã đăng kí.
19
- Đánh giá các quy
định của pháp luật
về cho thuê lại lao
động.
- Giải quyết một số
tình huống thực tiễn
liên quan đến hoạt
động cho thuê lại
lao động.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
- Địa điểm: Phòng 204, nhà K4
Tuần 3: Vấn đề 2
Hình thức
tổ chức

dạy-học
Số
giờ
TC
Nội dung
chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
LT 2
giờ
TC
- Giới thiệu
khái niệm, đặc
điểm của lao
động đặc thù.
- Giới thiệu
các loại lao
động đặc thù.
- Giới thiệu sự
cần thiết phải
có quy định
riêng đối với
lao động đặc
thù.
- Bộ luật lao động năm 2012.
- Luật người khuyết tật năm 2010.
- Luật người cao tuổi năm 2009.
- Nghị định số 06/2011/NĐ-CP quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật người cao tuổi
ngày 14/01/2011.

- Nghị định số 28/2012/NĐ-CP quy
đinh chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật người khuyết
tật.
- Thông tư số 26/2012/TT-
BLĐTBXH hướng dẫn một số điều
của Nghị định số 28/2012 quy định
20
chi tiết về hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật người khuyết tật.
- Thông tư số 10/2013/TT-
BLĐTBXH ban hành danh mục các
công việc và nơi làm việc cấm sử
dụng lao động là người chưa thành
niên
- Thông tư số 26/2013/TT-
BLĐTBXH ban hành danh mục công
việc không được sử dụng lao động nữ.
- Nghị định số 44/2013/ NĐ-CP quy
định chi tiết thi hành một số điều
của Bộ luật lao động về hợp đồng lao
động.
- Thông tư số 30/2013/TT-
BLĐTBXH hướng dẫn thi hành một
số điều của Nghị định của Chính phủ
số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013
quy định chi tiết thi hành một số điều
của Bộ luật lao động về hợp đồng lao
động.
- Thông tư số 11/2013/TT-

BLĐTBXH ngày 11/6/2013 về danh
mục công việc nhẹ được sử dụng
người dưới 15 tuổi .
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
- Địa điểm: Phòng 204, nhà K4
Tuần 4: Vấn đề 2
21
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số
giờ
TC
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
LT 2
giờ
TC
- Giới thiệu chế
độ đối với lao
động nữ.
- Giới thiệu chế
độ đối với lao
động chưa thành
niên.
- Giới thiệu chế
độ đối với lao
động là người cao

tuổi.
- Giới thiệu chế
độ đối với lao
động là người
khuyết tật.
* Đọc:
- Thông tư số 26/2012/TT-
BLĐTBXH hướng dẫn một số
điều của Nghị định 28/2012 quy
định chi tiết về hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật người
khuyết tật.
- Thông tư số 10/2013/TT-
BLĐTBXH ban hành danh mục
các công việc và nơi làm việc
cấm sử dụng lao động là người
chưa thành niên
- Thông tư số 26/2013/TT-
BLĐTBXH ban hành danh mục
công việc không được sử dụng lao
động nữ.
- Nghị định số 44/2013/NĐ-CP
quy định chi tiết thi hành một số
điều của Bộ luật lao động về hợp
đồng lao động.
- Thông tư số 30/2013/TT-
BLĐTBXH hướng dẫn thi hành
một số điều của Nghị định của
Chính phủ số 44/2013/NĐ-CP
ngày 10/5/2013 quy định chi tiết

thi hành một số điều của Bộ luật
lao động về hợp đồng lao động.
Seminar 1
giờ
- Bình luận, đánh
giá các quy định
- Nhóm lập dàn ý các vấn đề cần
thảo luận.
22
TC của pháp luật
quốc tế đối với lao
động đặc thù, liên
hệ với Việt Nam.
- Thực hành tình
huống cụ thể
trong việc áp dụng
pháp luật đối với
lao động đặc thù
- Nhóm tập điều hành seminar
theo các chủ đề đã đăng kí.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
- Địa điểm: Phòng 206, nhà K4
Tuần 5: Vấn đề 2
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số
giờ

TC
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Seminar 1
giờ
TC
- Đánh giá thực
trạng các quy định
của pháp luật hiện
hành về chế độ
đối với lao động
đặc thù.
- Nhóm lập dàn ý các vấn đề cần
thảo luận.
- Nhóm tập điều hành seminar
theo các chủ đề đã đăng kí.
KTĐG Kiểm tra bài tập cá nhân 1
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
- Địa điểm: Phòng 204, nhà K4
Tuần 6: Nghỉ học
Tuần 7: Vấn đề 3
Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu SV
23
tổ chức
dạy-học
giờ
TC
chuẩn bị

LT 2
giờ
TC
- Giới thiệu khái
niệm, đặc điểm
của lao động giúp
việc gia đình
- Giới thiệu hợp
đồng lao động đối
với lao động giúp
việc gia đình.
* Đọc:
- Bộ luật lao động năm 2012
- Nghị định số 27/2014/NĐ-CP
ngày 07/4/2014 quy định chi tiết
thi hành một số điều của BLLĐ
về lao động là người giúp việc gia
đình.
- Thông tư số 19/2014/TT-
BLĐTBXH ngày 15/8/2014
hướng dẫn thi hành một số điều
của Nghị định số 27/2014/NĐ-CP
ngày 07/4/2014 quy định chi tiết
thi hành một số điều của BLLĐ
về lao động là người giúp việc gia
đình.
- Quyết định số 1046/QĐ-
BLĐTBXH ngày 20/8/2014 về
việc đính chính Thông tư của Bộ
lao động, thương binh và xã hội

số 19/2014/TT-BLĐTBXH ngày
15/8/2014 hướng dẫn thi hành
một số điều của Nghị định số
27/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014
quy định chi tiết thi hành một số
điều của BLLĐ về lao động là
người giúp việc gia đình.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
24
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
- Địa điểm: Phòng 204, nhà K4
Tuần 8: Vấn đề 3
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số
giờ
TC
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
LT 2
giờ
TC
- Giới thiệu điều
kiện lao động của
lao động giúp việc
gia đình.
- Giới thiệu điều
kiện sử dụng lao

động đối với lao
động giúp việc gia
đình.
- Nghị định số 27/2014/NĐ-CP
ngày 07/4/2014 quy định chi tiết
thi hành một số điều của BLLĐ
về lao động là người giúp việc gia
đình.
- Thông tư số 19/2014/TT-
BLĐTBXH ngày 15/8/2014
hướng dẫn thi hành một số điều
của Nghị định số 27/2014/NĐ-CP
ngày 07/4/2014 quy định chi tiết
thi hành một số điều của BLLĐ
về lao động là người giúp việc gia
đình.
- Quyết định số 1046/QĐ-
BLĐTBXH ngày 20/8/2014 về
việc đính chính Thông tư của Bộ
lao động, thương binh và xã hội
số 19/2014/TT-BLĐTBXH ngày
15/8/2014 hướng dẫn thi hành
một số điều của Nghị định số
27/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014
quy định chi tiết thi hành một số
điều của BLLĐ về lao động là
25

×