Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Đề cương môn pháp luật về tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.15 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG

HÀ NỘI - 2017
1


BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT
GV
LVN
LT
MT
NC
Nxb.
TC
TCDN
TG


2

Bài tập
Giảng viên
Làm việc nhóm
Lí thuyết
Mục tiêu
Nghiên cứu
Nhà xuất bản


Tín chỉ
Tài chính doanh nghiệp
Thời gian
Vấn đề


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG
Hệ đào tạo:
Chính quy - Cử nhân ngành Luật kinh tế
Tên môn học:
Pháp luật về Tài chính doanh nghiệp
Số tín chỉ:
02
Loại môn học:
Tự chọn
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. PGS.TS. Phạm Thị Giang Thu - Trưởng Bộ môn
Email:
2. TS. Nguyễn Minh Hằng – GV, Phó trưởng Bộ môn
Email:
3. ThS. Trần Vũ Hải - GV
Email:
4. ThS. Nguyễn Đức Ngọc - GV
Email:
5. ThS.Nguyễn Thanh Tú - GV
Email:
6. ThS. Nguyễn Hải Yến - GV
Email:

7. Hoàng Minh Thái - GV
Email:
8. ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung - GV
Email:
9. Nguyễn Thị Ngọc Yến - GV
Email:
10. Đào Ánh Tuyết - GV
Văn phòng Bộ môn luật tài chính-ngân hàng
Phòng 505 nhà K4 - Trường Đại học Luật Hà Nội.
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04 - 3 773 8316
Email:
Giờ làm việc: 7h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày nghỉ lễ).
3


Giờ tư vấn: Sáng (8h30 đến 11h00) hoặc chiều (14h00 đến 16h30).
Lịch cụ thể sẽ do Bộ môn thông báo khi bắt đầu môn học.
2. CÁC MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
- Luật thương mại (phần 1)
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Pháp luật TCDN là môn học chuyên ngành cung cấp cho người
học kiến thức có tính chất chuyên sâu về sự điều chỉnh pháp luật đối
với các quan hệ TCDN, tập trung vào các nội dung về tạo lập và sử
dụng vốn, quản lí tài sản, doanh thu, chi phí, phân phối lợi nhuận của
doanh nghiệp.
Nội dung môn học gồm 6 vấn đề chính:
1. Những vấn đề chung của pháp luật TCDN
2. Pháp luật về vốn của doanh nghiệp
3. Pháp luật về doanh thu và chi phí và phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp

4. Pháp luật về kế toán trong doanh nghiệp
5. Pháp luật về công khai thông tin TCDN
6. Pháp luật điều chỉnh hoạt động TCDN trong tổ chức lại doanh nghiệp
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Những vấn đề chung của pháp luật TCDN
1. Khái quát về TCDN
2. Khái niệm pháp luật về TCDN
Vấn đề 2. Pháp luật về vốn của doanh nghiệp
1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại vốn trong doanh nghiệp
2. Pháp luật về tạo lập, huy động vốn của doanh nghiệp
3. Pháp luật về sử dụng vốn của doanh nghiệp
Vấn đề 3. Pháp luật về doanh thu và chi phí và phân phối lợi
nhuận của doanh nghiệp
1. Pháp luật về doanh thu, chi phí và giá thành của doanh nghiệp
2. Pháp luật về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp
Vấn đề 4. Pháp luật về kế toán trong doanh nghiệp
1. Những vấn đề chung về pháp luật về kế toán
2. Tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp
4


3. Một số vấn đề pháp lí chủ yếu điều chỉnh hoạt động kế toán của doanh nghiệp
4. Vi phạm pháp luật kế toán và xử lí vi phạm pháp luật
Vấn đề 5. Pháp luật về công khai thông tin TCDN
1. Khái quát về công khai thông tin tài chính chính doanh nghiệp
2. Pháp luật về công khai thông tin TCDN
Vấn đề 6. Pháp luật điều chỉnh hoạt động TCDN trong mua bán,
sáp nhập doanh nghiệp
1. Khái quát về hoạt động TCDN trong mua bán, sáp nhập doanh nghiệp
2. Pháp luật về TCDN trong mua bán, sáp nhập doanh nghiệp

5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Mục tiêu nhận thức
 Về kiến thức
- Hiểu và nắm được một số khái niệm cơ bản về pháp luật TCDN;
- Nhận diện được nội dung và sử dụng được các quy định pháp luật
điều chỉnh hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
 Kĩ năng
- Thành thạo kĩ năng tìm kiếm và sử dụng các quy định của pháp
luật để giải quyết những tình huống pháp luật cơ bản, điển hình
trong lĩnh vực TCDN;
- Phát triển kĩ năng xác định và giải quyết vấn đề pháp luật TCDN
trong hoạt động của doanh nghiệp.
 Thái độ
- Đảm bảo cho sinh viên tự tin trước những vấn đề pháp lí phát sinh
trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp;
- Bước đầu mong muốn tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu những kiến
thức pháp lí sâu hơn về TCDN.
5.2. Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập nghiên cứu;
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi kiểm
tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình.
5


6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT
Bậc 1
Bậc 2


1.
1A1. Nêu được 1B1. Phân tích
Những khái niệm về được bản chất của
vấn đề TCDN.
hoạt động TCDN.
chung 1A2. Nêu được 1B2. Phân tích
của các quan hệ tài được vai trò của
pháp chính
trong hoạt động TCDN.
luật TCDN.
1B3. Phân biệt
TCDN 1A3. Nêu được được nội dung
nội dung các hoạt của tài chính
động TCDN.
doanh nghiệp với
1A4. Nêu được sự điều chỉnh
khái niệm và đặc pháp luật đối với
điểm của pháp các nội dung đó.
luật TCDN.
1A5. Nêu được
phạm vi điều
chỉnh của pháp
luật TCDN.
2.
Pháp
luật về
vốn
của
doanh

nghiệp

6

2A1. Nêu được
khái niệm vốn
trong
doanh
nghiệp và phân
loại
vốn
của
doanh nghiệp.
2A2. Nêu được ý
nghĩa và nội dung
của vốn sở hữu
chủ, vốn vay trong
hoạt động tạo lập
và huy động vốn

2B1. Phân biệt
được tính chất
kinh tế và tính
chất pháp lí của
từng loại vốn
trong
doanh
nghiệp.
2B2. Phân tích
được ưu điểm và

hạn chế của từng
phương thức huy
động vốn của

Bậc 3
1C1. Bình luận
được về mối quan
hệ giữa chủ sở
hữu doanh nghiệp
với các hoạt động
tài chính của
doanh nghiệp và
những hệ quả về
mặt pháp lí của
quan hệ ấy.
1C2. Tiếp cận
được những lí
thuyết cơ bản
được sử dụng
trong điều chỉnh
pháp luật TCDN:
lí thuyết đại diện,
lí thuyết về xung
đột lợi ích.
2C1. Bình luận
được về ý nghĩa
của các loại vốn
và tài sản cố định,
vốn lưu động và
vốn đầu tư tài

chính của doanh
nghiệp.
2C2. Bình luận,
đánh giá được về
việc bảo toàn và
phát triển các loại


của doanh nghiệp.
2A3. Nêu được
các phương thức
huy động vốn sở
hữu chủ và vốn
vay của doanh
nghiệp.
2A4. Nêu được
các nguyên tắc sử
dụng vốn trong
doanh nghiệp.
2A5. Nêu được
các quy định pháp
luật điều chỉnh
quá trình sử dụng
vốn giữa các
doanh
nghiệp
thông thường và
các doanh nghiệp
có vốn nhà nước.
2A6. Nêu được

các biện pháp sử
dụng, bảo toàn và
phát triển vốn
trong
doanh
nghiệp.
3.
3A1. Nắm được
Pháp khái niệm về
luật về doanh thu và chi
doanh phí.
thu, 3A2. Nêu được
chi phí nội dung doanh

thu của doanh
phân nghiệp.

doanh nghiệp.
2B3. Phân tích
được sự khác biệt
trong quá trình sử
dụng vốn giữa các
doanh
nghiệp
thông thường và
các doanh nghiệp
kinh doanh có
điều kiện.
2B4. Phân tích
được các điều

kiện của việc sử
dụng, bảo toàn và
phát triển
vốn
trong
doanh
nghiệp.
2B5. Giải thích
được lí do phải sử
dụng, bảo toàn và
phát triển vốn
trong
doanh
nghiệp.

vốn trong doanh
nghiệp.
2C3. Bình luận
được mối quan hệ
giữa quyền sở hữu
về vốn của chủ
doanh nghiệp với
quyền quản trị
doanh nghiệp.
2C4. Bình luận
được về sự chi
phối của tỉ lệ vốn
sở hữu chủ đối với
các quyết định
quản trị của doanh

nghiệp.
2C5. Áp dụng
được các quy định
pháp luật về việc
sử dụng vốn của
doanh
nghiệp
bằng ví dụ thực tế.

3B1. Phân tích
được các quy định
về thời điểm ghi
nhận doanh thu.
3B2. Phân tích
được ý nghĩa của
doanh thu.
3B3. Phân tích

3C1. Đánh giá
được sự khác biệt
giữa thời điểm ghi
nhận doanh thu
theo chuẩn mực
kế toán và Luật
thuế thu nhập
doanh nghiệp.
7


phối

lợi
nhuận
của
doanh
nghiệp

3A3. Nêu được
các yếu tố ảnh
hưởng đến doanh
thu của doanh
nghiệp.
3A4. Xác định
được các loại chi
phí của doanh
nghiệp.
3A5. Nắm được
khái niệm lợi
nhuận và phân
phối lợi nhuận của
doanh nghiệp.
3A6. Nêu được
các điều kiện để
doanh
nghiệp
được chia lợi
nhuận.
3A7. Trình bày
được các loại quỹ
hình thành từ lợi
nhuận của doanh

nghiệp.
3A8. Nêu được ý
nghĩa của việc chi
trả lợi nhuận cho
chủ sở hữu doanh
nghiệp.

được các điều
kiện của chi phí
hợp lí.
3B4. Phân tích
được sự khác biệt
giữa chi phí thực
tế và chi phí hợp lí
trong hoạt động
của doanh nghiệp.
3B5. Phân tích
được mối liên hệ
giữa chi phí và giá
thành sản phẩm.
3B6. Phân tích
được các điều
kiện để phân phối
lợi nhuận cho chủ
sở hữu doanh
nghiệp.
3B7. Xác định
được nội dung của
chế độ phân phối
lợi nhuận.

3B8. Phân tích
được mục đích sử
dụng của các quỹ
trong
doanh
nghiệp.

3C2. Bình luận
được quy định của
pháp luật về chi
phí, quản lí giá
với quyền tự do
kinh doanh.
3C3. Bình luận
được ý nghĩa pháp
lí của việc xác
định chi phí hợp
lí.
3C4. Phân tích
được sự khác biệt
giữa doanh thu và
thu nhập của
doanh nghiệp.
3C5. Phân tích
được các hình
thức chi trả lợi
nhuận cho chủ sở
hữu.
3C6. Bình luận
được về vấn đề

quyền lợi của chủ
sở hữu doanh
nghiệp theo các
hình thức phân
phối lợi nhuận.

4.
4A1. Nêu được 4B1. Giải thích 4C1. Bình luận
Pháp khái niệm kế toán được tại sao cần được về việc áp
luật về trong
doanh có pháp luật điều dụng chuẩn mực
8


kế
toán
trong
doanh
nghiệ
p

nghiệp và đối
tượng kế toán.
4A2. Nêu được
nguyên tắc kế
toán.
4A3. Nắm được
tổ chức bộ máy kế
toán trong doanh
nghiệp.

4A4. Nêu được
nội dung cơ bản
của chuẩn mực kế
toán trong doanh
nghiệp.
4A5. Nêu được
kì kế toán của
doanh nghiệp.
4A6. Nêu được
khái niệm và các
loại chứng từ kế
toán trong doanh
nghiệp.
4A7. Nêu được
khái niệm tài
khoản kế toán và
hệ thống tài khoản
kế toán trong
doanh nghiệp.
4A8. Nêu được
khái niệm báo cáo
tài chính và nghĩa
vụ lập, nộp báo
cáo tài chính của
doanh nghiệp.

chỉnh hoạt động
kế toán doanh
nghiệp.
4B2. Phân tích

được các nguyên
tắc kế toán.
4B3. Xác định
được trách nhiệm
của các chủ thể
trong tổ chức bộ
máy kế toán trong
doanh
nghiệp
(người đứng đầu
doanh nghiệp, kế
toán trường...).
4B4. Phân tích
được nghĩa vụ
của doanh nghiệp
trong việc tuân
thủ chuẩn mực kế
toán trong doanh
nghiệp.
4B5. Phân tích
được trách nhiệm
của doanh nghiệp
trong việc quản lí
và sử dụng chứng
từ kế toán.
4B6. Phân tích
được vai trò của
việc lập báo cáo
tài chính trong
doanh nghiệp.

4B7. Phân tích

kế toán trong
doanh nghiệp.
4C2. Phân tích
được sự khác biệt
giữa
kế
toán
trưởng và giám
đốc tài chính.
4C3. Bình luận
được về thực trang
sử dụng dịch vụ
kế toán ngoài
công ti.
4C4. Bình luận
được về việc thực
hiện nghĩa vụ hoá
đơn, chứng từ kế
toán của doanh
nghiệp.
4C5. Bình luận
được về chất
lượng của các báo
cáo TCDN.
4C6. Bình luận
được về việc xử lí
các hành vi vi
phạm pháp luật kế

toán.

9


4A9. Nêu được
các hành vi bị cấm
trong hoạt động
kế toán doanh
nghiệp và các biện
pháp xử lí hành vi
vi phạm pháp luật
kế toán.
5.
5A1. Trình bày
Pháp được khái niệm
luật về công khai thông
công tin TCDN.
khai 5A2. Trình bày
thông được 03 nguyên
tin
tắc của công khai
TCDN thông tin TCDN.
5A3. Trình bày
được các yếu tổ
ảnh hưởng tới
công khai thông
tin TCDN
5A4. Trình bày
được vai trò của

hoạt động công
khai thông tin
TCDN.
5A5. Trình bày
được nghĩa vụ
công khai thông
tin tài chính của
doanh nghiệp.
5A6. Trình bày
được những nội
dung cơ bản của
10

được các nguyên
tắc lập báo cáo tài
chính.

5B1. Phân tích
được các đặc
điểm của công
khai thông tin
TCDN.
5B2.
Phân tích
được ý nghĩa
pháp lí của 03
nguyên tắc công
khai thông tin
TCDN.
5B3. Phân tích

được các quy định
của pháp luật Việt
Nam về nghĩa vụ
công khai thông
tin TCDN.
5B4. Xác định
được nghĩa vụ
công khai thông
tin TCDN của
một số doanh
nghiệp đặc thù.

5C1. Xác
định
được các trường
hợp doanh nghiệp
phải thực hiện
nghĩa vụ công
khai thông tin
TCDN.
5C2. Phân tích,
bình luận được
các vụ việc thực tế
liên quan đến
nghĩa vụ công
khai thông tin
TCDN.
5C3. Đánh giá
được các quy định
của pháp luật Việt

Nam về nghĩa vụ
công khai thông
tin TCDN.


6.
Pháp
luật
điều
chỉnh
hoạt
động
TCD
N
trong
mua
bán,
sáp
nhập
doanh
nghiệ
p

nghĩa vụ công
khai thông tin
TCDN.
5A7. Nêu được
các phương tiện
công khai thông
tin TCDN.

6A1. Nêu được
các khái niệm cơ
bản về mua bán,
sáp nhập, doanh
nghiệp.
6A2. Nêu được
các chủ thể tham
gia vào hoạt động
mua bán, sáp
nhập
doanh
nghiệp.
6A3. Nêu được
quy trình mua
bán, sáp nhập
doanh nghiệp.
6A4. Nêu được
các vấn đề pháp lí
về tài chính cần
quan tâm trong
mua bán, sáp
nhập
doanh
nghiệp.

6B1. Phân biệt
được khái niệm
mua bán, sáp
nhập
doanh

nghiệp với các
hình thức tổ chức
lại doanh nghiệp.
6B2. Xác định
được mục đích
tham gia giao
dịch mua bán, sáp
nhập
doanh
nghiệp của từng
chủ thể.
6B3. Xác định
được nghĩa vụ
thuế trong giao
dịch mua bán, sáp
nhập
doanh
nghiệp.
6B4. Xác định
được các tiêu
chuẩn định giá
doanh
nghiệp
trong giao dịch
mua bán, sáp
nhập
doanh

6C1. Phân tích
được vai trò của

báo cáo tài chính
trong mua bán,
sáp nhập doanh
nghiệp.
6C2. So sánh
được
những
trường hợp nghĩa
vụ thuế khác nhau
trong mua bán,
sáp nhập doanh
nghiệp.
6C3. Đánh giá
được vai trò của
định giá doanh
nghiệp trong mua
bán, sáp nhập
doanh nghiệp.
6C4. Đánh giá
được hệ thống
pháp luật thuế
Việt Nam hiện
hành điều chỉnh
hoạt động mua
bán, sáp nhập
doanh nghiệp.
11


nghiệp.

6B5. Nêu được
nội dung chuẩn
mực kế toán áp
dụng trong mua
bán, sáp nhập
doanh nghiệp.
7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Vấn đề
Vấn đề 1
Vấn đề 2
Vấn đề 3
Vấn đề 4
Vấn đề 5
Vấn đề 6
Tổng

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

5
6
8
9
7

4
39

3
5
8
7
4
5
32

2
5
6
6
3
4
26

10
16
22
22
14
13
97

8. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật chứng khoán, Nxb.

CAND, Hà Nội, 2013.
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật ngân hàng (phần
cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá, bào lãnh ngân hàng, cho thuê
tài chính và bao thanh toán), Nxb. CAND, Hà Nội, 2013.
3. Nguyễn Thị Lan Hương, Những vấn đề pháp lí về TCDN, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014.
4. Trường đại học kinh tế quốc dân, Khoa tài chính-ngân hàng, Lưu
Thị Hương (chủ biên), Giáo trình TCDN, Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội, 2002.
B. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
* Vấn đề 1 + 2
1. Luật doanh nghiệp năm 2005.
2. Luật chứng khoán năm 2006.
3. Luật chứng khoán sửa đổi, bổ sung năm 2010.
12


4. Nghị định của Chính phủ số 102/2010/NĐ-CP ngày
01/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật
doanh nghiệp.
5. Nghị định của Chính phủ số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
chứng khoán.
6. Nghị định của Chính phủ số 53/2009/NĐ-CP ngày
04/06/2009 về phát hành trái phiếu quốc tế.
7. Nghị định của Chính phủ số 90/2011/NĐ-CP ngày 14/10/2011
về phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
8. Nghị định của Chính phủ số 01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011
về phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ

bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương.
9. Thông tư của Bộ tài chính số 45/2013/TT-BTC ngày
25/4/2013 hướng dẫn chế độ quản lí, sử dụng và trích khấu
hao tài sản cố định.
10. Thông tư của Bộ tài chính số 17/2012/TT-BTC ngày
08/02/2012 hướng dẫn phát hành trái phiếu Chính phủ tại thị
trường trong nước.
11. Thông tư của Bộ tài chính số 34/2012/TT-BTC ngày
01/03/2012 hướng dẫn về phát hành trái phiếu được Chính
phủ bảo lãnh.
12. Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 27/2008/CT-TTg ngày
05/9/2008 về chấn chỉnh công tác đấu thầu sử dụng vốn nhà
nước.
13. Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 1315/2011/CT-TTg ngày
03/8/2011 về chấn chỉnh việc thực hiện hoạt động đấu thầu sử
dụng vốn nhà nước, nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu.
14. Thông tư của Bộ tài chính số 110/2000/TT-BTC ngày
14/11/2000 hướng dẫn quản lí và sử dụng vốn của doanh
nghiệp nhà nước dành cho đầu tư và xây dựng.
15. Thông tư của Bộ tài chính số 55/2001/TT-BTC ngày
06/7/2001 bổ sung, sửa đổi Thông tư của Bộ tài chính số
13


110/2000/TT-BTC ngày 14/11/2000 hướng dẫn quản lí và sử
dụng vốn của doanh nghiệp nhà nước dành cho đầu tư xây
dựng.
16. Thông tư của Bộ tài chính số 45/TC-TCĐN ngày 09/7/1997
hướng dẫn cơ chế quản lí và sử dụng vốn tài trợ của Chính
phủ Pháp năm 1996.

17. Thông tư của Bộ tài chính số 94-TC/CN ngày 11/11/1993
hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng vốn KHCB tại các
doanh nghiệp nhà nước.
18. Thông tư của Bộ tài chính số 196/2011/TT-BTC ngày
26/12/2011 hướng dẫn bán cổ phần lần đầu và quản lí, sử
dụng tiền thu từ cổ phần hoá của doanh nghiệp 100% vốn nhà
nước thực hiện chuyển đổi thành công ti cổ phần.
19. Nghị định của Chính phủ số 111/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007
về tổ chức, quản lí tổng công ti nhà nước và chuyển đổi tổng
công ti nhà nước, công ti nhà nước độc lập, công ti mẹ là công
ti nhà nước theo hình thức công ti mẹ-công ti con hoạt động
theo Luật doanh nghiệp.
* Vấn đề 3:
I.
Pháp luật về doanh thu
1. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008.
2. Nghị định của Chính phủ số 124/2008/NĐ-CP ngày
11/12/2008 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
thuế thu nhập doanh nghiệp.
3. Thông tư của Bộ tài chính số 130/2008/TT-BTC ngày
26/12/2008 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế thu
nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 và hướng dẫn thi hành
Nghị định của Chính phủ số 124/2008/NĐ-CP ngày
11/12/2008 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
thuế thu nhập doanh nghiệp.
4. Thông tư của Bộ tài chính số 06/2010/TT-BTC ngày 13/01/2010
hướng dẫn xác định doanh thu tính thuế thu nhập doanh nghiệp
đối với hoạt động bán vé, bán thẻ hội viên sân gôn.
II.
Pháp luật về chi phí

14


1. Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007; Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2012.
2. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008; Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật thế thu nhập doanh nghiệp năm 2013.
3. Nghị định của Chính phủ số 112/2009/NĐ-CP ngày
14/12/2009 về quản lí chi phí đầu tư xây dựng công trình.
4. Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước số
883/2005/QĐ-NHNN ngày 16/6/2005 về chi phí khoản vay
nước ngoài của doanh nghiệp.
5. Quyết định của Cục trưởng Cục điều tiết điện lực số 06/QĐĐTĐL ngày 19/01/2012 về biểu giá chi phí tránh được.
III.
Pháp luật về phân phối lợi nhuận
1. Luật doanh nghiệp năm 2005.
2. Nghị định của Chính phủ số 102/2010/NĐ-CP ngày
01/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật
doanh nghiệp.
3. Thông tư của Bộ tài chính số 155/2009/TT-BTC ngày
31/7/2009 hướng dẫn chế độ phân phối lợi nhuận của công ti
nhà nước theo Nghị định của Chính phủ số 09/2009/NĐ-CP
ngày 05/02/2009.
4. Thông tư của Bộ tài chính số 138/2010/TT-BTC ngày
17/9/2010 hướng dẫn chế độ phân phối lợi nhuận đối với công
ti trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ
sở hữu.
* Vấn đề 4
1. Luật kế toán năm 2003.
2. Nghị định của Chính phủ số 128/2004/NĐ-CP ngày

31/5/2004 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật kế toán áp dụng trong lĩnh vực kế toán nhà
nước.
3. Nghị định của Chính phủ số 129/2004/NĐ-CP ngày
31/5/2004 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật kế toán áp dụng trong hoạt động kinh doanh.
4. Thông tư của Bộ tài chính số 129/2012/TT-BTC ngày
15


09/8/2012 quy định về thi và cấp chứng chỉ kiểm toán viên
và hành nghề kế toán.
5. Quyết định của Bộ trưởng Bộ tài chính số 149/2001/QĐBTC ngày 31/12/2001 ban hành và công bố bốn (04) chuẩn
mực kế toán Việt Nam (đợt 1).
6. Quyết định của Bộ trưởng Bộ tài chính số 165/2002/QĐBTC ngày 31/12/2002 ban hành và công bố sáu (06) chuẩn
mực kế toán Việt Nam (đợt 2).
7. Quyết định của Bộ trưởng Bộ tài chính số 234/2003/QĐBTC ngày 30/12/2013 ban hành và công bố sáu (06) chuẩn
mực kế toán Việt Nam (đợt 3).
8. Thông tư của Bộ tài chính số 161/2007/TT-BTC ngày
31/12/2007 hướng dẫn thực hiện mười sáu (16) chuẩn mực
kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC,
Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC và Quyết định số
234/2003/QĐ-BTC.
9. Quyết định của Bộ trưởng Bộ tài chính số 12/2005/QĐ-BTC
ngày 15/02/2005 ban hành và công bố sáu (06) chuẩn mực kế
toán Việt Nam (đợt 4).
10. Thông tư của Bộ tài chính số 20/2006/TT-BTC ngày
20/3/2006 hướng dẫn kế toán thực hiện sáu (06) chuẩn mực
kế toán ban hành theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ tài chính
số 12/2005/QĐ-BTC.

11. Quyết định của Bộ trưởng Bộ tài chính số 100/2005/QĐBTC ngày 28/12/2005 ban hành và công bố bốn (04) chuẩn
mực kế toán Việt Nam (đợt 5).
12. Thông tư của Bộ tài chính số 21/2006/TT-BTC ngày
20/3/2006 hướng dẫn kế toán thực hiện bốn (04) chuẩn mực
kế toán theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ tài chính số
100/2005/QĐ-BTC.
13. Thông tư của Bộ tài chính số 210/2009/TT-BTC ngày
06/11/2009 hướng dẫn áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế về
trình bày báo cáo tài chính và thuyết minh thông tin đối với
công cụ tài chính.
14. Nghị định của Chính phủ số 185/2004/NĐ-CP ngày
16


04/11/2004 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế
toán.
15. Nghị định của Chính phủ số 39/2011/NĐ-CP ngày 26/5/2011
sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định của Chính phủ số
185/2004/NĐ-CP ngày 04/11/2004 về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực kế toán.
16. Thông tư của Bộ tài chính số 169/2011/TT-BTC ngày
24/11/2011 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định
số 185/2004/NĐ-CP và Nghị định số 39/2011/NĐ-CP về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán.
* Vấn đề 5
1. Luật doanh nghiệp năm 2005.
2. Luật kế toán năm 2003.
3. Luật chứng khoán năm 2006.
4. Luật đầu tư năm 2005.
5. Nghị định của Chính phủ số 102/2010/NĐ-CP ngày

01/10/2010 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật doanh nghiệp.
6. Nghị định của Chính phủ số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010
về đăng kí doanh nghiệp.
7. Nghị định của Chính phủ số 09/2009/NĐ-CP ngày
05/02/2009 ngày ban hành Quy chế quản lí tài chính của
công ti nhà nước và quản lí vốn nhà nước đầu tư vào doanh
nghiệp khác.
8. Nghị định của Chính phủ số 58/2012/NĐ-Cp ngày 20/7/2012
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
chứng khoán
9. Nghị định 90/2011/NĐ-CP ngày 14/10/2011 về phát hành trái
phiếu doanh nghiệp.
10. Thông tư của Bộ tài chính số 52/2012/TT-BTC ngày
05/4/2012 hướng dẫn việc công bố thông tin trên thị trường
chứng khoán.
11. Thông tư của Ngân hàng Nhà nước số 21/2010/TT-NHNN
ngày 08/10/210 quy định báo cáo thống kê áp dụng đối với
17


các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
12. Thông tư của Bộ tài chính số 10/2005/TT-BTC ngày
02/02/2005 hướng dẫn thực hiện quy chế công khai tài chính
đối với việc phân bổ, quản lí, sử dụng vốn đầu tư xây dựng
cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước.
* Vấn đề 6
1. Luật doanh nghiệp năm 2005.

2. Luật cạnh tranh năm 2004.
3. Luật đầu tư năm 2005.
4. Luật phá sản năm 2004.
5. Nghị định của Chính phủ số 102/2010/NĐ-CP ngày
01/10/2010 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật doanh nghiệp.
6. Nghị định của Chính phủ số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật cạnh tranh.
7. Nghị định của Chính phủ số 108/2006/NĐ-CP ngày
22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật đầu tư.
8. Nghị định của Chính phủ số 05/2010/NĐ-CP ngày
18/01/2010 quy định việc áp dụng Luật phá sản đối với các tổ
chức tín dụng.
9. Nghị định của Chính phủ số 114/2008/NĐ-CP ngày
03/11/2008 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật
phá sản đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh
vực bảo hiểm, chứng khoán và tài chính khác.
10. Nghị định của Chính phủ số 67/2006/NĐ-CP ngày 11/7/2006
hướng dẫn việc áp dụng Luật phá sản đối với doanh nghiệp
đặc biệt và tổ chức, hoạt động của tổ quản lí, thanh lí tài sản.
11. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28/4/2005 về việc hướng dẫn thi
hành một số quy định của Luật phá sản.
12. Thông tư của Ngân hành Nhà nước số 04/2010/TT-NHNN
ngày 11/02/2010 quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ
18


chức tín dụng.

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách, báo, tạp chí
1. Michael E. S. Frankel, Minh Khôi, Xuyến Chi (dịch), M&A
Mua lại & sáp nhập căn bản, Nxb. Tri thức, Hà Nội, 2009.
2. Scott moeller & chris Brady, Thủy Nguyệt (dịch), M&A Mua
lại và sáp nhập thông minh, Nxb. Tri thức, Hà Nội, 2009.
3. Quy định pháp luật về sử dụng vốn của doanh nghiệp, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 .
4. TS. Nguyễn Thị Ánh Vân, “Pháp luật TCDN trong chương
trình đào tạo cử nhân luật ở Việt Nam”, Tạp chí luật học, số
4/2008, tr. 65 - 74.
5. Từ Ninh, “Quản trị TCDN trong điều kiện kinh tế thị trường”,
Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 3/2010, tr. 31 - 35.
6. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam - Chuẩn mực số 04 Tài sản cố định vô hình , Tạp chí toà án nhân dân, số 2/2008,
tr. 36 - 43.
7. Lê Trường Vinh, Minh bạch thông tin các doanh nghiệp niêm
yết tại sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh,
Luận văn thạc sĩ, Trường đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh, 2008.
* Các website
1. www.luatvietnam.com.vn
2. www. Gdt.gov.vn
3. www.vneconomy.com.vn
4. www.daihocluathn.edu.vn (phần Bản tin pháp luật)
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học
Tổng
Semi
Tự


KT
Tuần VĐ
LT
LVN
số
nar
NC vấn
ĐG
1
1+2
2
4
2
2
2
3
2
4
2
2
3
4
2
4
2
2
19



4
5

Tổng

5
6

2
2
10
tiết
10
giờ
TC

4
4
20
tiết
10
giờ
TC

2
2
10
tiết
5
giờ

TC

2
2
10
tiết
5
giờ
TC

9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1:Vấn đề 1+ 2
H/thức Số
Nội dung chính
tổ chức giờ
dạy-học TC

2 - Giới thiệu về các nội dung
thuyết1 giờ cơ bản của TCDN.
TC - Giới thiệu phạm vi điều
chỉnh và các nội dung cơ bản
của pháp luật về TCDN.
- Giới thiệu khái niệm, bản
chất pháp lí và phân loại vốn
trong doanh nghiệp.

Seminar 1 - Hoạt động huy động vốn sở
1
giờ hữu chủ và vốn vay của doanh
TC nghiệp.

- Các quy định pháp luật về
việc sử dụng vốn của các
doanh nghiệp.
Seminar 1 - Mối quan hệ giữa chủ sở
2
giờ hữu doanh nghiệp với các
20

50 tiết
30 giờ
TC

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
* Đọc:
- Luật thương mại
(các quy định liên
quan đến tài chính).
- Chương 1 Những
vấn đề pháp lí về
TCDN, Nguyễn Thị
Lan Hương, Những
vấn đề pháp lí về
TCDN, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà
Nội, 2014
- Các tài liệu về
TCDN.
* Đọc:
- Luật thương mại.

Luật
doangh
nghiệp.
- Luật các tổ chức
tín dụng.
Chuẩn bị tình
huống được chỉ dẫn.


TC hoạt động tài chính của doanh
nghiệp và những hệ quả về
mặt pháp lí của quan hệ này.
- Sự khác biệt trong quá trình
sử dụng vốn đối với các
doanh nghiệp có vốn nhà
nước và doanh nghiệp không
có vốn nhà nước.
LVN
1 - Quyền huy động vốn của
giờ doanh nghiệp.
TC - Các nguyên tắc sử dụng vốn
trong doanh nghiệp.
Tự NC 1 - Tìm hiểu các lí thuyết cơ bản
giờ có ảnh hưởng tới sự điều
TC chỉnh pháp luật về TCDN.
- Các loại vốn trong doanh
nghiệp.
- Ưu điểm và nhược điểm của
các hình thức huy động vốn.
Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương

pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng bộ môn luật tài chính-ngân hàng,
Phòng 505 - K4.
KTĐG
Đăng kí BT lớn, nhận BT nhóm 1
Tuần 2: Vấn đề 3
H/thức tổ
chức dạy
- học

thuyết 2

Số
Nội dung chính
giờ
TC
2 giờ - Giới thiệu về doanh thu
TC và các yếu tố ảnh hưởng
tới doanh thu của doanh
nghiệp.

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
* Đọc:
- Giáo trình TCDN,
Trường đại học kinh
tế quốc dân, Nxb.
21



- Giới thiệu về các loại chi
phí của doanh nghiệp.
- Giới thiệu về lợi nhuận
và phân chia lợi nhuận của
doanh nghiệp.

Công an nhân dân,
Hà Nội, 2002.
- Các văn bản quy
phạm pháp luật liên
quan đến doanh thu,
chi phí, lợi nhuận
của doanh nghiệp.

Seminar 1 giờ - Vấn đề bảo toàn và phát
3
TC triển các loại vốn trong
doanh nghiệp.
- Mối quan hệ giữa quyền
sở hữu về vốn của chủ
doanh nghiệp với quyền
quản trị doanh nghiệp.
Seminar 1 giờ - Các loại quỹ và ý nghĩa
4
TC các loại quỹ trong doanh
nghiệp.
- Các nhân tố ảnh hưởng,
biện pháp tiết kiệm chi phí,
hạ giá thành sản phẩm.

Tự NC 1 giờ - Tìm hiểu khái niệm
TC doanh thu và chi phí trong
hoạt động của doanh
nghiệp.
- Các thủ tục pháp lí để
tiến hành chi trả lợi nhuận.
LVN 1 giờ - Tìm hiểu quy định pháp
TC luật về doanh thu, chi phí,
đối chiếu với chuẩn mực
kế toán hiện hành.
Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng bộ môn luật tài chính-ngân
22


hàng, Phòng 505 - K4
Tuần 3: Vấn đề 4
H/thức tổ Số giờ
Nội dung chính
chức dạy
TC
-học
Lí thuyết 3 2 giờ - Giới thiệu pháp luật
TC điều chỉnh và tổ chức bộ
máy kế toán trong doanh
nghiệp.
- Giới thiệu một số vấn đề
pháp lí chủ yếu điều

chỉnh hoạt động kế toán
của doanh nghiệp.
Seminar 5 1 giờ - Vai trò, trách nhiệm của
TC kế toán trưởng, người làm
kế toán trong hoạt động
doanh nghiệp.
- Thực trạng thực hiện và
giải pháp nâng cao chất
lượng của các báo cáo tài
chính của doanh nghiệp.
Seminar 6 1 giờ Thuyết trình bài tập nhóm
TC số 1.
Tự NC
1 giờ - Tài khoản kế toán và hệ
TC thống tài khoản kế toán
trong doanh nghiệp.
- Các chuẩn mực kế toán
doanh nghiệp.
LVN
1 giờ - Việc thực hiện chế độ
TC hoá đơn, chứng từ kế toán
trong doanh nghiệp.
- Vi phạm pháp luật kế
toán và xử lí vi phạm

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
* Đọc:
- Luật kế toán.
- Các văn bản quy

phạm pháp luật
liên quan.

23


Tư vấn

pháp luật.
- Nội dung: giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập, chỉ dẫn khái thác các nguồn tài liệu
- Thời gian
- Địa điểm: Văn phòng bộ môn luật tài chính-ngân
hàng, Phòng 505 K4,

Tuần 4: Vấn đề 5
H/thức tổ
Số
Nội dung chính
chức dạy - giờ
học
TC
Lí thuyết 4 2 giờ - Khái niệm, đặc điểm, các yếu
TC tố ảnh hưởng đến công khai
thông tin TCDN.
- Các nguyên tắc công khai
thông tin TCDN.
- Vai trò của công khai thông
tin TCDN.
- Nghĩa vụ công khai thông tin

tài chính của doanh nghiệp.
Seminar 7

24

1 giờ - Nội dung nghĩa vụ công khai
TC thông tin tài chính của doanh
nghiệp (công khai thông tin
trong hoạt động huy động vốn,
sử dụng vốn, phân phối lợi
nhuận).
- Các phương tiện công khai
thông tin TCDN.

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
* Đọc:
- Luật doanh
nghiệp.
- Luật chứng
khoán.
- Luật kế
toán.
- Minh bạch
thông tin các
doanh nghiệp
niêm yết tại
sở giao dịch
chứng khoán
Thành

phố
Hồ Chí Minh,

Trường
Vinh, Luận
văn thạc sĩ,
Trường đại
học kinh tế
Thành
phố
Hồ Chí Minh,
2008.


Seminar 8

LVN

Tự NC

Tư vấn

2 giờ - Bình luận về việc thực hiện - Chuẩn bị các
TC nghĩa vụ công khai thông tin tình
huống
tài chính của các doanh theo chỉ dẫn.
nghiệp hiện nay.
- Ảnh hưởng của công khai
thông tin TCDN đến lợi ích của
các nhà đầu tư trên thị trường.

- Thảo luận các vụ việc thực tế
liên quan đến nghĩa vụ công
khai thông tin TCDN.
1 giờ Thảo luận về các nội dung của
TC pháp luật công khai thông tin
TCDN.
1 giờ Nghĩa vụ công khai thông tin
TC tài chính của một số doanh
nghiệp đặc thù (bảo hiểm, ngân
hàng, doanh nghiệp nhà nước).
- Nội dung: giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập, chỉ dẫn khái thác các nguồn tài liệu
- Thời gian
- Địa điểm: Văn phòng bộ môn luật tài chính-ngân
hàng, Phòng 505 - K4.

Tuần 5: Vấn đề 6
Hình
thức tổ
chức
dạy–
học
Lí thuyết
5

Số
giờ
TC
2
giờ

TC

Nội dung chính

- Khái niệm và đặc điểm
hoạt động mua bán, sáp
nhập doanh nghiệp.
- Vai trò của các chủ thể
tham gia trong mua bán,

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
* Đọc:
- M&A Mua lại &
sáp nhập căn bản,
Michael
E.
S.
Frankel, Minh Khôi,
25


×