Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Đề cương chi tiết học phần: Tài chính doanh nghiệp học phần 2 (bậc cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.79 KB, 23 trang )

Trang 1
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI


CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ

Ban hành tại Quyết định số: 706 /QĐ-CKĐ ngày 17 tháng 10 năm 2012
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại

Ngành : Tài chính – Ngân hàng
Chuyên ngành : Tài chính doanh nghiệp

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin học phần:
1.1 Tên học phần : Tài chính doanh nghiệp 2
1.2 Mã học phần : 5110013013
1.3 Số tín chỉ : 03
1.4 Yêu cầu của học phần : bắt buộc
1.5 Điều kiện : Sau học phần Tài chính doanh nghiệp 1
2. Thông tin giảng viên:
STT
Họ và tên
Năm
sinh
Học hàm
học vị
Số điện
thoại


Email
1
Nguyễn Thị Hải Hằng
1980
Thạc sĩ
0988321980

2
Phạm Cao Khanh
1965
Thạc sĩ
0903665111

3
Lƣơng Thị Thu Thuỷ
1983
Cao học
0914123890

4
Trần Việt Hùng
1974
Thạc sĩ
0918694282

5
Dƣơng Thị Kim Huệ
1989
Cao học
0936566787


3. Trình độ đào tạo: Sinh viên năm 3, Bậc cao đẳng
4. Phân bổ thời gian: 60 tiết
- Nghe giảng lý thuyết : 37 tiết
- Thực hành trên lớp : 20 tiết
+ Làm bài tập trên lớp : 14 tiết
+ Thảo luận trên lớp : 6 tiết
- Kiểm tra trên lớp : 3 tiết
5. Mục tiêu của học phần:
Giúp sinh viên thông hiểu những kiến thức chuyên sâu về chi phí và quản trị chi
phí; doanh thu, lợi nhuận và các giải pháp gia tăng giá trị cho doanh nghiệp. Trên cơ sở
đó, sinh viên cũng đƣợc trang bị phƣơng pháp để phân tích hiệu quả việc đầu tƣ ngắn hạn
Trang 2
các khoản mục chính; hiệu quả việc đầu tƣ dài hạn của các dự án đầu tƣ thông qua việc
tính toán dòng tiền dự án và các phƣơng pháp thẩm định hiệu quả tài chính của dự án đó
6. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:
Học phần cung cấp kiến thức về chi phí, doanh thu và lợi nhuận trong doanh
nghiệp; các dự án và thẩm định hiệu quả tài chính các dự án đó. Ngoài bài mở đầu, học
phần đƣợc cấu trúc gồm 3 chƣơng nhƣ sau:
- Chƣơng 1: Doanh thu trong doanh nghiệp thƣơng mại. Chƣơng này đi sâu vào phần
thu nhập chủ lực của doanh nghiệp là doanh thu, ý nghĩa doanh thu của doanh thu, cách
lập kế hoạch doanh thu bán hàng và các biện pháp gia tăng doanh thu bán hàng
- Chƣơng 2: Chi phí trong doanh nghiệp thƣơng mại. Chƣơng 2 giới thiệu về các cách
tiếp cận chi phí; cách phân loại chi phí với mục đích khác nhau; đi sâu vào phần chi phí
đƣợc trừ khi tính thu nhập chịu thuế TNDN và chi phí hoạt động kinh doanh thƣơng mại.
- Chƣơng 3: Lợi nhuận trong doanh nghiệp thƣơng mại. Chƣơng 3 giới thiệu các
cách xác định lợi nhuận, phân bổ lợi nhuận và ứng dụng phân tích hòa vốn để phân tích
hoạt động kinh doanh trong doanh ngh iệp
- Chƣơng 4: Đầu tƣ ngắn hạn trong doanh nghiệp thƣơng mại. Chƣơng này giới thiệu
về 3 khoản mục tài sản ngắn hạn doanh nghiệp chủ yếu đầu tƣ là vốn bằng tiền, khoản

phải thu và hàng tồn kho với công tác quản trị 3 khoản mục đó
- Chƣơng 5: Đầu tƣ dài hạn trong doanh nghiệp thƣơng mại. Chƣơng 5 giới thiệu về
thời giá của tiền tệ làm cơ sở tính toán các chỉ tiêu thẩm định dự án dài hạn; trình bày về
khái niệm, đặc điểm, phân loại, dòng tiền các dự án; và bộ chỉ tiêu thẩm định hiệu quả tài
chính dự án
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Trang bị tài liệu và phƣơng tiện học tập
- Đọc và tìm hiểu bài học trƣớc ở nhà
- Chuẩn bị bài thuyết trình theo chuyên đề đƣợc phân công
- Tham gia đầy đủ các giờ học tại lớp
- Thuyết trình, nêu ra vấn đề cần giải quyết và thảo luận trên lớp
- Thi kết thúc học phần
8. Tài liệu học tập:
8.1 Giáo trình : Tài chính doanh nghiệp – Chủ biên TS. Lê Phú Hào
8.2 Tài liệu tham khảo:
- Tài chính doanh nghiệp cơ bản - Chủ biên TS Nguyễn Minh Kiều
- Tài chính doanh nghiệp hiện đại - Chủ biên GS.TS Trần Ngọc Thơ
9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
Theo quy định của Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại dựa trên Quyết định số
43/2007/ QĐ -BGD&ĐT của Bộ Trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy
chế đào tạo cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.
Trang 3
10. Thang điểm:10
11. Nội dung học phần:
11.1 Nội dung tổng quát:
TT
Tên chƣơng
Tổng
số tiết
Trong đó

Số tiết
tự học

thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
1
Bài mở đầu: Giới thiệu về học
phần
1
1



2
Chƣơng 1: Doanh thu trong
doanh nghiệp thƣơng mại
9
6
3

20
3
Chƣơng 2: Chi phí trong doanh
nghiệp thƣơng mại
13
8
4

1
25
4
Chƣơng 3: Lợi nhuận trong
doanh nghiệp thƣơng mại
7
4
3

15
5
Chƣơng 4: Đầu tƣ ngắn hạn
trong doanh nghiệp thƣơng mại
12
7
4
1
20
6
Chƣơng 5: Đầu tƣ dài hạn
trong doanh nghiệp thƣơng mại
18
11
7
1
40

Tổng cộng
60
37

20
3
120
11.2 Nội dung chi tiết

BÀI MỞ ĐẦU
Giới thiệu một số nội dung liên quan đến học phần:
- Đối tƣợng nghiên cứu - nội dung của học phần
- Vị trí của học phần
- Mục đích của học phần
- Phƣơng pháp nghiên cứu học phần
- Giới thiệu giáo trình và tài liệu tham khảo.

CHƢƠNG 1
DOANH THU TRONG DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI

Mục tiêu: Giúp sinh viên nắm bắt được những vấn đề liên quan đến thu nhập trọng yếu
của doanh nghiệp là doanh thu; tầm quan trọng của doanh thu, phương thức lập kế
hoạch doanh thu bán hàng cho kỳ kế hoạch; và các biện pháp giúp gia tăng doanh thu
bán hàng cho doanh nghiệp
1.1. DOANH THU
Trang 4
- “Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đƣợc trong kỳ kế
toán, phát sinh từ các hoạt động kinh doanh thông thƣờng của doanh nghiệp góp phần làm
tăng vốn chủ sở hữu”.
- Căn cứ vào các hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp thì doanh thu
của doanh nghiệp thƣơng mại bao gồm doanh thu bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ
(doanh thu bán hàng) và doanh thu hoạt động tài chính.
1.1.1. Doanh thu bán hàng
1.1.1.1. Khái niệm doanh thu bán hàng.

Doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ, gọi tắt là doanh thu bán hàng, là toàn
bộ số tiền doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu do tiêu thụ đƣợc hàng hóa, cung ứng dịch vụ
trong một thời kỳ nhất định.
1.1.1.2. Ý nghĩa của chỉ tiêu doanh thu bán hàng.
- Chứng tỏ doanh nghiệp đã cung ứng đƣợc hàng hóa phù hợp với thị hiếu
ngƣời tiêu dùng và đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội.
- Giúp trang trải các khoản chi phí trong quá trình kinh doanh, đảm bảo cho
quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp.
- Là nguồn tài chính để doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ đóng góp ngân sách
Nhà nƣớc
- Có nguồn tài chính để tham gia liên doanh, liên kết kinh tế với các doanh
nghiệp khác, nâng cao hiệu quả hoạt động.
1.1.1.3. Lập kế hoạch doanh thu bán hàng.
- Để bảo đảm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành thuận lợi
và đạt hiệu quả kinh tế cao, mọi doanh nghiệp đều phải xây dựng kế hoạch doanh thu bán
hàng làm nền tảng cho các kế hoạch khác nhƣ kế hoạch mua hàng, kế hoạch bán hàng, kế
hoạch thu tiền, kế hoạch lợi nhuận…
- Lập kế hoạch doanh thu bán hàng chính là xác định số lượng hàng hóa tiêu
thụ trong kỳ kế hoạch. Có hai phƣơng pháp xác định số lượng hàng hóa tiêu thụ trong kỳ
kế hoạch nhƣ sau:
(i) Căn cứ vào kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp:
Gọi: Q: số lƣợng hàng hóa tiêu thụ trong kỳ kế hoạch.
Q
đk
: số lƣợng hàng hóa dự tính tồn kho ở đầu kỳ kế hoạch.
Q
mk
: số lƣợng hàng hóa dự tính mua trong kỳ kế hoạch.
Q
ck

: số lƣợng hàng hóa dự tính tồn kho ở cuối kỳ kế hoạch.

(ii) Căn cứ theo đơn đặt hàng của khách hàng
Q = Q
đk
+ Q
mk
- Q
ck


Trang 5
Phƣơng pháp này căn cứ vào hợp đồng đặt hàng của khách hàng để lập kế
hoạch doanh thu bán hàng. Theo phƣơng pháp này thì doanh nghiệp sẽ không có hàng
hóa tồn đầu kỳ và tồn cuối kỳ do khách hàng đặt bao nhiêu mua bấy nhiêu.
1.1.1.4. Quản lý doanh thu bán hàng.
- Quản lý khối lƣợng hàng hóa tiêu thụ : khối lƣợng hàng hóa tiêu thụ đƣợc
càng nhiều thì doanh thu càng lớn. Tuy nhiên, khối lƣợng hàng hóa tiêu thụ đƣợc phụ
thuộc rất nhiều vào tổ chức bán hàng, hợp đồng bán hàng, khả năng tài chính của doanh
nghiệp …nên cần chú ý đến các vấn đề này để gia tăng doanh số bán.
- Quản lý giá cả hàng hóa: hàng hóa có giá bán cao thì doanh thu nhiều hơn.
Tuy nhiên, giá bán là con dao hai lƣỡi nếu giá bán của doanh nghiệp cao là do chi phí cao
thì rất đáng lo ngại vì doanh nghiệp khó cạnh tranh trên thị trƣờng và dễ dẫn đến phá sản.
- Quản lý phƣơng thức thanh toán và công tác marketing : thực tế hiện nay, đa
số doanh nghiệp chọn phƣơng thức cho khách hàng trả chậm hoặc mua chịu để gia tăng
khả năng cạnh tranh từ đó gia tăng doanh thu cho doanh nghiệp; công tác marketing tốt
và hiệu quả cũng giúp doanh nghiệp gia tăng đáng kể doanh thu .
1.1.1.5 Phân biệt doanh thu bán hàng và tiền bán hàng thực thu.
Tiền thu
bán hàng

kỳ này

=
Doanh thu bán
hàng kỳ này

-
Doanh thu bán hàng
kỳ này, kỳ sau mới
thu tiền

+
Doanh thu bán hàng kỳ
trƣớc, thu đƣợc tiền ở
kỳ này
5.1.1.6. Doanh thu bán hàng thuần.
Doanh thu bán
hàng thuần
=
Doanh thu
bán hàng
-
Các khoản giảm trừ
doanh thu bán hàng
Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng bao gồm:
- Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá bán cho ngƣời
mua do ngƣời mua thực hiện đúng yêu cầu về thƣơng mại mà ngƣời bán quy định (chiết
khấu thƣơng mại phải đƣợc niêm yết).
- Giảm giá hàng bán: Là khoản tiền bên bán giảm trừ cho ngƣời mua do hàng hóa
kém, mất phẩm chất hoặc không đúng với tiêu chuẩn quy định trên hợp đồng.

- Hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lƣợng hàng bán đã xác định là tiêu thụ
nhƣng bị khách hàng từ chối thanh toán và trả lại. Việc trả lại hàng của ngƣời mua đƣợc
xác định là hàng bán bị trả lại nếu nhƣ đúng quy định và bên bán đã chấp nhận và hoàn
tất thủ tục nhập kho.
- Các khoản thuế ở khâu tiêu thụ bao gồm: thuế xuất khẩu phải nộp, thuế tiêu
thụ đặc biệt phải nộp, thuế GTGT phải nộp đối với cơ sở kinh doanh tính thuế GTGT
theo phƣơng pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT.
1.1.2. Doanh thu hoạt động tài chính
Trang 6
Bao gồm các khoản doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đƣợc
chia và doanh thu từ các hoạt động tài chính khác đƣợc coi là thực hiện trong kỳ, không
phân biệt các khoản doanh thu đó thực tế đã thu đƣợc tiền hay sẽ thu đƣợc tiền.
1.2. THU NHẬP KHÁC
1.2.1. Khái niệm
Là khoản thu góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ hoạt động ngoài các hoạt động
tạo ra doanh thu.
1.2.2 Cấu thành
Thu nhập khác bao gồm : thu nhập từ nhƣợng bán, thanh lý TSCĐ; thu tiền phạt do
khách hàng vi phạm hợp đồng; thu tiền bảo hiểm đƣợc bồi thƣờng; thu các khoản nợ khó
đòi đã xử lý xóa sổ; khoản nợ phải trả nay mất chủ đƣợc ghi tăng thu nhập
PHẦN THỰC HÀNH: Thảo luận các vấn đề sau:
- Doanh thu và doanh số trong doanh nghiệp
- Các hoạt động tài chính bên cạnh hoạt động kinh doanh thƣơng mại tại doanh nghiệp
hiện nay và xu hƣớng tỷ trọng từng nguồn trong thời gian tới
Làm bài tập các vấn đề sau:
- Lập kế hoạch doanh thu trong doanh nghiệp
- Tính các chỉ tiêu tài chính có liên quan đến doanh thu
PHẦN TỰ HỌC VÀ ĐỌC THÊM:
- Nghiên cứu trƣớc các nội dung trong chƣơng trình bắt buộc
- Các căn cứ để doanh nghiệp lập chỉ tiêu kế hoạch: hàng mua trong kỳ, hàng gửi bán

trong kỳ và tồn kho cuối kỳ.
- Các phƣơng thức bán hàng chủ yếu hiện nay
CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Doanh thu trong DN là gì? Nội dung ,cơ cấu và ý nghĩa của doanh thu?
2. Hãy phân biệt giữa doanh thu bán hàng và doanh thu bán hàng thuần?
3. Các nguyên tắc khi kế hoạch doanh thu bán hàng trong doanh nghiệp

Trang 7
CHƢƠNG 2
CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI

Mục tiêu: Giúp sinh viên hiểu được bản chất của chi phí, tiếp cận chi phí dưới góc độ là
chi phí được trừ khi tính thuế TNDN và chi phí trong hoạt động kinh doanh hàng ngày tại
doanh nghiệp; tầm quan trọng và mức độ ảnh hưởng của chi phí trong hoạt động kinh
doanh làm cơ sở cho việc kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp thương mại một cách
hiệu quả nhất.
2.1. KHÁI NIỆM CHI PHÍ
- Chi phí trong doanh nghiệp thƣơng mại là biểu hiện về giá trị của toàn bộ những
hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp phải thực sự tiêu dùng để
phục vụ cho các hoạt động của doanh nghiệp nhằm tạo ra doanh thu và thu nhập khác của
doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
- Nói cách khác đơn giản thì chi phí của DN thƣơng mại bao gồm toàn bộ các khoản
chi trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp và đƣợc
bù đắp bằng doanh thu và thu nhập khác trong kỳ.
2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.1 Căn cứ vào tính chất pháp lý
2.2.1.1. Chi phí không hợp lý
2.2.1.2. Chi phí hợp lý.
Theo quy định hiện hành, các khoản chi phí đƣợc xem là chi phí hợp lý khi ít nhất
nó có đƣợc các điều kiện sau đây:

- Phải có đầy đủ hóa đơn chứng từ hợp pháp và các hóa đơn này phải ghi chép
đúng quy định của Nhà nƣớc.
- Không vƣợt ngƣỡng quy định của Nhà nƣớc (nếu có).
Theo đó, chi phí hợp lý cụ thể bao gồm :
- Chi phí khấu hao tài sản cố định sử dụng cho hoạt động kinh doanh.
- Chi phí nguyên vật liệu, năng lƣợng, hàng hoá sử dụng vào sản xuất, kinh doanh
liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế trong kỳ.
- Chi phí tiền lƣơng, tiền công và các khoản phụ cấp; tiền ăn giữa ca.
- Chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ (trừ phần kinh phí do Nhà nƣớc hoặc cơ
quan quản lý cấp trên hỗ trợ); chi thƣởng sáng kiến, cải tiến mà sáng kiến này mang lại
hiệu quả kinh doanh; chi phí cho đào tạo lao động ; chi cho y tế nội bộ.
- Điện; nƣớc; điện thoại; văn phòng phẩm; tiền thuê kiểm toán; tiền thuê dịch vụ
pháp lý; tiền mua bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tai nạn con ngƣời; tiền thuê thiết kế, xác lập
và bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá.
- Chi phí thuê sửa chữa tài sản cố định.
Trang 8
- Các khoản chi phí để có các tài sản không thuộc tài sản cố định nhƣ chi về mua
và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép chuyển giao công nghệ, nhãn
hiệu thƣơng mại
- Tiền thuê tài sản cố định hoạt động.
- Công tác phí bao gồm: chi phí đi lại, tiền thuê chỗ ở, tiền lƣu trú.
- Phụ cấp tàu xe đi nghỉ phép.
- Các khoản chi cho lao động nữ nhƣ chi đào tạo lại nghề, chi phí tổ chức khám
sức khoẻ thêm một lần trong năm, chi bồi dƣỡng cho lao động nữ sau khi sinh con lần
thứ nhất hoặc lần thứ hai:
- Chi bảo hộ lao động hoặc chi trang phục.
- Chi bảo vệ cơ sở kinh doanh.
- Trích nộp quĩ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn;
- Chi trả lãi tiền vay vốn.
- Trích các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng công nợ khó đòi, dự

phòng giảm giá chứng khoán, trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
- Trợ cấp thôi việc cho ngƣời lao động.
- Chi về tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ bao gồm: chi phí bảo quản, đóng gói, vận
chuyển, bốc xếp, thuê kho bãi, bảo hành sản phẩm, hàng hoá.
- Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, tiếp tân, khánh tiết, chi phí giao dịch,
đối ngoại, chi hoa hồng môi giới, chi phí hội nghị và các loại chi phí khác theo số thực
chi không vƣợt quá 10% tổng số chi đƣợc trừ. (với doanh nghiệp thƣơng mại thuần túy,
tổng số chi đƣợc trừ không bao gồm giá mua hàng bán ra)
- Các khoản thuế, phí, tiền thuê đất phải nộp có liên quan đến hoạt động sản xuất,
kinh doanh hàng hoá, dịch vụ (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp)
2.2.2 Căn cứ vào hoạt động của doanh nghiệp
2.2.2.1. Chi phí hoạt động kinh doanh.
- Chi phí hoạt động kinh doanh thƣơng mại bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
- Chi phí hoạt động tài chính bao gồm: chi phí cho vay và đi vay vốn; chi phí góp
vốn liên doanh; lỗ và chi phí giao dịch chuyển nhƣợng chứng khoán ngắn hạn, khoản lập
và hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán, khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá
ngoại tệ và bán ngoại tệ,
2.2.2.2. Chi phí hoạt động khác.
Bao gồm: chi phí thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định; nguyên giá còn lại của
TSCĐ thanh lý, nhƣợng bán (nếu có); các khoản tiền doanh nghiệp bị phạt do vi phạm
hợp đồng kinh tế; bị phạt thuế, truy nộp thuế; các khoản chi phí do kế toán bị nhầm,bỏ
sót khi ghi sổ kế toán; các khoản chi phí khác.
2.3. CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƢƠNG MẠI
Trang 9
2.3.1. Căn cứ vào các giai đoạn của quá trình kinh doanh thƣơng mại
2.3.1.1. Giá vốn hàng bán ra.
Bao gồm trị giá mua của hàng bán ra (giá mua hàng bán) trong kỳ và các chi phí
liên quan đến việc mua hàng phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ nhƣ chi phí vận chuyển,
bốc dỡ, tiền thuê kho bãi, tiền lƣơng nhân viên thu mua…

* Giá mua của hàng bán: khi xuất kho để bán, giá mua của hàng bán ra (giá xuất kho)
đƣợc xác định theo một trong những phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc (First In – First Out, FIFO)
- Phƣơng pháp nhập sau xuất trƣớc (Last In – First Out,LIFO)
- Phƣơng pháp bình quân gia quyền
- Phƣơng pháp thực tế đích danh (phƣơng pháp nhận diện):
* Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng bán ra
Các doanh nghiệp thƣơng mại thƣờng luôn có lƣợng hàng dự trữ (hàng tồn kho,
hàng đang trên đƣờng, hàng ký gửi…) nhất định. Vì vậy, chi phí mua hàng sẽ liên quan
đến cả hàng xuất bán trong kỳ và hàng dự trữ này. Doanh nghiệp thƣơng mại cần phải
căn cứ vào tiêu thức phân bổ hợp lý để phân bổ chi phí mua hàng cho hàng xuất bán
trong kỳ và hàng dự trữ.
2.3.1.2. Chi phí bán hàng:
Bao gồm: chi phí nhân viên bán hàng, chi phí vật liệu, bao bì đóng gói hàng hóa,
chi phí dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho bán hàng, chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ bán
hàng, chi phí bảo hành, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền.
2.3.1.3. Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Bao gồm : chi phí nhân viên quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao
TSCĐ phục vụ quản lý, thuế, phí và lệ phí, chi phí dự phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài,
chi phí khác bằng tiền
2.3.2. Căn cứ vào tính chất
- Chi phí trực tiếp: là những khoản chi chí chỉ liên quan đến một đối tƣợng duy
nhất nào đó, do đó, đối tƣợng đó phải gánh chịu toàn bộ chi phí này.
- Chi phí gián tiếp: là những khoản chi chí liên quan đến nhiều đối tƣợng đƣợc
tính chung cho các đối tƣợng đó, vì vậy, cần phải phân bổ chúng vào giá trị các đối tƣợng
có liên quan.
2.3.3. Căn cứ vào cách ứng xử của chi phí
- Chi phí bất biến: là những khoản chi phí cố định, không phụ thuộc vào số
lƣợng hàng bán ra hay doanh thu trong kỳ. Chi phí này bao gồm một số khoản nhƣ: chi
phí thuê mặt bằng, khấu hao TSCD, tiền lƣơng nhân viên quản lý…

- Chi phí khả biến: là những khoản chi phí biến đổi, phụ thuộc vào sự biến
động của số lƣợng hàng bán ra hay doanh thu trong kỳ. Chí phí này bao gồm một số
Trang 10
khoản nhƣ: trị giá mua của hàng bán ra, hoa hồng bán hàng, lƣơng nhân viên bán hàng
trực tiếp…
2.2. QUẢN LÝ CHI PHÍ
2.2.1 Ý nghĩa
2.2.2 Biện pháp phấn đấu tiết kiệm chi phí
2.2.2.1. ý nghĩa của tiết kiệm chi phí.
- Quản lý tốt chi phí giúp doanh nghiệp thƣơng mại tiết kiệm đƣợc chi phí từ đó làm
gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
- Quản lý tốt chi phí rèn luyện cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp thƣơng mại
một tác phong làm việc chuyên nghiệp, khuyến khích ngƣời lao động thực hành tiết
kiệm, có nhiều cải tiến, sáng kiến trong kinh doanh.
2.2.2.2. Biện pháp tiết kiệm chi phí.
- Nhóm biện pháp tiết kiệm tiền lƣơng, phụ cấp và các khoản có tính chất lƣơng
- Nhóm biện pháp tiết kiệm chi phí BHXH, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn
- Nhóm biện pháp tiết kiệm chi phí vật tƣ (vật liệu, bao bì)
- Nhóm biện pháp tiết kiệm chi phí công cụ, dụng cụ, đồ dùng văn phòng:
- Nhóm biện pháp tiết kiệm chi phí khấu hao:
- Nhóm biện pháp tiết kiệm chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền
*PHẦN THỰC HÀNH: Thảo luận các vấn đề sau:
- Các cách để tiết kiệm chi phí quản lý trong doanh nghiệp thƣơng mại.
- Hoạt động quảng cáo, khuyến mại, tiếp tân, khánh tiết… của các doanh nghiệp thƣơng
mại hiện nay và vấn đề tính toán các chi phí này khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN.
Làm bài tập các vấn đề sau:
- Tính trị giá mua của hàng xuất bán theo các phƣơng pháp đã học
- Tính chi phí mua hàng phân bổ cho hàng xuất bán
PHẦN TỰ HỌC VÀ ĐỌC THÊM:
- Nghiên cứu trƣớc các nội dung trong chƣơng trình bắt buộc

- Chi phí sản xuất, giá thành sản xuất trong DN có hoạt động sản xuất
- Các phƣơng pháp tính giá thành sản xuất
CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Chi phí là gì? Vì sao phải phân loại chi phí? Hãy các các cách phân loại chi phí trong
DN. Ý nghĩa của từng cách đó
2. Giá vốn hàng bán trong DNTM bao gồm những gì? Tại sao nói trị giá mua của hàng
xuất bán chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí của DNTM? Hãy trình bày các phƣơng
pháp tính trị giá mua của hàng xuất bán.
3. Ngƣời quàn lý TCDN cần làm gì để có thể tối thiểu hóa chi phí trong DN

Trang 11
CHƢƠNG 3
LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI

Mục tiêu: giúp sinh viên biết cách xác định chỉ tiêu tài chính cuối cùng - lợi nhuận, việc
phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp thương mại, từ đó có khả năng phân tích, đánh
giá kết quả kinh doanh một cách đúng đắn nhất.
3.1 LỢI NHUẬN
3.1.1 Khái niệm
Lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính cuối cùng phản ảnh kết quả của hoạt động kinh doanh
và hoạt động khác của doanh nghiệp thƣơng mại trong một thời kỳ nhất định, lợi nhuận
chính là khoản chênh lệch giữa doanh thu và thu nhập khác với chi phí của doanh nghiệp
thƣơng mại trong một thời kỳ nhất định,
3.1.2 Nội dung
Theo quy định về chế độ báo cáo tài chính, lợi nhuận đƣợc xác định nhƣ sau:
(1) Doanh thu bán hàng.
(2) Các khoản giảm trừ
(3) Doanh thu bán hàng thuấn (3=1-2).
(4) Giá vốn hàng bán.
(5) Lợi nhuận gộp hoạt động bán hàng (5=3-2).

(6) Chi phí bán hàng.
(7) Chi phí quản lý doanh nghiệp.
(8) Doanh thu hoạt động tài chính.
(9) Chi phí hoạt động tài chính.
(10) Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh (10=5-6-7+8-9).
(11) Thu nhập khác.
(12) Chi phí khác.
(13) Lợi nhuận khác (13=11-12).
(14) Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (12 =10+13)
(15) Chi phí thuế TNDN phải nộp.
(16) Chi phí thuế TNDN hoãn lại
(17) Tổng lợi nhuận sau thuế (17=12-15+16).
3.1.3. Ý nghĩa của lợi nhuận
- Là điều kiện vật chất đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Là nguồn tài chính cơ bản để thực hiện tái sản xuất
- Là nguồn tài chính cơ bản để thực hiện việc phân phối thu nhập, góp phần
nâng cao thu nhập và đời sống vật chất cho các thành viên.
3.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận
Trang 12
3.1.4.1. T sut li nhun trờn doanh thu bỏn hng:
3.1.4.2. T sut li nhun trờn vn ch s hu
3.1.4.3.T sut li nhun trờn chi phớ:
3.1.5 .Phõn phi li nhun
3.1.5.1. í ngha ca phõn phi li nhun.
Phõn phi li nhun l quỏ trỡnh phõn chia tin lói gii quyt mt cỏch tng hũa
cỏc mi quan h kinh t gia cỏc ch th liờn quan. Vic phõn phi ỳng n s to ra
ng lc thỳc y kinh doanh, giỳp cho quỏ trỡnh kinh doanh ngy cng phỏt trin.
3.1.5.2. Nguyờn tc phõn phi li nhun.
- Quỏ trỡnh phõn phi li nhun phi gii quyt hi ho mi quan h v li ớch
kinh t gia Nh nc, doanh nghip v ngi lao ng. iu nay th hin qua t sut

thu thu nhp doanh nghip v t l lp Qu khen thng, Qu phỳc li ca doanh
nghip.
- Quỏ trỡnh phõn phi li nhun phi gii quyt hi ho mi quan h cõn i
gia tớch ly v tiờu dựng, gia tỏi sn xut gin n v tỏi sn xut m rng. iu ny
th hin qua vic trớch lp cỏc qu chuyờn dựng trong doanh nghip.
3.1.5.3. Ni dung phõn phi li nhun.





















Lợi nhuận hoạt
động kinh doanh
Lợi nhuận khác

Bù lỗ các năm
tr-ớc
Tổng lợi nhuận
Tổng lợi nhuận sau
thuế
Nộp thuế TNDN
Bù đắp
chi phí
không
hợp lý
Chia lãi
cho bên
liên doanh
(nếu có)
Trích
lập quỹ
doanh
nghiệp
Chia lãi
cho các chủ
sở hữu
doanh
nghiệp
Trang 13
3.2. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN
3.2.1. Khái niệm
Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu bằng tổng chi phí. Vậy, tại điểm hòa
vốn, DN không có đƣợc khoản lời nào và cũng không bị lỗ gì.
3.2.2. Mục đích và ý nghĩa
Các phƣơng án khác nhau có doanh thu, chi phí, giá bán,… khác nhau nên phân tích

điểm hòa vốn cũng mang lại những kết quả khác nhau. Các kết quả đó chính là cơ sở cho
doanh nghiệp lựa chọn phƣơng án kinh doanh tối ƣu, cũng nhƣ dự báo kết quả có thể xảy
ra trong quá trình hoạt động của DN.
3.2.3. Phƣơng pháp xác định điểm hòa vốn.
Sè l-îng hµng hßa vèn (Q
hv
):

Nhận xét: - Nếu lƣợng hàng tiêu thụ trong kỳ (Q) bằng với lƣợng hòa vốn (Q
hv)
thì DN
chỉ có hòa vốn
- Nếu Q < Q
hv
thì DN bị lỗ
- Nếu Q > Q
hv
thì DN mới có lãi.
* PHẦN THỰC HÀNH: Thảo luận các vấn đề sau:
- Các lập trƣờng xác định lợi nhuận trƣớc lãi vay và thuế (EBIT)
- Các lập trƣờng xác định chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA)
Làm bài tập các vấn đề sau:
- Tính các chỉ tiêu trong điểm hòa vốn
- Tính các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận (ROS, ROA và ROE)
PHẦN TỰ HỌC VÀ ĐỌC THÊM:
- Nghiên cứu trƣớc các nội dung trong chƣơng trình bắt buộc
- Cơ chế phân phối lợi nhuận của DN thuộc sở hữu Nhà nƣớc và DN không thuộc sở hữu
Nhà nƣớc hiện nay là gì?
- Mối quan hệ giữa chính sách phân phối lợi nhuận và giá trị của DN
CÂU HỎI ÔN TẬP:

1. Lợi nhuận của DN là gì? Nội dung, cách xác định ?
2. Điểm hòa vốn là gì? Cách tính điểm hòa vốn và vẽ đồ thi? Xác định điểm hòa vốn
chính xác có lợi ích gì với DN?
3. Cần phải làm gì để tăng lợi nhuận một cách hợp lý, tích cực?



Q
hv
= F/(p –
v)

Trang 14
CHƢƠNG 4
ĐẦU TƢ NGẮN HẠN TRONG DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI

Mục tiêu : Giúp sinh viên hiểu được lý do tại sao doanh nghiệp đầu tư vào tài sản ngắn
hạn ;biết phân tích và quyết định tồn quỹ tối ưu cho doanh nghiệp; biết phân tích và
quyết định chính sách bán chịu của doanh nghiệp và biết phân tích và quyết định tồn kho
tối ưu cho doanh nghiệp.
4.1 PHÂN TÍCH VÀ QUYẾT ĐỊNH TỒN QUỸ
4.1.1 Động cơ khiến công ty giữ tiền mặt
- Động cơ giao dịch – nhằm đáp ứng các nhu cầu giao dịch hàng ngày trong quá trình
hoạt động bình thƣờng của công ty.
- Động cơ đầu cơ – nhằm sẵn sàng nắm bắt những cơ hội đầu tƣ thuận lợi trong kinh
doanh
- Động cơ dự phòng – nhằm duy trì khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu khi có những
biến cố bất ngờ xảy ra ảnh hƣởng đến hoạt động thu chi bình thƣờng của công ty,
4.1.2 Quyết định tồn quỹ mục tiêu
- Quyết định tồn quỹ mục tiêu tức là quyết định xem công ty nên thiết lập và duy trì

mức tồn quỹ bao nhiêu là hợp lý. Liên quan đến việc quyết định tồn quỹ, công ty cần
xem xét sự đánh đổi giữa chi phí cơ hội do giữ quá nhiều và chi phí giao dịch do giữ quá
ít tiền mặt.
- Chi phí cơ hội là chi phí mất đi do giữ tiền mặt, khiến cho tiền không đƣợc đầu tƣ
vào mục đích sinh lợi.
- Chi phí giao dịch là chi phí liên quan đến chuyển đổi từ tài sản đầu tƣ thành tiền mặt
sẵn sàng cho chi tiêu.
4.1.3 Mô hình quản lý vốn bằng tiền theo mô hình EOQ (Mô hình Baumol ).
Lƣợng tiền dự trữ tối ƣu đƣợc tính nhƣ sau:
i
xSxF2

Trong đó:
S: tổng lƣợng tiền cần thiết trong kỳ;
F: chi phí cố định cho mỗi lần huy động vốn (bán chứng khoán, vay nợ, )
i: lãi suất tiền gửi (chứng khoán).
4.2 PHÂN TÍCH VÀ QUYẾT ĐỊNH KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG
4.2.1 Phân tích uy tín tài chính của khách hàng mua chịu.




Q*=
Trang 15
Sơ đồ: Quy trình đánh giá uy tín tín dụng của khách hàng










4.2.2 Phân tích vị thế tín dụng của khách hàng.
- Phƣơng pháp phán đoán “5 C” về tín dụng: bao gồm: (i) ứng xử của khách hàng
(Character); (ii)Khả năng thanh toán (Capacity); (iii) Vốn (Capital); (iv) Vật thế chấp
(Collateral); (v) Điều kiện kinh tế (Condition).
- Phƣơng pháp thống kê: thƣờng đƣợc áp dụng rộng rãi trong đánh giá chất
lƣợng tín dụng của khách hàng cá nhân, dựa trên những số liệu thống kê đã thu thập đƣợc
để đánh giá khách hàng.
- Nguồn thông tin tín dụng: thông tin từ các hiệp hội tín dụng và thông tin từ bên
ngoài thông qua các báo cáo tín dụng của ngân hàng
4.2.3 Phân tích chính sách bán chịu
4.2.3.1 Đánh giá ảnh hƣởng của sự thay đổi tiêu chuẩn bán chịu.
Về cơ bản, doanh nhiệp nên hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu đến mức có thể chấp
nhận đƣợc, sao cho lợi nhuận tạo ra do gia tăng doanh thu, nhƣ là kết quả của chính sách
bán chịu, vƣợt mức chi phí phát sinh do bán chịu.
4.2.3.2 Điều khoản bán chịu (Credit terms).
Điều khoản bán chịu là điều khoản xác định độ dài thời gian hay thời hạn bán chịu và tỷ
lệ chiết khấu áp dụng nếu khách hàng trả sớm hơn thời gian bán chịu cho phép.
4.2.3.3 Ảnh hƣởng của rủi ro bán chịu (credit risk).
Khi các khoản phải thu gia tăng thì mức độ rủi ro cũng tăng, khi đó hàng loạt chi
phí khác cũng sẽ gia tăng trên cơ sở mức độ tăng của các khoản phải thu bao gồm: chi phí
quản lý và thu hồi nợ; chi phí dự phòng nợ khó đòi; chi phí chiết khấu và chi phí tài trợ.
4.2.4 Những phƣơng pháp nâng cao hiệu quả thu hồi nợ khách hàng.
- Sử dụng kế toán thu hồi nợ chuyên nghiệp: cách này cũng chỉ thích hợp trong
trƣờng hợp số lƣợng khách hàng bán chịu không quá lớn và địa bàn thu nợ không quá
rộng.
- Sử dụng nghiệp vụ bao thanh toán (factoring): là một nghiệp vụ theo đó những

doanh nghiệp thƣờng xuyên bán chịu hàng hóa sẽ bán lại những khoản phải thu cho một
doanh nghiệp chuyên môn làm nghiệp vụ thu hồi nợ. Về phía doanh nghiệp bán nợ, sau
Từ chối bán chịu
Có uy
tín ?
Đánh giá
uy tín
khách
hàng
Quyết
định bán
chịu
Nguồn thông tin KH :
- Báo cáo tài chính
- BC xếp hạng tín dụng
- Kiểm tra của NH
- Kiểm tra thƣơng mại
Trang 16
khi bán các khoản phải thu sẽ khỏi bận tâm đến việc thu nợ mà chỉ tập trung vào sản xuất
kinh doanh.
4.2 PHÂN TÍCH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÀNG TỒN KHO
4.2.1 Mục tiêu duy trì hàng tồn kho
Hàng tồn kho là các loại vật tƣ, hàng hoá mà doanh nghiệp dự trữ nhằm đáp ứng
nhu cầu sản xuất hoặc tiêu thụ trong một thời kỳ nhất định. Hàng tồn kho ở doanh nghiệp
có vai trò quan trọng:
- Giúp doanh nghiệp chủ động trong dự trữ và sản xuất, tiêu thụ.
- Giúp cho quá trình sản xuất, tiêu thụ đƣợc điều hòa và liên tục.
- Giúp chủ động trong hoạch định sản xuất, tiếp thị, và tiêu thụ sản phẩm.
4.2.2 Quyết định mức tồn kho mục tiêu
Là việc xác định lƣợng tồn kho tối ƣu sao cho chi phí tồn kho là nhỏ nhất gắn liền

hiệu quả kinh tế cao nhất. Theo đó, chi phí tồn kho bao gồm:
- Chi phí lƣu giữ (chi phí lƣu kho) nhƣ lãi vay, chi phí bốc dỡ, chi phí về kho bãi
và quản lý, chi phí về thuế, bảo hiểm và chi phí hao hụt…
- Chi phí đặt hàng (chi phí giao dịch) nhƣ chi phí đặt hàng bao gồm chi phí quản
lý, giao dịch và vận chuyển hàng hóa.
- Chi phí khác nhƣ chi phí thành lập kho (chi phí lắp đặt thiết bị kho và các chi phí
hoạt động), chi phí cơ hội, chi phí trả lƣơng làm thêm giờ, chi phí huấn luyện,…
4.2.3 Mô hình quản lý hàng tồn kho theo mô hình EOQ
Công thức:



Q* là khối lƣợng đặt hàng tối ƣu
S: Tổng khối lƣợng hàng cần tiêu thụ,sử dụng trong năm.
C: Chi phí lƣu giữ trên mỗi đơn vị tồn kho trong một năm.
F: Chi phí cho mỗi lần đặt hàng
*PHẦN THỰC HÀNH: Thảo luận các vấn đề sau:
- Phân tích và biểu diễn lại mô hình EOQ trong quản trị hàng tồn kho khi thêm các giả
định thời gian chờ hàng và lƣợng hàng tồn kho bảo hiểm
- Các phƣơng thức bán chịu và thu nợ hiện nay tại doanh nghiệp
Làm bài tập các vấn đề sau:
- Tính các chỉ tiêu trong mô hình quản lý tiền
- Tính các chỉ tiêu trong mô hình quản lý hàng tồn kho
- Tính các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của việc bán chịu cho khách hàng
PHẦN TỰ HỌC VÀ ĐỌC THÊM:
Q* =
C
FS 2




Trang 17
- Nghiên cứu trƣớc các nội dung trong chƣơng trình bắt buộc
- Mô hình quản lý tiền Miller –Orr : nội dung, ƣu và nhƣợc diểm
- Các chi phí tồn kho phát sinh sau khi mở rộng mô hình EOQ
- Các trƣờng hợp rủi ro khi DN bán chịu hàng hóa cho khách hàng
CÂU HỎI ÔN TẬP :
4. Nội dung, ƣu và nhƣợc diểm của mô hình quản lý tiền ?
5. Nội dung, ƣu và nhƣợc diểm của mô hình quản lý hàng tồn kho?
6. Vì sao phải quản lý các khoản phải thu? Các nội dung cơ bản của công tác quản lý
khoản phải thu là gì?
Trang 18
CHƢƠNG 6
ĐẦU TƢ DÀI HẠN TRONG DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thời giá của tiền tệ làm cơ
sở cho việc phân tích đầu tư của doanh nghiệp; các loại dự án đầu tư hiện có; phương
thức xác định dòng tiền ròng của dự án; và tính toán các chỉ tiêu thẩm định hiệu quả tài
chính của dự án làm cơ sở cho quyết định đầu tư
6.1. THỜI GIÁ CỦA TIỀN TỆ
Tiền tệ có giá trị theo thời gian là do 3 nguyên nhân : lạm phát, yếu tố rủi ro và chi
phí cơ hội của tiền
6.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH LÃI
6.2.1. Lãi đơn
6.2.1.1. Khái niệm
Lãi đơn là việc tính lãi dựa trên lãi suất, thời gian (số kỳ) tính lãi và số vốn đầu tƣ
ban đầu (gọi tắt là vốn gốc).
6.2.1.2. Công thức xác định lãi đơn




6.2.2. Lãi ghép
6.2.2.1. Khái niệm
Lãi ghép là việc tính lãi dựa trên lãi suất, thời gian (số kỳ) tính lãi, số vốn đầu tƣ
ban đầu (gọi tắt là vốn gốc, và tiền lãi mới phát sinh
6.2.2.2. Công thức xác định lãi ghép



6.3. GIÁ TRỊ TƢƠNG LAI VÀ HIỆN TẠI CỦA TIỀN THEO THỜI GIAN
6.3.1. Giá trị tƣơng lai của tiền
6.3.1.1. Giá trị tƣơng lai của một khoản tiền.



6.3.1.2. Giá trị tƣơng lai của một chuỗi tiền (dòng lƣu kim).



6.3.2. Giá trị hiện tại của tiền
FV
n
= PV * (1+
ni)

FV
n
= PV * (1+
i)
n



FV
n
= PV *

(1 + i
1
) * (1 +
i
2
)

*…* (1 + i
n
)
FV
n
= A
1
(1+i)
n-1
+ A
2
(1+i)
n-2
+ … + A
n-2
(1+i)
2

+
A
n-1
(1+i) + A
n

Trang 19
6.3.2.1. Hiện giá trị của một khoản tiền.


6.3.2.2. Giá trị hiện tại của chuỗi tiền.



6.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƢ DÀI HẠN
6.2.1. Đầu tƣ
Hoạt động đầu tƣ trung và dài hạn nghĩa là các hoạt động đầu tƣ có thời gian từ 5
(năm) năm trở lên (gọi tắt là đầu tƣ dài hạn) đƣợc xem xét theo quan điểm truyền thống
là doanh nghiệp bỏ vốn hữu hình hoặc vơ hình vào lĩnh vực xây dựng cơ bản, mua sắm,
xây lắp tạo ra tài sản cố định của doanh nghiệp.
Quy trình phân tích và ra quyết định đầu tƣ dự án












6.2.2. Dự án đầu tƣ
6.2.3. Các hình thức đầu tƣ
6.2.3.1. Căn cứ vào mục tiêu cụ thể
- Đầu tƣ phát triển sản phẩm hiện có: thực hiện với mục đích nâng cao khả năng
cạnh tranh của các sản phẩm hiện có, chú trọng vào việc chiếm lĩnh thị trƣờng, mở rộng
thị phần tiêu thụ của các sản phẩm hiện có. Kết quả của việc đầu tƣ phát triển sản phẩm
hiện có gắn liền với số lƣợng tiêu thụ và doanh thu bán hàng của sản phẩm hiện có gia
tăng.
- Đầu tƣ phát triển sản phẩm mới : là các dự án đầu tƣ đƣợc thực hiện với mục
đích phát triển thêm chủng loại sản phẩm hàng hóa kinh doanh, từ đó nâng cao mức độ
bao phủ chiếm lĩnh thị trƣờng tiêu thụ của cơng ty.
- Đầu tƣ thay thế máy móc, thiết bị hiện có: là các dự án đầu tƣ đƣợc thực hiện với
mục đích thay thế các máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất hiện tại đã cũ kỹ, lạc hậu,
PV = FV (1 + i)
- n

PV
n
= A
n
(1+i)
-n
+ A
n-1
(1+i)
-(n-1)
+ … + A
2

(1+i)
-2
+ A
1
(1+i)
-1


Xác đònh dự án:
Tìm cơ hội và đưa
ra đề nghò đầu tư
vào dự án
Đánh giá dự án:
Ước lượng dòng
tiền liên quan và
suất chiết khấu hợp

Lựa chọn tiêu
chuẩn quyết đònh:
Là NPV, IRR,
PBP…
Ra quyết đònh:
Chấp nhận hay từ
chối dự án
Trang 20
kém năng lực, hao phí cao. Kết quả cuối cùng của đầu tƣ thay thế là làm cho năng suất lao
động tăng cao đồng thời với việc tiết kiệm chi phí nên giá thành sản phẩm thấp, sản phẩm
có tính cạnh tranh cao. Do đó loại đầu tƣ này chủ yếu nhằm mục tiêu gia tăng lợi nhuận
của doanh nghiệp.
6.2.3.2. Căn cứ vào mối quan hệ tài chính giữa các dự án đầu tƣ:

- Các dự án tự loại (xung khắc) nhau: là các dự án đầu tƣ mà việc chọn hoặc từ
chối dự án này có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc làm tăng hoặc giảm nguồn tài chính tài
trợ cho cho việc thực hiện dự án kia, do đó, có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc chọn hoặc từ
chối dự án kia về phƣơng diện tài chính.
- Các dự án độc lập nhau: là các dự án đầu tƣ mà việc chọn hoặc từ chối dự án
này không làm suy giảm nguồn tài chính đủ để tài trợ cho việc thực hiện dự án kia, nên
không ảnh hƣởng trực tiếp đến quyết định chọn hoặc từ chối dự án kia về phƣơng diện tài
chính.
6.2.3.3. Căn cứ mức độ tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ của nhà đầu tƣ:
- Đầu tƣ trực tiếp: là hình thức đầu tƣ do nhà đầu tƣ bỏ vốn đầu tƣ và tham gia
quản lý hoạt động đầu tƣ.
- Đầu tƣ gián tiếp: là hình thức đầu tƣ thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu,
trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tƣ chứng khoán, và thông qua các định chế tài
chính trung gian khác mà nhà đầu tƣ không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ.
6.2.2. Chuỗi tiền tệ của một dự án đầu tƣ (CF)
6.2.2.1. Các nguyên tắc xác định chuỗi tiền tệ của một dự án
- Chỉ xét đến dòng tiền tăng thêm : trong phân tích dự án chúng ta chỉ chú ý
đến dòng tiền tăng thêm, tức chỉ xem xét chênh lệch giữa dòng tiền khi có và khi không
có dự án.
- Xử lý chi phí cơ hội: chi phí cơ hội không phải là một khoản thực chi nhƣng
vẫn đƣợc tính vào vì đó là một khoản thu nhập mà công ty phải mất đi khi thực hiện dự
án.
- Xử lý chi phí chìm (sunk cost): là những chi phí đã phát sinh trƣớc khi có
quyết định thực hiện dự án. Vì vậy dù dự án có đƣợc thực hiện hay không thì chi phí này
cũng đã xảy ra rồi. Do đó, chi phí chìm không đƣợc tính vào dòng tiền dự án.
- Xử lý chi phí lịch sử: là chi phí cho những tài sản sẵn có của công ty, đƣợc sử
dụng cho dự án. Nếu chi phí cơ hội của tài sản bằng không thì không tính, nhƣng nếu tài
sản có chi phí cơ hội thì sẽ đƣợc tính vào dòng tiền dự án nhƣ trƣờng hợp chi phí cơ hội.
- Xử lý vốn lƣu động: phần thay đổi vốn lƣu động qua các năm đƣợc tính vào
dòng tiền của dự án. Nếu vốn lƣu động tăng lên thì tính cho dòng tiền ra, nếu vốn lƣu

động giảm xuống thì tính cho dòng tiền vào.
- Xử lý thuế thu nhập doanh nghiệp: đƣợc tính là một dòng tiền ra của dự án,
đƣợc xác định dựa vào báo cáo kết quả kinh doanh của dự án.
Trang 21
- Xử lý các chi phí gián tiếp: Khi dự án đƣợc thực hiện có thể làm tăng chi phí
gián tiếp của công ty, vì vậy chi phí gián tiếp tăng thêm này cũng phải đƣợc tính toán xác
định để đƣa vào dòng tiền của dự án.
- Xử lý vấn đề lạm phát : theo đó lãi suất chiết khấu dự án đƣợc xác định theo
công thức:
Suất chiết khấu danh nghĩa = Suất chiết khấu thực +Lạm phát + (Suất
chiết khấu thực * Lạm phát)
- Không tính chi phí lãi vay và dòng tiền từ hoạt động tài trợ
6.2.2.2. Chi phí của dự án (Dòng tiền ra của dự án)
- Ở thời điểm hiện tại : là tổng giá trị của tất cả các khoản vốn bằng tài sản
hữu hình và vô hình mà nhà đầu tƣ thực tế bỏ ra để thực hiện dự án đầu tƣ
- Khi thực hiện đầu tƣ : dƣới gốc độ tài sản, tổng giá trị của tất cả các khoản
vốn này hình thành nên tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn của dự án
6.2.2.3. Thu nhập của dự án (Dòng tiền vào của dự án)
Dƣới gốc độ tài chính thu nhập của dự án gồm nhiều khoản, bao gồm giá trị của
các khoản sau đây:
- Lợi nhuận ròng hay lợi nhuận sau thuế của dự án;
- Số tiền khấu hao của dự án;
- Giá trị thu hồi đƣợc khi thanh lý dự án (biến giá của dự án).
6.5. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP CHỌN LỰA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
6.5.1. Phƣơng pháp thời gian hoàn vốn (PP) (The Payback Period)
6.5.1.1. Nội dung phƣơng pháp
Là khoảng thời gian thực hiện dự án để thu hồi lại số vốn đầu tƣ ban đầu vào dự
án. Khoảng thời gian này bao gồm thời gian từ lúc bỏ vốn đầu tƣ cho đến khi thu hồi lại
toàn bộ vốn đầu tƣ vào dự án từ thu nhập hàng năm của dự án.
6.5.1.2. Ƣu - nhƣợc điểm

- Uu điểm: tính toán đơn giản, dễ thực hiện, ít tốn kém thời gian và chi phí
tính toán.
- Nhƣợc điểm: bỏ qua dòng lƣu lƣợng tiền tệ sau thời gian hoàn vốn, không
chú ý đến sự biến đổi của dòng thu nhập và chi phí theo thời gian, không chú ý đến tính
chiến lƣợc của dự án, do đó kết quả chọn lựa thuờng có tính chính xác thấp thậm chí
nhiều trƣờng hợp hoàn toàn không chính xác.
6.5.2. Phƣơng pháp giá trị hiện tại thuần (NPV) (The Net Present Value)
6.5.2.1. Nội dung phƣơng pháp
NPV = Giá trị hiện tại của lƣu lƣợng tiền tệ dự kiến trong tƣơng lai – Vốn
đầu tƣ ban đầu.
6.5.2.2. Các bƣớc thực hiện chọn dự án đầu tƣ
Trang 22
- Trong trƣờng hợp các dự án đầu tƣ đƣợc đề nghị xem xét chọn lựa có cùng
thời gian hoạt động
- Trong trƣờng hợp các dự án đầu tƣ đƣợc đề nghị xem xét chọn lựa có thời
gian hoạt động khác nhau
6.5.3. Phƣơng pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR) (Internal Rate of Return)
6.5.3.1. Nội dung phƣơng pháp
Tỷ suất doanh lợi nội bộ IRR chính là một mức lãi suất đƣợc đặt ra sao cho
NPV = 0. Hay nói cách khác, IRR là mức lãi suất mà tại đó dự án tạo ra đƣợc dòng tiền
chỉ đủ bù đắp vốn đầu tƣ và rủi ro, ngoài ra không nhận đƣợc gì thêm. IRR chính là tỷ
suất lợi nhuận mà bản thân dự án tạo ra.
6.5.2.2. Các bƣớc thực hiện chọn dự án đầu tƣ
6.5.2. Phƣơng pháp chỉ số lợi nhuận (Profitability Index)
Chỉ số lợi nhuận (PI) là tỷ lệ giữa hiện giá của chuỗi thu nhập của dự án đầu tƣ với số
vốn đầu tƣ ban đầu.
*Các chỉ tiêu và quy luật quyết định đầu tư
Dự án
Loại chỉ tiêu
Quyết định

Độc lập
Thời gian hoàn vốn
(PBP)
- Chấp nhận nếu nhỏ hơn thời gian hoàn vốn
yêu cầu
- Từ chối nếu lớn hơn thời gian hoàn vốn
yêu cầu
Hiện giá thuần (NPV)
- Chấp nhận nếu NPV>0
- Từ chối nếu NPV<0
Chỉ số lợi nhuận (PI)
- Chấp nhận nếu PI>1
- Từ chối nếu PI<1
Tỷ suất sinh lợi nội bộ
(IRR)
- Chấp nhận nếu IRR>Suất sinh lợi yêu cầu
- Từ chối nếu IRR< Suất sinh lợi yêu cầu
Hai dự án
loại trừ nhau
Thời gian hoàn vốn
(PBP)
- Chấp nhận dự án nào có thời gian hoàn
vốn ngắn hơn
- Từ chối dự án có PBP dài hơn
Hiện giá thuần (NPV)
- Chấp nhận dự án có NPV lớn hơn
- Từ chối dự án có NPV nhỏ hơn
Chỉ số lợi nhuận (PI)
- Chấp nhận dự án có PI lớn hơn
- Từ chối dự án có PI nhỏ hơn

Tỷ suất sinh lợi nội bộ
(IRR)
- Chấp nhận dự án có IRR lớn hơn
- Từ chối dự án có IRR nhỏ hơn
* PHẦN THỰC HÀNH: Thảo luận các vấn đề sau:
- Dòng tiền và lợi nhuận với công tác thẩm định dự án
Trang 23
- Giá trị tài sản thanh lý trong công tác xây dựng dòng tiền dự án
- Tầm quan trọng của các dự án phụ thuộc có NPV < 0 trong công tác thẩm định và triển
khai dự án
Làm bài tập các vấn đề sau:
- Tính giá trị tƣơng lai và giá trị hiện tại của số tiền và dòng tiền
- Lập bảng tính dòng tiền của dự án đầu tƣ theo phƣơng pháp gián tiếp
- Tính các chỉ tiêu thẩm định hiệu quả tài chính của dự án
PHẦN TỰ HỌC VÀ ĐỌC THÊM
- Nghiên cứu trƣớc các nội dung trong chƣơng trình bắt buộc
- Chỉ tiêu thẩm định dự án đầu tƣ :MIRR? Ƣu, nhƣợc điểm và cách tính ?
- Thẩm định các dự án đầu tƣ xung khắc trong trƣờng hợp khác quy mô và thời gian hoạt
động
- Các cạm bẫy của IRR
- Tính chi phí sử dụng vốn của dự án
- Xác định rủi ro khi thực hiện dự án
- Xác định lãi suất chiết khấu cho dự án
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Thế nào là thời giá của tiền tệ? Giá trị tƣơng lai là gì? Giá trị hiện tại là gì? Cách tính
nhƣ thế nào? Hiểu rõ thời giá của tiền tệ có tác dụng gì trong quản lý TCDN.
2. Thế nào là dự án đầu tƣ? Có bao nhiêu loại dự án đầu tƣ ?Dƣới góc độ tài chính cần
thẩm định dự án đầu tƣ nhƣ thế nào?
3. Các chỉ tiêu thẩm định dự án đầu tƣ? Ƣu, nhƣợc điểm và cách tính các chỉ tiêu thẩm
định đó?

12. Ngày phê duyệt: ngày 15 tháng 10 năm 2012
13. Cấp phê duyệt:
Trƣởng Khoa Tài chính – Kế toán



TS. Phạm Xuân Thành
Hiệu trƣởng



TS. Phạm Châu Thành

×