Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Xây dựng chính sách tiền lương cho công ty cổ phần đầu tư và sản xuất việt hàn (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.76 KB, 27 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay mọi doanh nghiệp đều phải nỗ
lực hết mình để đảm bảo mọi hoạt động kinh tế của mình. Đặc biệt là
các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa với số lượng công nhân, nhân
viên lớn thì đảm bảo mọi hoạt động vẫn bình thường là vô cùng khó
khăn cho các nhà quản trị của doanh nghiệp, nhất là nhà quản trị
nguồn nhân lực. Nhà quản trị không chỉ tìm mọi cách để đảm bảo
hoạt động của doanh nghiệp mà quan trọng hơn là các nhà quản trị
phải tìm cách duy trì, khuyến khích và động viên nhân viên làm việc
hết mình, luôn cảm thấy hứng thú, thỏa mãn với công việc và thù lao
mà họ được hưởng. Nếu doanh nghiệp có một chính sách tiền lương
và các khoản trợ cấp phù hợp thì sẽ kích thích nhân viên làm việc
nhằm để ổn định sản xuất và đảm bảo ổn định về mặt nhân sự của
doanh nghiệp. Điều này sẽ giúp cho nhân viên làm việc một cách
hăng hái và từ đó nâng cao được hiệu quả công việc mà nhà quản trị
mong muốn. Mặt khác, nếu chính sách tiền lương không phù hợp sẽ
gây ảnh hưởng không tốt cho các nhân viên như là làm cho họ không
còn hứng thú làm việc để hoàn thành công việc cho thật tốt mà còn
làm trì trệ công việc được giao.
Công ty Cổ phần đầu tư & sản xuất Việt-Hàn (viết tắt là VHG) được
thành lập ngày 14-7-2003, là một công ty cổ phần đa sở hữu của các
cổ đông là các pháp nhân và thể nhân nước ngoài và trong nước,
được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp Việt Nam. Tiền
thân là một nhà sản xuất cáp và các vật liệu viễn thông hàng đầu Việt
Nam, VHG đã có những bước tiến dài vững chắc trong việc đón đầu


2



cùng với đất nước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp tục mở rộng
sản xuất và đa dạng hóa ngành nghề sản xuất kinh doanh.
Trải qua hơn 10 năm thành lập, xây dựng và trưởng thành,
VHG đã không ngừng lớn mạnh về quy mô năng lực sản xuất, lực
lượng CB-CNV lao động cũng như năng lực tài chính. Với mức vốn
điều lệ 250 tỷ đồng, đang sở hữu tổng tài sản trên 500 tỷ đồng, doanh
số lũy kế 1.800 tỷ đồng đến cuối năm 2010, VHG đang có một lợi
thế cạnh tranh nhất định trên thị trường.
Để đạt được những thành công như trên VHG đã phải nhờ
“thiên thời, địa lợi, nhân hòa”. Và “nhân” là yếu tố cốt lõi để tạo ra
năng lực cạnh tranh cho VHG. Do đó, tiền lương là một trong những
động lực thúc đẩy khả năng làm việc và sáng tạo của người lao động.
Nếu xây dựng chính sách tiền lương hợp lý thì nó sẽ trở thành đòn
bẩy để thúc đẩy hiệu quả lao động, nâng cao lợi thế cạnh tranh, tạo
lực để phát triển công ty vững mạnh hơn.
Đúc kết từ thực tiễn và lý luận, đề tài “Xây dựng chính sách
tiền lương cho công ty cổ phần Đầu tư và sản xuất Việt Hàn” mang
tính cấp thiết để công ty sử dụng như một công cụ thay đổi một diện
mới, tạo năng lực cạnh tranh cho công ty phát triển bền vững trong
tương lai.
2. Mục tiêu nghiên cứu
• Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến công tác
xây dựng chính sách tiền lương trong công ty.
• Phân tích thực trạng về tiền lương và vấn đề liên quan đến
việc xây dựng chính sách tiền lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư và
sản xuất Việt Hàn.


3


• Đề xuất một số các giải pháp nhằm xây dựng chính sách tiền
lương cho công ty cổ phần Đầu tư và sản xuất Việt Hàn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
- Tiền lương và những vấn đề về tiền lương của CB-CNV nhà
máy nhựa thuộc công ty cổ phần đầu tư và sản xuất Việt-hàn;
Phạm vi nghiên cứu
- Số liệu nghiên cứu: từ năm 2006 đến 2012
- Đề tài này chỉ áp dụng trong thời gian 5 năm đối với công ty
cổ phần đầu tư và sản xuất Việt-hàn.
- Chỉ nghiên cứu lương áp dụng cho CB-CNV nhà máy Nhựa
thuộc công ty cổ phần đầu tư và sản xuất Việt Hàn.
4. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp duy vật biện chứng.
• Phương pháp duy vật lịch sử.
• Phương pháp thống kê mô tả.
• Phương pháp toán học.
• Phương pháp chuyên gia.
5. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu thảm khảo và phụ
lục, luận văn bao gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chính sách tiền lương trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng chính sách tiền lương tại công ty cổ
phần đầu tư và sản xuất Việt Hàn .
Chương 3: Xây dựng chính sách tiền lương cho công ty cổ
phần đầu tư và sản xuất Việt Hàn .


4


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH
TIỀN LƯƠNG
1.1.1. Nhân lực và nguồn nhân lực
a. Nhân lực
b. Nguồn nhân lực
1.1.2. Tiền lương
a. Khái niệm
Tiền lương được hiểu là số tiền mà người lao động nhận được
từ người sử dụng lao động của họ thanh toán lại tương ứng với số
lượng lao động mà họ đã tiêu hao trong quá trình tạo ra của cải cho
xã hội.
b. Bản chất tiền lương
Tiền lương là giá cả lao động; là quan hệ lợi ích trực tiếp giữa
người sử dụng lao động và người lao động.
Tiền lương là phần giá trị bằng tiền mà người lao động được
chia do tham gia tạo ra một thành quả chung nào đó.
c. Ý nghĩa của tiền lương
d. Mục tiêu của tiền lương
1.1.3. Một số quan điểm có tính nguyên tắc khi tiến hành xây
dựng chính sách tiền lương
- Tuân thủ pháp luật
- Phù hợp với điều kiện Công ty
- Phù hợp với lý luận về công tác trả lương


5


- Trả lương phải gắn với việc thu hút và phát triển nhân tài,
khuyến khích người lao động gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, hết
lòng vì doanh nghiệp
- Tiền lương của mỗi người phải gắn với kết quả lao động
- Xây dựng chính sách tiền lương phải kết hợp với các biện
pháp khác để tạo hiệu quả tác động cao nhất.
1.2. CƠ CẤU TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.2.1. Tiền lương cơ bản
Tiền lương cơ bản là tiền lương được xác định trên cơ sở tính
đủ các nhu cầu về sinh học, xã hội học, về mức độ phức tạp và mức
tiêu hao sức lao động trong những điều kiện lao động trung bình của
từng ngành nghề, công việc.
1.2.2. Phụ cấp lương
Phụ cấp lương là tiền trả công lao động ngoài tiền lương cơ
bản. Nó bổ sung cho lương cơ bản, bù đắp thêm cho người lao động
khi họ phải làm việc trong những điều kiện không ổn định hoặc
không thuận lợi mà chưa được tính đến khi xác định lương cơ bản.
1.2.3. Tiền thưởng
Tiền thưởng là một loại kích thích vật chất có tác dụng rất tích
cực đối với người lao động trong việc cố gắng phấn đấu để thực hiện
công việc tốt hơn.
1.2.4. Phúc lợi
Phúc lợi thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp đến đời sống
của người lao động, có tác dụng kích thích nhân viên trung thành,
gắn bó với doanh nghiệp.


6


1.3. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀN
LƯƠNG
1.3.1. Nhóm yếu tố từ bên ngoài
Bao gồm: thị trường lao động; sự khác biệt về trả lương theo
vùng địa lý và các mong đợi của xã hội, văn hóa, phong tục tập quán
tại nơi doanh nghiệp đang kinh doanh; luật pháp và các quy định của
chính phủ.
1.3.2. Nhóm yếu tố thuộc về tổ chức, doanh nghiệp
- Tổ chức, doanh nghiệp thuộc về ngành hoặc lĩnh vực sản
xuất kinh doanh, đặc điểm quy trình công nghệ và trình độ tổ chức
sản xuất, trình độ trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp.
- Quan điểm, triết lý của doanh nghiệp trong trả lương.
- Quy mô, hiệu quả kinh doanh và trình độ tổ chức quản trị
doanh nghiệp.
1.3.3. Nhóm yếu tố thuộc về công việc
Công việc là một nhân tố chính, ảnh hưởng quyết định đến tiền
lương của người lao động, cơ cấu tiền lương và hình thức trả lương.
Bao gồm: Kỹ năng; Trách nhiệm bao quát các phạm vi như vật tư,
tiền bạc, hồ sơ…; Cố gắng; Điều kiện làm việc ...
1.3.4. Nhóm yếu tố thuộc về cá nhân
Cá nhân người lao động là nhân tố có tác động rất lớn đến việc
trả lương. Mức tiền lương tùy thuộc vào sự hoàn thành công việc của
người lao động, trình độ, kinh nghiệm, thâm niên công tác, sự trung
thành, tiềm năng.


7

1.4. NỘI DUNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG
1.4.1. Xác định quỹ tiền lương

a. Xác định quỹ tiền lương và phân loại quỹ tiền lương
Khái niệm quỹ tiền lương: Quỹ tiền lương là tổng số tiền dùng
để trả lương cho người lao động ở cơ quan, doanh nghiệp trong một
thời kỳ nhất định.
Phân loại quỹ tiền lương
- Theo mức độ ổn định của các bộ phận trong quỹ tiền
lương gồm có: quỹ lương cố định và quỹ lương biến đổi.
- Theo đối tượng trả lương, quỹ tiền lương gồm có: Quỹ
lương của lao động trực tiếp và quỹ lương của lao động gián tiếp.
b. Ý nghĩa của việc xác định quỹ tiền lương
c. Nguồn hình thành quỹ lương
Tổng quỹ lương: gồm quỹ lương cơ bản và các khoản chi khác
phải trả cho người lao động.
Tổng quỹ lương được hình thành theo các nguồn: Quỹ tiền
lương theo đơn giá được giao; Quỹ tiền lương bổ sung theo chế độ
quy định của Nhà nước; Quỹ tiền lương dự phòng từ năm trước
chuyển sang.
* Cách xác định quỹ tiền lương
- Căn cứ để xác định quỹ tiền lương: chính sách tiền lương, kế
hoạch sản xuất và tiêu thụ hàng hóa trên thị trường của doanh nghiệp.
- Phương pháp xác định quỹ tiền lương theo đơn giá tiền lương
và số lượng sản phẩm sản xuất trong năm
- Phương pháp xác định quỹ lương dựa vào chi phí tiền lương cho
một đơn vị tiêu thụ (phương pháp tỷ lệ phần trăm doanh thu)


8

1.4.2. Trình tự xây dựng chính sách tiền lương
trong doanh nghiệp

a. Khảo sát lương
Bước 1: Xác định công việc then chốt
Bước 2: Lựa chọn tổ chức để khảo sát
Bước 3: Thu thập thông tin
Bước 4: Xử lý thông tin và báo cáo kết quả
b. Định giá công việc
Có 4 phương pháp định giá công việc thường được sử dụng
nhiều nhất là (1) xếp hạng công việc (2) Phân loại công việc (3)
phương pháp điểm và (4) so sánh nhân tố
c. Định giá cấu trúc lương
(1) Chính sách lương
Chính sách lương “dẫn đạo thị trường” nghĩa là trả lương cao hơn
so với các đối thủ cạnh tranh. Một vài tổ chức theo đuổi tiếp cận “thấp
hơn thị trường” là thiết lập một chính sách trả lương thấp hơn đối thủ
cạnh tranh. Cuối cùng, một tổ chức không cần phải có một chính sách
lương cho tất cả các công việc.
(2) Bậc lương và đường lương
Các công việc được định giá là có giá trị gần giống nhau
thường được kết hợp thành một loại lương.
Ngạch lương là việc nhóm gộp một số bậc lương khác nhau
vào cùng một nhóm vì có cùng mức độ khó khăn và mức trách
nhiệm. Nếu hệ thống sử dụng phương pháp so sánh nhân tố hoặc hệ
thống tính điểm để định giá công việc, thì điều này được hoàn tất
thông qua biểu đồ lương.
(3) Phát triển các bậc lương


9

Việc phát triển các bậc lương giúp cho người lao động có thể

dự đoán được các hệ số lương tiếp theo của mình và doanh nghiệp có
thể sử dụng cách trả lương linh hoạt, phù hợp với những thay đổi trên
thị trường nhằm dễ dàng thu hút những lao động lành nghề, giàu kinh
nghiệm, trình độ chuyên môn cao.
1.4.3. Các hình thức trả lương
a. Hình thức trả lương theo thời gian
-Hình thức trả lương theo thời gian giản đơn
-Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng
b. Hình thức trả lương theo sản phẩm
Lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao
động căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm làm ra dựa trên
đơn giá tiền lương cho mỗi đơn vị sản phẩm đã được định trước.
-Trả lương theo sản phẩm cá nhân trực tiếp
-Trả lương theo sản phẩm tập thể
-Trả lương theo sản phẩm gián tiếp
-Trả lương khoán theo công việc
-Trả lương khoán có thưởng
Hình thức trả lương khoán có thưởng là hình thức tiền lương
khoán kết hợp với khen thưởng khi lao động đạt những chỉ tiêu về số
lượng, chất lượng hay thời gian đã quy định.


10

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT VIỆT HÀN
2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY ẢNH HƯỞNG ĐẾN
VIỆC XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT VIỆT HÀN

2.1.1. Tổng quan về công ty Cổ phần Đầu tư và
Sản xuất Việt Hàn
a. Giới thiệu công ty
-

Tên công ty : Công ty Cổ phần Đầu tư

và Sản xuất Việt Hàn.
-

Tên giao dịch: Viet-Han Corporation.

Viết tắt VHG.
-

Địa chỉ: Lô 4, đường số 6, KCN Điện

Nam - Điện Ngọc, Điện Bàn, Quảng Nam, Việt Nam.
b. Quá trình hình thành và phát triển
c. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
d. Cơ cấu tổ chức
2.1.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
những năm gần đây
Năm 2011, VHG chỉ đạt doanh thu 249,199 tỷ, giảm 18% so
với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, các dự án trung và dài hạn của
VHG chưa phát sinh lợi nhuận mà ngày càng đòi hỏi nhiều ngân
sách. Trong khi đó mức lợi nhuận 30,594 âm quá lớn này sẽ đem lại
khó khăn cùng với áp lực tiền vay là 114 tỷ. Chính vì vậy, VHG luôn
trong tình trạng khó khăn để tiếp cận và quay vòng vốn.



11

2.1.3. Tình hình hoạt động nguồn nhân lực của công ty Cổ
phần đầu tư và sản xuất Việt Hàn
a. Về số lượng lao động
Đội ngũ cán bộ quản lý là 117 người, chiếm tỷ lệ 22,11% tổng
số lao động toàn công ty. Công nhân trực tiếp tham gia sản xuất là
412 người, chiếm tỷ lệ 77,89%, tập trung nhiều ở các các nhà máy
sản xuất, kế hoạch, vật tư, kỹ thuật. Quy mô lao động của Công ty
tương đối lớn, số lao động ở các công ty con và các đơn vị cơ sở
chiếm tỉ lệ cao 62,9%. Như vậy, cơ cấu nhân sự này vẫn chưa hợp lý
sẽ làm áp lực cho việc phân bổ quỹ lương của công ty.
b. Về chất lượng lao động
Điểm nổi bật trong cơ cấu lao động theo độ tuổi tại VHG là lao động
trẻ chiếm gần như toàn bộ lực lượng lao động toàn công ty. Ở độ tuổi này
người lao động có sức khỏe tốt, hầu hết được đào tạo bài bản và có khả
năng tiếp cận với công việc nhanh và tiếp thu công nghệ mới.
2.2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TẠI VHG
2.2.1. Quỹ tiền lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư và
Sản xuất Việt Hàn
Bảng 2.7: Tỷ lệ quỹ lương và lợi nhuận từng nhà máy
Hoạt
động
Doanh
thu
Lợi
nhuận
Số lượng
nv

Quỹ
lương
Mức
lương bq

NM Cáp
Viễn
Thông

NM
cáp
điện

NM
Nhựa

NM
FRP

NM
công
nghệ
vật liệu

VP
công ty

Tổng

79.478


88.980

36.574

17.489

26.586

92

249.199

544

(1.556)

(2.145)

(859)

(2.816)

(23.762)

(30.594)

42

74


42

32

246

93

529

1.885

2.671

1.515

1.240

4.757

10.902

22.970

3,74

3,01

3,01


3,23

1,61

9,77

2,92


12

Năng
suất LĐ
bình
quân
quỹ
lương/lợ
i nhuận

1.892

1.202

871

547

108


471

2,37%

3,00%

4,14%

7,09%

17,89%

9,22%

Sự phân bổ tổng quỹ lương khối văn phòng chiếm 44%. Và
mức lương bình quân của nhân viên văn phòng là cao nhất. Trong khi
đó , mức lương bình quân của CB-CNV nhà máy công nghệ vật liệu
thấp hơn khối văn phòng là 81%, các nhà máy khác là 46% . Như
vậy, đã xuất hiện sự chênh lệch tiền lương quá lớn giữa các nhà máy
và giữa nhà máy và khối văn phòng.
Quỹ lương của công ty
QL = QLVTC + QLVPC + QLVPF + QLVCC + QLVMC + QLVP
Phân bổ Quỹ lương nhà máy nhựa :
QLVPF = QL VPFVPS + QLVPFCN
QLVPF = QLvpfk + QLvpfcc + QLvpfpc + QLvpfAc + QLvpfpl
QL

: Tổng quỹ lương

QLVTC : Tổng quỹ lương nhà máy Cáp Viễn Thông

QLVPC : Tổng quỹ lương nhà máy cáp điện
QLVPF : Tổng quỹ lương nhà máy nhựa
QLVCC : Tổng quỹ lương nhà máy FRP
QLVMC : Tổng quỹ lương nhà máy cáp điện
QLVP : Tổng quỹ lương khối văn phòng
Nhìn chung, quỹ tiền lương chỉ chiếm phần nhỏ trong doanh thu.
Ban lãnh đạo xác định mức lương mang tính mang tính ước lượng, bị
động. Quỹ lương chỉ xác định được tháng tiếp theo, chưa có tầm nhìn dài
hạn. Việc phân bổ quỹ lương vẫn chưa hợp lý giữa các nhà máy.


13

2.1.2.Cơ cấu tiền lương
+ Tiền lương khoán
+ Tiền lương chuyên cần
+ Các khoản tiền phụ cấp khác
+ Tiền ăn giữa ca
2.2.3. Mức lương chung
Mức lương bình quân tối thiểu của VHG cao hơn so với mức
lương thị trường và tuân thủ các quy định lương của Pháp luật.
2.2.4. Định giá công việc
Việc định giá công việc được thể hiện qua hai bảng hệ số
lương cơ bản và hệ số lương khoán
2.2.5. Các hình thức lương tại VHG
Cách trả lương của công ty được căn cứ vào quy chế phân
phối thu nhập (sửa đổi lần 11) áp dụng tại Công ty Cổ phần Đầu tư
và Sản xuất Việt Hàn (VHG) kể từ ngày 01-10-2011 gồm có 12 điều,
4 phụ lục, 13 trang. VHG hiện tại sử dụng 2 các tính lương đó là
lương thời gian kết hợp lương theo sản phẩm. Cụ thể như sau:

Công thức tính
LT = LK + LCC + Pc + Ac – (các khoản phải trích nộp) (2.1)
= (HK x GK) + LCC + Pc + Ac – (các khoản phải trích nộp)
Trong đó:
LT : Tổng thu nhập tháng T chi trả cho người lao động
LK : Tiền lương khoán của tháng T
LCC : Tiền lương chuyên cần của tháng T
Pc

: Tiền khoán các khoản phụ cấp của tháng T

Ac : Tiền ăn giữa ca của tháng T
+ Tiền lương khoán
Trong đó:

Lk = Hk x Gk

(2.2)


14

Hk : Hệ số lương khoán theo ngạch bậc quy định của Công ty
(phụ lục ) Và thay đổi tùy thuộc vào việc đánh giá chất lượng lao
động, xếp loại hàng tháng theo chi tiết quy định tại phụ lục 4
Gk : Đơn giá lương khoán do Trưởng đơn vị xây dựng, TGĐ
phê duyệt vào thời điểm đầu năm kế hoạch


15


+ Tiền Lương chuyên cần
(2.3)

LCC = LNC + LTG + LCa3

+ LNC:Lương ngày công làm việc.
+ LTG : Lương thêm giờ (ngày bình thường, ngày nghỉ, ngày lễ-tết)
+ LCa3: Lương Ca 3 (22h đến 6h sáng hôm sau)
+ Tiền ăn giữa ca= (ngày công làm việc thực tế) x Y đ/ ngày công
Bảng 2.11: Bảng tổng hợp
Ngà
y
công

Công
Ca 3

Tiền
Lương
Khoán

1

2

Hệ
số
3


NC

N3

Hk

đơn
giá
4
Gk

Thành
tiền
5
Lk=
Gk*Hk

Tiền
Lương
chuyên
cần, chất
lượng
6
Lcc =
Lnc + Ltg
+ Lca3

Tiền
khoán
phụ

cấp

Tiền
ăn
giữa
ca

Tổng cộng

20,000

7

8

9

Pc

Ac

Lk + Lcc + Lpc
+ Pc + Ac

2.2.6. Đánh giá thực trạng chính sách tiền lương tại công ty
cổ phần Đầu Tư & Sản Xuất Việt Hàn
Sau khi phân tích đánh giá thực trạng công tác tiền lương cho
người lao động trong thời gian qua, việc xây dựng chính sách tiền
lương của công ty cổ phần Đầu tư và sản xuất Việt hàn đã đạt được
một số kết quả cũng như vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục.



16

CHƯƠNG 3
XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT VIỆT – HÀN
3.1. CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG
3.1.1. Định hướng và mục tiêu kinh doanh của Công ty trong
thời gian tới
3.1.2. Quan điểm, kế hoạch phát triển nhân sự của Công ty
3.1.3 Các biến động của các yếu tố môi trường
3.1.4. Mục tiêu xây dựng chính sách tiền lương
3.2. NỘI DUNG XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT VIỆT HÀN
3.2.1. Thành lập đội ngũ phụ trách tiền lương
Đội ngũ phụ trách tiền lương tại VHG do Ban quản trị phụ trách.
3.2.2. Thành lập quỹ tiền lương chung của năm kế hoạch
Quỹ tiền lương cho năm kế hoạch được xây dựng dựa trên định
mức lao động định biên và định mức lao động tổng hợp theo từng
đơn vị sản phẩm được thành lập trước đó và được cấp trên phê chuẩn.
Mặt khác, quỹ tiền lương còn phải căn cứ vào kết quả kinh doanh của
năm trước.
3.2.3. Xây dựng quỹ lương của các bộ phận trong công ty
Xác định quỹ tiền lương kế hoạch năm 2012 của Công ty như sau:
Bước 1: Xác định doanh thu kế hoạch năm 2012 là 390 tỷ
Bước 2: Xác định tỷ lệ phần trăm bình quân của quỹ tiền
lương so với doanh thu giai đoạn 2009 – 2011 theo công thức:
Tbq= ∑Ti/3


(3.1)


17

Tbq là tỷ lệ phần trăm bình quân của quỹ tiền lương so với doanh thu
Ti là tỷ lệ phần trăm năm I của quỹ tiền lương so với doanh thu
Để xác định tỷ lệ phần trăm quỹ tiền lương so với doanh thu
bình quân giai đoạn 2009 – 2011 (Tbq), lập Bảng 3.1.
Bảng 3.1. Bảng tính tỷ lệ phần trăm quỹ tiền lương so với doanh
thu của Công ty giai đoạn 2009 – 2011
T
T

NĂM

ĐVT

2009

2010

2011

1

Doanh thu

Tr.đồng


190.744

302.639

249.199

2

Lợi nhuận

Tr.đồng

1.984

14.798

2.011

4

Quỹ lương

Tr.đồng

811

20.881

22.970


%

0.43%

6.90%

9.22%

5

Quỹ lương/
doanh thu

Từ bảng 3.1 tỷ lệ phần trăm quỹ tiền lương so với doanh thu
bình quân giai đoạn 2009 – 20011 được xác định như sau:
Tbq = (0.43% + 6.9% + 9.22%)/3= 5.52 %
Bước 3: Xác định tỷ lệ phần trăm quỹ tiền lương so với doanh
thu năm kế hoạch 2010 theo công thức:
TKH = Tbq * Hđc

(3.2)

TKH là tỷ lệ phần trăm quỹ tiền lương so với doanh thu năm kế hoạch
Hđc là hệ số điều chỉnh năm kế hoạch so với những năm trước
Để xác định tỷ lệ phần trăm quỹ tiền lương so với doanh thu năm
kế hoạch, cần xem xét các yếu tố biến động của tiền lương so với những
năm trước. Cụ thể từ tháng 5 năm 2012 mức lương tối thiểu do Nhà nước
quy định là 1.050.000 đồng và từ ngày 01 tháng 05 năm 2012 (tỷ lệ tăng
khoảng 1.050.000/730.000 = 40%) mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế, kinh phí công đoàn tăng từ 19% lên 21% tiền lương cơ bản mà người



18

lao động nhận được chứ không phải theo mức lương tối thiểu do Nhà
nước quy định và một số yếu tố khác làm tăng tỷ lệ quỹ tiền lương so với
doanh thu vào khoảng 5%.
Hđc = 100% + 40% + 5%

= 145%

TKH = 5,52% * 145%

= 8%

Bước 4: Xác định quỹ tiền lương kế hoạch năm 2012 theo
công thức:
QLKH = DTKH * TKH

(3.3)

Quỹ tiền lương kế hoạch năm 2012 của Công ty là
QLKH 2012 = 390 * 8% = 31,2 tỷ đồng
3.2.4. Phân bổ quỹ lương
Bảng 3.2: Cơ cấu quỹ lương
QUỸ LƯƠNG
Quỹ lương cơ bản
Quỹ lương khoán
Quỹ Lương chuyên cần
Quỹ lương thành tích

Quỹ phụ cấp
Quỹ Tiền ăn giữa ca
Tổng cộng

KÝ HIỆU
QLCB
QLK
QLCC
QLTT
QLPC
QLAC
QL

3.2.5. Xây dựng chính sách tiền lương tại công ty cổ phần
Đầu tư & sản xuất Việt Hàn
a. Chính sách lương
VHG sẽ chọn chính sách lương “dẫn đạo thị trường”
b. Xác định mức lương chung của doanh nghiệp
Mức lương bình quân tối thiểu của VHG với chính sách dẫn
đạo thị trường sẽ là khoảng 3,5 triệu đồng đến 4 triệu đồng.


19

c. Xây dựng mức lương thấp nhất
Như vậy mức lương tối thiểu này sẽ giảm áp lực cho CB-CNV khi
không có đơn hàng, hoặc máy móc không hoạt động trong thời gian ngắn.


20


Mức lương thấp nhất
= mức lương cơ bản = HS lương CB x đơn giá lương CB
(3.4)
d. Các hình thức trả lương
Với quan điểm xem xét tiền lương dưới góc độ là khoảng tiền đầu tư,
nên áp dụng chính sách trả lương hỗn hợp với nhiều hình thức trả lương
d.1.

Hình thức lương đối với lao động tại các nhà máy

VHG
(1)

Trả lương theo tháng
∑ LT =

LCB + Pc + Ac – (các khoản phải trích nộp)

(3.5)

∑ LT : Tổng thu nhập tháng T chi trả cho người lao động
LCB : tiền lương cơ bản trả theo thang bảng lương Quy định của công ty
Pc

: Tiền khoán các khoản phụ cấp của tháng T

Ac : Tiền ăn giữa ca của tháng T
Các khoản phải trích nộp gồm: Các khoản phải trừ tạm ứng cá
nhân; Các khoản đóng góp tổ chức chính trị, đoàn thể, từ thiện …; Các

khoản phải nộp theo Lương theo quy định của Pháp luật lao động:
Tiền ăn giữa ca =(ngày công làm việc thực tế) x Y đ/ ngày công (3.6)
Bảng 3.3: Thang bảng lương lao động tại nhà máy
nhựa VHG
theo tháng
T
T

Chức
danh
CV

HSLCB

Ngày
công

LCB

Phụ
cấp

Ăn ca

Khoản
trích
nộp

Ứng
lương

khoán

Lương
tháng


21

1
2

Ca
trưởng
NVVH

3



NC

LCB

Pc

Ac

Lt

2,08


23

2,184,000

100,000

460,000

1,121,311

1,395,349

3,018,038

1,58

23

1,659,000

460,000

1,005,281

1,255,814

2,369,533

Đơn giá lương cơ bản: 1,050,000 đồng

(2)

Tiền thưởng theo quý
∑TQ = ∑LK

+ ∑LCC (3.7)

Đơn gián lương khoán Gk được xét trong các trường hợp sau:
LK = HK x GK

(3.8)

Bảng 3.4: Thang bảng lương lao động tại nhà máy nhựa VHG
theo quý
T
T
1
2

Chức
danh
công việc

Ca trưởng
NVVH
….
Tổng
Định Mức
Đơn giá


HS
lương
khoán
HK
40
36

Ngày
công
NC
23
23

Ca
3

2

HS
quy
đổi
920
828

Lương
khoán
LK
2,790,360
2,511,324


Xếp
loại

A

Lương
chuyên
cần
LCC
0
54,600

Thưởng
/tháng

Thưởng
quý

1,395,180
1,310,262

TQ
4,185,540
3,930,786

3,956
12,000,000
3,033

TH 1: sản lượng sản xuất (M) < Định mức sản lượng Đm

TH 2: sản lượng sản xuất (M) >= Định mức sản lượng Đm
Tiền Lương chuyên cần:
LCC = LNC + LTG + LCa3 (3.11)
Trong đó:
+ LNC : Lương ngày công làm việc.
+ LTG : Lương thêm giờ (ngày bình thường, ngày nghỉ, ngày lễ-tết)
+ LCa3: Lương Ca 3 (22h đến 6h sáng hôm sau)


22

Và thay đổi tùy thuộc vào việc đánh giá chất lượng lao động, xếp
loại hàng tháng theo chi tiết quy định tại phụ lục 4
Cách tính đơn giá lương khoán tại nhà máy nhựa:
(3)

Tiền thưởng theo năm
TN = Lương tháng 13 + LTT

(3.12)

LTT = ∑Lv = ∑( Qv- Đm) x Gk x NC

(3.13)

LTT : lương thành tích là tiền thưởng tăng năng suất lao động,
thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng ký kết hợp đồng kinh doanh, thưởng sáng
kiến kỹ thuật và hợp lý hóa sản xuất.
QV : Sản lượng vượt so với sản lượng định mức quy định
Bảng 3.5: Thang bảng lương lao động tại nhà máy

nhựa VHG theo năm
TT

Chức danh
công việc

HSLCB

Lương tháng

Lương thành

Thưởng theo

13

tích

năm

LCB

LTT

TN

1

Ca trưởng


2,08

2,184,000

1,860,240

24,506,880

2

NVVH

1,58

1,659,000

1,674,216

21,749,592





Giả sử trong một năm hệ số

lương và đơn giá lương cơ bản không đổi, xem như lương tháng 13
chính là lương cơ bản.



Giả sử sản lượng sản xuất của

tổ công nhân này như nhau trong các tháng là vượt định mức là
8.000.000 kg.


Sản lượng trong tháng cả tổ là

20.000.000 mét Gk= (20.000.000- 12.000.000)/3.956= 2.022.


23

d.2.
(1)
trực tiếp

Hình thức lương đối với lao động gián tiếp VHG
Trả lương theo tháng: tương tự đối với lao động


24

Bảng 3.6: Thang bảng lương lao động gián tiếp tại nhà máy nhựa VHG theo tháng
T

Chức

HS


Ngày

Lương

T

danh CV

LCB

công

cơ bản

NC

LCB

Phụ cấp

Ăn ca

Pc

Khoản
trích nộp

Lương
khoán tạm
ứng


Ac

LK

Lương
tháng
Lt

1

Giám đốc

3,27

23

3,433,500

510,000

460,000

829,610

3,125,000

6,698,890

2


Phó GĐ

2,96

23

3,108,000

452,500

460,000

823,380

2,375,000

5,572,120

….

(2)

Tiền thưởng theo quý
TQ = ∑LK + ∑LCC

(3.14)

* Tiền thưởng hiệu năng công tác được xác định như sau:
- DTTT : là tổng doanh thu thực hiện trong kỳ (thường tính cho tháng)

- Dg : là tỷ lệ trích lương gián tiếp theo doanh thu (Dg = 1,21%)
- QTT : là quỹ lương được trích lập thực tế của khối gián tiếp
QTT = DTth x Dg

(3.15)

- QKH : là tổng quỹ lương kế hoạch do giám đốc quy định trong kỳ kế hoạch
QKH = DTKH x Dg

(3.16)

*

- H : là tổng hệ số lương quy đổi theo hiệu năng công tác cá nhân
H* = ∑Hk x Gi x Wi

(3.17)

Trong đó: - Wi : mức độ hoàn thành nhiệm vụ của nhân viên (i)
trong tháng. Ở đây tác giả kiến nghị chia mức độ hoàn thành công
việc làm 04 mức: hoàn thành xuất sắc W = 1; hoàn thành tốt W = 0,8;
hoàn thành W = 0,6; không hoàn thành W = 0,0
Tiền thưởng theo hiệu năng công tác của mỗi người được
tính như sau:
LK= HK x NCi x Wi x ĐK

(3.18)

ĐK = QKH / H*


(3.19)


25

Trong trường hợp với những thông tin giả định , sau khi tính
toán ta có Đk = 2.717 đồng
Bảng 3.7: Thang bảng lương lao động gián tiếp tại nhà máy nhựa VHG theo quý
TT

Chức
danh
công
việc

Hệ số
lương
khoán

Ngà
y
công

Mức
độ
hoàn
thành

HK
NC

Wi
Giám
100
23
1.0
đốc
Phó GĐ 95
23
0.8
…..
Tổng hệ số quy đổi
Định mức quỹ
ĐVT: 1000 đồng
lương
Đơn giá
ĐVT: đồng

1
2

(3)

Hệ số
lương quy
đổi

Lương
khoán

Xếp

loại

Tiền
thưởng
theo quý

H*

LK

TQ

2,300

6,250,000

3,125,000

1,748

4,750,000

2,375,000

7,360
20,000,000
2,717

Tiền thưởng theo năm
TN = Lương tháng 13 + LTT


(3.20)

Tiền thưởng theo năm của mỗi người được tính như sau:
LK= Hi x NCi x Wi x (QTT – QKH)/H* (3.21)
Bảng 3.8: Thang bảng lương lao động gián tiếp tại nhà máy nhựa VHG theo năm
Chức
Mức
HS
Ngà
T
danh
độ
Hệ số
Lương
Xếp
Lương
Thưởng
lương
y
T
công
hoàn
quy đổi
khoán
loại tháng 13
cuối năm
khoán công
việc
thành

NC
H*
LK
TN
Giám
1,562,50
3,433,50
1
100
23
1
2,300
22,183,500
đốc
0
0
Phó
1,187,50
3,108,00
2
95
23
0.8
1,748
17,358,000

0
0

7,360

Tổng hệ số quy đổi
Định mức
5,000,00
doanh thu
ĐVT: 1000 đồng
0
Đơn giá
ĐVT: đồng
679


×