Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ NGUYÊN LÝ CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CNTBĐQ NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 53 trang )

CHƯƠNG III

HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

V.I.Lênin đã trình bày một cách có hệ thống sâu sắc lý luận về CNTB Độc Quyền và CNTB Độc Quyền nhà nước
18/12/2015

ThS. Lê Đức Thọ

1


CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước

Click to edit Master text styles
Second level
Click to edit Master
textlevel
styles
Third
Second level
Fourth level
Third level
Fifth level
Fourth level
Fifth level

Tiếp theo giai đoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư bản
phát triển lên giai đoạn cao hơn là giai đoạn chủ nghĩa tư


bản độc quyền và sau đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền
nhà nước

Thực chất đây là những nấc thang mới trong quá trình phát triển và điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản cả về lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để thích ứng với những biến động mới trong tình hình kinh tế và chính trị thế
giới từ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX đến nay

2


NỘI DUNG

I

II

III

VI

Chủ nghĩa Tư bản độc quyền

Chủ nghĩa Tư bản độc quyền Nhà nước

Những nét mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại

Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa Tư bản

3



I. CHỦ NGHĨA
TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

Thạc sĩ Lê Đức Thọ


1. Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB Độc quyền

C.Mác và Ph.Ăngghen đã dự báo rằng: cạnh tranh tự do sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản
xuất phát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền

Tự do
cạnh tranh

Tích tụ tập trung sản
xuất

Độc quyền

Vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác vào điều kiện lịch sử mới của thế giới, V.I. Lênin đã chứng minh
rằng chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới là chủ nghĩa tư bản độc quyền.

5


1. Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB Độc quyền
1.

Sự phát triển của LLSX đã hình thành các xí nghiệp qui mô lớn


2.

Sự xuất hiện của những thành tựu KH-KT mới

3.

Sự tác động của các quy luật kinh tế của CNTB

CHỦ NGHĨA
TƯ BẢN ĐỘC

4.

Cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà tư bản

5.

Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 trong toàn bộ thế giới TBCN

6.

Sự phát triển của hệ thống tín dụng TBCN

QUYỀN

6


LLSXPT


Tích tụ và tập trung sản xuất

Xí nghiệp quy mô lớn

Ngành sản xuất mới

Xí nghiệp quy mô lớn

CM KH–KT Thể kỷ 19

NSLĐ Tăng

Tác động của quy luật kinh tế

Cạnh tranh

Tích luỹ tư bản

Biến đổi cơ cấu kinh tế

Tích luỹ

Tập trung sản xuất quy mô

Tích tụ và tập trung TB

XÝ nghiÖp võa vµ nhá ph¸
Khủng hoảng
kinh tế


s¶n

XN lớn tồn tại và
phát triển

Phân hoá
XÝ nghiÖp lín cµng lín h¬n

Tín dụng phát triển
Tích tụ tập trung tư bản

Tập trung sản xuất
7

Độc quyền


1. Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB Độc quyền

Từ những nguyên nhân trên, V.I. Lênin khẳng định:
"... cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ
nhất định, lại dẫn tới độc quyền….”
(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.402)

CNTB ĐQ

CNTB TDCT

Cuối TK19


TK 15

CTTG II

ĐQTN

V.I. Lênin đã nêu ra năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền

8

ĐQ NN


2. Đặc điểm kinh tế của CNTB độc quyền

+ Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền

+ Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính

Có 5 đặc điểm:

+ Xuất khẩu tư bản

+ Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức

+ Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc
đế quốc.
8/31/17


ThS. Lê Đức Thọ

9


a. Tập trung sx và các tổ chức độc quyền

>

Xí nghiệp lớn A

>

Xí nghiệp lớn B

hiệp
Thỏa

Cùng nhau nắm độc quyền,
thu lợi nhuận cao

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

10


a. Tập trung sx và các tổ chức độc quyền


Cón ít
xí nghiệp
lớn
Tích tụ và
Thoả hiệp

tập trung
sản xuất

Tổ chức
Độc quyền

Cạnh tranh
gắt gao

Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay phần lớn việc
sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao

11


a. Tập trung sx và các tổ chức độc quyền

Liên kết dọc của các tổ chức ĐQ.

Côngôlơmêrat

Côngxoocxiom
Việc sản xuất, tiêu thụ do ban quản trị
chung

Tổ chức

Tờ rớt

độc quyền
Việc lưu thông do một ban quản trị
chung.
Xanhdica

Thoả thuận về giá cả, quy mô, thị
Các ten

trường
12


+ Lúc đầu các doanh nghiệp liên kết
theo chiều ngang

Ép giá nguyên liệu từ người nông dân

Cty chế biến A

Liên kết

Cty chế biến B

Bán sản phẩm ra thị trường với giá cao

8/31/17


ThS. Lê Đức Thọ

13


+ Về sau nguồn cung nguyên liệu bị thu hẹp
ảnh hưởng đến việc kinh doanh.

Chuyển sang liên kết theo chiều dọc. Mở
rộng ra thêm nhiều ngành khác.

Nhà cung cấp tư

Nhà cung cấp tư

liệu sản xuất A

liệu sản xuất B

Người nông dân A

Người nông dân B

Cty chế biến B

Cty chế biến A

Sản phẩm chất lượng, giá cả hợp lí,
8/31/17


tăng sức cạnh tranh
ThS. Lê Đức Thọ

14


b. Tư bản tài chính & bọn đầu sỏ tài chính
Cần nguồn vốn lớn

Xí nghiệp công nghiệp lớn

Đá

ng
pứ

Kh
ô

n ổi

ng

đá
p

ứn
g


nổ

i

Xác nhập vào ngân hàng khác

Ngày một lớn mạnh hơn
Phá sản, chấm
dứt hoạt động
8/31/17

Độc quyền ngân hàng

ThS. Lê Đức Thọ

15


b. Tư bản tài chính & bọn đầu sỏ tài chính

Phá sản
trong cạnh
tranh
Tổ chức

Tổ chức

Các ngân

Độc quyền


Độc quyền

Hàng nhỏ

Ngân hàng

Công nghiệp

Sáp nhập

Cạnh tranh khốc liệt

Tư bản tài chính

Lênin: “Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giưa TB ngân hàng của một số ít ngân hàng ĐQ lớn
nhất với TB của liên minh độc quyền các nhà công nghiệp”
(V. I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.489

16


b. Tư bản tài chính & bọn đầu sỏ tài chính

Vai trò của

Trung gian trong

Vai trò cũ


thanh toán và tín dụng

ngân hàng
Thâm nhập vào các tổ
Chức ĐQCN để giám sát
Vai trò mới
Trực tiếp đầu tư vào CN

Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế
và chính trị của toàn xã hội tư bản gọi là bọn đầu sỏ tài chính.

Tham dự
Đầu sỏ tài chính

Thống trị KT
Thủ đoạn
17

TT chính trị


* Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và
chính trị của xã hội tư bản gọi là bọn đầu sỏ tài chính.

Bọn đầu sỏ tài chính

Cty cháu

Cty


Chi phối nền kinh tế

con

p tụ
Tiế
c

tụ c

hối

hối

p
chi

ối
i ph
ể ch

p
chi



p
Tiế

g

Dùn

Chi phối về chính trị

Tạo điều kiện thuận lợi cho
BĐSTC có lợi nhuận cao nhất
8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

18


Cấu trúc

Đầu sỏ
tài chính

của nền
kinh tế

Tư bản tài chính

trong
giai đoạn
độc quyền

Các tổ chức độc quyền

8/31/17


Sản xuất

Các doanh nghiệp

hàng hóa nhỏ

phi độc quyền

ThS. Lê Đức Thọ

19


c. Xuất khẩu tư bản:
Xuất khẩu hàng hóa ra nước
CNTB tự do cạnh tranh

Xuất khẩu hàng

ngoài nhằm mục đích thực hiện

hóa

giá trị

Là xuất khẩu giá trị ra nước
ngoài nhằm mục đích chiếm
CNTB Độc quyền


đoạt giá trị thặng dư và các

Xuất khẩu tư bản

nguồn lợi khác của nước nhập tư
bản

Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị
thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản
8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

20


Nguyên nhân – Hình thức

Tích luỹ TB

Tích luỹ

Thừa TB

phát triển

khối lượng TB lớn

Tương đối


Trực tiếp

Xuất khẩu
TB
Các nước

Hội nhập kinh tế

đang phát triển

Thiếu TB
Gián tiếp

Giá ruộng

Tiền lương

Nguyên liệu

đất rẻ

Thấp

Rẻ

Kinh tế
Mục
tiêu

Chính trị


21


Chủ thể xuất khẩu TB

Kinh tế

XK

Chính trị

Nhà nước

Xuất khẩu

Quân sự

TB

Hướng vào

Tạo điều

Ngành kết cấu

kiện cho

Hạ tầng


TBTN

Ảnh hưởng
Chính sách

Đặt căn cứ
Quân sự

NK

Ngành chu chuyển vốn nhanh

Tư nhân

và lợi nhuận độc quyền cao
22


d. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các cường quốc đế quốc

XKTB tăng lên nhanh chóng về qui mô

Qtrình tích tụ và TTTB phát

và phạm vi

triển

Xuất khẩu ra nước ngoài ngày


Các nước nhập khẩu có nguồn nguyên liệu rẻ,

càng quan trọng

thị trường tiêu thụ rộng lớn,…

Đụng độ giữa các TBĐQ

8/31/17

Phân chia về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản
ThS. Lê Đức Thọ

23


e. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc

Cần nhiều nguyên liệu hơn, thị trường ổn định hơn, ít cạnh tranh
hơn,...

Xâm lược thuộc
địa
Phân chia không đều
Chiến tranh thế giới. Tranh giành,

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ


phân chia lại thuộc địa.

24


3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB độc quyền

a. Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền

Cạnh tranh

Độc quyền

tự do

Lưu ý: Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do, nhưng sự xuất hiện
của ĐQ không thủ tiêu được cạnh tranh mà còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng và gay gắt hơn

25


×