BÀI 2
NHỮNG NGUYÊN LÝ
VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
1
1 - CHỦ NGHĨA
DUY VẬT KHOA HỌC
1.1. Vấn đề cơ bản của Triết học,
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
2
- Vấn đề cơ bản của Triết học
Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ
giữa tư duy với tồn tại.
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
3
VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
MẶT THỨ NHẤT
MẶT THỨ HAI
(BẢN THỂ LUẬN)
(NHẬN THỨC LUẬN)
Giữa vật chất và ý thức thì cái
Con người có nhận
có trước, cái nào có sau; cái
thức được thế giới
nào quyết định cái nào?
hay không?
Giải quyết nội dung vấn đề cơ bản của triết học sẽ phân chia các nhà triết học thành các trường
phái khác nhau.
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
4
NỘI DUNG, Ý NGHĨA
VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG TRIẾT HỌC
Đêmôcrit
Kinh Thánh
QUAN NIỆM VÊ
Thế giới mang
THẾ GIỚI
Thế giới mang
bản chất con người
Thần thoại Nữ Oa
Thế giới mang
bản chất nguyên
bản chất Thiên Chúa
- Bản chất của thế giới?
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
- Khả năng nhận thức thế giới?
5
VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
(Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức)
MẶT THỨ NHẤT
CNDV
MẶT THỨ HAI
CNDT
CNDV
CNDT
VC có
YT có
Con
Con
trước,
trước,
người
người
YT có sau,
VC có sau,
nhận
không
VC quyết
YT quyết
thức
nhận thức
định YT
định VC
được
được
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
6
CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM
CNDV NGÂY THƠ, CHẤT PHÁC THỜI CỔ ĐẠI
Chủ nghĩa
duy vật là trường phái triết
học cho rằng, tồn tại (tự
CNDV MÁY MÓC, SIÊU HÌNH THỜI CẬN ĐẠI
nhiên, vật chất) có trước tư
(THẾ KỶ XVII – XVIII)
duy (tinh thần, ý thức), và
quyết định ý thức
CNDV BIỆN CHỨNG DO MÁC – ĂNGGHEN
SÁNG LẬP VÀO THẾ KỶ XIX VÀ ĐƯỢC V.I.
LÊNIN PHÁT TRIỂN
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
7
CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: thừa nhận tính
thứ nhất của ý thức con người
Chủ nghĩa
duy tâm là trường phái
triết học cho rằng tư duy,
ý thức có trước vật chất,
sinh ra và quyết định vật
Chủ nghĩa duy tâm khách quan thừa nhận
chất
tính thứ nhất của ý thức, đó là thứ tinh thần
khách quan có trước và tồn tại độc lập với
con người
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
8
THẢO LUẬN
1. Để phân biệt CNDV và CNDT, người ta căn cứ vào:
a.
Việc
con
người
nhận
thức
thế
giới
thế
nào.
b. Việc con người có thể nhận thức được thế giới hay không
c. Quan
b hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái
nào
d. Vấncđề coi trọng lợi ích vật chất hay coi trọng yếu tố tinh thần
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
9
2. Hãy đọc đoạn thơ sau đây trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:
Ngẫm hay muôn sự tại Trời
Trời kia đã bắt làm người có nhân
Bắt phong trần phải phong trần
Cho thanh cao mới được phần thanh cao
Qua đoạn thơ trên, hãy cho biết thế quan Triết học của Nguyễn Du là gì?
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
10
HÃY CHO BIẾT CÁC CÂU SAU ĐÂY THUỘC QUAN ĐIỂM NÀO?
1. Sinh con rồi mới sinh cha
Sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông
2. Có thực mới vực được đạo
3. Trời cho hơn lo làm
4. Tôi tư duy nên tôi tồn tại
6. Tích tiểu thành đại
7. Thượng Đế tạo ra muôn loài
8. Tổ tiên dân tộc VN có nguồn gốc rồng tiên
9. Sống chết có mệnh, giàu sang tại Trời
10. Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
11
1.2. Các phương
thức tồn tại của vật chất
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
12
A. Định nghĩa vật chất
Khái quát quan điểm duy vật cổ đại về vật chất
Nước
sơ, mộc mạc
Vật thể có tính
Vật chất
bản nguyên
phổ quát
Quan
niệm về vật Lửa
chất của chủ
nghĩa duy thời cổ đại
có khí
ưu điểm
Không
đầu tiên
và hạn chế gì?
Tính chất, Kết
Đặc điểm chung: Trực quan, thô
Ưu điểm: Xuất phát từ chính thế
giới để giải thích thế giới - đối
lập, chống chủ nghĩa duy tâm, tôn
giáo
Apay ron
cấu
Nguyên tử
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
13
TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
- Phái Cha-rơ-vác (Ấn độ) coi cơ sở đầu tiên của thế giới là Tứ đại: đất, nước, lửa và
không khí.
Phật giáo cho rằng Thế giới được tạo thành từ 5 yếu
tố cơ bản:
- Địa (Đất)
- Thuỷ (Nước)
- Hoả (Lửa)
- Phong (Gió)
- Không (Khoảng không)
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
14
Triết học Trung Hoa cổ đại
“TRIẾT HỌC TRUNG HOA”
VẬT CHẤT LÀ "NGŨ HÀNH"
KIM
THỔ
HỎA
8/31/17
THỦY
MỘC
ThS. Lê Đức Thọ
15
Trit hc Hy Lp c i
VT CHT L "LA"
Heraclit (520 460 Tr.CN)
Cách ngôn của Heraclit:
Thế giới vật chất Mãi mãi đã, đang và
sẽ là ngọn lửa vĩnh viễn
8/31/17
đang không ngừng bùng cháy và tàn lụi.
ThS. Lờ c Th
16
Quan niệm về "vật chất" trong thời kỳ cận đại
VẬT CHẤT LÀ "NGUYÊN TỬ"
Quan niệm về vật chất của chủ
nghĩa duy thời cận đại có ưu điểm
và hạn chế gì?
MÔ HÌNH CỦA
Vật chất
ĐEMOCRIT (460-370 tr.CN)
VẬT LÝ HỌC HIỆN ĐẠI
Đặc điểm chung lớn nhất: Mang tính chất máy móc siêu hình
Nguyên tử
MÔ HÌNH CỦA
Ưu điểm:Ngoài ưu điểm như quan điểm duy vật cổ đại, hơn ở chỗ quan niệm về
bản nguyên
đầu tiên
8/31/17
VẬT LÝ HỌC HIỆN ĐẠI
vật chất dựa trên cơ sở phân tích thế giới.
Khối lượng
ThS. Lê Đức Thọ
17
NEWTON (1642 - 1727) với những phát minh vĩ đại ông đã kết luận rằng
vật chất phải có khối lượng tĩnh
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
18
Định nghĩa "Vật chất" của V.I. Lênin
Vật lý vi mô với
Vật chất
Mâu thuẫn với
những phát hiện mới
có cấu trúc
quan niệm cũ về
Khủng hoảng
SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
Bất lực, hoang mang
vật chất
DỰA TRÊN QUAN NIỆM TRUYÊN
THỐNG VÊ
NGUYÊN
TỬ
Duy tâm
lợi dụng
Xây dụng quan niệm mới về vật chất
Thomson phát hiện ra
electron Năm 1897
8/31/17
Wilhelm Röntgen đã phát hiện ra
tia X vào cuối những năm 1800
ThS. Lê Đức Thọ
19
Lênin đánh giá, nhận xét
Giới
Vật chất không biến
mất, không tiêu tan
Đồng nhất vật chất với vật thể (dạng cụ thể của vật chất)
hạn
Cần thay
quan
đổi
niệm
cũ
Đồng nhất vật chất với thuộc tính hay kết cấu của vật thể
Lênin yêu cầu
Khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ
Quan niệm mới về vật
Giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học
chất cần phải
Làm rõ quan hệ giữa triết học với khoa học cụ thể
Phương pháp định nghĩa mới- đối lập VC với YT
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
20
Định nghĩa của Lênin về "vật chất"
VẬT CHẤT LÀ TẤT CẢ NHỮNG GÌ TỒN TẠI KHÁCH QUAN ...
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".
(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ,
Matxcơva, 1980, t.18, tr. 151).
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
21
NỘI DUNG CƠ BẢN ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT
Vật chất được hiểu là một phạm trù triết học, phạm trù rộng và khái quát nhất. Thuật
ngữ “cảm giác” được hiểu và đồng nghĩa với ý thức.
VẬT CHẤT
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan ... và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác”.
“Vật chất…đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh…”,.
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
22
Chúng rất đa dạng, khác nhau. Song chúng
vẫn có những thuộc tính chung nhất. Đó là:
g VC vĩ mô:
Trường hạt nhâ
n
VẬT CHẤT
cảm giác
- Tất cả các sự vật đó đêu đem lại cảm giác
cho con người
Con
n gư
ờ
i
v
à xã
hội
8/31/17
ẫn
- Chúng đều tồn tại khách quan, độc lập với
g:
út
ốn
ir
ts
,V
hấ
t
ẩn
tc
vậ
hu
Vậ
k
ng
Vi
độ
t,
t,
ot
vậ
Pr
ực
Th
tm thấy
Trường hấp d
thể
Các dạng vật chất chưa
Trường điện từ
:
mô
t vĩ
í
chấ
ể kh
Vật
, th
l ỏn g
,
rắn
Thể
Tất cả các dạn
ThS. Lê Đức Thọ
23
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
24
Ý NGHĨA ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT
Đã giải quyết được cả hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học theo lập trường của chủ
nghĩa duy vật biện chứng;
Chống lại mọi quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và thuyết bất khả tri. Khắc phục được
ĐỊNH NGHĨA
hạn chế của quan điểm duy vật siêu hình.
VẬT CHẤT
ĐÃ:
Mở đường cho khoa học phát triển, nhất là những ngành nghiên cứu cấu trúc vi mô
về vật chất;
Chỉ ra vật chất trong lĩnh vực xã hội đó là tồn tại xã hội
Đưa ra phương pháp định nghĩa đặc biệt
8/31/17
ThS. Lê Đức Thọ
25