Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN CHÍNH TRỊ HỆ CAO ĐẢNG NGHỀ NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 40 trang )

3. NHẬN THỨC VÀ
HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

1


3.1. LÝ LUẬN NHẬN THỨC

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

2


a. Các quan điểm về nhận thức của các trào lưu triết học trước Mác

Quan điểm
Các nhà triết học duy tâm

Nhận thức
Nhận thức do bẩm sinh hoặc do thần linh mách
bảo mà có.

Các nhà triết học duy vật trước

Nhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản, máy móc,



C.Mác

thụ động về sự vật, hiện tượng.

Không dựa trên cơ
sở khoa học.

Máy móc, thụ
động.

Các nhà triết học duy vật biện

Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, là quá trình

chứng

nhận thức cái tất yếu, diễn ra phức tạp, gồm hai

Dựa trên cơ sở

giai đoạn: nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính.

khoa học

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

3



b. Quan điểm duy vật biện chứng về bản chất nhận thức

Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ
óc của con người để tạo nên những hiểu biết về chúng.

VD: Nhận thức về nước.
- Chất lỏng
- Không màu

Nước

- Không mùi
- Không vị
- Công thức hoá học H2O
-…

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

4


Nguyên tắc của nhận thức

♣ Một là, thừa
nhận thế giới vật
chất tồn tại khách

quan, độc lập với ý
thức con người.

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

5


Nguyên tắc của nhận thức

♣ Hai là, thừa nhận
năng lực nhận thức
của con người. Chỉ có
cái chưa biết chứ
không có cái không
biết.

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

6


Nguyên tắc của nhận thức

♣ Ba là, nhận thức là một quá trình biện chứng, tích cực, sáng tạo.
Quá trình này đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ

tư duy trừu tượng đến thực tiễn.

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

7


Nguyên tắc của nhận thức

♣ Bốn là, cơ sở chủ
yếu và trực tiếp nhất
của nhận thức là thực
tiễn. Thực tiễn còn là
động lực, mục đích và
là tiêu chuẩn để kiểm
tra chân lý.

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

8


- Chủ thể nhận thức

Chủ thể nhận thức là con người (cá nhân, tập thể, giai cấp ….)


8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

9


- Khách thể nhận thức
Khách thể nhận thức là một bộ phận của giới tự nhiên ….

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

10


MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

11


- Hệ công cụ nhận thức
Giác quan tự nhiên, khoa học kỹ thuật, thao tác của tư duy

QUAN SÁT VŨ TRỤ BẰNG ỨNG DỤNG THIÊN VĂN CỦA CHILE

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

12


- Nhân tố tổ chức nhận thức

Chất lượng của các quá trình nhận thức phụ thuộc rất lớn vào trình độ tổ chức hay liên kết
hoạt động nhận thức

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

13


QUAN SÁT
TRỰC TiẾP

NHẬN
THỨC

CÁC SỰ VẬT,

TRI THỨC

HiỆN TƯỢNG


KINH NGHIỆM

KINH

TRONG TỰ NHIÊN

NGHIỆM

XÃ HỘI HAY
THỰC NGIỆM
KHOA HỌC.

TƯ DUY
GIÁN TiẾP

NHẬN

TRỪU TƯỢNG

THỨC

TRI THỨC





LÝ LUẬN


KHÁI QUÁT

LUẬN

VỀ BẢN CHẤT
QUY LUẬT

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

14


3.2. Thực tiễn và vai trò
của thực tiễn đối với nhận thức

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

15


a. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn



Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người, nhằm cải biến
tự nhiên và xã hội


Các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn
Hoạt

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

16


NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN

Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất của con người, tức toàn bộ hoạt động của con người có
thuộc tính thực tại khách quan.

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

17


NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN

Hoạt động thực tiễn mang tính khách quan và tính lịch sử – xã hội.

Ta đứng ngòai
họat động thực tiển được
không?


8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

18


NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN

Mục đích của hoạt động thực tiễn là tác động cải biến tự nhiên, xã hội phục vụ đời sống con
người.

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

19


CÓ MỤC ĐÍCH LÀ CẢI BIẾN THẾ GIỚI VẬT CHẤT
PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

CÓ TÍNH KHÁCH QUAN &TÍNH LỊCH SỬ - XÃ HỘI

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG


SẢN XUẤT

CHÍNH TRỊ

THỰC NGHIỆM

VẬT CHẤT

XÃ HỘI

KHOA HỌC

TOÀN BỘ HOẠT ĐỘNG
CÓ TÍNH THỰC TẠI KHÁCH QUAN

8/31/17

HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN LÀ GÌ ?

ThS. Lê Đức Thọ

20


b. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Vai trò của
Cơthực
Mục
Tiêu

sở,
chuẩn
đích
động
tiễn
của
của
lực
nhận
chân
củathức
nhận
lý thức

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

21


- Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
Nhận thức trực tiếp hay gián tiếp đều xuất phát từ thực tiễn và do thực tiễn quy định.

Thông qua thực tiễn, con người làm cho sv, ht bộc lộ những thuộc tính, những mlh
đem lại những tài liệu cho nhận thức.

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ


22


- Thực tiễn là động lực của nhận thức
Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức, khuynh hướng vận động và phát
triển của nhận thức.

ĐỘNG ĐẤT VÀ SÓNG THẦN Ở NHẬT BẢN
8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

23


Nỗ lực phi thường của Nhật Bản sau thảm họa

? Hậu quả của động đất, sóng thần ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động thực
tiễn của con người? Vậy thông qua hoạt động thực tiễn con người đã khắc
phục hậu quả đó như thế nào?

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

24


Nỗ lực phi thường của Nhật Bản sau thảm họa


Con đường cao tốc Great Kanto
Highway ở Naka Nhật Bản khôi phục lại
sau thảm họa trong vòng 6 ngày

8/31/17

ThS. Lê Đức Thọ

25


×