TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA VẬT LÍ
NGUYỄN DUY HÙNG
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN
QUANG HÌNH HỌC SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÍ 11
Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học Vật lí
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Th.S. Lê Thị Xuyến
HÀ NỘI - 2017
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Lê Thị Xuyến người đã
định hướng chọn đề tài và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm
ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, các thầy cô giáo khoa
Vật lí đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trường và tạo điều kiện cho tôi
thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Trong khuôn khổ của một bài khóa luận, do điều kiện thời gian, trình
độ có hạn và cũng là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học cho nên không tránh
khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định. Vì vậy, tôi kính mong nhận được sự
góp ý của các thầy giáo, cô giáo và toàn thể bạn đọc để khóa luận được hoàn
thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 04 năm 2017
Tác giả
Nguyễn Duy Hùng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, dưới sự hướng dẫn tận tình của Th.S Lê Thị Xuyến,
khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Vật lí với đề tài “
Vật lí 11” được hoàn thành bởi nhận thức của bản thân tôi, không
trùng khớp với bất kì công trình khoa học nào khác.
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện khóa luận này, tôi đã kế thừa
những thành tựu của các nhà khoa học với lòng biết ơn trân trọng.
Hà Nội, tháng 04 năm 2017
Tác giả
Nguyễn Duy Hùng
MỤC LỤC
M Đ U ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục đ ch nghi n cứu ................................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 2
. Giả thuyết khoa học .................................................................................. 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 3
. Phương pháp nghi n cứu........................................................................... 3
7. Cấu trúc kh a luận .................................................................................... 3
hương .
S L LU N V TH
TI N
ĐỀ T I........................ 4
1.1.T ch cực h a hoạt động nhận thức của HS trong dạy học Vật lí ............ 4
1.1.1. Quan niệm về t nh t ch cực học tập ................................................ 4
1.1.2.
iểu hiện của t nh t ch cực nhận thức ............................................ 6
1.1.3. Đánh giá t nh t ch cực nhận thức ................................................... 7
1.2.Dạy học phát hiện và GQVĐ .................................................................. 9
1.2.1.
ác khái niệm cơ ản ..................................................................... 9
1.2.2. Tiến trình dạy học giải quyết vấn đề ............................................ 10
1.2.3.
u điểm và hạn chế của dạy học giải quyết vấn đề ..................... 13
1.3. S dụng các PM trong h trợ dạy học Vật lí ....................................... 14
1.3.1. Khái niệm ..................................................................................... 14
1.3.2. Nguy n tắc s dụng PM trong dạy học ........................................ 15
1.4. Thực trạng của việc ứng dụng
NTT trong dạy học phần quang
hình học SGK Vật lí 11 ............................................................................... 16
1.4.1. Mục đ ch điều tra.......................................................................... 16
1.4.2. Phương pháp điều tra ................................................................... 16
1.4.3. Phân t ch kết quả điều tra ............................................................. 16
KẾT LU N H
hương .
TH
NG ............................................................................ 19
NG
NG
NTT TRONG
PH N QU NG H NH H
H
M T S
KIẾN
SGK V T LÍ 11.................................. 20
2.1. ấu trúc nội dung phần quang hình học SGK Vật lí 11 ....................... 20
2.2.Giới thiệu PM rocodile physics .
và phần mềm ActivInspire ........... 21
2.2.1. PM Crocodile physics 6.05 .......................................................... 21
2.2.2. PM ActivInspire ........................................................................... 21
2.3.Mục tiêu dạy học phần quang hình học SGK Vật lí 11 ........................ 22
2.3.1.
hương VI: KX S ....................................................................... 22
2.3.2.
hương VII: mắt và các dụng cụ quang học................................ 23
2.4. ng dụng
rocodile Physics .
xây dựng một số mô phỏng
trong dạy một số kiến thức thuộc phần quang hình học SGK Vật lí 11..................... 25
2.4.1. Xây dựng các mô phỏng s dụng trong bài: “Khúc xạ ánh
sáng” ...................................................................................................... 25
2.4.2. Xây dựng mô phỏng s dụng trong bài: “Phản xạ toàn phần” .... 27
2.4.3. Xây dựng các mô phỏng s dụng trong bài: “Lăng k nh” ........... 27
2.4.4. Xây dựng các mô phỏng s
dụng trong bài: “Thấu kính
mỏng” ...................................................................................................... 28
2.4.5. Xây dựng các mô phỏng s dụng trong bài: “Mắt” ..................... 30
2.4.6. Xây dựng mô phỏng s dụng trong bài: “K nh lúp” .................... 31
2.4.7. Xây dựng mô phỏng s dụng trong bài: “K nh hiển vi” .............. 32
2.4.8. Xây dựng mô phỏng s dụng trong bài: “K nh thi n văn” .......... 32
2.5. ng dụng PM
ctivInspire trong thiết kế các sản phẩm h trợ dạy
học một số kiến thức phần quang hình học SGK Vật lí 11 ...................................... 33
2.5.1.
ng dụng PM
ctivInspire thiết kế các sản phẩm h trợ
trong dạy học ài: “Khúc xạ ánh sáng” ...................................................... 33
2.5.2.
ng dụng PM
ctivInspire thiết kế các sản phẩm h trợ
trong dạy học ài: “Thấu kính mỏng” ........................................................ 34
2.5.3.
ng dụng PM
ctivInspire thiết kế các sản phẩm h trợ
trong dạy học ài: “K nh lúp” .................................................................... 37
2.6.Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức phần quang hình học
SGK Vật lí 11 .............................................................................................. 38
2.6.1. Tiến trình dạy học ài: “KX S” .................................................. 38
2.6.2. Tiến trình dạy học ài: “K nh lúp”............................................... 49
KẾT LU N H
hương 3:
NG ............................................................................ 57
KIẾN TH
NGHI M S
PH M ...................................... 58
3.1 . Mục đ ch thực nghiệm sư phạm......................................................... 58
3.2 . Đối tượng thực nghiệm sư phạm ........................................................ 58
3.3 . ự kiến tiến trình thực nghiệm sư phạm ............................................ 58
3.3. . Ti u ch đánh giá t nh t ch cực của HS khi dạy bài: “KX S” ..... 58
3.3. . Ti u ch đánh giá t nh cực của HS khi dạy ài: “K nh lúp” ......... 59
KẾT LU N H
NG 3............................................................................ 61
KẾT LU N CHUNG ...................................................................................... 62
T I LI U TH M KH O ............................................................................... 64
PH L C ........................................................................................................ 66
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ch viế ắ
Ch viế
ầ
GV
Giáo vi n
HS
Học sinh
PM
Phần mềm
PMDH
Phần mềm dạy học
CNTT
Công nghệ thông tin
SGK
Sách giáo khoa
THPT
Trung học phổ thông
KXAS
Khúc xạ ánh sáng
GQVĐ
Giải quyết vấn đề
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình . . Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề trong môn Vật l .................................................................. 11
Hình . . Sơ đồ cấu trúc nội dung phần quang hình học SGK Vật lí 11 ........ 20
Hình 2.2. Mô phỏng về hiện tượng KXAS 01 ................................................ 25
Hình 2.3. Mô phỏng về hiện tượng KXAS 02 ................................................ 26
Hình 2.4. Mô phỏng về hiện tượng KXAS 03 ................................................ 26
Hình 2.5. Mô phỏng về hiện tượng KXAS 04 ................................................ 26
Hình 2.6. Mô phỏng hiện tượng KXAS 04 ..................................................... 26
Hình 2.7. Mô phỏng hiện tượng Phản xạ toàn phần ....................................... 27
Hình 2.8. Mô phỏng tán sắc ánh sáng trắng qua lăng k nh ............................. 27
Hình 2.9. Mô phỏng đường truyền của tia sáng qua lăng k nh ....................... 27
Hình 2.10. Mô phỏng góc lệch cực tiểu của tia sáng qua lăng k nh ............... 28
Hình 2.11.Mô phỏng lăng k nh phản xạ toàn phần ......................................... 28
Hình 2.12. Mô phỏng cấu tạo thấu kính hội tụ ............................................... 28
Hình 2.13. Sự tạo ảnh qua thấu kính hội tụ 01 ............................................... 29
Hình 2.14. Sự tạo ảnh qua thấu kính hội tụ 02 ............................................... 29
Hình 2.15. Sự tạo ảnh qua thấu kính hội tụ 03 ............................................... 29
Hình 2.16. Mô phỏng cấu tạo của thấu kính phân kì ..................................... 29
Hình 2.17.Mô phỏng sự tạo ảnh qua thấu kính phân kì .................................. 30
Hình 2.18. Mô phỏng mắt ình thường.......................................................... 30
Hình 2.19. Mô phỏng mắt bị cận thị ............................................................... 30
Hình 2.20. Mô phỏng mắt bị viễn thị .............................................................. 30
Hình 2.21. Mô phỏng mắt cận và cách khắc phục .......................................... 30
Hình 2.22. Mô phỏng mắt viễn và cách khắc phục......................................... 31
Hình 2.23. Mô phỏng h trợ đề xuất giả thuyết về cấu tạo kính lúp .............. 31
Hình 2.24. Mô phỏng sự tạo ảnh bởi kính lúp ................................................ 31
Hình 2.25. Mô phỏng cấu tạo và sự tạo ảnh của kính hiển vi 01.................... 32
Hình 2.26. Mô phỏng cấu tạo và sự tạo ảnh của kính hiển vi 02.................... 32
Hình 2.27. Mô phỏng cấu tạo và sự tạo ảnh bởi k nh thi n văn ..................... 32
Hình 2.28. Hiệu ứng viết, vẽ tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng ........ 33
Hình 2.29. Hiệu ứng phân tầng trong củng cố kiến thức về hiện tượng KXAS33
Hình 2.30. Trắc nghiệm trong hoạt động vận dụng bài KXAS ...................... 34
Hình 2.31. Hiệu ứng kính lúp trong bài thấu kính mỏng ................................ 34
Hình .3 . T nh năng viết vẽ trong bài thấu kính mỏng ................................. 35
Hình 2.33. Hiệu ứng thùng chứa trong hoạt động củng cố bài thấu kính mỏng35
Hình .3 . Trò chơi ô chữ trong bài thấu kính mỏng ..................................... 36
Hình 2.35. Trắc nghiệm trong hoạt động củng cố bài thấu kính mỏng .......... 36
Hình .3 . T nh năng viết vẽ trực tiếp trong bài kính lúp .............................. 37
Hình 2.37. Hiệu ứng phân tầng trong hoạt động củng cố bài kính lúp ........... 37
Hình 2.38. Trắc nghiệm trong hoạt động vận dụng bài kính lúp .................... 38
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Hiện nay, đất nước ta đang ước vào thời k công nghiệp h a, hiện đại
h a và hội nhập với cộng đồng quốc tế. Trong Báo cáo của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa XI về các văn kiện Đại hội XII của Đảng do Tổng Bí
thư Nguyễn Phú Trọng trình bày tại phiên khai mạc Đại hội XII của Đảng
sáng
ă
n u r mục ti u tổng quát: “…Ti p t
ưở
đổi mới mô hình
, ơ cấu l i nền kinh t ; đẩy m nh công nghi p hoá, hi
đ i
hoá gắn với phát triển kinh t tri th c; hoàn thi n thể ch , phát triển kinh
t thị ườ
đị
ướng xã h i chủ
ĩ ...”.
Để đạt được mục ti u đ thì đối với giáo dục và đào tạo phải: “Đổi mới
ă bản và toàn di n giáo d
nguồn nhân lự ; ă
, đà
o; phát triển, nâng cao chấ lượng
ường tiềm lự và đẩy m nh ng d ng khoa h c,
công ngh ”. Nghị quyết 9 Trung ương 8 kh a XI về đổi mới căn ản, toàn
diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại h a đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay đã khẳng
định “… Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ ch yếu trang bị kiến thức
sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chấ ngƣời học. Học i ôi
với hành; lý luận gắn với thực tiễn;…”[15] đồng thời nhấn mạnh nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện, phát triển khả năng sáng tạo, tự học, năng
lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn…
ưới sự ch đạo của Đảng, ngành Giáo dục đã và đang thực hiện đổi
mới cả về nội dung SGK và phương pháp dạy học. Sự đổi mới đ được tiến
hành với mục đ ch phát huy t nh t ch cực, chủ động, tự chủ tìm tòi xây dựng
và chiếm l nh tri thức, sáng tạo của HS trong học tập.
Trong những năm gần đây, sự phát triển của CNTT đã mang lại những
hiệu quả to lớn cho nhiều ngành nghề khác nhau trong xã hội. CNTT c khả
1
năng mô phỏng các quá trình, nguy n tắc hoạt động mà trong điều kiện ình
thường không thể quan sát được; s dụng các PMDH làm phong phú th m
các hình thức dạy học, tạo hứng thú cho học sinh… Theo đ , việc ứng dụng
CNTT trong dạy học đã, đang và sẽ là một hướng nghi n cứu mang lại hiệu
quả cao trong dạy học n i chung, cũng như dạy học Vật lí n i ri ng.
Nh m giúp cho HS tiếp thu kiến thức một cách khoa học, phát huy t nh
t ch cực trong hoạt động nhận thức, tạo hứng thú cho HS trong môn học Vật lí
thì việc s dụng các PM mô phỏng và dạy học tương tác là rất cần thiết.
PMDH tương tác c các công cụ tạo các giáo án tương tác, giúp GV, học sinh,
phụ huynh và những người khác dạy và học trong một môi trường năng động.
Quang hình học Vật lí
là một phần quan trọng trong chương trình Vật lí
trung học phổ thông. Những kiến thức của phần quang hình học là cơ sở đầu
ti n để nghi n cứu quang học s ng sau này- môn học gắn liền sự phát triển
như vũ ão của công nghệ thông tin, n cũng li n quan rất nhiều đến đời sống
và khoa học k thuật.
Với những l do tr n, tôi lựa chọn nghi n cứu đề tài: “
CNTT
SGK Vật lí 11”.
2. Mục
ch nghi n cứu
Nghi n cứu, lựa chọn và s dụng các ứng dụng của CNTT vào h trợ
dạy học một số kiến thức thuộc phần quang hình học Vật lí trung học phổ
thông nh m phát huy t nh t ch cực nhận thức của học sinh.
3. Đối ƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghi n cứu: Hoạt động dạy và học phần quang hình học
của GV và HS ở Trường THPT.
- Phạm vi nghi n cứu: S
dụng PM Crocodile physics
.
và
ActivInspire trong h trợ dạy học nội dung kiến thức phần quang hình học
SGK Vật lí 11.
2
. Giả h
ế
h
học
Nếu ứng dụng CNTT trong dạy học một số kiến thức phần quang hình
học SGK Vật lí
thì c thể phát huy t nh t ch cực nhận thức của HS.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghi n cứu l luận dạy học về dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Nghiên cứu lí luận về việc t ch cực h a hoạt động nhận thức của HS.
- Nghi n cứu l luận về việc ứng dụng CNTT vào trong dạy học.
- Nghi n cứu nội dung kiến thức phần quang hình học SGK Vật lí 11.
- Nghi n cứu các sản phẩm CNTT h trợ dạy học phần quang hình học
SGK Vật lí 11.
- Nghiên cứu PM Crocodile physics 6.05 và PM ActivInspire để xây
dựng các sản phẩm và đề xuất tiến trình dạy học một số kiến thức phần quang
hình học SGK Vật lí 11.
6. Phƣơng pháp nghi n cứu
- Nghi n cứu l luận.
- Điều tra thực tiễn.
7. Cấ
c h
l ận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục nghiên cứu
kh a luận gồm 3 chương:
Chƣơng . CƠ SỞ
UẬN V TH C TIỄN C A Đ T I
Chƣơng . ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN
THỨC PHẦN QUANG HÌNH HỌC SGK VẬT LÍ 11
Chƣơng 3. D
KIẾN TH C NGHIỆM SƢ PHẠM
3
Chƣơng 1. CƠ SỞ
UẬN V TH C TIỄN C A Đ T I
1.1. T ch cực h
h ạ
1.1.1. Q
về nh ch cực học ập
a.
n niệ
ng nhận hức c
HS
ng dạ học Vật lí
nh t h
Về mặt thuật ngữ, theo tiếng nh c ngh a là “positiveness” dùng để ch :
Trạng thái hoạt động, khi t nh t ch cực gắn liền với hoạt động.
T nh t ch cực ao hàm t nh chủ động, dám ngh dám làm, t nh chủ động
c ý thức của chủ thể.
Theo từ điển tiếng Việt, T ch cực c ngh a là dùng hết sức mình để
làm; có tác dụng xây dựng, trái với tiêu cực [18]. Người t ch cực là người tỏ
ra chủ động, c những hành động nh m tạo ra sự iến đổi theo hướng phát
triển. Đặc iệt, người tích cực luôn đặt niềm tin vào bản thân và n lực hết
mình. Với tư cách là khái niệm cơ ản của Triết học, t nh t ch cực đã được
một số Triết gia nổi tiếng như:
mpedoclo, Platon,
ristoles… thống nhất ở
một số điểm như sau:
T nh t ch cực là thuộc t nh chung của vật chất, tạo thành sự tự vận động
của vật chất.
T nh t ch cực thể hiện trong sự tác động thay đổi các khách thể, các vật
thể c quan hệ đối tác với mình.
T m lại, t nh t ch cực n m trong trạng thái hoạt động và iểu hiện trong
những hành động, t nh t ch cực ch t nh sẵn sàng với hoạt động, là nhu cầu đối
với hành động. T nh t ch cực là một phẩm chất vốn c của con người trong
đời sống xã hội. Để tồn tại và phát triển, con người luôn tìm tòi, khám phá
cải iến môi trường để phục vụ con người. T nh t ch cực c mặt tự phát và tự
giác. Theo GS.TSKH.Thái Duy Tuyên [12], mặt tự phát của t nh t ch cực là
những yếu tố tiềm ẩn
n trong, ẩm sinh thể hiện ở t nh tò mò, hiếu kì, linh
4
hoạt trong đời sống h ng ngày. Mặt tự giác của t nh t ch cực là ở trạng thái
tâm lý. T nh t ch cực c mục đ ch và đối tượng r rệt, do đ c hoạt động để
chiếm l nh đối tượng đ . T nh t ch cực tự giác thể hiện ở cách quan sát, t nh
ph phán trong tư duy, tr tò mò khoa học.
b.
nh t h
trong ho t ộng h
Xã hội loài người hình thành và phát triển ngày càng cao cho đến ngày
nay là nhờ t nh t ch cực của con người. T nh t ch cực của con người iểu hiện
ở ch con người đã chủ động sản xuất ra của cải vật chất cần thiết cho sự tồn
tại và phát triển xã hội; chủ động cải iến môi trường tự nhi n để phục vụ
mình, chủ động cải iến xã hội để xã hội ngày càng chuyển iến tốt đẹp hơn.
Trong hoạt động học tập, t nh t ch cực là t nh t ch cực nhận thức, đặc trưng ở
khát vọng hiểu iết, cố gắng tr tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm l nh
tri thức. Quá trình nhận thức trong học tập là nh m l nh hội những tri thức
loài người đã t ch luỹ được (n khác với quá trình nhận thức trong nghi n cứu
khoa học: phát hiện ra những điều loài người chưa iết). Tuy nhi n, trong học
tập, người học sẽ thông hiểu, ghi nhớ những gì đã nắm được qua sự hoạt động
chủ động và n lực của ch nh mình. Đến một trình độ nhất định thì sự học tập
t ch cực sẽ mang t nh nghi n cứu khoa học và người học cũng tự tìm ra những
tri thức mới cho khoa học [19].
T nh t ch cực học tập c vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu
quả học tập của người học. Trong học tập, t nh t ch cực hoá hoạt động học tập
của người học là một hướng đổi mới đã được đông đảo các nhà nghi n cứu,
nhà l luận và các thầy cô giáo quan tâm và àn tới ở nhiều kh a cạnh khác
nhau. Thông qua quá trình học tập, người học nhận thức, l nh hội tri thức mà
loài người đã t ch luỹ, đồng thời c thể nghi n cứu và tìm ra những tri thức
mới cho khoa học. ản chất của việc học và hoạt động nhận thức của người
5
học, t nh t ch cực học tập tồn tại và ộc lộ trong quá trình dạy học. Vì vậy mà
tính tích cực học tập ch nh là t nh t ch cực nhận thức [19].
Theo tác giả Hà Thế Ngữ [8], t nh t ch cực hoạt động của người học là
sự ý thức được nhiệm vụ học tập từng môn, từng ài n i ri ng thông qua việc
học tập hăng say, nhiệt tình. Từ đ tự mình ra sức hoàn thành nhiệm vụ học
tập, tự mình khắc phục kh khăn để nắm vững tri thức, k năng mới và tri giác
tài liệu một cách tự giác. Tự nắm kiến thức ngh a là dưới sự hướng dẫn của
GV, người học tự mình nắm ản chất của sự vật, hiện tượng mà tri thức đ
phản ánh, iến kiến thức thành vốn ri ng của mình, thành ộ phận, thuộc t nh
của nhân cách.
T nh t ch cực được hiểu ở nhiều g c độ khác nhau nhưng nhìn chung
đặc trưng là sự tìm tòi c chủ đ ch mà kết quả của n là sự hình thành tri thức
mới và sự sáng tạo, đồng thời iểu hiện là sự hứng thú với việc tự học hoặc
nắm ắt nội dung môn học ở mức độ cao hơn do nảy sinh nhu cầu nhận thức.
T nh t ch cực nhận thức cao không ch là iết giải một số ài tập nào đ mà
còn hiểu r , vận dụng trong nhiều tình huống khác nhau. Từ đ cá nhân chiếm
l nh được phương pháp luận, đạt được mục đ ch nhiệm vụ học tập.
T m lại, t nh t ch cực học tập hay t ch cực nhận thức là sự tác động của
chủ thể đối với khách thể thông qua sự huy động ở mức độ cao các chức năng
tâm lý nh m GQVĐ học tập - nhận thức. Hoạt động của người học được gọi
là t ch cực khi ản thân người học c t nh lựa chọn đối tượng nhận thức, đề ra
cho mình mục đ ch, nhiệm vụ cần giải quyết sau khi đã lựa chọn đối tượng và
chủ động tiến hành tác động vào đối tượng nh m GQVĐ.
1.1.2. iể hiện c
nh ch cực nhận hức
T nh t ch cực nhận thức iểu hiện sự n lực của chủ thể khi tương tác
với đối tượng trong quá trình học tập, nghi n cứu; thể hiện sự n lực của hoạt
6
động tr tuệ, sự huy động ở mức độ cao các chức năng tâm l (như hứng thú,
chú ý, ý ch …) nh m đạt được mục đ ch đặt ra với mức độ cao [ ].
GV muốn phát hiện được t nh t ch cực học tập của HS c thể dựa vào các
tiêu chí sau đây:
1. Sự tập trung, chú ý học tập.
2. Hăng hái tham gia vào mọi hình thức hoạt động học tập (thể hiện ở việc
hăng hái phát iểu ý kiến, ghi chép ài…).
3. Tự giác giải quyết nhiệm vụ được giao.
4. Trình ày lại được nội dung ài học theo ngôn ngữ ri ng.
5. Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn.
6. Quyết tâm, c ý ch vượt kh khăn trong học tập.
Về mức độ t ch cực của HS trong quá trình học tập c thể không giống
nhau, GV c thể phát hiện được điều đ nhờ dựa vào một số căn cứ sau đây:
1. Mức độ tự giác: Học sinh tự giác học tập, giải quyết các nhiệm vụ hay
ị ắt ép.
2. Mức độ đáp ứng các nhiệm vụ học tập: HS c nộp sản phẩm đúng hạn
hay không; HS c đáp ứng toàn ộ hay một phần nhiệm vụ được giao.
3. Tần suất của các iểu hiện t ch cực: T nh t ch cực xuất hiện li n tục hay
ch nhất thời.
1.1.3. Đánh giá nh ch cực nhận hức
ăn cứ vào các biểu hiện và các mức độ đã phân t ch ở trên chúng tôi xây
dựng bảng ti u ch đánh giá t nh t ch cực nhận thức của học sinh như sau:
Tiêu chí
Chú ý học tập
Mức 1
Mức 2
Luôn luôn chú ý Th nh
Mức 3
thoảng Thường
học tập trong lớp không chú ý bài không
cũng như ở nhà
học trên lớp
7
xuyên
học
bài
trên lớp cũng như
ở nhà
Hăng hái tham Luôn luôn tham Đôi khi không Thường
xuyên
gia vào mọi hoạt gia vào mọi hoạt tham gia vào các không tham gia
động học tập
động học tập
hoạt động học tập vào các hoạt động
học tập
Tự
giác
giải Chủ
động
tìm Giải quyết nhiệm Không quan tâm
quyết nhiệm vụ cách giải quyết vụ được giao khi đến
được giao
nhiệm
vụ
nhiệm vụ được có sự nhắc nhở được giao
giao
của GV
Trình ày lại nội Luôn luôn có thể Đôi khi diễn đạt Không diễn đạt
dung ài học theo diễn đạt lại được được nội dung bài được nội dung bài
ngôn ngữ ri ng.
nội dung bài học học theo cách của học theo cách của
theo
cách
của mình
mình
mình
Vận
dụng
các Luôn vận dụng Th nh thoảng biết Không biết vận
kiến thức đã học tốt các kiến thức vận
vào thực tiễn.
dụng
kiến dụng
các
kiến
đã học để hoàn thức đã học để thức đã học để
thành các nhiệm hoàn thành các hoàn thành các
vụ được giao
nhiệm vụ được nhiệm vụ được
giao
Quyết tâm, c
ý Luôn cố gắng tìm Có ý thức vượt Không suy ngh
ch vượt kh khăn cách
trong học tập.
giao
vượt
khó khó
trong
khăn trong các nhiệm
vụ
các đối với các nhiệm
khi vụ học tập mới.
nhiệm vụ học tập được sự giúp đỡ
được giao
Mức độ tự giác
của GV
Luôn tự giác giải Đôi khi cần có sự Không tham gia
quyết các nhiệm nhắc nhở của GV
8
giải
quyết
các
vụ học tập
nhiệm vụ học tập
ngay cả khi có sự
giúp đỡ của GV
Mức độ đáp ứng Luôn luôn nộp Có
các nhiệm vụ học các
tập
sản
sản
phẩm nhưng
phẩm Không
đôi
hoàn
khi thành sản phẩm
được giao đúng chậm hơn thời được giao
gian quy định
hạn.
Tần suất của các Luôn luôn tích Đôi khi chưa t ch Thường
iểu hiện t ch cực cực trong học tập
cực trong học tập
xuyên
không tích cực
học tập
1.2. Dạy học phát hiện và GQVĐ
1.2.1. Các hái niệ
cơ ản
Theo V.Okôn, dạy học phát hiện và GQVĐ dưới dạng chung nhất là
toàn ộ các hành động như tổ chức các tình huống c vấn đề, phát hiện và
iểu đạt (n u ra) các vấn đề (tập cho HS quen dần để tự làm lấy công việc
này), chú ý giúp đỡ cho HS những điều cần thiết để GQVĐ, kiểm tra các cách
giải quyết đ và cuối cùng lãnh đạo quá trình hệ thống hoá và củng cố các
kiến thức đã tiếp thu được [ ].
ạy học phát hiện và GQVĐ là phương pháp dạy học trong đ GV tạo
ra tình huống c vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác,
t ch cực, chủ động, sáng tạo để GQVĐ và thông qua đ chiếm l nh tri thức,
rèn luyện k năng và đạt được những mục đ ch học tập khác. Đặc trưng cơ ản
của “ ạy học phát hiện và GQVĐ” là “tình huống gợi vấn đề” vì “Tư duy ch
ắt đầu khi xuất hiện tình huống c vấn đề” (Ru instein).
Tình huống gợi vấn đề (Tình huống c vấn đề) là một tình huống gợi ra
cho HS những kh khăn về nhận thức mà họ thấy cần c khả năng vượt qua,
9
nhưng không phải ngay tức khắc
ng một thuật giải mà phải trải qua quá
trình t ch cực suy ngh , hoạt động để iến đổi đối tượng hoạt động hoặc điều
khiển kiến thức sẵn c .
1.2.2. Tiến
nh dạ học giải
ế vấn ề
ạy học phát hiện và GQVĐ là phương pháp dạy học dạy trong đ GV
dạy HS thói quen tìm tòi GQVĐ theo cách của các nhà khoa học, không
những tạo nhu cầu hứng thú học tập, giúp HS chiếm l nh được tri thức mà còn
phát triển được năng lực tự lực, sáng tạo của học sinh.
đồ “tiến trình xây d ng kiến thứ theo kiểu d y h
môn Vật l ” như sau:
10
đây, tôi s dụng sơ
phát hiện và GQVĐ trong
Tình huống có tiềm ẩn vấn đề
Pha thứ nhất:
chuyển giao
nhiệm vụ, bất
ổn hóa tri thức,
phát biểu vấn đề
Pha thứ hai: học
sinh hành động
độc lập tự chủ,
trao đổi tìm tòi
giải quyết vấn
đề
Phát biểu vấn đề
Giải quyết, suy đoán, thực hiện
giải pháp
Kiểm tra xác nhận kết quả: xem xét
sự phù hợp của lí thuyết và thực
nghiệm
Trình bày, thông báo, thảo luận và
bảo vệ kết quả
Pha thứ ba:
tranh luận, thể
chế hóa, vận
dụng tri thức
mới
Vận dụng tri thức mới để giải
quyết nhiệm vụ đặt ra tiếp theo
Hình . . Sơ đồ tiến trình xây d ng kiến thứ theo kiểu d y h
giải quyết vấn ề trong môn Vật l
11
phát hiện và
PHA 1: CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ, BẤT ỔN HOÁ TRI THỨC,
PHÁT BIỂU VẤN Đ
ng 1: Tìm hiểu tình huống có tiềm ẩn vấn ề
Hoạ
GV giao cho HS một nhiệm vụ có tiềm ẩn vấn đề.
ưới sự hướng dẫn
của GV, HS quan tâm tới nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận và thực hiện nhiệm vụ.
ng 2: Phát biểu vấn ề
Hoạ
Trong quá trình giải quyết nhiệm vụ trên, quan niệm và giải pháp ban
đầu của HS được th thách và HS gặp kh khăn trong giải quyết nhiệm vụ.
Lúc này vấn đế đối với HS xuất hiện, dưới sự hướng dẫn của GV vấn đề
chính thức được diễn đạt.
PHA 2: HS H NH ĐỘNG ĐỘC LẬP, T
CH , TRAO ĐỔI TÌM TÒI
GQVĐ
Hoạ
ng 3: GQVĐ: S
án hực hiện giải pháp
Sau khi đã phát iểu vấn đề, HS độc lập hoạt động, tìm giải pháp để
vượt qua kh khăn. Trong quá trình đ , cần phải có sự định hướng của GV.
Trong quá trình tìm giải pháp GQVĐ, HS diễn đạt, trao đổi với người khác
trong nhóm về cách cách GQVĐ của mình và kết quả thu được, qua đ c thể
điều ch nh cho phù hợp. ưới sự hướng dẫn của GV, hành động của HS được
định hướng phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học và thông qua các tình
huống thứ cấp khi cần. GV ch đưa ra cho HS những gợi ý sao cho HS có thể
tự tìm tòi, huy động hoặc xây dựng những kiến thức và cách thức hoạt động
thích hợp để giải quyết nhiệm vụ mà họ đảm nhận.
Hoạ
ng 4: Kiểm tra xác nhận kết quả: Xem xét sự phù hợp c a lí
thuyết và thực nghiệm
Sau khi có những định hướng của GV HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm
của nhóm mình. Kiểm tra lại sự phù hợp của lí thuyết và kết quả thực nghiệm
của nhóm mình.
12
PHA 3: TRANH LUẬN, THỂ CHẾ HOÁ, VẬN DỤNG TRI THỨC MỚI
Hoạ
ng 5: Trình bày, thông báo, thảo luận, bảo vệ kết quả
ưới sự hướng dẫn của GV, HS trình bày kết quả của cá nhân hay của
nhóm mình, tranh luận bảo vệ sản phẩm của cá nhân hay của mình xây dựng
được. GV nhận xét, kết luận, bổ sung, thể chế hóa tri thức mới.
ng 6: Vận dụng tri thức mới ể giải quyết nhiệm vụ ặt ra tiếp theo
Hoạ
HS vận dụng tri thức mới để giải quyết các tình huống tương tự hay các
nhiệm vụ tiếp theo mà GV giao cho.
1.2.3. Ƣ
iể
và hạn chế c
dạ học giải
ế vấn ề
* Ư đ ểm
- Phương pháp này g p phần tích cực vào việc rèn luyện tư duy ph
phán, tư duy sáng tạo cho học sinh. Tr n cơ sở s dụng vốn kiến thức và kinh
nghiệm đã c , HS xem xét, đánh giá, thấy được vấn đề cần giải quyết.
- Đây là phương pháp phát triển được khả năng tìm tòi, xem xét vấn đề
dưới nhiều g c độ khác nhau. Trong khi phát hiện và GQVĐ, HS sẽ huy động
được tri thức và khả năng cá nhân, khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận với
bạn è để tìm ra cách giải quyết tôt nhất.
- Thông qua việc GQVĐ, HS được l nh hội tri thức, k năng và phương
pháp nhận thức (“GQVĐ” không còn ch phụ thuộc phạm trù phương pháp
mà đã trở thành một mục đ ch dạy học, được cụ thể hoá thành một mục tiêu là
phát triển năng lực GQVĐ, một năng lực có vị tr hàng đầu để con người
thích ứng được với sự phát triển của xã hội).
* H n ch
- Phương pháp này đòi hỏi người GV phải đầu tư nhiều thời gian và công
sức; GV phải c năng lực sư phạm tốt mới suy ngh để tạo ra được nhiều tình
huống gợi vấn đề và hướng dẫn HS tìm tòi để phát hiện và GQVĐ.
13
- Việc tổ chức tiết học hoặc một phần của tiết học theo phương pháp
phát hiện và GQVĐ đòi hỏi phải mất nhiều thời gian hơn so với ình thường.
Hơn nữa, Lecne đã cho r ng: ch có một số tri thức và phương pháp hoạt động
nhất định, được lựa chọn khéo léo và c cơ sở trở thành đối tượng của dạy
học phát hiện và GQVĐ.
1.3. S dụng các PM tr ng h
ợ dạ học Vật lí
1.3.1. Khái niệ
PM đã được đưa vào ứng dụng trong l nh vực dạy học ngay từ những
năm 9
, đ là thành quả của các nhà nghiên cứu M trong việc phát triển
các mô hình tập bay s dụng máy t nh analog để tạo ra các mô phỏng cài đặt
trong thiết bị dữ liệu. Thời kì máy tính cá nhân xuất hiện, đã tạo ra sự thay đổi
trong l nh vực PM với những ứng dụng trong dạy học, mọi người có thể s
dụng PMDH (PMDH) ở nhà hoặc ở trường hoặc bất kì nơi nào. Từ những
năm 99 , các PMDH không ngừng phát triển, đồ họa đa phương tiện và âm
thanh ngày càng được s dụng nhiều trong các chương trình giáo dục [22].
Các PM
ng d
lĩ
vực d y h
đó được g i là PMDH . Các
PM H đã c lịch s xuất hiện từ lâu vì thế có rất nhiều khái niệm khác nhau.
Theo tác giả
ương Tiến Sỹ [10]: PMDH là PM được tạo ra bởi các
PM lập trình, PM ứng dụng để tạo ra các lệnh cho máy vi tính thực hiện các
yêu cầu về nội dung và PPDH nh m thực hiện mục tiêu dạy học.
Theo tác giả Nguyễn Vũ Quốc Hưng [ ]: PM H là phương tiện chứa
chương trình để ra lệnh cho máy tính thực hiện các yêu cầu, nội dung và
PPDH theo mục tiêu dạy học.
Theo PGS.TS Vũ Đình Hòa [3]: PM H là các phương tiện điện t có thể
liên kết kiến thức và kinh nghiệm của hành động lại, h trợ thực hiện các pha
của quá trình học tập như: tạo động cơ và k ch th ch hứng thú học tập... và cùng
với máy vi tính là một thành phần trong việc tổ chức quá trình dạy học.
14
Từ những quan điểm trên, tôi cho r ng: PMDH là những PM bao gồm
tất cả các chương trình máy t nh được s dụng trong quá trình dạy học nh m
h trợ giúp cho quá trình chuyển tải tri thức từ người dạy đến người học sao
cho phù hợp với mục tiêu dạy học.
1.3.2. Ng
n ắc
dụng PM
ng dạ học
- Đảm bảo mục đ ch dạy học, chính xác nội dung dạy học:
Đạt được mục ti u dạy học
ng việc đảm ảo đúng những nội dung cơ
ản về kiến thức mà chương trình SGK đã xác định, tuân thủ các nguy n tắc
dạy học theo hướng phát huy t nh t ch cực nhận thức của HS.
- Đảm ảo t nh sư phạm:
Khi s dụng các PM dạy học GV cần đảm ảo thể hiện được các thông
tin một cách r ràng, các mô hình phải giống vật thật, k ch thước đủ lớn để
quan sát, việc s dụng phải phù hợp với tiến trình dạy học.
- Đảm bảo tính thẩm m của trang trình chiếu phù hợp về mặt tâm sinh
lí lứa tuổi của HS:
n cạnh đảm ảo mục đ ch dạy học, chính xác nội dung dạy học khi
s dụng PM dạy học GV cũng cần đảm bảo tính thẩm m của trang trình chiếu
đẹp, trực quan, sinh động, làm nổi bật các chi tiết sư phạm phù hợp về mặt
tâm sinh lí lứa tuổi của HS, sự thể hiện nhuần nhuyễn các nguy n tắc dạy học
và các phương pháp dạy học.
- Tận dụng được tối đa ưu việt của máy t nh về phương diện cung cấp
thông tin cho người học, về t nh hấp dẫn của của ài giảng:
M i GV cần chọn tiết học sao cho nếu s dụng PM trong dạy học thì sẽ
tận dụng được tối đa ưu việt của máy t nh về phương diện cung cấp thông tin
cho người học, về t nh hấp dẫn của của ài giảng, kích th ch mối quan hệ
tương tác của các nhân tố tham gia trong quá trình dạy học.
15
- Tránh lạm dụng các hiệu ứng trong các PM trong dạy học làm người
học ị phân tán sự chú ý:
GV cũng cần tránh việc chạy theo phong trào để rồi ài giảng thiếu chất
lượng, lạm dụng các hiệu ứng trong các PM trong dạy học làm HS ị phân tán sự
chú ý. ũng không n n tầm thường h a việc dạy
ng PM trong dạy học.
- S dụng các PM trong dạy học phải đạt được y u cầu cao nhất
là: hiệu quả giờ h :
Nhiều người quan niệm trang trình chiếu chẳng qua là thay ảng đen,
thậm ch không
ng ảng đen (vì họ không được viết x a thoải mái như
dùng ảng đen). ái “l ” của họ cũng c thể đúng, ởi vì thực tế, một số GV
dạy
ng PM trong dạy học nhưng cuối cùng HS chẳng ghi được gì vào tập,
không thu nhận đượckiến thức gì quan trọng ngoài sự “thú vị” một cách
chung chung! Như vậy c ngh a là, s dụng các PM trong dạy học phải đạt
được y u cầu cao nhất là: hiệu quả giờ h
1.4. Thực
ạng c
[17].
việc ứng dụng CNTT
ng dạ học phần
ng h nh
học SGK Vật lí 11
1.4.1. Mục
ch iề
Việc tìm hiểu thực thực trạng của việc ứng dụng CNTT trong dạy học
phần quang hình học SGK Vật lí
nh m giúp tôi xác định được kh khăn
của giáo vi n và HS khi ứng dụng CNTT trong dạy học phần này. Để từ đ
trong quá trình ứng dụng CNTT trong dạy học phần quang hình học SGK Vật
lí
tôi sẽ khắc phục những kh khăn của GV và những kh khăn của HS
nh m phát huy t nh t ch cực nhận thức của HS.
1.4.2. Phƣơng pháp iề
- Nghi n cứu l luận.
- Điều tra thực tiễn.
1.4.3. Ph n ch ế
ả iề
16