Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

giáo án ngữ văn 8 bài 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.88 KB, 9 trang )

Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

BÀI 26
NỘI DUNG
1. Văn bản : Đi bộ ngao du
2. Tiếng Việt: Hội thoại (tt)
3. Tập làm văn: LT đưa yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được quan điểm đi bộ ngao du của tác giả. Thấy được
nghệ thuật lập luận
mang đậm sắc thái cá nhân của nhà văn Pháp Ru-xô.
-Hiểu khái niệm lượt lời và cách vận dụng chúng trong giao
tiếp.
- Củng cố kiến thức và nâng cao kó năng vận dụng đưa yếu
tố biểu cảm trong bài
văn nghò luận.
Tuần:
Tuần:
30
30
Tiết
Tiết
117
117

Văn bản

ĐI BỘ NGAO DU


NS:
NS:
ND:
ND: 8
Lớp
Lớp 1,2,11
81,2,11

( Trích Ê- min hay Về giáo

dục )
Ru-xô
I. Mục tiêu cần đạt:Giúp HS
- Kiến thức:Mục đích, ý nghóa của việc đi bộ theo quan điểm
của tác giả. Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên
của nhà văn. Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn
về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du.
- Kó năng: Đọc-hiểu văn bản nước ngoài. Tìm hiểu, phân tích
các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài
văn nghò luận cụ thể.
- Thái độ: Yêu thích hoạt động thể thao, có nhu cầu khám phá
tìm hiểu thế giới xung quanh.
II. Chuẩn bò của GV- HS:
-GV:Bài soạn. SGK. Tư liệu tham khảo về tác giả, tác phẩm.
-HS: Đọc văn bản. Soạn bài theo hướng dẫn. SGK.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1.Ổn đònh:
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu nội dung và nghệ thuật chính của văn bản Thuế
máu .

Câu 2: Nêu ý nghóa vb Thuế máu – Qua vb Thuế máu em có
suy nghó gì về tác giả ?
3.Bài mới:Giới thiệu bài
HĐ của thầy
HĐ của
Nội dung
trò
HĐ1: HDHS tìm hiểu chung.
I. Tìm hiểu chung:


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

-Yêu cầu đọc chú thích *
-Cung cấp thêm nhữûng nội
dung chính về tác giả (hoàn
cảnh xuất thân, quá trình
trưởng thành.)
-Tổ chức HS đọc văn bảnNhận xét, sửa chữa HS đọc.
- Đọc đoạn 2 ct*
? Nêu xuất xứ văn bản ?
- Giới thiệu về nội dung tác
phẩm “Ê-min hay Về giáo
dục” (1762) là thiên nghò
luận – tiểu thuyết gồm 5
quyển ?
-Nêu phương thức biểu đạt
(luận văn tiểu thuyết)
- HDHS tìm hiểu từ ngữ khó

HĐ2:HD đoc – tìm hiểu nội
dung .
- YCHS đọc lại văn bản.
? Nội dung văn bản bàn về
vấn đề gì?
? Để trình bày vấn đề lợi ích
của việc đi bộ tác giả xây
dựng mấy luận điểm (đoạn
văn)?
? Em có nhận xét gì về trình
tự sắp xếp các luận điểm?
*Tổ chức hoạt động nhóm
( KT khăn trãi bàn)
-Tổ chức trình bày .

-Đọc
ct*
(trang 100)
- Ghi nhận
vài
nét
chính
về
tác giả.
-Đọc ( Mỗi
HS đọc
một đoạn)
- Phát
biểu
- Lắng

nghe, ghi
chép
-Động não
- Liệt kê
từ khócùng nhau
giải đáp .
- Đọc văn
bản
Quan
sát, tiếp
nhận
thông tin.
- Hoạt
động
nhóm .

1.Tác giả:
Ru- xô ( 1712-1778)
là nhà văn, nhà
triết học có tư
tưởng tiến bộ
nước Pháp thế
kỉ XVIII.
2.Tác phẩm : .
a. Xuất xứ:
Văn bản Đi bộ
ngao du trích từ
quyển 5 tác
phẩm Ê –min hay
Về giáo dục.

b. Phương thức
biểu đạt:
Nghò luận (tiểu
thuyết )
3. Từ ngữ khó
(sgk
II/ Đọc –hiểu
văn bản:
A. Nội dung :
1. Vấn đề nghò
luận :
- Lợi ích việc đi bộ
.
- Được chứng minh
bằng 3 luận điểm
, được trình bày
hợp lí theo quan
niệm của tác
giả.

4.Củng cố: Nêu các luận điểm trong bài văn?
5.Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học thuộc bài và tìm cụ thể các dẫn chứng trong SGK
- Chuẩn bò: Hội thoại (tiếp theo)
+Cụ thể: Đọc lại một số đoạn trích cuộc thoại “Tức nước
vỡ bờ”, “Trong lòng mẹ”,…
------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần:
Tuần:
30
30

Tiết
Tiết
118
118

Văn bản

ĐI BỘ NGAO DU

NS:
NS:
ND:
ND: 8
Lớp
Lớp 1,2,11
81,2,11


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

( Trích Ê- min hay Về giáo
dục )
Ru-xô
I. Mục tiêu cần đạt: (Tiếp theo nội dung tiết 117)
II. Chuẩn bò của GV- HS:
-GV:Bài soạn. SGK. Tư liệu tham khảo về tác giả, tác phẩm.
-HS: Đọc văn bản. Soạn bài theo hướng dẫn. SGK.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1.Ổn đònh:

2.Kiểm tra bài cũ:
- Văn bãn “Đi bộ ngao du” bàn về vấn đề gì? Vấn đề được
trình bày bằng các luận điểm nào?
3.Bài mới:Giới thiệu bài
Hoạt động của
Hoạt động của Nội dung
thầy
trò
HĐ2:HD HS đoc – tìm
II/ Đọc –hiểu văn
hiểu nội dung .
- Đọc văn bản
bản:
- YCHS đọc lại văn
-HS trao đổi – A. Nội dung :
bản.
phát biểu
1. Vấn đề nghò
? Nội dung văn bản
luận :
bàn về vấn đề gì?
- Quan sát, trả
? Để trình bày vấn
lời.
đề lợi ích của việc đi
bộ tác giả xây
dựng mấy đoạn văn? - Đọc đoạn văn.
? Tìm luận cứ cho
- Suy nghó , trình 2. Chứng minh lợi ích
các luận điểm ?

bày
của việc đi bộ :
+Tổ chức cho HS tranh
- Bằng lí lẽ và dẫn
luận
-Suy nghó và trả chứng tác giả
+Diễn giảng
lời…
thuyết phục người
thêm( liên hệ lúc
-Cả lớp nhận đọc thấy được lợi ích
ông còn nhỏ, nêu
xét.
của việc đi bộ ngao
dẫn chứng).
du :
+Nêu câu 3(SGK)(Tổ
+ Tạo nên trạng
chức HS quan sát cả
thái tinh thần thoải
3 đoạn…Gợi ý cho HS
+Đọc thầm và mái, không bắt
trình bày.-->Chốt lại…) tìm chi tiết trong buộc, không phụ
bài văn để làm thuộc.
rõ Ru-xô là con + Đem lại cơ hội trao
người giản dò, dồi tri thức.
quý trọng tự do, + Tác dụng rèn
êu câu hỏi 4(SGK)
yêu mến thiên luyện sức khỏe.
+Gợi cho HS nhặt ra

nhiên…
 Đi bộ ngao du đem
các chi tiết trong từng +Trình bày …
lại cảm hứng tự do
đoạn (d/c).
+Ví dụ suối nước tuyệt đối ; bồi
* Từ bóng dáng nhà
nóng Bình
dưỡng nhận thức,
văn em hãy nói suy
Châu...
làm giàu hiểu biết
nghó của mình về
và rèn luyện sức


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

môi trường thiên
nhiên ?Em biết những
khu nghó dưỡng nào.
- HD khái quát nghệ
thuật
+Nhận xét nét đặc
sắc của bài văn
này?

- Kó năng sống


khỏe, tinh thần của
con người.

B. Nghệ thuật :
- Tổng hợp –trình
-Dẩn chứng tự
bày .
nhiên, sinh động,
gắn với thực tiễn.
- Xây dựng các
nhân vật của hoạt
động giáo dục, một
thầy giáo và một
học sinh.
- Sử dụng đại từ
nhân ưng hợp lí vừa
mang tính khái quát
vừa mang tính cá
nhân tăng sức
thuyết phục.
HĐ3: HD rút ra ý
- Trình bài 1 phút C. Ý nghóa văn
nghóa văn bản
bản :
-Nhận xét nét đặc
Từ những điều mà
sắc của bài văn
đi bộ ngao du mang
này?
lại như tri thức, sức

khỏe, cảm giác
-Đọc to mục Ghi thoải mái, nhà văn
nhớ ở SGK
thể hiện tinh thần
tự do dân chủ – tư
tưởng tiến bộ của
thời đại.
* Ghi nhớ trang 102
SGK
IV. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà
1.Củng cố: Nhắc lại tư tưởng và tình cảm của Ru-xô qua bài
văn?
2.Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học thuộc bài và tìm cụ thể các dẫn chứng trong SGK
- Chuẩn bò: Hội thoại (tiếp theo)
+Cụ thể: Đọc lại một số đoạn trích cuộc thoại “Tức nước
vỡ bờ”, “Trong lòng mẹ”,…
------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần:
Tuần:
30
30
Tiết
Tiết
119
119

Tiếng Việt

NS:
NS:

ND:
ND: 8
Lớp
Lớp 1,2,11
81,2,11

HỘI THOẠI (Tiếp theo)


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

I/Mục tiêu cần đạt: Đã nêu tiết 107
II/ Chuẩn bò của GV-HS :
-GV:+
Các
đoạn
trích
cuộc
thoại.
+Bảng phụ.
-HS:+Đọc bài
+Trả
lời câu hỏi
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1.Ổn đònh:
2.Bài cũ: -Hội thoại là gì? Vai xã hội trong hội thoại? Ví dụ
3.Bài mới:
Hoạt động của
Hoạt động của trò

Nội dung
thầy
HĐ1:HD HS tìm hiểu
I/ Lượt lời
khái niệm lượt lời.
trong hội
-Hướng dẫn đọc lại
-Đọc thầm đoạn trích đã
thoại:
đoạn trích mục I1 tiết
trang 92-93 về hội thoại.
107.
+Đếm số lần các nhân -Quan sát
-Nêu câu hỏi 1, 2
vật tham gia .
đoạn trích:
SGK
hình thành lượt lời
SGK
+Gợi HS tính số lượt
+Suy nghó và tìm hiểu sự -Nhận xét:
lời của mỗi nhân
im lặng của Hồng.-->
vật gồm cả lần
thái độ.
người cô “tươi cười
kể các chuyện.” Và -Trình bày về cách ứng
số lần bé Hồng
*Ghi nhớ:
xử của Hồng khi trò

không nói…
SGK / 102
chuyện cùng cô.
-Nêu câu hỏi 3 SGK
Thái độ, cách ứng xử
Chốt lại:…GD học sinh trong giao tiếp...
tế nhò trong giao
-Đọc to Ghi nhớ.
tiếp…
-HD HS hình thành ghi
nhơ
HĐ2: HD HS luyện
-HS đọc lại
II/ Luyện tập:
tập.
đoạn trích.
1.Nhận xét cuộc thoại:
Bài 1: Nhận xét các +Trình bày
cai lệ, chò Dậu, người
vai xã hội tham gia
theo gợi ý
nhà lí trưởng, anh
hội thoại
của
Dậu;Cắt lời nói
+Nhận xét
người khác là cai
cách thể
lệ;Thái độ chò Dậu
Bài 2: Hướng dẫn

hiện từng vai thay đổi tính cách…
đọc đoạn trích trang
xã hội:…
2.Nhận xét đoạn trích
103 SGK
+Tính cách
“Con có thương thầy,
từng nhân
thương u” (Ngô TấtTố):
vật…
a.Lúc đầu cái Tí nói
-Đọc văn bản nhiều, chò Dâu im
trích SGK
lặng. Về sau Tí ít nói


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

3:Gợi ý
4: Hướng dẫn về
nhà làm.

hẳn đi, chò Dậu nói
nhiều hơn.
b.Miêu tả phù hợp
tâm lí…
c. …nỗi bất hạnh sắp
giáng xuống cái Tí.
3. SGK

4. SGK
IV. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
1.Củng cố: Đặt một cuộc thoại và xác đònh lượt lời
2..Hướng dẫn học tập ở nhà:
-Học thuộc ghi nhớ -Làm bài tập 4 (SGK)
- Chuẩn bò:Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghò
luận
( Làm dàn ý đề bài trong phần chuẩn bò ở nhà .)

Tuần:
Tuần:
30
30
Tiết
Tiết
120
Tập
làm văn
120

+Nhận xét:
+ Sự ngược
chiều trong
cuộc thoại.
+Tâm lí nhân
vật…

NS:
NS:
ND:

ND: 8
Lớp
Lớp 1,2,11
81,2,11

LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM
VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.

I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
-Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu
cảm trong văn nghò luận mà em đã học trong tiết Tập làm
văn trước.
-Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa yếu tố biểu cảm
vào một câu, một đoạn, một bài văn nghò luận có đề tài
gần gũi, quen thuộc.
II Chuẩn bò của GV-HS :


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

Lập dàn ý cho đề bài đã nêu ở SGK (chú ý tìm luận điểm
và luận cứ)
III Tổ chức hoạt động dạy và học:
1.Ổn đònh:
2.Bài cũ: - Nêu vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghò
luận?
-Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu
tố biểu cảm trong bài văn nghò luận?
3.Bài mới:

Hoạt độâng của
Hoạt động của
Nội dung
thầy
trò
HĐ1: HD HS tìm
-Chuẩn bò trước ở
Đề bài: “Sự bổ
hiểu đề bài.
nhà đề bài mục I
ích của những
- Nêu câu hỏi:Bài trang 108 SGK.
chuyến tham quan,
làm cần sáng tỏ
-Xác đònh kiểu bài, du lich đối với học
vấn đề gì? Cho ai?
nội dung đề yêu
sinh”.
Làm theo kiểu lập cầu,…
Dàn bài:
luận nào?
+Tiến hành thảo
A.Mở bài: Nêu
+Tổ chức cho lớp
luận, trao đổi kết lợi ích của việc
thảo luận các
tham quan.
luận:Vai trò của
câu hỏi mục II 1 .
B.Thân bài: Nêu

dẫn chứng trong
+Yêu cầu HS trinh
các lợi ích cụ thể.
văn nghò luận.
bày lên bảng .
1)Về thể chất:
+Cách sắp xếp
==>Chốt lại và
giúp chúng ta
các luận điểm.
cho HS ghi vào tập Đứng tại chỗ sắp
thêm khoẻ mạnh.
dàn bài đã được
2)Về tình cảm
đặt lại cho gọn
sắp xếp.
gàng, mạch lạc, đỡ -Tìm thêm được
HĐ2:Tập đưa yếu
thật nhiều niềm
lộn xộn…
tố biểu cảm vào
vui cho bản thân
-Đọc đoạn văn để
bài văn nghò luận. tham khảo (Đi bộ
mình.
(Gợi ý cho HS tiến
-Có thêm tình yêu
ngao du)
hành theo từng
 Xác đònh yếu tố đối với thiên

bước:
nhiên, với quê
biểu cảm.
Bước 1:Tập đưa
hương đất nước.
-Đọc đoạn văn 
yếu tố biểu cảm Nêu cảm xúc…
3)Về kiến thức:
Bước 2:Trả lời
-Hiểu cụ thể , sâu
+Mức độ cảm
câu hỏi mục II 2b
hơn những điều
xúc…
Bước 3:Tổ chức
được học trong
+Cách dùng từ,
cho HS viết đ/ văn
trường lớp qua
đặt câu…
Bước 4:Tổ chức
-Viết đoạn văn ( có những điều mắt
cho HS đọc đoạn
thấy tai nghe.-Đưa
yếu tố biểu cảm
văn vừa viết.
nhiều bài học chưa
…cảm xúc có
+Nhận xét à ưu,
chân thành… cách có trong sách vở

khuyết điểm…
của nhà trường.
diễn đạt…)
+Đưa ra một đoạn
C.Kết bài: Khẳng
-Đọc đoạn vănCả
để HS tham khảo… lớp nhận xét, góp đònh tác dụng của
+Đọc cho cả lớp
hoạt động tham
ý,rút kinh


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

nghe.)
nghòêm…
quan.
HĐ3: Luyện tập.
Đưa yếu tố biểu
cảm vào bài văn
IV.Củng cố và hướng dẫn học ở nhà
1.Củng cố: Làm bài tập.
2.Hướng dẫn học tập ở nhà:
-Viết đoạn văn.
-Học thuộc các văn bản để kiểm tra một tiết

KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn: Ngữ văn( Tập làm văn)


I. Câu hỏi :
1 . Nêu vai trò và cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn
nghò luận .(5 đ)
2.Viết một đoạn văn nghò luận (trình bày luận điểm) nói về
việc học.( 5 đ)
II.Đáp án:
1/ - Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghò luận có hiệu quả
thuyết phục cao hơn Vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của
người đọc, người nghe. (2 đ).
- Cách đưa yếu tố biểu cảm:
+Phải thật sự có cảm xúc trước nhựng điều mình viết mình
nói (1 đ)


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

+Biết diễn tả cảm xúc bằng những từ ngữ , câu văn có
sức truyền cảm.(1 đ)
+ Diễn tả cảm xúc phải chân thực và nằm trong kết cấu
lập luận, phục vụ cho mục đích lập luận .( 1 đ)
2/ Viết đoạn văn nghò luận ( đúng hình thức , đúng yêu cầu)
( Tùy theo mức độ diễn đạt của học sinh chấm từ 0 đến 5 đ)
Kí duyệt của TCM

Kí duyệt của BGH




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×