Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giáo án ngữ văn 8 bài 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.42 KB, 10 trang )

Ngữ văn 8
Năm học 2015- 2016

BÀI 18
NỘI DUNG
1.Văn bản : Tức cảnh Pác Bó
2. Tiếng Việt : Câu cầu khiến.
3. Tập làm văn: Thuyết minh về một phương pháp hay cách làm
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
-Bổ sung kiến thức về văn thuyết minh. Nắm được cách
làm bài văn thuyết
minh về một phương pháp(cách làm).
- Bước đầu biết đọc hiểu một tác phẩm thơ tiêu biểu
của nhà thơ chiến só HCM.
Thấy được vẻ đẹp nghệ thuật độc đáo và tâm hồn HCM
trong bài thơ.
-Nắm được những đặc điểm hình thức và chức năng của
câu cầu khiến.
Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao
tiếp.
Tuần
Tuần 22
22
Tiết
85
Tiết 85

Tập làm văn

NS:
NS:


ND:
ND:
Lớp:8
Lớp:81,2,11
1,2,11

THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP
(cách làm )
I Mục tiêu cần đạt :Giúp HS
-Kiến thức:Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn
bản thuyết minh. Đạc điểm, cách làm bài văn thuyết minh.
Mục đích yêu cầu cách quan sát và cách làm bài văn thuyết
minh về một phương pháp (cách làm).
- Kó năng: Quan sát đối tượng cần thuyết minh: một phương
pháp(cách làm). Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo
yêu cầu: biết viết một bài văn thuyết minh về một cách
thức phương pháp cách làm có độ dài 300 chữ.
II Chuẩn bò của GV-HS
- GV : Bài soạn.Tư liệu tham khảo( báo, tạp chí Khoa học và đời
sống, n uống)
* KTDH: nêu câu hỏi , mảnh ghép
-HS :SGK.Xem lại đặc điểm thuyết minh và phương pháp thuyết
minh. Soạn bài theo hướng dẫn.
III Tổ chức hoạt động dạy –học :
1 Ổn đònh lớp :
2 Kiểm tra bài cũ : Nêu các phương pháp thuyết minh
1


Ngữ văn 8

Năm học 2015- 2016

3 Bài mới

HĐ của GV
HĐ1 HD HS nhận dạng
bài mẫu và nhận xét
cách làm
-Y/CHS đọc văn bản SGK
- Cho hs nhận xét bài a,b
(Có những mục nào?)
- Với bài b
+phần nêu nguyên vật
liệu có gì khác a?vì sao?
+ phần cách làm…?
+phần yêu cầu thành
phẩm ……?
-Chốt :Muốn làm cái gì
thì cũng phải có 3 yếu
tố đo.ù
-Khi thuyết minh cách
làm thì phải như thế
nào ?(Cho hs trả lời nội
dung câu hỏi )
-Lưu ý hs:
+ Xác đònh cái nào
trước, cái nào sau theo
thứ tự thì mới có kết
quả
+Lời văn gọn, xúc tích,

vừa đủ.
-Y/C HS trình bày những
văn bản sưu tầm .
HD3:HD
-HS làm bài
HS luyện -Trình bày lên
tập
bảng
BT1: Hđ
- HS nhận xét

Đọc chú
nhân
ý:mở bài,
thân bài, kết
bài chú ý
phương pháp
thuyết minh
nêu số liệu,
2

HĐ của HS
-Đọc đoạn
văn a,b
-Trao đổitrả lời

Nội dung
I.Giới thiệu một
phương pháp hay
cách làm

1/Tìm hiểu ngữ liệu:
SGK

-Quan sátnhận biết –
trình bày

-HS phát
biểu
-Rút ra nội
dung ghi
nhớ
- HS giới
thiệu bài
sưu tầm.

2/Ghi nhớ:
-Điều kiện: người viết phải tìm
hiểu, quan sát, nắm chắc
phương pháp ( cách làm) đó .
- u cầu của việc trình bày :
Cụ thể, rõ ràng về điều kiện,
cách thức, trình tự thực hiện và
u cầu chất lượng đối với sản
phẩm; lời văn ngắn gọn chính
xác , rõ nghĩa

II Luyện tập
Bài tập sgk
- BT1:Nêu đề bài :Thuyết minh
một đồ chơi thông dung của trẻ

em .
Gợi ý :Xây dựng dàn bài :
a. mở bài :giới thiệu khái quát
trò chơi .
b. thân bài :
-Số người chơi, dụng cụ chơi
-Cách chơi(luật chơi):Thế nào thì


Ngữ văn 8
Năm học 2015- 2016

nêu ví dụ
-HS đọc

thắng, thế nào thì thua,thế nào
thì phạm luật
-Yêu cầu đối với trò chơi.
c Kết bài :nêu ý nghóa của trò
chơi .
IV. Củng cố –HD học bài ở nhà:
1. Củng cố :Nêu nội dung ghi nhớ .
2. Hướng dẫn học bài
- Học ghi nhớ . dựa vào dàn bài viết bàivăn thuyết minh
hoàn chỉnh .
- Chuẩn bò bài :Tiết 86 BT 2 /26.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần
Tuần 22
22
Tiết

Tiết 86
86

NS:
NS:
ND:
ND:
Lớp:8
Lớp:81,2,11
1,2,11

Tập làm văn

THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP
(cách làm )
I Mục tiêu cần đạt :
-Kiến thức:Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn
bản thuyết minh. Đạc điểm, cách làm bài văn thuyết minh.
Mục đích yêu cầu cách quan sát và cách làm bài văn thuyết
minh về một phương pháp (cách làm).
- Kó năng: Quan sát đối tượng cần thuyết minh: một phương
pháp(cách làm). Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo
yêu cầu: biết viết một bài văn thuyết minh về một cách
thức phương pháp cách làm có độ dài 300 chữ.
II Chuẩn bò của GV- HS:
- GV : Bài soạn.Tư liệu tham khảo( báo, tạp chí Khoa học và đời
sống, n uống)
-HS :SGK. Vở bài soạn :Viết bài văn hoàn chỉnh (TB1) + BT 2
III Tổ chức hoạt động dạy -học :
1 Ổn đònh lớp :

2 Kiểm tra bài cũ :
Khi giới thiệu phương pháp, cách làm cần lưu ý điều gì?
3 Bài mới:
HĐ1: HS trình bày bài viết hoàn chỉnh về phương pháp cách
làm
-Gọi 2 học sinh lên bảng ghi lại bài làm .
- HD HS nhận xét : +Bố cục ?
3


Ngữ văn 8
Năm học 2015- 2016

+Nội dung trình bày có đầy đủ các
phần quan trọng không?
+Cách trình bày?
-GV chốt : nhận xét , đánh giá chấm điểm
HĐ 2: HD HS làm bài tập 2 sgk
- Gọi 3 học sinh đọc bài văn Phương pháp đọc nhanh.
- HD HS trả lời câu hỏi sgk.
+ Tổ chức HS thảo luận nhóm
+ HD HS trình bày
 Gợi ý :
- Có 3 ý chính:
+ Yêu cầu thực tiễn cấp thiết cần phải đọc nhanh( Ngày
nay… được vấn đề)
+ Giới thiệu những cách đọc chủ yếu, hai cách đọc thầm ,
những yêu cầu và hiệu quả của phương pháp đọc nhanh ( Có
nhiều cách …có ý chí) .
+ Những số liệu, dẫn chứng và kết quảcủa phương pháp

đọc nhanh( Trong những năm gần đây… hết).
- Ý 2 và 3 là nội dung chủ yếu …
HĐ 3: HS làm bài tập:
Viết bài văn thuyết minh cho một trong những cách làm
món ăn sau:
Tráng trứng
Trứng ốplếp
Canh trứng cà chua.
-GV: Gọi 2 HS viết lên bảng.
HS khác làm vào vở
-HS: làm bài
-GV: HDHS nhận xét bài làm
-HS :Nhận xét theo các yêu cầu sau:
+Trình tự trình bày
+Lời văn
-GV nhận xét chấm điểm
IV. Củng cố – HD học ở nhà:
1. Củng cố :
Khi viết bài văn thuyết minh về phương pháp ( cách làm)
người viết cần chú ý điều gì? .
2. Hướng dẫn học bài:
- Học ghi nhớ .Hoàn chỉnh các bài tập
- Chuẩãn bò bài -Tiết 87 Tức cảnh Pác Bó
-------------------------------------------------------------------------------------------------------

4


Ngữ văn 8
Năm học 2015- 2016


Tuần
Tuần 22
22
Tiết
87
Tiết 87

Văn bản

NS:
NS:
ND:
ND:
Lớp:8
Lớp:81,2,11
1,2,11

TỨC CẢNH PÁC BÓ
Hồ Chí

Minh
I Mục tiêu cần đạt :Giúp HS
-Kiến thức:Một đặc điểm của thơ Hồ Chí Minh: sử dụng thể
loại thơ tứ tuyệt để thể hiện tinh thần hiện đại của người
chiến só cách mạng. Cuốc sống vật chất và tinh thần của
Hồ Chí Minh trong những năm tháng hoạt động cách mạng đầy
khó khăn, gian khổ qua một bài thơ được sáng tác trong
những ngày tháng cách mạng chưa thành công.
-Kó năng: Đọc –hiểu thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh. Phân tích

được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
-Thái độ :Trân trọng và học tập phong thái HCM.
II Chuẩn bò của GV- HS
-GV :Bài soạn.Tài liệu, tranh ảnh có liên quan đến thời kì
Bác mới về nước
-HS: SGK. Đọc lại các bài thơ đã học của Bác.Soạn bài theo
hướng dẫn vào vbs.
III Tổ chức hoạt động dạy – học :
1 Ổn đònh lớp :
2 Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng và nêu cảm nhận của
em về bài thơ “Khi con tu hú”.
3 Bài mới
HĐ của GV
HĐ của
Nội dung
HS
HĐ1:HDHS tìm hiểu chung
I.Tìm hiểu chung:
về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
- HS phát biểu đôi nét về -HS phát
HCM(1890-1969): nhà
HCM: các lónh vực hoạt
biểu
văn, nhà thơ, chiến
động cũng như những
só cách mạng, anh
5



Ngữ văn 8
Năm học 2015- 2016

cống hiến của Bác đối
với dân tôc, nhân loại, …
 GV chốt ý
- HDHS đọc văn bản (Giọng
vui đùa,sảng khoái )
- HDHS tìm hiểu hoàn cảnh
ra đời bài thơ.( Y/C HS đọc
ct * -nhận xét )
+Giới thiệu thêm về tinh
thần của Bác ở thời gian
này(Bác rất vui … tin là
thời cơ cách mạng đang tới
gần ...)
- HS nhận xétthể thơ
(Giống bài thơ nào của
Bác em đã được học?)
2. HD HS đọc –tìm hiểu văn
bản

-HS đọc
bài thơ
-HS đọc
ct*
-phát
biểu
-Lắng
nghe.

-QS nhớ
phát
biểu.

-Đọc bài
thơ
- Qua bài thơ, em hiểu gì về -Suy nghó
hiện thực cuộc sống của
trả lời
Bác Ở Pác Bó?
câu hỏi.

-Nêu cảm nhận chung
về :giọng điệu, cảm xúc
nh/v trữ tình ,…?
-Hình ảnh nhân vật trữ
tình (Bác Hồ ) hiện lên
như thế nào ? yếu tố
nghệ thuật nào nói lên
điều đó?( tổ chức HS
thảo luận- trình bày )
- Chốt ý HS ghi bài
*Giảng:Càng nghèo càng
cảm thấy hào, thiếu thốn
đủ thứ mà cảm thấy
phong lưu rất mực,tự cho là
tri túc …vì thế cái phong
vò ấy lại là biểu hiện
của cao quý của giàu
sang-giàu sang về tinh

6

-Cảm
nhận
-Phát
biểu
-Thảo
luận
nhóm
-Lắng
nghe

hùng giải phóng
dân tộc, danh nhân
văn hóa thế giới.
2.Tác phẩm:
-Hoàn cảnh sáng
tác:2/ 1941 Bác mới
về nước. Sống và
làm việc trong hoàn
cảnh hết sức gian
khổ ở hang Pác Bó
sát biên giới Việt
Trung.
2/Thể thơ:thất ngôn
tứ tuyệt.
II Đọc –hiểu văn
bản
1.Nội dung:
a) Hiện thực cuộc

sống của Bác Hồ
ở Pác Bó:
- Nhiều gian khổ
thiếu thốn (hoạt
động bí mật)
- Sự nghiệp lớn
“dòch sử Đ” đòi hỏi
phải có niềm tin
vững chắc không
thể lay chuyển.
b) Hình ảnh nhân
vật trữ tình:
-Ung dung, hòa điệu
với nhòp sống núi
rừng tâm hồn n/
só.
- Sự nghiệp lớn đầy
gian khổ  niềm vui
lớn của người
chiến só yêu nước
vó đại .
 Vẻ đẹp người c/ só
c/mạng, phong thái
ung dung tự tại.


Ngữ văn 8
Năm học 2015- 2016

thân về đạo lí biểu

hiện của cuộc đời cách
mang tuy có dáng vẻ ẩn
só nhưng thực chất vẫn là
chiến só.
- HDHS khái quát vài nét
đăïc sắc về nghệ thuật.

-HS trình
bày

2. Nghệ thuật:
Ngắn gọn, hàm
súc; vừa cổ điển,
truyền thống vừa
có tính chất mới
mẻ hiện đại;lời thơ
bình dò pha giọng
- Suy nghó, đùa vui hóm
trình bày. hỉnh;tạo tứ thơ độc
đáo bất ngờ thú vò
và sâu sắc.
3. Ý nghóa văn bản:
-HDHS tìm hiểu ý nghóa
Bài thơ thể hiện
văn bản
cốt cách tinh thần
HCM luôn tràn đầy
lạc quan, tin tưởng
vào sự nghiệp
(Ghi nhớ SGK/30)

IV. Củng cố- HDHS học ở nhà:
1.Củng cố :Qua bài thơ em học tập được điều gì ở Bác ?
2. Hướng dẫn học bài :Học thuộc bài thơ và ghi nhớ
Chuẩn bò tiết 88 Câu cầu khiến .Soạn bài
theo hướng dẫn
NS:
NS:
ND:
ND:
Lớp:8
Lớp:81,2,11
1,2,11

Tuần
Tuần 22
22
Tiết
88
Tiết 88

Tiếng Việt

CÂU CẦU

KHIẾN
I Mục tiêu cần đạt :Giúp HS
- Kiến thức: Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu
khiến.
- Kó năng: Nhận biết câu cầu khiến trong văn bản. Sử dụng
câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

- Thái độ: Biết phê phán cách sử dụng câu cầu khiến
không lòch sự, thiếu văn hóa.
II Chuẩn bò của GV-HS
- GV: Bài soạn. SGK. Bảng phụ ghi ngữ liệu
*KTDH: Động não, Em biết ba, Trình bày, Nêu câu hỏi.
-HS: Đọc bài soạn bài . Ôân kiến thức đã học. SGK
III Tổ chức hoạt động dạy và học :
7


Ngữ văn 8
Năm học 2015- 2016

1 Ổn đònh lớp :
2 Kiểm tra bài cũ :
Nêu những chức năng khác của câu nghi vấn? Đặt câu
nghi vấn không dùng để hỏi .
3 Bài mới :
HĐ của GV
HĐ1 HD HS tìm hiểu
đặc điểm hình
thức và chức
năng của câu
cầu khiến
-Nêu yêu câù
mục 1
+ T/C hđ nhóm ( KT
mảnh ghép)
+ T/C trình bày
-Nêu yêu cầu

mục 2
(Giáo viên đọc lại
nếu HS đọc chưa
đạt yêu cầu)
-HD HS rút ra đặc
điểm về hình
thức và chức
năng của câu
cầu khiến -->
kiến thức ghi nhớ

- Lưu ý: Trường hợp sử
dụng kiểu câu tỉnh lược
8

HĐ của
HS

Nội dung

I.Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến
-Đọc ngũû 1. Ví dụ :SGK
liệu
(1)+Thôi đừng lo lắng
(Khuyên bảo )
- Thảo luận
+Cứ về đi (Yêu cầu )
+Đi thôi con (Yêu cầu )
(2)+Câu 2 phát âm giọng được

-Trình bày
nhấn mạnh hơn
- HS đọc
+Câu thứ nhất dùng để
ngữ liệu
trả
lời ,câu thứ hai dùng đề
thực hiện
đề nghò ,ra lệnh
bài tập
2. Ghi nhớ
(Cặp đơi )
- Chức năng chính: dùng để ra lệnh , u
- Trình bày
cầu đề nghị , khun bảo.
- Hình thức:
+ khi viết cck thường kết thúc bằng dấu
chấm than nhưng khi ý cầu khiến khơng
được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu
chấm.
+ Câu cầu khiến thường có các từ cầu khiến
như: hãy, đừng, chớ… đ thơi nào… hay ngữ
điệu cầu khiến. Trọng tâm của mệnh lệnh,
u cầu đề nghị rơi vào các động từ .
+ Tùy hồn cảnh câu cầu khiến có ngữ điệu
khác nhau ( dứt khốt, nghiêm nghị, năn nỉ,
…). Cũng có khi cầu cầu khiến khơng có các
phụ từ trước và sau động từ, trong trường
hợp này ngữ điệu được sử dụng để thể hiện ý
- Nhận thức , cầu khiến và thái độ của người nói với

người nghe.
ứng dụng
* Lưu ý: Câu cầu khiến có thể là câu tỉnh
lược. Tuy nhiên, khơng phải hồn cảnh nào
-Lên
bảng viết cũng có thể sử dụng kiểu câu này.
-Nhận xét VD:Anh hãy cố ngồi dậy húp
ít cháo cho đỡ xót ruột !


Ngữ văn 8
Năm học 2015- 2016

 G D ĐĐ và KNS
-Y/C HS cho ví dụ
-Nhận xét ví dụ

HĐ2 HDHS luyện
tập
BT1: KT em biết ba

9

II Luyện tập
1/Xác đònh câu cầu khiến –
- HĐ nhóm
+Làm bài Trả lời câu hỏi
–trình bày a .Có hãy –Vắng CN-Thêm con
(Không thay đổi ý nghóa)
kết quả

b. Có đi-CN ông giáo –Bỏ chủ
ngữ ý nghóa cầu khiến mạnh
hơn


Ngữ văn 8
Năm học 2015- 2016

BT2: KT mảnh ghép
*đặt thêm câu
hỏi :Tình huống
và hình thức
vắng CN có liên
quan gì với nhau
không ?

- HĐ nhóm
- Trình bày
- Động não

3/Trao đổi
cùng bàn
BT3 Trao đổi cùng
bàn

BT4,5 :Làm theo
nhóm

Trao đổi,
quyết

đònh

c. Có đừng –CN chúng ta –thay
các anh (Thay đổi ý nghóa cơ
bản :đối tượng tiếp nhận
không có người nói )
2/Xác đònh –Nhận xét về hình
thức - biểu hiện ý nghóa câu
cầu khiến đó
a. +Thôi, im cái điệu mưa dầm
sùi sut ấy đi.+ Từ cầu
khiến :đi-Vắng CN
b .+ Các em đừng khóc .+ Từ
cầu khiến:đừng –có CN
c. +Đưa tay cho tôi mau!Cầm
lấy tay tôi này !
+Có ngữ điệu cầu khiến –
Vắng CN
*Có .Vì Tình huống cấp bách
Câu cầu khiến càng ngắn
càng tốt
3/ So sánh hình thức và ý
nghóa của hai câu cầu khiến
Câu a vắng CN .Câu b có CN
--> ý cầu khiến nhẹ hơn.
4/+Nhờ vả Dế Mèn
+Choắt tự coi mình vai dưới
-->Lời lẽ khiêm nhường
-->Tác giả dùng câu nghi vấn
5/ Không . Vì ý nghóa khác

nhau5/ Nhận xét đoạn trích và
trả lời câu hỏi

IV. Củng cố -–HD học ở nhà:
1. Củng cố :
Phát biểu nội dung ghi nhớ
2. Hướng dẫn học bài :
- Học thuộc nội dung ghi nhớ .Tìm câu cầu khiến trong các văn
bản đã học .
-Chuẩn bò bài tiết 89 Ngắm trăng, Tiết 90-91 : Thuyết minh về
một danh lam thắng cảnh.

10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×