Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giáo án ngữ văn 8 bài 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.96 KB, 12 trang )

Ngữ văn 8
năm học 2015-2016

BÀI 18

NỘI DUNG
1.Văn bản : Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng
2. Tiếng Việt : Câu cầu khiến
3. Tập làm văn: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Bước đầu biết đọc hiểu một tác phẩm thơ tiêu biểu của
nhà thơ chiến só HCM. Thấy
được vẻ đẹp nghệ thuật độc đáo và tâm hồn HCM trong bài
thơ. -Nâng cao năng lực
đọc - hiểu một tác phẩm tiêu biểu nhà thơ – chiến só Hồ Chí
Minh. Thấy được tình yêu
thiên nhiên và sức hấp dẫn về nghệ thuật trong một bài thơ
chữ Hán của HCM.
-Nắm được những đặc điểm hình thức và chức năng của câu
cầu khiến. Biết sử dụng
câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
-Tiếp tục bổ sung kiến thức và kó năng làm bài văn thuyết
minh.
-Hệ thống được kiến thức về vb thuyết minh. Rèn luyện nâng
cao kó năng làm văn thuyết minh.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------NS:
NS:
ND:
ND:


Lớp:8
Lớp:81,2,11
1,2,11

Tuần
Tuần 22
22
Tiết
Tiết 88
88

Tiếng Việt

CÂU CẦU KHIẾN
I Mục tiêu cần đạt :Giúp HS
- Kiến thức: Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu
khiến.
- Kó năng: Nhận biết câu cầu khiến trong văn bản. Sử dụng câu
cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Thái độ: Biết phê phán cách sử dụng câu cầu khiến không
lòch sự, thiếu văn hóa.
II Chuẩn bò của GV-HS
- GV: Bài soạn. SGK. Bảng phụ ghi ngữ liệu
*KTDH: Động não, Em biết ba, Trình bày, Nêu câu hỏi.
-HS: Đọc bài soạn bài . Ôân kiến thức đã học. SGK
III Tổ chức hoạt động dạy và học :
1 Ổn đònh lớp :
2 Kiểm tra bài cũ :
Nêu những chức năng khác của câu nghi vấn? Đặt câu nghi
vấn không dùng để hỏi .

3 Bài mới :
HĐ của GV

HĐ của

Nội dung


Ngữ văn 8
năm học 2015-2016

HS
HĐ1 HD HS tìm hiểu
đặc điểm hình
thức và chức
năng của câu
cầu khiến
-Nêu yêu câù
mục 1
+ T/C hđ nhóm ( KT
mảnh ghép)
+ T/C trình bày
-Nêu yêu cầu
mục 2
(Giáo viên đọc lại
nếu HS đọc chưa
đạt yêu cầu)
-HD HS rút ra đặc
điểm về hình
thức và chức

năng của câu
cầu khiến -->
kiến thức ghi nhớ

- Lưu ý: Trường hợp sử
dụng kiểu câu tỉnh lược
 G D ĐĐ và KNS
-Y/C HS cho ví dụ
-Nhận xét ví dụ
HĐ2 HDHS luyện
tập
BT1: KT em biết ba

I.Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến
-Đọc ngũû 1. Ví dụ :SGK
liệu
(1)+Thôi đừng lo lắng
(Khuyên bảo )
- Thảo luận
+Cứ về đi (Yêu cầu )
+Đi thôi con (Yêu cầu )
(2)+Câu 2 phát âm giọng được
-Trình bày
nhấn mạnh hơn
- HS đọc
+Câu thứ nhất dùng để
ngữ liệu
thực hiện trả lời ,câu thứ hai dùng đề
đề nghò ,ra lệnh

bài tập
2. Ghi nhớ
(Cặp đơi )
- Chức năng chính: dùng để ra lệnh , u
- Trình bày
cầu đề nghị , khun bảo.
- Hình thức:
+ khi viết cck thường kết thúc bằng dấu
chấm than nhưng khi ý cầu khiến khơng
được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu
chấm.
+ Câu cầu khiến thường có các từ cầu khiến
như: hãy, đừng, chớ… đ thơi nào… hay ngữ
điệu cầu khiến. Trọng tâm của mệnh lệnh,
u cầu đề nghị rơi vào các động từ .
+ Tùy hồn cảnh câu cầu khiến có ngữ điệu
khác nhau ( dứt khốt, nghiêm nghị, năn nỉ,
…). Cũng có khi cầu cầu khiến khơng có các
phụ từ trước và sau động từ, trong trường
hợp này ngữ điệu được sử dụng để thể hiện ý
cầu khiến và thái độ của người nói với
- Nhận thức ,
người nghe.
ứng dụng
* Lưu ý: Câu cầu khiến có thể là câu tỉnh
lược. Tuy nhiên, khơng phải hồn cảnh nào
-Lên
bảng viết cũng có thể sử dụng kiểu câu này.
-Nhận xét VD:Anh hãy cố ngồi dậy húp
ít cháo cho đỡ xót ruột !


- HĐ nhóm
+Làm bài
–trình bày
kết quả

II/. Luyện tập:
1/Xác đònh câu cầu khiến –
Trả lời câu hỏi
a .Có hãy –Vắng CN-Thêm con
(Không thay đổi ý nghóa)
b. Có đi-CN ông giáo –Bỏ chủ
ngữ ý nghóa cầu khiến mạnh
hơn
c. Có đừng –CN chúng ta –thay


Ngữ văn 8
năm học 2015-2016

BT2: KT mảnh ghép
*đặt thêm câu
hỏi :Tình huống
và hình thức
vắng CN có liên
quan gì với nhau
không ?

- HĐ nhóm
- Trình bày

- Động não

3/Trao đổi
cùng bàn
BT3 Trao đổi cùng
bàn

Trao đổi,
quyết
đònh

BT4,5 :Làm theo
nhóm

các anh (Thay đổi ý nghóa cơ
bản :đối tượng tiếp nhận
không có người nói )
2/Xác đònh –Nhận xét về hình
thức - biểu hiện ý nghóa câu
cầu khiến đó
a. +Thôi, im cái điệu mưa dầm
sùi sut ấy đi.+ Từ cầu
khiến :đi-Vắng CN
b .+ Các em đừng khóc .+ Từ
cầu khiến:đừng –có CN
c. +Đưa tay cho tôi mau!Cầm
lấy tay tôi này !
+Có ngữ điệu cầu khiến –
Vắng CN
*Có .Vì Tình huống cấp bách

Câu cầu khiến càng ngắn
càng tốt
3/ So sánh hình thức và ý
nghóa của hai câu cầu khiến
Câu a vắng CN .Câu b có CN
--> ý cầu khiến nhẹ hơn.
4/+Nhờ vả Dế Mèn
+Choắt tự coi mình vai dưới
-->Lời lẽ khiêm nhường
-->Tác giả dùng câu nghi vấn
5/ Không . Vì ý nghóa khác
nhau5/ Nhận xét đoạn trích và
trả lời câu hỏi

IV. Củng cố -–HD học ở nhà:
1. Củng cố :
Phát biểu nội dung ghi nhớ
2. Hướng dẫn học bài :
- Học thuộc nội dung ghi nhớ .Tìm câu cầu khiến trong các văn
bản đã học .
-Chuẩn bò bài tiết 89: Ngắm trăng, tiết 90-91 : Thuyết minh về
một danh lam thắng cảnh.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------NS:
NS:
ND:
ND:
Lớp:8
Lớp:81,2,11
1,2,11


Tuần
Tuần 23
23
Tiết
Tiết 89
89

Văn bản

NGẮM TRĂNG
nguyệt)
I. Mục tiêu cần đạt:

( Vọng
-Hồ Chí Minh-


Ngữ văn 8
năm học 2015-2016

-Kiến thức:Hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của
Hồ Chí Minh. Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên
và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù. Đặc điểm
nghệ thuật của bài thơ.
-Kó năng: Đọc diễn cảm bản dòch tác phẩm. Phân tích một số
nghệ thuật tiêu biểu trong tp
-Thái độ: Ngưỡng mộ tài năng và cốt cách HCM. Sống hài hòa
với thiên nhiên, sống có trách nhiệm với gia đình xã hội.
II. Chuẩn bò của GV- HS :
-GV:Bài soạn. SGK. Tham khảo tập “Nhật kí trong tù” + Một số

bài thơ trăng của Bác
* KTDH: Nêu câu hỏi, động não, mảnh ghép.
-HS: Vở có bài soạn. SGK
III. Tổ chức hoạt động dạy-học:
1.Ổn đònh:
2.Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra 15 phút)
3.Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1: HDHS tìm hiểu -Đọc ct*
I.Tìm hiểu chung:
chung
-Phát biểu 1/ Nhật kí trong tù :
-Giới thiệu tập thơ về hoàn
Gồm hơn 130 bài thơ chữ
“Nhật kí trong tù”
cảnh ra
Hán. Bác viết trong thời gian
đời và giá bò nhà cầm quyền Tưởng Giới
trò tập thơ
Thạch bắt giữ…Được dòch ra
“Nhật kí
Tiếng Việt 1960, là viên ngọc
-HDHS đọc và tìm
trong tu”ø
q trong kho tàng văn học dân
hiểu thể thơ, dòch
tộc.
thơ (Gợi ý cách

2/ Bài thơ ngắm trăng:
đọc cho phù hợp:
+Trình bày
-Bài thơ chữ Hán sáng tác
C1 2/2/3 bình thản;
hoàn cảnh trong ngục tù Tưởng Giới
C2 4/3bối rối ø ;
ra đời bài
Thạch, in trong “Nhật kí trong
C3,4 /3 vui sảng
thơ. Nhận
tù”.
khoái)
xét bổ
-Thể thơ :Thất ngôn tứ tuyệt.
sung
-Dòch thơ( Nam Trân) theo thể
-Y/C HS nhận xét
thất ngôn tứ tuyệt bám sát
bản phiên âm và -HS thảo
nguyên tác nhưng cũng có
bản dòch thơ.
luận -Đọc
chỗ chưa lột tả hết tinh thần
HĐ2: HDHS tìm hiểu lại toàn
của nguyên tác. )
nội dung bài thơ.
bài
II.Đọc- hiểu văn bản:
-Y/C HS đọc bài thơ.

A. Nội dung:
- T/C HS thảo luận
1.Hai câu đầu: Hoàn cảnh
nhóm: T/c 4 nhóm
- Đọc bài
ngắm trăng:
+1,3 tìm hiểu 2
thơ
-Trong tù , không rượu, không
câu đầu để nêu
-Thảo luận hoa  thiếu thốn vật chất.
được hoàn cảnh
nhóm
- Cảnh trăng đẹp  khơi gợi
ngắm trăng,
-Nhóm 1
nguồn thi hứng.
+2,4 tìm hiểu hai
trình bày
==>Hoàn cảnh rất đặc biệt.
câu cuối: để phát (chú ý khai 2. Hai câu cuối: Thưởng trăng
hiện h/ ảnh đẹp
thác từ
- Trăng soi qua song cửa nhà


Ngữ văn 8
năm học 2015-2016

trong bài thơ

- Các nhóm trao đổi thơng
tin.
-T/C HS trình bày 
GV chốt ý
-HDHS khái quát
nét đặc sắc về
nghệ thuật
+Y/C HS phát hiện
và phân tích giá
trò của những hình
ảnh đối sánh?

ngữ tù,
rượu, hoa,
cảnh đẹp;
cách dùng
phụ từ và
câu nghi
vấn ; phép
đối , phép
nhân hóa)

-HS thảo
luận
-Trình bày

tù rung động t/ hồn nhà
thơ(người tù)
- Người tù HCM với tâm hồn
nhà thơ hướng về cái đẹp

của trăng.
- Cái tâm giao cảm là khe cửa
sổ nhà tù ( chất thép cách
mạng đã chiến thắng luật
thép của nhà tù)
== > Hình ảnh đẹp .
B. Nghệ thuật:
-Nhà tù và cái đẹp, ánh
sáng và bóng tối nhà tù,
vầng trăng và người nghệ só
lớn, thế giới bên trong và
bên ngoài nhà tù, … sự đối
sánh và tương phản vừa có
tác dụng thể hiện sức hút
của những vẻ đẹp khác nhau
ở bài thơ này, vừa thể hiện
sự hô ứng, cân đối thường
thấy trong thơ tr/ thống.
- Tài năng lựa chọn ngôn ngữ

C. Ý nghóa văn bản:
Tác phẩm thể hiện sự tôn
vinh cái đẹp của tự nhiên,
của tâm hồn con người bất
chấp hoàn cảnh tù ngục.
(Ghi nhớ SGK)

+Từ những hạn
chế nhất đònh của
bài thơ dòch cho

thấy tài năng gì
- Suy nghó,
của HCM?
trình bày
- Qua bài thơ, em
- Tranh luận
cảm nhận và suy
nghó gì về cốt
cách HCM?
- Sự tôn vinh cái
đẹp tự nhiên ở
HCM có gì giống
và khác các nhà
thơ xưa?
GDHS tình cảm,
nhân cách…
IV. Củng cố -HD học ở nhà:
1.Củng cố:
? Nêu nét chính về nội dung, nghệ thuật bài thơ.
2.Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ và nhận xét được bản nguyên tác và
dòch thơ. Hiểu được ý nghóa bài thơ. Soạn bài: “Đi đường ”
- Chuẩn bò tiết 94 Câu cảm thán
------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Ngữ văn 8
năm học 2015-2016

KIỂM TRA 15 PHÚT

MÔN : Ngữ văn (Văn bản)
A.Câu hỏi:
Đề : Chép đúng và nêu vài nét đặc sắc về nghệ thuật bài thơ
“Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh.
B.Đáp án –Cách chấm:
Chép bài thơ:( 5 điểm)
TỨC CẢNH PÁC BÓ
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dòch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
(Tháng 2 năm 1941 –Hồ Chí Minh)
(Cách chấm: đúng mỗi câu 1 điểm, có nhan đề và chú
thích 1 điểm)
Cảm nhận: tùy theo mức độ làm bài HS cần đạt các ý cơ
bản sau :
* Nghệ thuật: (3 đ)
- Ngắn gọn, hàm súc. Vừa cổ điển, truyền thống vừa có
tính chất mới mẻ hiện đại
- Lời thơ bình dò pha giọng đùa vui hóm hỉnh
-Tạo tứ thơ độc đáo bất ngờ thú vò và sâu sắc.
* Dẫn chứng tùy theo mức độ (0 - 3 điểm))


Ngữ văn 8
năm học 2015-2016

Tuần
Tuần 23
23

Tiết
Tiết 90
90

Tập làm văn

NS:
NS:
ND:
ND:
Lớp:8
Lớp:81,2,11
1,2,11

THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG
CẢNH
I Mục tiêu cần đạt :
-Kiến thức:Sự đa dạng về đối tượng giới thiệu trong văn bản
thuyết minh. Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về danh
lam thắng cảnh. Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm
bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh.
-Kó năng: Quan sát danh lam thắng cảnh. Đọc tài liệu, tra cứu thu
thập, ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng để sử
dụng trong bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. Tạo lập
được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một bài
văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
II. Chuẩn bò của GV- HS:
- GV :Bài soạnù. Tư liệu, tranh ảnh về Hồ Gươm. SGK
-HS: Tìm hiểu về Hồ Gươm. Soạn bài theo hướng dẫn. SGK
III . Tổ chức hoạt động dạy –- học :

1 Ổn đònh lớp :
2 Kiểm tra bài cũ :Khi thuyết minh về một phương pháp, cách
làm cần lưu ý điều gì ?
3 Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HSø
Nội dung


Ngữ văn 8
năm học 2015-2016

HĐ1 HD HS nghiên cứu
bài mẫu
+Bài thuyết minh giới
thiệu mấy đối tượng ?
+ Các đối tượng ấy
có quan hệ với nhau
như thế nào?
+Bài viết cho biết
những tri thức gì về
hai đối tượng trên ?

+Nhận xét trình tự
sắp xếp?
+ Bài văn có đủ 3
phần mở bài, thân
bài, kết bài không ?
+Thân bài cần bổ
sung những ý gì?


-HS đọc văn bản mẫu-Trao
đổi trả lời câu hỏi:
+ Đối tượng :hồ Hoàn
Kiếm và đền Ngọc Sơn
có quan hệ gắn bó và
gần gũi nhau (đền Ngọc
Sơn toạ lạc trên Hồ Hoàn
Kiếm)
+HS phát biểu (dựa vào
nội dung văn bản )
-Về HHK: nguồn gốc hình
thành, sự tích những tên
hồ
-Về đNS: nguồn gốc, sơ
lược quá trình xây dựng,
vò trí, cấu trúc
+ Cần trang bò những kiến
thức sâu rộng về đòa lí,
lòch sử, văn hoá, văn
học, nghệ thuật có liên
quan đến đối tượng ( đọc
sách báo, tài liệu ,thu
thập nghiên cứu ghi
chép; xem tranh,ảnh,
phim ,băng ; tìm hiểu trực
tiếp …
+3 đoạn :
-đ1:giới thiệu HHK
-đ2: giới thiệu đNS

-đ3: giới thiệu bờ hồ
+Không gian:hồ – đền –
bờ hồ
+Thiếu mở bài kết bài
(cần bổ sung)

-HD HS rút ra nội dung
ghi nhớ(Muốn viết
được bài giới thiệu
về danh lam thắng
cảnh thì người viết
phải làm gì? Bài giới
thiệu về danh thắng

+Thân bài: nên bổ sung
và sắp xếp lại khoa học
hơn:( miêu tảvò tríhồ,
diện tích của hồ, mực
nước qua các mùa, cầu
Thê Húc; vò trí của Tháp
Rùa,rùa Hồ Gươm , của
đền Ngọc Sơn, , thiếu
miêu tả quang cảnh xung
quanh, cây cối, màu nước

-HS phát biểu
+Lời văn gọn xúc tích
vừa đủ

+Muốn có những

kiến thức đó, thì
người viết phải làm
gì ?

+Nhận xét bố cục ?

I Kiến thức
: giới thiệu
một danh
lam thắng
cảnh .
1/Tìm hiểu
bài mẫu
(sgk)
a/ Nội dung :
-đối tượng
- kiến thức

b/ bố cục :3
đoạn ( thiếu
MB, KB cần
bổ sung)

c/ lời
văn:ngắn
gọn, thiếu
lời bình
2/Ghi nhớ
sgk/34



Ngữ văn 8
năm học 2015-2016

phải có bố cục, lời
văn như thế nào?)

-Rút ra nội dung ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ ù

HĐ2:HD HS luyện tập
-Hđ cá nhân .
- YCHS kể tên một
vài danh lam thắng
cảnh hoặc di tích lòch
sử ở đòa phương em.

HS phát biểu
Giới thiệu danh lam thắng
cảnh di tích lòch sử đòa
phương; Tượng đài Võ Văn
Tần , Bia tưởng niệm trận
đánh Hiệp Hòa, Khu
tưởng niệm “ Long An:
Trung dũng kiên cường
toàn dân đánh giặc.”

II/. Luyện
tập


IV. Củng cố- HDHS học bài ở nhà:
1.Củng cố : Nêu nội dung ghi nhớ .
2.Hướng dẫn học bài :
- Học ghi nhớ
- Chuẩn bò các bài tập sgk.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần
Tuần 23
23
Tiết
Tiết 91
91

NS:
NS:
ND:
ND:
Lớp:8
Lớp:81,2,11
1,2,11

Tập làm văn

THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG
CẢNH
I Mục tiêu cần đạt :
-Kiến thức:Sự đa dạng về đối tượng giới thiệu trong văn bản
thuyết minh. Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về danh
lam thắng cảnh. Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm
bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh.
-Kó năng: Quan sát danh lam thắng cảnh. Đọc tài liệu, tra cứu thu

thập, ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng để sử
dụng trong bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. Tạo lập
được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một bài
văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
II. Chuẩn bò của GV- HS:
- GV :Bài soạnù. Tư liệu, tranh ảnh về Hồ Gươm. SGK
-HS: Tìm hiểu về Hồ Gươm. Làm BT sgk. SGK


Ngữ văn 8
năm học 2015-2016

III . Tổ chức hoạt động dạy –- học :
1 Ổn đònh lớp :
2 Kiểm tra bài cũ : Khi viết bài văn thuyết minh về danh lam
thắng cảnh người viết cần có kó năng gì? Bài văn thuyết minh
về danh lam thắng cảnh cần đạt yêu cầu gì về bố cục, lời van
cách trình bày?
3 Bài mới
HĐ của GV
HĐ của
Nội dung
HSø
HD HS luyện tập
II Luyện tập
*Yêu cầu :đảm
Bài tập sgk
bảo tính hợp lí,
BT1: Lập lại bố cục
mạch lạc, đủ 3

-MB: Giới thiệu khái quát về
phần cơ bản: mở
HHK và ĐNS( Ví dụ HHK và ĐNS
bài, thân bài ,kết -HĐ cá
là hai thắng cảnh nổi tiếng ở
bài
nhân
HN, không ai không thể nhắc
BT1: Hđ cá nhân .
tới hai thắng cảnh giữa lòng
lập lại bố cục
HN này. Có một nhà thơ nước
ngoài đã gọi HG là “chiếc lẳng
hoa xinh đẹp giữa lòng HN” )
-TB:
- HĐ nhóm +GT hồ:xuất xứ của hồ tên
hồ, độ rộng hẹp của hồ ,
màu nước, hiện tượng rùa nổi
lên
+ GT quần thể kiến trúc trên
hồ: Tháp Rùa(vò trí), Đền Ngọc
Sơn, cầu Thê Húc, quang cảnh
-Thảo
cây cối
-Bài tập 2:
luận
-KB: Vò trí của hai thắng cảnh
Gợi ý : trình tự từ
này trong lòng người HN và tình
xa đến gần, từ

cảm người HN đối với thắng
ngoài vào trong.
cảnh.
- Từ trên gác nhà
BT 2:
bưu điện nhìn bao
-Xa : thấy hồ rộng , có tháp
quát toàn cảnh
Rùa , giữa hồ có Đền Ngọc
-Từ đường Đinh
Sơn
Tiên Hoàng nhìn
-Gần : Cổng đền có tháp Bút,
Đài Nghiên, Tháp
cầu Thê Húc dẫn vào đến,
Bút, qua cầu Thê
đền Ngọc Sơn, Hồ bao bọc xung
Húc vào đền .Tả
quanh đền, quanh hồ có nhiều
đền .
cây to , phủ màu xanh cổ kính ,
-Từ trấn Ba Đình
….
nhìn ra hồ , về phía
Thuỷ Tạ, phía Tháp -Tranh luận
Rùa, giới thiệu
tiếp.
-Từ tầng hai nhà
phố Hàng Khay



Ngữ văn 8
năm học 2015-2016

nhìn bao quát cảnh
Hồ đền để kết
luận
- Bài tập 3

BT3:Chọn các chi tiết
-MB:Giới thiệu khái quát về di
tích HG
-TB: Giới thiệu về sự tích HG
Giới thiệu về HG ngày
nay: diện tích, sinh vật, thực vật
tiêu biểu trong hồ, …
Tác dụng của HG đối với
môi trường sinh thái, môi
trường du lòch của Thủ Đô
-KB: Khẳng đònh giá trò HG.

IV. Củng cố- HD học ở nhà:
1. Củng cố :
Nhắc lại bố cục và lời văn trong văn bản thuyết minh.
2. Hướng dẫn học bài
- Học ghi nhớ . Hoàn chỉnh các bài tập
- Chuẩn bò ôn tập.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần
Tuần 23
23

Tiết
92
Tiết 92

Tập làm văn

NS:
NS:
ND:
ND:
Lớp:8
Lớp:82,1,11
2,1,11

ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I Mục tiêu cần đạt :
-Kiến thức: Khái niệm văn bản thuyết minh. Các phương pháp
thuyết minh. Yêu cầu cơ bản khi làm văn thuyết minh. Sự phong
phú, đa dạng về đối tượng cần giới thiệu trong văn bản tm.
-Kó năng:Khái quát, hệ thống những kiến thức đã học. Đọc hiểu
yêu cầu đề văn thuyết minh . Quan sát đối tượng thuyết minh.Lập
dàn ý viết đoạn văn bài văn thuyết minh.
II Chuẩn bò của GV- HS
- GV: Bài soạn. SGK
-HS:Đọc bài soạn bài .Ôân kiến thức đã học
III Tổ chức hoạt động dạy- học :
1 Ổn đònh lớp :
2 Kiểm tra bài cũ :
-Kể tên các kiểu văn bản thuyết minh đã học .
-Khi viết bài giới thiệu về danh thắng người viết cần nắm vững

những yêu cầu gì ?
3 Bài mới :Ôân tập về văn bản thuyết minh.
HĐ1 Ôân khái niệm :GV nêu từng câu hỏi cho hs trả lời và bổ
sung cho nhau
Chốt :1/VBTM là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lónh vực đời
sống nhằm cung cấp tri thức


Ngữ văn 8
năm học 2015-2016

2/Tính chất :Có tri thức ;tri thức trong văn bản thuyết minh
đòi hỏi khách quan ,xác thực, hữu ích cho con người ;trình bày chính
xác rõ ràng chặt chẽ, hấp dẫn .
3/ Yêu cầu người viết :Phải quan sát, tìm hiểu sự vật,hiện
tượng cần thuyết minh,nắm bắt được bản chất đặc trưng của
chúng –Làm nổi bật đặc điểm riêng của đối tượng tm
4/ Các phương pháp thường được vận dụng :Nêu đònh nghóa,
giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh,phân tích,
phân loại ,…
5/ Các bước xây dựng văn bản thuyết minh: Đọc kó đề bài –
tìm hiểu yêu cầu đề bài quan sát đối tượng  tích lũy tri thức 
lập dàn ý  viết bài .
6/ Các kiểu bài thuyết minh: thuyết minh một thứ đồ dùng,
thuyết minh một thể loại văn học, thuyết minh phương pháp (cách
làm), thuyết minh danh lam thắng cảnh, …
7/ Vai trò của yếu tố miêu tả, tự sự, nghò luận… tăng sức
hấp dẫncho bài thuyết minh
HĐ2 Ôân cách lập dàn ý
GV phân nhóm và giao việc cho HS (4 nhóm, mỗi nhóm một đề

bài thuộc 1 kiểu bài )
HS Thảo luận nhóm –Trình bày kết quả lên bảng –nhận xét
HĐ3 Lập dàn ý và viết đoạn văn (hs chuẩn bò trước ở nhà )
HS Lập dàn ý và viết một đoạn
 GV kiểm tra đánh giá
IV. Củng cố –HD học ở nhà:
1.Củng cố :Nêu các bước viết bài văn thuyết minh?
2. Hướng dẫn học bài :
Lập dàn ý các đề bài còn lại –Tập viết các đoạn văn
Chuẩn bò làm bài viết (các dạng đề đã luyện tập ).



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×