Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

giáo án ngữ văn 8 bài 1 tôi đi học 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 121 trang )

Trường THCS Phú An

- Giáo Án : Ngữ Văn 8
Bài1:

- Năm học : 2012-2013

TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tịnh)

Tuần 1

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Tiết1,2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
IMục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải :
- TT: HS nêu và phân tích được những cảm giác êm diệu trong sáng, mới lạ, tâm trạng bở
ngỡ của nhân vật “tôi” ở lần tựu trường đầu tiên trong đời.
- KN:Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng.
- TĐ:Thái độ học tập tích cực, biết trân trọng những kỷ niệm đẹp trong quá khứ.
II.Phương pháp và phương tiện:


-Đặt vấn đề, thảo luận, phân tích, bình giảng.
- Tranh ảnh, giáo án, SGK, ĐDDH
III.Nội dung:
A.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở bài soạn của HS
B.Bài học:
PHẦN GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
I.Tác giả, tác phẩm:
I.Tác giả, tác phẩm:
SGK / 8
SGK / 8
II. Phân tích:
II. Phân tích:
1. Những kỉ niệm của nhà văn về buổi tựu - H: Tìm trong SGK và lần lượt trình bày
trường đầu tiên.
những kỉ niệm của nhà văn theo trình tự (trình
– Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng.
tự thời gian).
– Tâm trạng cảm giác khi cùng mẹ tới trường.
– Tâm trạng cảm giác khi nhìn thấy ngôi
trường
– Tâm trạng cảm giác khi ngồi vào chỗ của
mình.
2. Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng:
SGK
- H: Tìm trong SGK các chi tiết miêu tả tâm
trạng của tác giả?
+ Con đường cảnh vật vốn quen → giờ thấy lạ
→ sự thay đổi trong lòng

+ C ảm thấy trang trọng đứng đắn trong trang
phục mới…
+ Nâng niu sách vở, vừa lung túng vừa muốn
thử sức
+ Sân trường dày đặc cả người ai cũng thấy
tươi vui
+ Cảm thấy nhỏ bé so với ngôi trường → Lo sợ
vẩn vơ
+ Hồi hộp chờ nghe tên mình
+ Cảm thấy sợ hãi khi rời tay mẹ
+ Vừa xa lạ hoá gần gũi với mọi người
+ Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin bước vào giờ giờ
3. Thái độ của người lớn đối với các em bé
học đầu tiên
trong ngày đầu đi học.
HS trình bày những chi tiết biểu hiện thái độ
- Các PH chuan bị chu đáo cho con em, trân
của người lớn?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 1
Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa


Trường THCS Phú An

- Giáo Án : Ngữ Văn 8

trọng buổi lễ.
- Ông Đốc từ tốn bao dung
- Thầy giáo vui tính giàu tình yêu thương
4. Nghệ thuật:

a. Nghệ thuật so sánh
Các so sánh giàu hình ảnh , gợi cảm được gắn
với thiên nhiên tươi sáng trữ tình.

- Năm học : 2012-2013

- Qua thái độ của người lớn chúng ta nhận thấy
điều gì?
→ Tấm lòng của gia đình nhà trường đối với
thế hệ tương lai. Đó là môi trường gia đình ấm
áp, là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành
GV: hướng dẫn HS tìm và phân tích các hình
ảnh so sánh được nhà văn sử dụng.
- Tôi quên thế nào …như mấy cành hoa…
quang đãng .
- ý nghĩ … như một làn mây… núi
- Họ như con chim… cảnh lạ
Nêu tác dụng của các phép so sánh trên?
G: Ngoài biện pháp so sánh tìm đặc sắc nghệ
thuật và sức cuốn hút của tác phẩm

- Các so sánh giúp cho cảm giác, ý nghĩ của
nhân vật được cảm nhận cụ thể
b. Đặc sắc nghệ thuật:
- Bố cục theo dòng hồi tưởng, trình tự thời
gian.
- kể + miêu tả + tâm trạng
c. Sức cuốn hút của nhân vật:
- Bản thân tình huống truyện
- Tình cảm trìu mến của người lớn đối với các

em nhỏ
- hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và các so
sánh giàu sức gợi cảm
5. ghi nhớ: SGK
GV tổng kết bài
III. Luyện tập:
HS làm bài tập 1
C. Củng cố, dặn dò:
- Học bài, làm bài tập 2
- Xem bài “ Cấp độ khái quát của từ ngữ”
*************************************************************************

CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
Tiết 3
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
- TT: HS nêu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ.
- KN: Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và
hẹp.
- TĐ: Thái độ học tập nghiêm túc, năng động, tích cực trong thảo luận.
II.Phương pháp và phương tiện:
- Nêu ví dụ, đặt vấn đề, thảo luận, phân tích.
- Giáo án, SGK, ĐDDH.
III. Nội dung:
A. Kiểm tra bài cũ:
Y nghĩa văn bản tôi đi học?
B. Bài học:


-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang
Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa

2


Trường THCS Phú An

- Giáo Án : Ngữ Văn 8

PHẦN GHI BẢNG
1. TỪ NGỮ NGHIÃ RỘNG VÀ NGHIÃ HẸP
* Ghi nhớ: SGK trang 10
-VD: Vật nuôi
gia súc
gia cầm

- Năm học : 2012-2013

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
H: Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi.
+ Nghiã cuả từ động vật rộng hơn nghiã cuả
các từ thú, chim, cá.
+ Nghiã cuả từ “thú” rộng hơn “voi, hươu”
“chim” rộng nghiã hơn từ “tu hú” , “cá” rộng
hơn “ cá thu”, “cá rô”
chim
Tu



2. LUYỆN TẬP:
1.

Đùi
quần

thú

vo
i

Cá rô

dài
a. Y phục :


Sơ mi

động vật

áo
dài

Sau khi quan sát GV gợi dẫn hướng tổng kết lại
ba điều kết luận đã học.

trường
Súng

b.

đại bác
Vũ khí
bom

ba càng
c. nghệ thuật
d. nhìn

2. a. chất đốt
b. thức ăn
e. nghệ thuật
3.
a. xe cộ

ô tô
mô tô
xe đạp
b. kim loại

c. hoa quả

bi

sắt
đồng
kẽm

mận

cam
bưởi
d. họ hàng


bác
cậu

xách
d. mang
khiêng
vác
4. a. thuốc lào
b. thủ quỹ
c. bút điện
d. hoa tai
5. – Động từ có nghiã rộng: Khóc
- Động từ có nghiã hẹp: Sụt sùi, nức nở
C. Củng cố, dặn dò:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang
Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa

3


Trường THCS Phú An
-

- Giáo Án : Ngữ Văn 8


- Năm học : 2012-2013

Nghiã rộng, nghiã hẹp của từ ngữ.
Chuẩn bị bài “ tính thống nhất về chủ đề của văn bản “
*******************************************************

TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
Tiết 4
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
-TT: Trình bày được tính thống nhất về chủ đề của văn bản trên cả hai phương diện hình
thức và nội dung.
-KN: Vận dụng được kiến thức vào việc xây dựng các văn bản nói, viết đảm bảo tính thống
nhất về chủ đề.
-TĐ: Thái độ học tập tích cực, phát huy tính tự giác trong học tập.
II. Phương pháp và phương tiện:
- Đặt vấn đề, thảo luận, phát vấn, phân tích.
- Giáo án, SGK, ĐDDH.
III. Nội dung:
A. Kiểm tra bài cũ:
Ghi nhớ của bài “cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”?
B. Bài học:
PHẦN GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
I. Chủ đề của văn bản :
HS: Đọc lại văn bản và trả lời câu hỏi:
- Là đối tượng và vấn đề mà văn bản biểu đạt.
- Cùng mẹ tới trường

Câu hỏi 1 trong
- Nhìn thấy ngôi trường
SGK
- Ngồi vào chỗ của mình
 Ấn tượng khó phai trong lòng tác giả
 Chủ đề văn bản : Kỉ niệm trong sáng của
tuổi học trò trong buổi tựu trường đầu tiên
- G: Từ kết quả trên cho HS phát biểu về chủ
đề của văn bản( ghi bảng).
II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản:
- HS: Phân tích tính thống nhất về chủ đề của
văn bản “ Tôi đi học” theo 3 bước
* Bước I:
+Nhan đề cho phép dự đoán văn bản nói về
chuyện “ Tôi đi học”
+ Đó là những kỉ niệm về buổi đầu đi học của
“Tôi” nên “ Tôi” được lặp lại nhiều lần .
+ Các câu đều nhắc đến kỉ niệm buổi tựu
trường đầu tiên.
- Hôm nay, Tôi đi học
- Hằng năm… tựu trường
- Tôi quyên… ấy
- Hai quyển vở… nặng
- Tôi bặm tay … xuống đất
* Bước II: Sự thay đổi tâm trạng của “Tôi”
+ Trên đường đi học:
- Cảm nhận về con đường
- Thay đổi hành vi: thả diều, nô đùa đi học
+ Trên sân trường:
- Cảm nhận về ngôi trường

- Cảm giác bỡ ngỡ khi xếp hàng
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 4
Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa


Trường THCS Phú An

- Giáo Án : Ngữ Văn 8

- Năm học : 2012-2013

+ Trong lớp học
 Các ngôn từ trong văn bản đều khắc hoạ
cảm giác này.
* Bước III: HS hình thành khái niệm tính thống
nhất chủ đề của văn bản
HS thảo luận các câu hỏi sau:
1. Chủ đề của văn bản là gì?
2. Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn
bản ?
3. Tính thống nhất về chủ đề được thể hiện ở
những phương diện nào trong văn bản?
4. Làm thế nào để viết một văn bản bảo đảm
tính thống nhất về chủ đề?

* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
1.
a.
- Đối tượng: Cây cọ

- Vấn đề: Cây cọ gắn bó với người dân sông
Thao
- Thứ tự:
+ Miêu tả cây cọ
+ cây cọ gắn với đời sống của người dân sông
Thao
b. Chủ đề: rừng cọ quê tôi
c. H: lần lượt chứng minh:
+ Miêu tả rừng cọ
+ cây cọ gắn với đời sống của người dân
d. – rừng cọ trập trùng
- Rừng cọ quê mình
2. b,e,d
3. - lạc chủ đề: c,g
- Có nhiều ý hợp chủ đề nhưng do diễn đạt
chưa tốt nên thiếu sự tập trung vào chủ đề: b, e.
- Phương án có thể chấp nhận được:
+ Cứ mỗi lầ thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ
núp dưới noun mẹ lần đầu tiên đến trường,
lòng lại náo nức, roan ràng, xốn xang.
+ Cảm thấy con đường thường “đi lại lắm lần”
tự nhiên cũng thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi
+ muốn thử cố gắng tự mang sách vở như một
học trò thực sự
+ Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại nhiều lần
cũng có nhiều biến đổi
+ Cảm thấy gần gũi thân thương đối với lớp
học, với những người bạn mới.
C. Củng cố, dặn dò:
- chủ đề? Tính thống nhất của chủ đề?

- Học bài, soạn bài “Trong lòng mẹ”
*************************************************************************

-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang
Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa

5


Trường THCS Phú An

- Giáo Án : Ngữ Văn 8

- Năm học : 2012-2013

(Nguyên Hồng)
Tuần 2
Tiết 5,6
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
- TT: Biết đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu mảnh liệt, nồng nàn của bé Hồng đối
với người mẹ đáng thương.
- KN: Rèn kỹ năng phân tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách qua lời nói, nét mặt,
tâm trạng. Cũng cố hiểu biết về thể loại tự truyện – hồi ký.
- TĐ: Thái độ học tập nghiên túc, sôi nổi tích cực trong thảo luận, yêu thương, kính trọng
cha mẹ.
II. Phương pháp và phương tiện:
- Đặt vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình, bình giảng.

- Tranh ảnh, SGK, ĐDDH.
III. Nội dung:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Chủ đề là gì?
- Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?
B. Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
I. Tác giả, tác phẩm:
HS: trình bày sơ lược tiểu sử của tác giả
SGK trang 19
GV: Tóm tắt ý cho HS gạch chân trong SGK
GV đọc mẫu một đoạn  HS đọc.
GV lưu ý( 1, 5,8,13,14, 7, 17, 15, 16,12)
II. Phân tích- Đọc hiểu văn bản.
1. Bố cục ( SGK)

2. Phân tích:
a.Nhân vật người cô trong cuộc đối thoại với
Hồng:
- Gọi Hồng đến bên cười hỏi  Ý nghĩa cay
độc trong giọng và trên nét mặt lhi cười rất
kịch
- Người cô “giọng vẫn ngọt” rồi lại “vỗ vai tôi
cười mà nói”  Không chỉ có ác ý mà còn có
chiều hướng chân chọc, nhục mạ
- Khi đứa cháu tức tưởi phẫn uất, người cô đổi
giọng làm ra nghiêm nghị  Sự giả dối, thâm
hiểm, trơ trẽn.


HS: Xác định bố cục của bài văn
+ Đ1: Từ đầu đến “… người ta hỏi”
 Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc với
Hồng; Ý nghĩ cảm xúc của chú về người mẹ
bất hạnh
+ Đ 2: còn lại Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ
và cảm giác vui sướng cực điểm của Hồng
G: trước khi phân tích tâm địa người cô cần lưu
ý HS cảnh ngộ thương tâm của Hồng( Đoạn
đầu)
- G: Hướng dẫn HS phân tích tâm địa của
người cô qua các bước ngày càng lộ rõ
+ Bước 1: cô gọi tôi đến bên “cười hỏi” mà
không phải là “ lo lắng hỏi” “ nghiêm nghị hỏi”
 thái độ giả dối  Hồng không đáp
+ Bước 2: qua những lời đối đáp người cô
không chỉ lộ rõ sự ác ý mà còn tỏ rõ thái độ
châm chọc, nhục mạ
-G: Lưu ý giọng điệu người cô  bà ta quả là
người cay nghiệt, cao tay. Chú bé đáng thương
bị động
+ Bước 3: Khi chú bé phẫn uất, nước mắt ròng
ròng, người cô vẫn chưabuông tha

-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang
Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa

6



Trường THCS Phú An

- Giáo Án : Ngữ Văn 8

 Bản chất của người cô: Lạng lùng, độc ác
thâm hiểm  Tố cáo hạng người tàn nhẫn khô
héo tình máu mủ trong xã hội thực dân phong
kiến.

b. Tình yêu thương mãnh liệt của Hồng đối với
người mẹ bất hạnh.
- Những ý nghĩ cảm xúc khi chú trả lời người
cô:
+ Vừa nghe cô hỏi: Kí ức chú sống dậy hình
ảnh người mẹ và không muốn tình thương yêu
đối với mẹ lại bị những rắp tâm xâm phạm.
+ sau lời hỏi thứ hai: lòng chú bé thắt lại, khoé
mắt đã cay, đến câu hỏi thứ ba thì sự phẫn uất
không còn nén nổi.
+ Lòng căm tức vô cùng khi người cô kể về
tình cảnh tội nghiệp của mẹ
=> Lời văn dồn dập các đoạn ấn tượng “chưa
dứt, nghẹn ứ, khóc, quyết vồ ngay cắn, nhai,
nghiến …”
- Cảm giác sung sướng cực điểm khi ở trong
lòng mẹ
+ Đuổi theo xe với cử chỉ vội vã, bối rối cập
rập
+ oà khóc nức nở khi ngồi cùng xe với mẹ
=> Cảm hứng ấy được miêu tả bằng những

cảm hứng đặc biệt cùng những rung động vô
cùng tinh tế  Bài ca chân thành về tình mẫu
tử
c. Chất trữ tình ở “ Trong lòng mẹ”
- Tình huống và nội dung câu truyện
- Dòng cảm xúc hong phú của Hồng
- Cách thể hiện của tác giả:
+ Kể và bộc lộ cảm xúc
+ Thể hiện tâm trạng, các so sánh gây ấn tượng
+ Lời văn được viết trong dòng cảm xúc mơ
man, dạt dào
d. Hồi kí: Là một thể của kí, người viết kể lại
những điều chính mình đã trải qua

- Năm học : 2012-2013

- G: lưu ý mọi câu miêu tả của người cô về mẹ
của Hồng
+ khi thấy cháu tức tưởi người cô đổi giọng tỏ
vẻ ngậm ngùi đối với người đã mất
 Sự giả dối thâm hiểm đã phơi bày:
 Bản chất của người cô: Lạng lùng, độc ác
thâm hiểm  Tố cáo hạng người tàn nhẫn khô
héo tình máu mủ trong xã hội thực dân phong
kiến.
G: hướng dẫn H cảm nhận phân tích diễn biến
tâm trạng của nhân vật Hồng theo trình tự thời
gian, trong mối quan hệ với cử chỉ, lời nói của
người cô.
- Mới đầu nghe cô hỏi → kí ức của chú bé sống

dậy hình ảnh của mẹ và nhận ra ý nghĩa cay
độc trong lòi nói của người cô
- Sau lời hỏi thứ hai của người co, chú bé có
thái độ NTN:
+ Tâm trạng phẫn uất của Hồng lên đến đỉnh
điểm là khi nào?

H: Đọc đoạn cuối và tìm các chi tiết miêu tả
cảm giác của Hồng khi được gặp mẹ
G: Lưu ý H phân tích đoạn văn để thấy được
không gian của ánh sáng, màu sắc, của hương
thơm, vừa lạ vừa gần. Hình ảnh mộ thế giới
đang bừng mở, hồi sinh

G: hướng dẫn H thấy được chất trữ tình thấm
đượm ở nội dung câu chuyện, ở những cảm
xúc căm giận, yêu thương trong giọng điệu, lời
văn của tác giả

Qua đoạn trích, em hiểu thế nào là hồi kí?
Tại sao nói Nguyên Hồng là nhà văn của phụ
nữ và trẻ em qua đoạn trích?
- Đây là những con người xuất hiện nhiều trong
tác phẩm của ông.
- Nguyên Hồng dành cho phụ nữ và nhi đồng
tấm lòng chan chứa thương yêu và thái độ nâng
niu trân trọng
+ Diễn tả thấm thía những nỗi cơ cực, tủi nhục
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang
Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa


7


Trường THCS Phú An

- Giáo Án : Ngữ Văn 8

- Năm học : 2012-2013

mà phụ nữ và nhi đồng phải gánh chịu
+ thấu hiểu, vô cùng trân trọng vẻ đẹp tâm hồn,
đức tính cao quý của phụ nữ và nhi đồng
 từ hận định trên GV gợi H chỉ ra tình cảm,
cái nhìn ấy của Nguyên Hồng qua đoạn trích
C. củng cố, dặn dò:
- Hồi kí?
- Học bài , Xem bài “ Trường từ vựng “
************************************************
Tiết 7
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải :
- TT: Nêu được khái niệm trường từ vựng, chỉ ra mối quan hệ ngữ nghĩa giữa trường từ
vựng với các hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa và các thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán
dụ, nhân hóa.
- KN: Rèn kỹ năng lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng trong nói, viết
- TĐ: Thái độ học tập tích cực tự giác nghiêm túc.
II.Phương pháp và phương tiện:

- Nêu ví dụ, đặt vấn đề, thảo luận, phát biểu
- Giáo án, SGK, ĐDDH
III. Nội dung:
A. Kiểm tra bài cũ:
Y nghĩa văn bản “Trong lòng mẹ”?
B. Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
I. Thế nào là trừơng từ vựng?
HS: Đọc đoạn văn, tìm nét chung về nghĩa của
1. Ghi nhớ: SGK trang 21
các từ in đậm → Chỉ bộ phận của cơ thể người
2. Lưu ý: SGK trang 21 + 22
- Từ nhận xét GV hướng dẫn HS hình thành
II. Luyện tập:
khái niệm trường từ vựng: Đặc điểm chung về
BT 1: Thầy, mẹ, em, cô, mợ, anh, em, con,
nghĩa
cháu, họ hàng
GV: Cho HS tìm trường từ vựng ch một vài ví
BT 2:
dụ( 99 biện pháp tu từ)
a. Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản
+ Chàng có ơi! Chàng cóc ơi!
b. Dụng cụ để đựng
Thiếp bén…
thôi
c. hoạt động của chân
Nòng nọc…
nhé

d. trạng thái thg
Ngàn vàng khôn chuộc…
e. Tính cách
+ Thiếp kể từ khi lá thắm se duyên, khi vận trá,
g. Dụng cụ để viết
lúc cơn đen, điều dại, điều khôn nhờ bố đỏ.
BT 3: Trường từ vựng: Thái độ
Chàng ở suối vàng có biết, Vợ má hồng, con
BT 4: - Khướu giác: mũi, thơm, điếc , thính
răng trắng, tím gan, tím ruột với trời xanh
- Thính giác: Tai, nghe, điếc, rõ, thính
→ Trường từ vựng: (1)
BT 6:
( 2) Màu sắc
- Quân sự => nông nghiệp
- Từ các bài tập GV lưu ý HS một số điều(4)
a. Tính hệ thống của trường từ vựng
b. Một số đặc điểm ngữ pháp của các từ cùng
trường
c. tính phức tạp của trường từ vựng
d. Mối quan hệ giữa trường từ vựng với các
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 8
Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa


Trường THCS Phú An

- Giáo Án : Ngữ Văn 8

- Năm học : 2012-2013


biện pháp tu từ từ vựng
C. Củng cố, dặn dò:
- Trường từ vựng? một số lưu ý
- Làm bài tập 7 trang 24, soạn bài “ Bố cục của văn bản “
***************************************************************
Tiết 8
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải :
-TT:Trình bày được cách sắp xếp các nội dung trong văn bản, đặc biệt là trong phần thân bài sao
cho mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc.
-KN: Rèn kỹ năng xây dựng bố cục văn bản trong nói, viết.
-TĐ: Thái độ học tập tích cực tự giác trong thảo luận.
II.Phương pháp và phương tiện:
- Đặt vấn đề, thảo luận, nêu ý kiến
- Giáo án, SGK, ĐDDH.
III. Nợi dung:
A. Kiểm tra bài cũ:
Trường từ vựng là gì? Các lưu ý?
B. Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
I. Bố cục của văn bản :
H: Đọc đoạn “người thầy… trong”  Văn bản
-Thường gồm 3 phần mở bài, thân bài và kết
chia ba phần: mở bài, thân bài, kết bài  Mỗi
bài
phần có chức năng nhiệm vụ riêng và phương

II. Cách xắp xếp nội dung phần thân bài của
pháp phù hợp
văn bản:
+ Giới thiệu khái quát về nhân vật
+ Theo thứ tự không gian( xa đến gần, tận nơi
+ Thân bài:
đến đi xa dần)
- Đ1: Thầy giáo giỏi, tính tình cương trực,
+ Thứ tự thời gian : (Về chiều hoàng hôn)
không màng danh lợi
+ Mạch cảm xuc, suy luận
=> Thân bài lần lượt triển khai ý của mở bài.
+ Phát triển của sự vật
Kết bài: khẳng định lại ý đã triển khai
* Ghi nhớ: SGK trang 25
- G: Hướng dẫn HS thực hiện cách sắp xếp
III. Luyện tập:
phần thân bài của văn bản “ Tôi đi học”
BT 1:
( 1) - sắp xếp theo sự hồi tưởng các kỉ niệm về
a. Theo thứ tự không gian: nhìn xa đến gần,
buổi tựu trường đầu tiên của tác giả
đến tận nơi  đi xa dần
- Sắp xếp theo sự liên tưởng đối lập những cảm
b. Theo thứ tự thới gian: Về chiều  Hoàng
xúc về cùng một đối tượng trên đây và buổi tựu
trường đầu tiên .
hôn
c. Hai câu luận cứ được sắp xếp theo tầm quan ( 2) – Tình thương mẹ và căm ghét những hủ
tục đã đày đoạ mẹ mình

trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng
- niềm vui sướng khi được ở trong lòng mẹ
minh( đoạn diễn dịch)
(3) – Tả phong cảnh ( không gian).
BT 2:
- Chủ thể – bộ phận ( Người, vật) hoặc tình
a. Chứng minh tính đúng đắn của câu TN
cảm cảm xúc ( người)
b. Giải thích câu TN:
(4 ) - Chu Văn An là người tài cao
- Nghĩa đen cả câu
- Chu Văn An là người đức độ được mọi người
- nghĩa bóng cả câu
kính trọng
BT3:
 Từ các VD trên HS rút ra cách sắp xếp bố
- tình thương mẹ, thái độ căm ghét những hủ
tục đã đày đoạ mẹ mình khi nghe người cô bịa trí nội dung phần thân bài của văn bản
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang
Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa

9


Trường THCS Phú An

- Giáo Án : Ngữ Văn 8

- Năm học : 2012-2013


chuyện
- Niềm vui sướng khi ở trong lòng mẹ
* Viết một đoạn văn giới thiệu về Nguyên
Hồng dựa vào chú thích và đoạn trích trong
SGK
- Giới thiệu thân thế của nhà văn
- giới thiệu tác phẩm tiêu biểu của nhà văn
- giới thiệu khái quát tập hồi kí
BT3 ( a), (b) trong sách bài tập.
a. nêu hai đặc tính của hải âu  Liệt kê
b. Miêu tả loài vật: chung  Riêng.( Tả cả đàn
bò  Từng con).
C. Củng cố, dặn dò:
- Bố cục của văn bản, sắp xếp nội dung phần thân bài
- Học bài, soạn bài tức nước vỡ bờ
*********************************************
( Trích “ Tắt đèn” của Ngô Tất Tố )
Tuần 3
Tiết 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải :
-TT: Thấy được bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội trước cách mạng tháng tám ở Việt Nam. Tình
cảnh khốn khổ, cùng cực của người nông dân bị áp bức và vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng,
mạnh mẽ của người phụ nữ nông dân.
-KN: Rèn kỹ năng phân tích nhân vật qua đối thoại, cử chỉ và hành động, qua biện pháp đối lập –
tương phản.
-TĐ: Thái độ căm ghét xã hội thực dân, đồng cảm với người nông dân nhất là phụ nữ trong xã
hội xưa.

II. Phương pháp và phương tiện:
- Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích, bình giảng.
- Tranh ảnh, giáo án, SGK, ĐDDH.
III. Nội dung:
A. Kiểm tra bài cũ:
Ghi nhớ bài “Bố cục của văn bản”?
B. Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
I. Tác giả, tác phẩm
- H: Đọc phần sơ lược tiểu sử tác giả.
- SGK trang 31,32
- G: Chốt lại các ý chính trong SGK
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Nhân vật chị Dậu:
- G: Đọc phần tóm tắt → H: Đọc
a. Tình thế của chị Dậu:
( Chú ý đọc có sắc thái biểu cảm nhất là ngôn
- Vụ thuế đang trong thời điểm gay gắt, chị
ngữ của các nhân vật
Dậu phải bán con+ bán chó+ bán cả gánh khoai - các chú thích: (1), (4), (6), (9), (11)
mới đủ suất sưu của chồng
- Theo em có mấy tuyến nhân vật trong đoạn
- Còn suất sưu của em chồng đã chết → anh
trích (2)
Dậu phải gánh
- khi bọn tay sai xông vào, tình thế chị Dậu
- anh Dậu đã bị đánh chết đi sống lại nếu bị
NTN?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 10

Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa


Trường THCS Phú An

- Giáo Án : Ngữ Văn 8

- Năm học : 2012-2013

đánh lần nữa khó sống nổi → Hoàn cảnh của
- H: Tìm trong SGK các chi tiết minh hoạ để
thấy được tình thế nguy ngập ma chị Dậu sắp
chị Dậu bước vào tình thế nguy ngập
phải đương đầu
b. Diễn biến tâm lí và hành động của chị Dậu:
+ Ban đầu “van xin tha thiết” → Bản năng của - G: Hướng dẫn HS phân tích diễn biến tâm lí
của chị Dậu trong đoạn trích, Chị Dậu đã đối
người nông dân thấp cổ bé họng
+ Khi tên Cai lệ đáp lại bằng những cú đấm chị phó với bọn tay sai để bảo vệ chồng bằng cách
nào?
đã liều mình cự lại:
- G: Cần bám sát miêu tả cảnh chị Dậu quật hai
• Bằng lí lẽ: thay đổi cách xưng hô “ Tôi –
tên tay sai để làm nối bật sự ngang tàng và sức
ông”
mạnh ghê gớm và sức mạnh ghê gớm của chị
• Bằng hành động khi quá căm giận: Xưng hô
Dậu với bộ dạng thảm hại của hai tên tay sai
“Bà- mày” → đấu lực
- Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh đến vậy?

=> Chị Dậu mộc mạc, hiền dịu, vị tha, sống
+ Sức mạnh của lòng căm thù
khiêm nhường, biết nhẫn nhục, chịu đựng,
+ Sức mạnh của lòng yêu thương
nhưng hoàn toàn không yếu đuối, vẫn có một
- Tính cách chị Dậu thể hiện như thế nào qua
sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng tiềm
đoạn trích?
tàng
HS phân tích nhân vật Cai Lệ về tính cách của
2. Nhân vật cai Lệ:
nhân vật, về sự miêu tả của tác giả.
- Tính cách hung bạo:
- H tìm và gạch trong SGK những từ miêu tả
+ sầm sập tiến vào
Nghệ thuật tả
hành động của tê Cai Lệ, qua đó biểu lộ tính
+ trợn ngược hai mắt
thực của tác giả
cách nhân vật
+ Đùng đùng giật phắt
- Theo em nhân vật Cai Lệ điển hình cho ai?
+ bịch luôn…
( H xem lại phần chú thích để hiểu rõ chức
+ sấn đến…
danh Cai Lệ)
+ tát vào mặt…
→ Ngôn ngữ của hắn không phải ngôn ngữ con
người, hành động của hắn tàn bạo không chút
tình người. Hắn không chỉ là điển hình cho

tầng lớp tay sai mà còn là hiện thân của trật tự
thực dân phong kiến đương thời
G: cho H lí giải nhan đề của đoạn trích
3. Giá trị nhân đạo của đoạn trích
a. Nhan đề: kinh nghiệm dân gian đã bắt gặp
sự khám phá chân lí đời sống của cây bút hiện
thực: Có áp bức tất có đấu tranh
G: Hướng dẫn H tìm hiểu việc tạo dựng tình
b. Giá trị nghệ thuật:
huống, miêu tả ngoại hình hành động, ngôn
- Khắc hoạ nhân vật rõ nét
ngữ, tâm lí nhân vật, nghệ thuật kể chuyện,
+ Nổi bật hình ảnh đầy ấn tượng về một tên tay
ngôn ngữ của tác giả, ngôn ngữ đối thoại… để
sai
thấy được giá trị của đoạn trích.
+ thể hiện tính cách cũng như diễn biến tâm lí
của chị Dậu
H: Nhận xét ngôn ngữ các nhân vật trong đoạn
- Ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động
trích ( Lời văn tiếng nói bình dị, sinh động
- ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả của tác giả và
khẩu ngữ của quần chúng nhân dân)
ngôn ngữ đối thoại của nhân vật hết sức đặc
G: Học sinh đọc phân vai
sắc
+ Tên Cai lệ hết sức đểu cáng
+ Chị Dậu thiết tha mềm mỏng rồi lại đanh
thép, quyết liệt
III. Luyện tập:

C. Củng cố, dặn dò:
-Nhan đề? Tính cách hai nhân vật đối lập
- Học bài, soạn bài “Xây dựng đoạn văn trong văn bản”
**********************************************************************
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 11
Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa


Trường THCS Phú An

- Giáo Án : Ngữ Văn 8

- Năm học : 2012-2013

Tiết 10
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải :
- TT: Nêu được khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và
cách trình bày nội dung đoạn văn .
- KN:Rèn kỹ năng viết đoạn văn hoàn chỉnh theo các yêu cầu về cấu trúc và ngữ nghĩa.
- TĐ: Thái độ học tập tích cực, tự giác khi làm bài tập.
II. Phương pháp và phương tiện:
- Nêu ví dụ, phát vấn, thảo luận, phân tích.
-Giáo án, SGK, ĐDDH
III. Nội dung:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y nghĩa văn bản Tức nước vỡ bờ?
B. Bài mới:

PHẦN GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
I. Thế nào là đoạn văn:
H: Đọc đoạn văn, phân tích nội dung và hình
* Ghi nhớ 1: SGK
thức đoạn văn rồi rút ra kết luận
( hai ý, mỗi ý một đoạn)
- Trình bày khái niệm về đoạn văn
II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn :
H: Đọc một đoạn của văn bản rồi trả lời câu
1. Từ ngữ và câu chủ đề:
hỏi(a) ( từ “Ngô Tất Tố”; các câu trong đoạn
* Ghi nhớ 2: SGK
thuyết minh cho đối tượng này) → Rút ra kết
luận: Từ ngữ chủ đề
- H: Đọc đoạn hai và trả lời câu hỏi(b)
Câu cuối là câu then chốt, các câu khác triển
khai ý cho câu này.
Đoạn diễn dịch → Đưa ra kết luận về câu chủ
đề
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn
H: Đọc hai đoạn văn về Ngô Tất Tố và trình
* Ghi nhớ 3:
bày cách viết:
- Đoạn 1: Song hành
- Đoạn 2: Quy nạp
- Đoạn 3: Diễn dịch
III. Luyện tập:
BT 1: Văn bản có hai ý, mỗi ý một đoạn
BT 2:

a. Diễn dịch
b. Song hành
c. Song hành
C. Củng cố, dặn dò:
- Đoạn văn? từ ngữ và câu chủ đề? nội dung các đoạn văn
- Học bài, làm bài tập 3 và 4, Soạn bài, chẩn bị làm bài viết số 1
*******************************************************************

(

Nam Cao)

Tuần 4
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 12
Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa


Trường THCS Phú An

- Giáo Án : Ngữ Văn 8

- Năm học : 2012-2013

Tiết 13,14
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- TT: Thấy được cảnh khồn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật, qua đó hiểu thêm về số
phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người dân Việt Nam trước cách mạng tháng

tám.
- KN: Rèn kỹ năng tìm hiểu và phân tích nhân vật, kỹ năng đọc diễn cảm.
-TĐ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, phát biểu ý kiến.
II. Phương pháp và phương tiện:
- Nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận, phân tích, diễn giảng.
- Tranh ảnh, SGK, ĐDDH, giáo án.
III. Nội dung:
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở bài soạn HS
B. B ài mới:
PHẦN GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
I. Tác giả:
- H đọc phần sơ lược tiểu sử tác giả
- SGK: trang 45
- G chốt lại các ý chính trong SGK
II. Phân tích – Đọc hiểu văn bản
G hướng dẫn H đọc phần chữ nhỏ và tóm tắt
một số ý cần thiết
+ Tình cảnh Lão Hạc
+ Tình cảm cụa lão với con vàng
+ Sự túng quẫn ngày càng đe doạ lão
- G lưu ý H các chú thích: (5), (6), (9), (10),
(11), (15), (21), (28), (30), (31), (40), (43)
1. Diễn biến tâm trạng của Lão Hạc chung
- G hướng dẫn H phân tích tâm trạng Lão Hạc
quanh việc bán cậu Vàng
quanh việc bán cậu vàng.
- Suy tính đắn đo nhiều lần → Kỉ vật của con
+ Tại sao bán một con chó mà lão cứ suy tính

đắn đo mãi?
trai
+ Sau khi bán cậu Vàng tâm trạng lão như thế
- Day dứt, ăn năn sau khi bán cậu vàng → Thể
hiện qua lời nói, bộ dạng, cử chỉ, của nhân vật nào?
- H tìm hiểu các chi tiết miêu tả ngoại hình
=> Sống rất có tình người, thuỷ chung, trung
thực, là người cha có tấm lòng thương con sâu nhưng thể hiện tâm trạng của nhân vật ( H tìm
và gạch trong SGK)
sắc
- Qua việc bán cậu vàng ta thấy Lão Hạc là
người như thế nào?
H: Tìm trong SGK để thấy được tấm lòng của
Lão hạc, một người cha dành cho con
2. Nguyên nhân cái chết của lão hạc
- Học sinh thảo luận tìm ra nguyên nhân cái
- Tình cảnh đói khổ túng quẫn => số phận của
chết của Lão?
người nông dân nghèo trước CM tháng tám
- Qua cái chết của Lão Hạc ta thấy tình cảnh và
- Cái chết tự nguyện xuất phát từ lòng thương
tính cách của Lão Hạc ntn?
con âm thầm, từ lòng tự trọng đáng kính.
3. Tình cảm của ông giáo đối với Lão Hạc:
- Khi nghe Lão hạc kể chuyện thì có thái độ
- Tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của ông
dửng dưng ( lúc đầu)
giáo đối với Lão Hạc có sự thay đổi
- Hành động, cư xử, thể hiện sự đồng cảm,
+ Lúc đầu nghe kể?

lòng xót xa yêu thương
+ Sau khi hiểu rõ
- khi nghe lão xin bã chó:
(
an
ủi, bùi ngùi, ô tồn, lắng nghe lời gửi gắm)
+ buồn vì sự tha hoá củangười đáng kính
Em
hiểu
ý nghĩa của nhân vật tôi trước việc
+ Buồn không phải vì sự tha hoá mà buồn vì
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 13
Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa


Trường THCS Phú An

- Giáo Án : Ngữ Văn 8

- Năm học : 2012-2013

con người có nhân cách đẹp mà lại không được Lão hạc xin bã chó ntn? ( tâm trạng buồn
sống ⇒ Thể hiện thái độ sống, cách ứng xử
nhưng ở hai khía cạnh khác).
Cho H thảo luận
mang tinh thần nhân đạo, biết đồng cảm với
Tại sao Lão Hạc chọn cái chết dữ dội?
mọi người xung quanh, trân trọng nâng niu
- Ở khía cạnh hai: Lão hạc chết theo kiểu một
những điều đáng thương, đáng quý ở họ của

con chó? → Muốn tự trừng phạt mình → Cái
tác giả
4. Nghệ thuật kể chuyện của tác phẩm
chết gây ấn tựơng mạnh
- Ngôi kể thứ nhất khiến cho câu chuyện thêm G: Lưu ý những đoạn:
gần gũi rất thật
+ Miêu tả bộ dạng Lão hạc khi kể cho ông giáo
- câu chuyện được dẫn dắt linh hoạt về không
nghe việc vừa bán cậu Vàng
gian và thời gian, có thể kết hợp kể, tả với hồi
+ Miêu tả sự vật vã đau noun dữ dội của Lão
tưởng
Hạc trước lúc chết
- câu chuyện có nhiều giọng điệu, tác giả vừa
tự sự, vừa trữ tình
- Bút pháp khắc hoạ nhân vật tái tình
- ngôn ngữ giàu tính tạo hình, sinh động, gợi
cảm
III. Luyện tập:
Câu hỏi 7 trong SGK
- Các tác phẩm này cho người đọc hiểu thế nào
là nỗi khổ, sự bế tắ của người nông dân bần
cùng trong xã hội thực dân phong kiến. Từ đó
ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận
tuỵ hi sinh vì người thân của người nông dân.
- Đặc điểm vẻ đẹp riêng của từng người nông
dân trong hai tác phẩm:
+ Tức nước vỡ bờ: Sức mạnh của tính thương,
của tiềm năng phản kháng.
+ Lão Hạc: Là giá trị về nhân cách, là lòng tự

trọng dù nghèo khổ
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhân vật Lão Hạc? Nghệ thuật truyện?
- Học bài, xem bài từ tượng hình, từ tượng thanh.
**********************************************************
Tiết 11,12
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi làm xong bài này HS phải:
- TT: Biết cách viết bài văn tự sự
- KN: Luyện tập cách viết đoạn văn, bài văn
- TĐ: Thái độ nghiêm túc khi làm bài.
B. Đề bài:
I. Đề trong SGK:
1. Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học
2. Người ấy ( bạn, thầy, người thân …) sống mãi trong lòng tôi.
3. Tôi thấy mình đã khôn lớn.
II. Đề tham khảo:
1. Kể về một món quà bất ngờ nhân ngày sinh nhật / lễ / tết.
2. Kể về một mẫu chuyện tuổi thơ đáng nhớ
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 14
Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa


Trường THCS Phú An

- Giáo Án : Ngữ Văn 8

- Năm học : 2012-2013


3. Kể về một người bạn thân của em.
4. Kể về một việc làm chưa tốt.
*******************************************************
Tiết 15
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
- TT: Chỉ ra được thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh.
- KN:Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong việc viết văn bản tự
sự, miêu tả, biểu cảm.
- TĐ: Thái độ học tập nghiêm túc, sôi nổi trong thảo luận.
II. Phương pháp và phương tiện:
- Nêu ví dụ, phát vấn, thảo luận
- Giáo án, SGK, ĐDDH.
III. Nội dung:
A. Kiểm tra bài cũ:
Y nghĩa văn bản Lão Hạc?
B. Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
I. Đặc điểm, công dụng
- H: đọc đoạn trích, trả lời câu hỏi?
* Ghi nhớ: SGK
(a) + dáng vẻ, trạng thái: Móm mém, xồng xộc,
vật vã, rũ rượi, xộc xệch
+ Mô phỏng âm thanh: hu hu
(b) Tính chất gợi hình ảnh cụ thể, sinh động, có
giá trị biểu cảm

- G: đưa ra một số đoạn trích trong các văn bản
khác:
(1) Tức nước vỡ bờ /29
Cho H thảo luận
(2) Trong lòng mẹ / 17, 18
theo nhóm
(3) Tôi đi học / 15, 16
soàn soạt, rón rén, bịch bốp, lẻo khoẻo, chỏng
quèo
(thi đua giữ các nhóm)
II. Luyện tập:
BT 1: trang 49
BT 2: trang 50
BT 3:
- ha hả: Tiếng cười khoái chí
- hì hì: tiếng cười phát ra cả đường mũi, biểu lộ
sự thích thú, có vẻ hiền lành
- hô hố: điệu cười to, thô lỗ, gây cảm giác khó
chịu cho người khác
- hơ hớ: thoải mái, vui vẻ, kh6ng cần che đậy,
giữ gìn
- ha ha: Tiếng cười to, tỏ ý tán thưởng, sảng
khoái
BT 4:
-HS đặt câu, GV sửa.
BT 5:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 15
Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa



Trường THCS Phú An

- Giáo Án : Ngữ Văn 8

- Năm học : 2012-2013

- Bài thơ Lượm
- Đêm nay Bác
không ngủ

Gió đập cành tre khua lắc
cắc
Sóng dồn mặt biển vỗ
long bong
C. Củng cố, dặn dò:
- Đặc điểm, công dụng của từ tượng thanh, tượng hình
- Học bài, soạn bài “Liên kết các đoạn văn trong văn bản”
************************************************

Tiết 16
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
- TT:Nêu được vai trò, tầm quan trọng của việc sử dụng các phương tiện liên kết để tạo ra
sự liên kết giũa các đoạn trong văn bản.
- KN:Rèn kỹ năng dùng phương tiện liên kết để tạo liên kết hình thức và liên kết nội dung
giữa các đoạn trong văn bản.
- TĐ:Thái độ học tập tự giác, nghiêm túc.
II. Phương pháp và phương tiện:

- Cho ví dụ, thảo luận, nêu ý kiến
- Giáo án, SGK, ĐDDH
III. Nội dung:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh?
- Công dụng?
B. Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
I. Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn
H: Đọc đoạn văn sau đó so sánh để rút ra kết
trong văn bản:
luận:
- Tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa các đoạn văn
(1) hai đoạn tuy viết về một ngôi trường nhưng
trong văn bản
việc tả cảnh hiện tại với cảm giác về ngôi
trường không có sự gắn bó
(2) có thêm trước đó mấy hôm vào đầu đoạn
hai → tạo sự liên tưởng, đoạn văn liền mạch =>
Phương tiện liên kết
- H: Nêu tác dụng của biện pháp liên kết
- G: chốt, ghi bảng
- G: Hướng dẫn H làm bài tập 1/53, 54
a. Nói như vậy
b. Thế mà
c. Cũng, tuy nhiên
G: dùng bài tập (1) đã giải chuyển ý sang phần
II. Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản:
(II) ý (1)

1. Dùng từ ngữ để liệt kê đoạn:
a.
- Cụm từ chỉ ý liệt kê
+ Từ ngữ liên kết: Bắt đầu - sau
+ một số từ ngữ khác: Trước hết, đầu tiên, cuối
cùng, sau nữa, một mặt, mặt kác, một là, hai là,
thêm vào đó, ngoài ra…)
- Cụm từ chỉ ý tương phản
b.
+ Ý nghĩa tương phản
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 16
Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa


Trường THCS Phú An

- Giáo Án : Ngữ Văn 8

- Chỉ từ

- Cụm từ chỉ ý khái quát, tổng kết

2. Dùng câu nối:

- Năm học : 2012-2013

+ Các từ ngữ mang ý nghĩa tương phản: nhưng,
trái lại, tuy vậy, ngược lại, song, thế mà…)
c.
+ “Đó”, Trước “ đó” là trước lúc nhân vật Tôi

lần đầu tiên tới trường → Tác dụng liên kết
giữa hai đoạn.
+ Các chỉ từ để liên kết: đó này, ấy, vậy, thế…
d. + quan hệ giữa hai đoạn: Tổng kết, khái quát
+ Từ liên kết: Nói tóm lại
+ Các từ khác: Tóm lại, tổng kết lại, nhìn
chung…
=> G: hướng dẫn H cách tổng kết, khái quát,
cách chuyển đoạn văn trong văn bản.
H: Tìm câu liên kết giữa hai đoạn văn.
Tại sao câu đó có tác dụng liên kết? ( “ ái dà
còn… đấy!” → Nhấn mạnh ý của câu trên
H: Nhắc lại cách liên kết giũa các đoạn

* Ghi nhớ: SGK trang 53
III. Luyện tập:
BT 2: a. Từ đó
b. nói tóm lại
c. tuy nhiên
d. thật khó trả lời
C. Củng cố, dặn dò:
- Tác dụng liên kết? Các cách liên kết?
- Học bài, làm bài tập 3, soạn bài “ Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội”
**************************************************************
Tuần 5
Tiết 17
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:

-TT:Nêu được thế nào là từ ngữ địa phương và thế nào là biệt ngữ xã hội.
-KN: Rèn luyện kỹ năng sử dụng các lớp từ trên đúng chỗ và có hiệu quả.
- TĐ:Thái độ học tập tốt, phát huy tính tự giác, sôi nổi trong thảo luận.
II. Phương pháp và phương tiện:
- Nêu ví dụ, thảo luận, phân tích
-Giáo án, SGK, ĐDDH
III.Nội dung:
A. Kiểm tra bài cũ:
Ghi nhớ bài”Liên kết các đoạn trong văn bản”?
B. Bài mới:

-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 17
Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa


Trường THCS Phú An

- Giáo Án : Ngữ Văn 8

PHẦN GHI BẢNG
I. Từ ngữ địa phương:
- SGK trang 56

II. Biệt ngữ xã hội:
- SGK trang 57

- Năm học : 2012-2013

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
- H: đọc VD trong SGK và cho biết từ nào là từ

địa phương?
- bắp, bẹ: từ địa phương
- Ngô: từ toàn dân
 Lớp từ ngữ văn hoá được sử dụng rộng rãi
trong cả nước
- G: Cho HS rút ra kết luận
- Tìm một số ví dụ về từ địa phương ở địa
phương mình:
+ Mè  Vừng; Thơm  dứa; heo  lợn
thơm  dứa, ba  cha
- H: Đọc các VD (a), (b)
+ Mẹ trong lời kể mà đối tượng là độc giả.
+ Mợ trước cách mạng tháng tám tầng lớp
trung và thượng lưu con gọi mẹ là mợ
+ Ngỗng, trúng tủ là từ ngữ sử dụng hạn chế
trong tầng lớp H hiện nay
 G: Kết luận dựa vào ghi nhớ
- G: Dựa vào 2 câu hỏi trong SGK để giải
quyết phần III.
- H: Làm theo nhóm, trình bày trên bảng

III. Sử dụng từ ngữ địa phương và biện ngữ xã
hội:
- Ghi nhớ: SGK trang 58
IV. Luyện tập:
Bài tập 1: trang 58, bài tập 2 trang 59
Bài tập 2:
- cây gậy: điểm một
- trứng vịt: điểm không
- đội sổ: đứng cuối lớp trong bảng xếp

hạng
Bài tập 3: a(+), b(-), c(-), d(-), e(-), g(-)
C. Củng cố, dặn do:
- Học bài, làm bài 4 + 5. Soạn “Tóm tắt văn bản tự sự, luyện tập tóm tắt văn bản tự sự”
****************************************************************************

Tiết 18,19
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
- TT: Nêu được thế nào là tóm tắt văn bản tự sự và nắm được các thao tác văn bản tự sự.
- KN:Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự nói riêng, các văn bản giao tiếp xã hội nói chung.
Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyên tập tóm tắt văn bản tự sự.
- TĐ:Thái độ học tập nghiêm túc, tự giác.
II. Phương pháp và phương tiện:
- Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích
- Giáo án, SGK, ĐDDH
III. Nội dung:
A. Kiểm tra bài cu:
- Thế nào là từ ngữ địa phương? Biệt ngữ xã hội?
- Khi sử dụng TNĐP và BNXH cần chú ý điều gì?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 18
Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa


Trường THCS Phú An

- Giáo Án : Ngữ Văn 8


- Năm học : 2012-2013

B. Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
I. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự:
* Ghi nhớ 1: trang 61

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
- H: đọc các yêu cầu; G: cho HS thảo luận theo
từng bàn để rút ra kết luận , sau đó phân tích và
trả lời câu hỏi → Câu b
- G: Từ câu trả lời của H, G: hình thành khái
niệm
II. Cách tóm tắt văn bản tự sự
H: Đọc văn bản ( đọc thầm)
1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt
(a) dựa vào các nhân vật và chi tiết tiêu biểu đã
- Đáp ứng được mục đích yêu cầu tóm tắt
nêu → Hiểu được các nhân vật và sự việc chính
- ( Số lượng nhân vật và sự việc ít hơn) bảo (b) – Độ dài ngắn hơn
đảm tính khách quan
- số lượng nhân vật và sự việc ít hơn vì chỉ
- Bảo đảm tính hoàn chỉnh
chọn những nhân vật chính và sự việc quan
- bảo đảm tính cân đối
trọng
- nắm bắt được mục đích và yêu cầu tóm tắt
- bảo đảm tính khách quan
- bảo đảm tính hoàn chỉnh
- bảo đảm tính cân đối

- dựa vào ghi nhớ giúp HS hình thành các bước
tóm tắt văn bản
2. Các bước tóm tắt văn bản:
- Đọc kĩ tác phẩm để nắm nội dung
- xác đinh nội dung chính cần tóm tắt: Lựa
chọn nhân vật và sự việc tiêu biểu
- sắp xếp nội dung chính theo một trật tự hợp lí
- Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình
* Ghi nhơ: trang 61
III. Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự:
BT 1: b, a, d, c, g, e, I, h, k
H: Viết văn bản tóm tắt theo thứ tự đã xếp:
Lão Hạc có một người con trai, một mảnh
vườn và một con chó Vàng. Con trai Lão đi
phu đồn điền cao su, Lão chỉ còn lại cậu Vàng.
Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con trai, Lão
đành phải bán chó mặc dù hết sức buốn bã, đau
đớn. Lão mang tất cả tiền bạc dành dụm được
gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn.
Cuộc sống ngày một khó khăn, lão kiếm được
gì ăn nấy và từ chối tất cả những gì ông giáo
giúp đỡ. Một hôm, Lão xin Binh Tư ít bã chó,
nói là để giết con chó hay đến vườn, làm thịt
và rủ Binh Tư cùng uống rượu. Ông giáo nghe
Binh Tư kể chuyện ấy. Nhưng rồi Lão bỗng
nhiên chết – cái chết thật dữ dội. Cả làng
không hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh Tư và
ông giáo hiểu.
BT 2:
-Nhân vật chính: chị Dậu

- Sự việc tiêu biểu: Chị Dậu chăm sóc chồng bị
ốm và đánh lại Cai Lệ, người nhà lí trưởng để
bảo vệ anh Dậu
BT 3: Tôi đi học và trong lòng mẹ là hai tác
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 19
Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa


Trường THCS Phú An

- Giáo Án : Ngữ Văn 8

- Năm học : 2012-2013

phẩm tự sự nhưng rất giàu chất thơ, ít sự việc
(truyện ngắn trữ tình) các tác giả chủ yếu tập
chung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật
nên khó tóm tắt.
C. Củng cố, dặn do:
- Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt? Các bước?
- Học bài, trả bài tập làm văn số 1
****************************************************************
Tiết 20
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
- TT:Ôn lại kiến thức về kiểu văn tự sự kết hợp với việc tóm tắt tác phẩmtự sự.
- KN:Rèn luyện các kỹ năng về ngôn ngữ và kỹ năng xây dựng văn bản.
- TĐ:Thái độ học tập tự giác.

II.Tiến trình:
HĐ 1: GV cho học sinh đọc lại đ ề , tập trung phân tích tìm hiểu đề
Qua đề văn đã làm em hãy chỉ ra những yêu cầu về nội dung và nghệ thuật
Đề bài: Người mẹ kính yêu của em.
- Thể loại: Tự sự + miêu ta + biểu cảm
Hãy lập dàn ý cho đề văn trên?-> HS lập dàn ý -> GV bổ sung cho hoàn chỉnh
HĐ 2: GV nhận xét và đánh giá bài viết của HS
- GV cho HS tự nhận xét bài viết của mình
- Gv nêu nhận xét
HĐ 3: HS bổ sung và sửa chữa những lổi của bài viết
- HS trao đổi, hướng sửa chữa các lỗi về nội dung và hình thức
 GV bổ sung, kết luận về hướng và cách sửa lỗi
HĐ 4: GV nhận xét về ưu khuyết điểm và có dẫn chứng cụ thể bằng bài viết của HS
III.Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại yêu cầu của văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
Xem bài mới
*************************************************************

(AN-ĐÉC-XEN)
Tuần 6
Tiết 21,22
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
- TT: Thấy được lòng thương cảm sâu sắc của An-đéc-xen đối với em bé bán diêm bất hạnh
trong đêm giao thừa được kể lại bằng nghệ thuật truyện cổ tích cảm động, thấm thía.
- KN: Rèn các kỹ năng: tóm tắt vàphân tích bố cục văn bản tự sự, phân tích nhân vật qua hành
động và lời kể, phân tích tác sụng của những biện pháp đối lập-tương phản.
- TĐ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thương, quan tâm đến mọi người xung quanh

II. Phương pháp và phương tiện:
- Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích, bình giảng
- Tranh ảnh, Giáo án, SGK, ĐDDH.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 20
Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa


Trường THCS Phú An

- Giáo Án : Ngữ Văn 8

III.Nội dung:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài soạn của HS.
B. Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
I. Tác giả, tác phẩm: SGK trang 67

II. Đọc hiểu văn bản:
1. Bố cục văn bản: SGK

2. Hoàn cảnh của cô bé:
- Gia cảnh
+ Mẹ và bà nội đã qua đời
+ Sống với bố mà luôn phải nghe những lời
mắng nhiếc
+ Phải đi bán diêm
- Thời gian:
+ Đêm giao thừa tuyết rơi dày đặc
+ Đan mạch

- Hình ảnh tương phản
+ Tuyết rơi > < đầu trần, đi chân đất
+ Ngoài đường lạnh buốt, tối đen >< mọi nhà
đều sáng
+ Bụng đói >< sực nức mùi ngỗng quay →
Tình cảnh hết sức tội nghiệp của em bé
+ Hiện tại >< quá khứ mất cả chỗ dựa về tinh
thần
3. Thực tế và mộng tưởng:
Thực tế và mộng tửng xen kẽ nhau và diễn ra
theo trình tự hợp lí
- Thực tế: Lò sưởi, bàn ăn, cây thông
- Mộng tưởng: Ngỗng quay nhảy khỏi đĩa
4. Đoạn kết:
- Em bé thật tội nghiệp khi sống trong xã hội
thiếu tình thương
- Tác giả đã gửi gắm tất cả niềm thương cảm
yêu thương đối với em bé
5. Ghi nhớ: SGK trang 68

- Năm học : 2012-2013

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
G: giới thiệu bài bằng lời nói về đất nước Đan
Mạch và tác giả: Đan Mạch là nước nhỏ thuộc
khu vực Bắc Âu, dịên tích chỉ bằng 1/8 diện
tích nước ta, thủ đô co – pen –ha – gen
- Tác giả SGK
- G: Tổ chức cho H đọc, Lưu ý (2), (3), (5), (7),
(8), (10), (11)

- H: xác định ba phần của văn bản
- Đoạn 1: “ cửa sổ… đờ ra” → Hoàn cảnh của
cô bé
- đoạn 2: “ chà… chào cô bé” ( trọng tâm) các
lần quẹt diêm và những mộng tưởng ( chia ra 5
phần nhỏ)
- đoạn 3: Còn lại → cái chết thương tâm của cô

- H: trìng bày những chi tiết nói về gia cảnh
của cô bé cũng như thời gian, không gian sảy
ra câu chuyện
- H thảo luận: Liệt kê những hình ảnh mâu
thuẫn được nhà văn sử dụng trong đoan này,
nhằm khắc hoạ nỗi khổ cực của cô bé

- Không chỉ là nỗi khổ về vật chất mà cô bé
còn có nỗi đau về tinh thần. Hãy tìm chi tiết
ấy?
G: Hướng dẫn H chứng minh những mộng
tưởng của cô bé diễn ra theo trình tự hợp lí?
đói
Trời lạnh → lò sưởi → bàn ăn → Vì đêm giao
thừa → Cây thông → Nhớ đến một thờ cũng
đón giao thừa → Hình ảnh bà xuất hiện
Trong các lần quẹt diêm ấy lần nào là mộng
tưởng?
H: phát biểu cảm nghĩ về chuyện nói chung và
đoạn kết nói riêng?
- G: tóm tắt ý ( 2 ý)
-


G tổng kết bài

C. Củng cố, dặn dò:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 21
Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa


Trường THCS Phú An

- Giáo Án : Ngữ Văn 8

- Năm học : 2012-2013

- Mộng tưởng và thực tế đối với cô bé?
- Học bài, soạn bài “Trợ từ - Thán từ”
****************************************************************************
Tiết 23
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
- TT: Nêu được thế nào là trợ từ, thán từ.
- KN:Rèn luyện kỹ năng dùng trợ từ, thán từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
- TĐ: Thái độ học tập tích cực, sôi nổi.
II. Phương pháp và phương tiện:
-Nêu ví dụ, thảo luận, phân tích
- Giáo án, SGK, ĐDDH
III. Nội dung:
A. Kiểm tra bài cũ:

Ý nghĩa văn bản Cô bé bán diêm?
B. Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
I. Trợ tư:
H: Đọc các ví dụ và trả lời
SGK trang 69
+ Câu 1: Nêu lên một sự việc khách quan
+ Câu 2: Giống ý câu 1 nhưng nhấn mạnh vượt
quá mức bình thường( những)
+ Câu 3: Giống ý câu 1, nhưng nhấn mạnh ý ăn
ít không đạt mức bình thường (có)
+ G: Rút ra kết luận “ những”, “có” biểu thị
thái độ nhấn mạnh, đánh giá của người nói đối
với sự vật, sự việc
- G: cho HS phân tích thêm về các trợ từ:
chính, đích, ngay
VD: - nó nói cho tôi nghe
- chính đích nó nói cho tôi nghe: Nhấn
mạnh ý cho lới khẳng biết
- Tôi không biết
- Ngay tôi không biết: Nhấn mạnh ý đáng lẽ tôi
biết nhưng cũng không
II. Thán từ:
- H đọc ví dụ và nhận xét
SGK trang 70
+ Này: gây sự chú ý cho người đọc
+ A: Biểu thị sự vui mừng
+ Biểu thị sự tức giận
⇒ Cần căn cứ vào ngữ điệu

+ Vâng: Đáp lòi người khác một cách lễ phép
H: chọn câu trả lời (thảo luận)
a(+) c(+)
III. Luyện tập:
BT 1: a(+), b(-), c(+), d(-), e(-), g(+), h(-), i(+)
BT 2:
a. lấy: cho có lệ
b. Nguyên: Toàn vein, không hao, không hư
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 22
Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa


Trường THCS Phú An

- Giáo Án : Ngữ Văn 8

- Năm học : 2012-2013

- đến: cho tới nơi
c. cả: Gồm hết,tóm hết
d. cứ: (Giữ vững) theo
BT 3: a. này, à; b. ấy; c. vâng; d.chao ôi
e. hỡi ơi
BT 4: a) ha ha: Vui mừng
ái ái: đau đớn
b) Than ôi: xót xa, nuối tiếc
C. Củng cố, dặn dò:
- Trợ từ, thán từ
- Học bài, Soạn bài “ Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự”
*********************************************************

Tiết 24
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
-TT:Nêu được sự tác động qua lại giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong một văn bản
hoàn chỉnh.
- KN:Rèn luyện kỹ năng viết văn bản tự sự có đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- TĐ:Thái độ học tập tích cực, sôi nổi trong thảo luận, làm bài tập.
II.Phương pháp và phương tiện:
- Đặt vấn đề, thảo luận, phát biểu, phân tích
- Giáo án, SGK, ĐDDH
III.Nội dung:
A. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là trợ từ? Thán từ?
B. Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
I. Sự kết hợp giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ - G: giới thiệu bài
tình cảm trong văn bản tự sư
H: đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu
G: Cần lưu ý học sinh
+ Kể: tập trung nêu sự việc, hành động,nhân
vật
+ Tả: chỉ tập chung tả tính chất, màu sắc, mức
độ của sự việc, nhân vật, hành động
+ các chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ của người
viết trước nhân vật, sự việc, hành động
- H: tìm những yếu tố kể, tả, biểu cảm
+ Kể: Mẹ tôi vẫy tôi, tôi chạy theo chiếc xe chở

mẹ; mẹ tôi kéo tôi lên xe; tôi oà lên khóc; mẹ
tôi cũng suit sùi theo; tôi ngồi… mặt mẹ
+ tả: tôi thở hồng hộc, chán đẫm mồ hôi, ríu cả
chân lại, mẹ tôi không cóm cõi; gương mặt
vẫn… hai gò má
+ Biểu cảm: Hay tại sự …sung túc ( Suy nghĩ)
Tôi thấy… lạ thường( Cảm nhận) ; Phải bé
lại… vô cùng ( phát biểu cảm tưởng) → Ba yếu
tố trên đan xen nhau
VD: “tôi ngồi trên… lạ thường”
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 23
Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa


Trường THCS Phú An

- Giáo Án : Ngữ Văn 8

* Ghi nhớ: SGK trang 74
II. Luyện tập:
BT 1: Học sinh làm theo nhóm
BT 2: Lưu ý các chi tiết
- Nên bắt đầu từ chỗ nào?
- Từ xa thấy người thân như thế nào? ( hình
dáng, mái tóc)
- Lại gần? Kể hành ộng của mình và người
thân, tả chi tiết khuôn mặt và quần áo…
- Những biểu hiện tình cảm của cả hai người
khi đã gặp (vui mừng, xúc động thể hiện bằng
những chi tiết nào? Ngôn ngữ, hành động cử

chỉ)
C. Củng cố, dặn dò:
- Học bài
- Soạn “Đánh nhau với cối xay gió”

- Năm học : 2012-2013

- H bỏ các yếu tố biểu cảm,tả chỉ để lại câu tự
sự và đưa ra nhận xét
⇒ các yếu tố miêu tả giúp cho việc kể thêm
sinh động, yếu tố miêu tả,biểu cảm → thể hiện
⇔ Ý nghĩa truyện càng thêm sâu sắc
H: Bỏ yếu tố kể rồi nhận xét
→ Không có truyện, Các yếu tố miêu tả kể
chuyện phải bám vào sự vật, sự việc thì mới ↑
được
- Từ ba câu hỏi trên G chốt lạibài

***********************************************************

(XEC-VAN-TET)
Tuần 6
Tiết 25,26
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
- TT:Thấy rõ được tài nghệ của Xéc – van – téc trong việc xây dựng hình tượng nhân vật bất
hủ Đôn – ki – hô- tê và Xan – chô pan – xa >< về mọi mặt; Đánh giá đúng các mặt tốt xấu của
hai nhân vật. Từ đó rút ra bài học.

- KN:Rèn kỹ năng đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích, so sánh và đánh giá các nhân vật trong
tác phẩm văn học.
- TĐ:Thái độ học tập nghiêm túc, hăng hái tham gia xây dựng bài.
II. Phương pháp và phương tiện:
- Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích, bình giảng.
- Tranh ảnh, giáo án, SGK,ĐDDH
III.Nội dung:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Ghi nhớ “Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự”?
B. Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
I. Tác giả, tác phẩm:
G: giới thiệu về nhà văn và tiểu thuyết Đôn –
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 24
Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa


Trường THCS Phú An

- Giáo Án : Ngữ Văn 8

- Năm học : 2012-2013

ki – hô – tê
II. Đọc hiểu văn bản
G: Hướng dẫn H đọc văn bản, lưu ý (1), (2),
1. Bố cục:
(6), (7), (9), (10), (12)
SGK

- H: tìm bố cục 3 phần của văn bản:
+ Từ đầu đến “… Khổng lồ” : Nhình thấy và
nhận định về cối xay gió
+ Nhưng trong bụng… nửa vai: Thái độ và
hành động của mỗi người
+ Đoạn còn lại: Quan niệm và cách sử sự của
mỗi người khi bị đau đớn, chung quanh việc ăn
ngủ…
2. Phân tích:
H: Tìm và liệt kê 5 việc thể hiện tính cách 2
a. Hiệp sĩ Đôn – Ki- hô – tê:
nhân vật, trong SGK
- Sự việc 1: Muốn tiểu  cái giống xấu xa
- H: phân tích cái hay cái dở trong tính cách
 Khát vọng tốt đẹp nhưng đầu óc hoang của Đôn- ki- hô- tê thể hiện qua 5 sự việc đã
liệt kê. Từ đó rút ra kết luận
tưởng
- Sự việc 2: Dũng cảm trong giao tranh  Là ( H: chỉ ghi phần kết luận vào vở không ghi
một phẩm chất đáng khen nhưng lại nực cười phần phân tích)
ví đánh nhau với cối xay gió
- Sự việc 3: Đau mà không rên rỉ đáng ht
nhưng chỉ làm theo sách
- Sự việc 4: không quan tâm nhu cầu cá nhân
 chỉ ví tính nương
- Sự việc 5: Đầu óc mê muội
=> Có nhiều khía cạnh tốt nhưng do bị nhiễmm
quá nhiều trủng loại xấu  Nhân vật nực cười,
đánh trách mà cũng đáng thương
b. Giám mã Xan – chôpan – xa:
H: nêu 5 sự việc để thấy được mặ tốt xấu của

- Tỉnh táo nhưng thực dụng và hèn nhát
nhân vật này  Kết luận
H: Thảo luân theo nhóm để tìm ra nét >< của
c. Nghệ thuật xây dựng nhân vật, cặp nhân vật hai nhân vật này  GV tổng kết bài
tương phản:
- Quý tộc
- nông dân
- gầy gò, cao, cưỡi - béo, lùn, cưỡi ngựa
ngựa  càng cao
 càng lùn
- có khát vọng cao cả - ước muốn tầm thường
mong giúp ích cho
- nghĩ đến cá nhân
đời
- mê muội
- Tỉnh táo
- hão huyền
- thiết thực
- dũng cảm
- hèn nhát
d. Ghi nhớ: SGK
C. Củng cố, dặn dò:
- Tính cách hai nhân vật? Nghệ thuật xây dựng nhân vật?
- Học bài, xem bài tình thái từ.
************************************************************
Tiết 27
Ngày soạn:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 25
Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa



×