Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giáo án ngữ văn 8 bài 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.44 KB, 6 trang )

Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

BÀI 18

NỘI DUNG
1.Văn bản : Đi đường
2. Tiếng Việt : Câu cảm thán
3. Tập làm văn: Viết bài TLV thuyết minh

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

-Nâng cao năng lực đọc hiểu một tác phẩm thơ tiêu biểu của
nhà thơ chiến só-HCM.
Hiểu sâu hơn nghệ thuật thơ chữ H của HCM. Nắm được ý nghóa
triết lí sâu sắc của bài thơ.
-Nắm cững đặc điểm hình thức và chức năng cảm thán.
Biết sử dụng câu cảm thán
phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Tự kiểm tra đánh giá kó năng vận dụng kiến thức viết văn
bản thuyết minh.
NS:
NS:
ND:
ND:
Lớp:8
Lớp:81,2,11
1,2,11

Tuần
Tuần 24


24
Tiết
93
Tiết 93

Văn bản :

ĐI ĐƯỜNG

(Tẩu
lộ )

-Hồ Chí Minh-

I.Mục tiêu cần đạt:
-Kiến thức: Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và
phong thái HCM trong hoàn cảnh thử thách trên đường. Ý nghóa
khái quát, tính triết lí của hình tượng con đường và con người vượt
qua những chặng đường gian khó. Vẻ đẹp HCM ung dung tự tại chủ
động trước hoàn cảnh gian khó. Sự khác nhau giữa văn bản chữ
Hán và văn bản dòch bài thơ.
- Kó năng: Đọc diễn cảm bản dòch thơ. P/ tích một số chi tiết ng/
thuật tiêu biểu trong t/ p.
- Thái độ : Biết rung cảm trước thiên nhiên. Biết đối diện trước k/
khăn, t/ thách ….
II. Chuẩn bò của GV- HS :
-GV: Bài soạn.Bảng phụ ghi bài thơ phiên âm và dòch thơ. Tham
khảo tập “Nhật kí trong tù”
*KTDH: Nêu câu hỏi , HĐ nhóm , Động não
-HS: Bài soạn. Sưu tầm một số bài thơ viết về rèn luyện đạo đức

cách mạng.
III.Tổ chức hoạt động dạy- học :
1.Ổn đònh:
2.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài “Ngắm trăng”. Nêu cảm nhận
về ndung, nthuật bài thơ .
3.Bài mới:Chuyển ý từ kiểm tra bài Một bài thơ cũng trong
Nhật kí trong tù cũng cùng mô-típ với bài “Ngắm trăng” :Chất
thép hòa trong chất nghệ só trong con người HCM …


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

HĐ của GV
HĐ1:HDHS tìm hiểu
chung
- Nêu hoàn cảnh ra
đời bài thơ?
- HD đọc bài thơ –đọc
mẫu
-Yêu cầu HS đọc
- HD HS giải nghóa từ
khó (nhận xét bài
phiên âm và bài
dòch thơ
HĐ2:HD HS đọc hiểu
văn bản:
-YC HS đọc bài thơ.
-HDHS tìm hiểu nội
dung

+Nêu vấn đề : Bài
thơ này gồm hai lớp
nghóa , nghóa đen và
nghóa bóng , em hiểu
như thế nào về hai
lớp nghóa đó ?
* Kó thuật mảnh ghép
và nêu câu hỏi Tổ
chức HS hoạt động
nhóm và trình bày
kết quả Chốt y:ù?
Hình ảnh hiện thực
trong bài thơ là gì ?
* Liên hệ mở rộng :
bài thơ, câu thơ cùng
chủ đề? (Hành lộ
nan –Lí Bạch)
- Hình ảnh người tù
bò bày đọa và đứng
trên vò trí cao sau bao
chặng đường gian lao
còn mang ý nghóa gì? (
thảo luận)
- HD khám phá nghệ
thuật:
* KT đặt câu hỏi .
-Việc sử dụng các
điệp ngữ trong bài
có hiệu quả nghệ
thuật ntn?

- Tác dụng nhất đònh

HĐ của
HS
-Đọc ct*
-Phát
biểu
- Đọc
bài
- Động
não

Nội dung
I.Tìm hiểu chung:
1. Hoàn cảnh ra đời:
Trong thời gian HCM bò chính quyền
TGT bắt giữ ( từ tháng 8-1942
đến 9- 1943).
2. Thể thơ:
+Nguyên tác :Tứ tuyệt
+Dòch thơ: lục bát(Nam Trân)

II.Đọc- hiểu văn bản:
-Đọc
A.Nội dung:
bài thơ. 1. Hình ảnh hiện thực:
- Động
-Hai câu đầu:con đường đày ải
não,
người tù.

nảy sinh +“tẩu lộ”, trùng san” (điệp từ)
ý
+Từ “tri”“nan”, “hựu”
tưởng
 khó khăn gian lao triền miên
- Thảo
bất tận.
luận
-Hai câu sau: tư thế người tù
nhóm
trên đỉnh núi cuối cùng
+C 3( Ch) Người tù vượt qua
-Trình
chập chùng đường núi mọi
bày
gian lao đều đã kết thúc.
+ Câu 4 (H): Muôn trùng nùi non
trong tầm mắt người tù khi ở
đỉnh cao cuối cùng
 Nút giao giữa tột cùng gian lao
- cặp
và đỉnh cao chiến thắng .
đôi chia 2. Ý nghóa triết lí:
sẻ
-Con đường cm nhiều thử thách
-Trình
chông gai nhưng chắc chắn sẽ
bày
có k/ q tốt đẹp.
-Người cách mạng phải rèn

luyện ý chí kiên đònh, phẩm
chất kiên cường.
- Động
B. Nghệ thuật:
não
- Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự
nhiên, bình dò, gợi h/ảnh và giàu
- Trình
cảm xúc
bày
-Tác dụng nhất đònh của bản
dòch thơ trong việc chuyển dòch
của một bài thơ viết bằng chữ
- Nhắc
Hán sang T/ Việt.
lại
C. Ý nghóa văn bản:Đi đường
viết về việc đi đường gian lao,


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

của bản dòch thơ ?
từ đó nêu lên triết lí về bài
-HDHS tìm hiểu ý
học đường đời , đường cm : vượt
nghóa vb:
qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ
+Hình ảnh con

vang.(Ghi nhớ :sgk)
đường và người tù
trong bài thơ gợi em
nghó đến điều gì?
IV. Củng cố – HD học bài :
1.Củng cố: -Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ “Đi đường”
2.Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ và phân tích bài thơ - Soạn bài: “ Chiếu
dời đô ”.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần
Tuần 24
24
Tiết
Tiết 93
93

Tiếng Việt

NS:
NS:
ND:
ND:
Lớp:8
Lớp:82,1,11
2,1,11

CÂU CẢM THÁN

I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Đặc điểm hình thức và chức năng câu cảm thán.

- Kó năng: Nhận biết câu cảm thán trong các văn bản. Sử dụng
câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
II.Chuẩn bò:
GV: Bài soạn. SGK.Bảng phu ghi ngữ liệu ï.
HS: Vở bài soạn. SGK
III. Tiến trình hoạt động trên lớp:
1.Ổn đònh:
2.Bài cũ:
Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến? Cho ví
dụ câu cầu khiến?
3.Giảng bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nôi dung
HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm hình
I/ Đặc điểm hình
thức và chức năng của câu -Đọc
đoạn thức

chức
cảm thán.
trích
năng:
-Nêu câu hỏi SGK
1/ Ví dụ SGK
Gợi ý cho HS xác đònh câu -Trao đổi , +Câu cảm thán
cảm thán.
xác
đònh,
(a)Hỡi ơi lão Hạc!

trình bày
(b)Than ôi !
+Bằng dấu chấm
(Trường hợp đặc biệt dùng
than
+Phương tiện
dấu chấm, dấu chấm lửng.)
đặc thù: từ ngữ
cảm thán+Bộc lộ
tình cảm, cảm xúc
-Vd: Hãy thêm từ ngữ cảm -Lên bảng trong giao tiếp, trong
thán và dấu chấm than --> viết
ngôn
ngữ
văn
câu cảm thán (bảng phụ)
chương…


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

a.Anh đến muộn quá
b.Buổi chiều thơ mộng
c.Những đêm trăng lên
-Đặc điểm hình thức?(Lưu ý
thêm giọng đọc và dấu câu
kết thúc…)
Câu cảm dùng để làm gì?
(Diễn giảng thêm phân

biệt các kiểu câu đã học
cũng bộc lộ cảm xúc (Tích
hợp)
-Câu ct dùng trong trường hợp
nào?
- Hệ thống hoá kiến thức.
(Đặt câu hỏi)
-Yêu cầu HS cho ví dụ
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập.

BT 1:Hoạt động cá nhân
Gợi ý HS lên bảng làm.
Củng cố lại từng câu
BT 2: Đứng tại chỗ trình bày
lời giải
Gợi ý cách làm  dựa trên
cơ sở đã tìm hiểu ở bài học.
BT3:Gợi đặt theo yêu cầu…
BT 4: Củng cố lại các kiểu
câu chia theo mục đích phát
ngôn (tích hợp)
-->Củng cố (4)

a/Trời ơi…!
b/…biết bao!
c/Ôâi,…!
-Nhận xét
–rút ra kiến
thức
2/Ghi nhớ :sgk /44

-Đọc ghi nhớ 3/ Ví dụ:
-Lên bảng
Than ôi! Thời oanh
liệt nay còn đâu
(Thế
-HS lần lướt Lữ)
thực
hiện II/ Luyện tập:
các
bước
sau cho từng
bài tập :
-Đọc–xđyêu
cầu
- Làm bài – 1.Xác đònh câu cảm
trình bày – thán
nhận xét
a.Than ôi!;Lo thay!
-BT1 Ba HS
Nguy thay!
lên
b. Hỡi… ơi!
bảng(a,b,c)
c.Chao ôi,…mình
HS
khác thôi.
nhận xét.
2.Phân tích…a,b,c,d
-BT2:Trình
đều bộc lộ cảm

bày miệng
xúc nhưng không
phải là câu cam
-3 Đặt câu thán…
theo
mẫu- 3.Đặt câu cảm
Hai HS lên thán
bảng giải.
-4 Nêu đặc
điểm
và 4. Đặc điểm hình
chức năng thức và chức năng
của
các các câu nghi vấn,
kiểu
câu cầu khiến, cảm
(đã học)
thán.

IV. Củng cố HD học ở nhà:
1. Củng cố :
Nêu đặc điểm hình thức và chức năng câu cảm thán?
Tìm câu văn, thơ thuộc kiểu câu cảm thán.
2. Hướng dẫn học tập ở nhà:
-Học thuộc ghi + Làm bài tập SBT
- Chuẩn bò:Câu trần thuật.


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016


- Làm bài viết số 5
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần
Tuần 24
24
Tiết
93
Tiết 93

Tập làm văn

NS:
NS:
ND:
ND:
Lớp:8
Lớp:81,2,11
1,2,11

BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 5
I..Mục tiêu cần đạt:
Tổng hợp kiểm tra kiến thức và kó năng làm kiểu văn bản
thuyết minh.
-Rèn luyện khả năng quan sát, suy nghó độc lập cho HS.
-Rèn luyện kó năng xây dựng kiểu bài thuyết minh.
II/ Chuẩn bò: GV: nội dung và hình thức kiểm tra
HS: Ơn lại kiến thức về vtm ( yêu cầu và phương pháp
tm)- Giấy kiểm tra

III/ Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra chuẩn bò của học sinh:
3. Kiểm tra
HĐ 1:GV: Kiểm tra giấy làm bài - Triển khai đề bài
- Ghi đề bài
lên bảng.
-HS: Ghi đề bài vào giấy làm bài
A.ĐỀ BÀI: : Giới thiệu về một lồi cây/ lồi hoa.
HĐ 2:-GV: HDHS xác đònh yêu cầu đề bài
B. Yêu cầu chung
1. Hình thức : Phương thức :Thuyết minh.


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

Bố cục đầy đủ, thể hiện rõ nhiệm vụ từng phần, sắp
xếp hợp lí ,
Hành văn mạch lạc, lời văn trong sáng
Viết sạch đẹp, đúng chính tả và ngữ pháp , …
2.Nội dung :
Trình bày đầy đủ :
 Đặc điểm.
 Cấu tạo.
 Đặc tính sinh học.
 Cách trồng, chăm sóc .
 Vai trò, vò trí của đối tượng đối với nền kinh tế.
 Giá trị tinh thần của đối tượng đối với đời sống.
3. Bố cục chung:

I)MB: Giới thiệu khái quát đối tượng thuyết minh.
II)TB:Trình bày nét tiêu biểu, đặc sắc của đối tượng( Gt vò trí
đòa lí, lòch sử hình thành, công trình kiến trúc. Ý nghó lòch sử,
văn hoá, xã hội, kinh tế )
III)KB:Bày tỏ thái độ đối với đối tượng tm
-GV quan sát HS làm bài +Thu bài +Nhận xét tiết học ( chuẩn bò,
tinh thần thái độ làm bài)
HĐ 3: Chấm bài (tiến hành ở nhà )
Cách chấm và Thống kê nhận xét kết quả làm bài
-Điểm 9-10 : đạt totá các yêu cầu trên ( đủ nội dung , trình bày
hấp dẫn, hình thức hoàn chỉnh)
-Điểm 7-8: đủ nội dung, có một số sai sót về hình thức ( trình
bày chưa hấp dẫn, hành văn chưa mạch lạc )
-Điểm 5-6: Còn vài hạn chế về nội dung , hình thức
-Điểm 3-4: Còn nhiều hạn chế về nội dung, hình thức ( Bố cục
không đầy đủ,nội dung sơ sài,
-Điểm dưới 3 : Bài viết lạc đề , yếu kém , (chỉ viết một đoạn,
hoặc không viết )
.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×