kinh nghiệm : "sử dụng phơng pháp thuyết trình
trong giảng dạy môn tự nhiên - xã hội lớp 3"
I. Đặt vấn đề
Để nâng cao chất lợng dạy học, giáo viên đã tích cực đổi mới
phơng pháp dạy học bằng cách dạy - học hớng tập trung vào học
sinh. Nghĩa là giáo viên tìm mọi cách để học sinh tích cực, chủ
động tìm tòi kiến thức. Nh vậy giáo viên chủ yếu sử dụng những
phơng pháp mới nh: quan sát, thảo luận nhóm, thí nghiệm, động
não, trò chơi, có nhiều giáo viên đã quên sử dụng những phơng
pháp truyền thống: nh phơng pháp thuyết trình. Để bài giảng đạt
kết quả cao chúng ta không chỉ sử dụng cứng nhắc những phơng
pháp mới mà phải biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa các phơng pháp
mới và cũ. Do đó tôi đã nhiên cứu cách: sử dụng phơng pháp
thuyết trình trong giảng dạy môn tự nhiên - xã hội lớp 3.
Chơng trình môn tự nhiên - xã hội lớp 3 có nhiều nội dung
khó, có những mảng kiến thức ở chủ đề tự nhiên nh: Bầu trời và
trái đất, đây là những cái hoàn toàn mới đối với các em, các em
khó lí giải đợc mà phải công nhận . Do đó, đòi hỏi giáo viên phải
dùng nhiều thủ thuật, phơng pháp dạy học để truyền tải nội dung.
Một vấn đề khó đặt ra cho ngời dạy là: làm sao các em nắm kiến
thức đầy đủ, chắc chắn mà lại nhẹ nhàng thoải mái . Qua nhiều
tiết dự giờ, tôi thấy giáo viên đã sử dụng phơng pháp mới nhng vẫn
còn có áp đặt, miễn cỡng. Băn khoăn trớc vớng mắc đó, qua mày
mò nghiên cứu, tìm hiểu sách báo, tài liệu hớng dẫn, tôi thấy rằng:
Với những mảng kiến thức khó cần phải dùng phơng pháp thuyết
trình. Song trong đổi mói phơng pháp dạy học thì thì phơng
pháp thuyết trình ít khi sử dụng nhất. Có ngời cho rằng đây là
phơng pháp cũ, không thể hiện rõ đổi mới phơng pháp dạy học.
1
Vậy sử dụng phơng pháp thuyết trình nh thế nào để học sinh
không nhàm chán, không áp đặt nặng nề mà ngời học vẫn hứng
thú, hiểu bài một cách chắc chắn. Qua nhiều lần thiết kế bài
giảng, tôi đã rút ra đợc phơng pháp dạy học - đó là phơng pháp
thuyết trình theo hớng đổi mới phơng pháp dạy học. Sau đây tôi
xin trình bày trớc bạn đọc về những kinh nghiệm của bản thân
trong thời gian qua.
II. đặc điểm về nội dung môn tự nhiên - xã hội lớp 3
Trong toàn bộ chơng trình môn tự nhiên - xã hội lớp 3 gồm
các chủ đề đó là: con ngời và sức khỏe; xã hội; tự nhiên.
Chủ đề con ngời và sức khỏe: Các em đợc học về các cơ quan
hô hấp; cơ quan tuần hoàn; cơ quan bài tiết nớc tiểu; cơ quan
thần kinh. Các em nhận biết các cơ quan này bằng sơ đồ, biết đợc vai trò của nó đối với cơ thể và biết bảo vệ chúng .
Chủ đề xã hội: Các em đợc biết về gia đình; trờng học; tỉnh
thành phố nơi em đang sống.
Chủ đề tự nhiên: Các em đợc học về thực vật, động vật. Đợc học
về mặt trời và trái đất. Mặt trời , nguồn sáng và nguồn nhiệt; vai
trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất ; trái đất trong hệ
mặt trời, mặt trăng và trái đất. Hình dạng, đặc điểm bề mặt
và sự chuyển động của trái đất, ngày đêm, năm tháng, các mùa.
Nh vậy lớt qua chơng trình ta cũng thấy đợc có nhiều kiến
thức khó và mới ở cả 3 chủ đề, nhất là chủ đề tự nhiên; con ng ời
và sức khỏe. Một số kiến thức giáo viên phải minh họa, thuyết
trình trên sơ đồ nh: Cơ quan hô hấp, cơ quan tuần hoàn , cơ
quan thần kinh; rồi đến các mảng kiến thức của chủ đề tự nhiên
nh: Trái đất trong hệ mặt trời, mặt trăng và trái đất, sự chuyển
động của ủa trái đất, ngày và đêm, năm tháng, các mùa. Đó là
những kiến thức mà loài ngời đã nghiên cứu, đúc rút hàng nghìn
2
năm mới có đợc. Vì vậy, ở những mảng kiến thức này giáo viên
không thể không dùng phơng pháp thuyết trình. Trong quá trình
thuyết trình cần khéo léo kết hợp các phơng pháp đan xen nhau
nh: nhóm, quan sát, hỏi đáp. Thuyết trình nh thế nào để ngời
học hứng thú là một vấn đề khó, đòi hỏi ở ngời giáo viên phải có
kiến thức sâu, rộng, có vốn sống thực tế nhiều và có phơng pháp
dạy- học tốt.
III. thực trạng sử dụng phơng pháp thuyết trình trong
giảng dạy môn tự nhiên - xã hội lớp 3
Qua dự giờ ở trờng, dự giờ hội thảo cụm huyện tôi thấy:
giáo viên hầu nh không sử dụng phơng pháp này. họ quan niệm
rằng: trong giảng dạy hiện nay là
phải đổi mới phơng pháp dạy - học, mà phơng phơng pháp thuyết
trình là một trong những phơng pháp bị phê phán nhiều nhất,
nào là phơng pháp cũ, cổ truyền, gây nhàm chán cho ngời học,
nhồi nhét, giáo điều Chính vì lẽ đó mà giáo viên rất ít sử dụng
phơng pháp này. Chỉ có một số ít giáo viên sử dụng nhng giờ dạy
có hiệu quả không cao. Vì giáo viên cha có thủ thuật, họ mới
thuyết trình đơn lẻ, một chiều, cha biết kết hợp các phơng pháp
dạy học với nhau để hỗ trợ cho việc thuyết trình. Về học sinh, ở
lứa tuổi học sinh lớp 3 các em đang ở mức t duy cụ thể, óc phân
tích tổng hợp còn non. Những kiến thức gần gũi, sát thực tế, các
em thấy đợc, sờ đợc thì dễ tiếp thu. Còn những kiến thức khó,
trừu tợng thì học sinh còn lúng túng, nắm bắt chậm.
Kết hợp cả hai yếu tố: Giáo viên ngại sử dụng phơng pháp
thuyết trình, học sinh tiếp thu bài chậm, khó hiểu nên phơng
pháp thuyết trình khó phát huy. Song không phải nh thế mà ta bó
tay. Trong phơng pháp dạy học mới, nhiều giáo s, tiến sĩ cũng
3
khuyên ta sử dụng phơng pháp này trong những mảng kiến thức
khó. Sử dụng nh thế nào cho hấp dẫn, nhẹ nhàng, dễ hiểu là một
việc làm hết sức khó khăn.
IV. cách sử dụng phơng pháp thuyết trình trong dạy học
môn tự nhiên - xã hội lớp 3 ở những mảng nội dung khó .
Thuyết trình là một phơng pháp cổ truyền, là phơng pháp
dùng lí luận, dùng khái niệm để giải thích, giảng giải một vấn đề
nào đó cho học sinh hiểu. Phơng pháp này khó gây hứng thú cho
học sinh, học sinh tiép thu kiến thức gò bó , nặng nề
Song có những phần kiến thức ở môn tự nhiên - xã hội lớp 3 ta
không thể không dùng phơng pháp phơng pháp thuyết trình. Để
thuyết trình cho học sinh dễ hiểu ngời giáo viên phải am hiểu tờng tận, phải có kiến thức sâu, rộng đồng thời phải biết cách
truyền thụ
Khi sử dụng phơng pháp này ta cần làm tốt những
vấn đề sau:
1. Giáo viên phải nghiên cứu bài kĩ, để lựa chọn kiến thức cần
thuyết trình một cách gọn, nhẹ, dự trù trớc tất cả các tình huống
học sinh có thể hỏi để trả lời ngay cho học sinh .
Trớc khi thuýêt trình, giáo viên cần gây hứng thú, gợi trí tò mò
để học sinh thích đợc nghe điều cô sắp giảng giải. Đây là một
thủ thuật cần thiết .
2. Cần khéo léo gợi mở kiến thức bằng hệ thống câu hỏi mở, vận
dụng tối đa kiến thức cũ đã học và vốn sống thực tế của học sinh,
gợi mở dần dần đến khi cần thuyết trình kiến thức mới thì giáo
viên mới thuyết trình ,giảng giải .
3. Lời lẽ trong các câu hỏi, trong lúc thuyết trình phải trong sáng,
gần gũi, dễ hiểu, sát với thực tế và trình độ học sinnh.
4
4. Phơng pháp thuyết trình cần kết hợp khéo léo với các phơng
pháp khác nh: hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm
5. Khi thuyết trình cần sử dụng tối đa đồ dùng dạy học, các sơ
đồ , mô hình, tranh ảnh, vật thực để thuyết trình đạt hiệu quả
cao.
6. Trong lúc thuyết trình , khi cần giáo viên có thể hỏi một số câu
hỏi mở, có khi là câu hỏi ngỏ không cần học sinh trả lời, nhằm
mục đích để học sinh tập trung cao độ tiếp thu kiến thức mới .
Tác phong cử chỉ nhẹ nhàng, nét mặt tơi vui, ánh mắt bao quát
đợc toàn bộ học sinh. Lời nói phải rõ ràng mạch lạc, chậm và chắc
tránh dùng thừa từ, lặp từ, tránh lí luận dài dòng.
Cần tránh:
- Không nên quá căng thẳng, gò bó khi thuyết trình, cần để
không khí lớp học tự nhiên, làm sao học sinh chú ý bài giảng một
cách thoải mái .
- Tránh thuyết trình lan man, dài dòng, đi quá xa, quá rộng làm
cho kiến thức cần thuyết trình không đợc cô đọng khắc sâu,
học sinh khó hiểu.
- Trong một giờ dạy không nên dùng phơng pháp thuuyết trình quá
hai lần, không lạm dụng phơng pháp này, chỉ dành lúc thật cần
thiế .
- Khi thuyết trình xong cần hỏi lại xem các em đã hiểu bài cha,
nếu cha hiểu giáo viên cần giảng lại để những em cha hiểu nắm
chắc hơn.
Sau đây là một số ví dụ về thiết kế bài giảng mà tôi đã sử
dụng phơng pháp thuyết trình trong môn tự nhiên và xã hội .
Ví dụ 1:
Bài 7:
hoạt động tuần hoàn
( Tự nhiên và xã hội lớp 3,
trang 16, 17 )
5
Mục tiêu :
- Học sinh biết tim luôn đập để bơm máu đi kháp cơ thể. Nếu
tim ngừng đập máu không lu thông đợc trong các mạch máu, cơ
thể sẽ chết.
- Chỉ và nói đợc đờng đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn
lớn, vòng tuần hoàn nhỏ.
Đồ dùng: - Các hình trong SGK
- Sơ đồ vòng tuần hoàn nh sgk
- 2 sơ đồ vòng tuần hoàn ( sơ đồ câm) và các phiếu
rời ghi tên các mạch máu trong 2 vòng tuần hoàn.
ở bài này, mục tiêu 2: Chỉ đờng đi của máu trong sơ đồ vòng
tuần hoàn . Kiến thức hoàn toàn mới. Phần kiến thức này chúng ta
nên sử dụng phơng pháp thuyết trình.
Hoạt động dạy - học :
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Học sinh thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm
nhịp mạch đập
ở hoạt động này sử dụng phơng pháp thực hành, thảo luận nhóm
và hỏi đáp .
Giáo viên cho học sinh thực hành nghe nhịp đập của tim, đếm
em trong một phút tim đập mấy lần . Nhiều em nêu kết quả .
Hớng dẫn học sinh bắt mạch và tự kiểm tra nhịp đập của
mạch của mình hoặc của bạn trong một phút, đếm xem một phút
mạch đập mấy lần. nêu kết quả.
Từ những kết quả học sinh nêu giáo viên kết luận: Tim luôn luôn
đập để bơm máu đi nuôi cơ thể . Nếu tim ngừng đập cơ thể sẽ
chết.
( ở hoạt động này tôi chỉ nêu qua, không đi sâu nêu rõ vì cha
sử dụng phơng pháp thuyết trình.)
6
Hoạt động 2:
* mục tiêu: Chỉ đợc đờng đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn
lớn và tuần hoàn nhỏ.
ở hoạt động này sử dụng các phơng pháp: quan sát, nhóm,
hỏi đáp kết hợp thuyết trình ( phần này kiến thức mới và khó,
những từ ngữ mới ở môn sinh học, học sinh cha đợc làm quen vì
vậy trớc và trong quá trình thuyết trình giáo viên cần giảng giải
và kết hợp với hệ thống câu hỏi gợi mở để hỗ trợ cho việc thuyết
trình .)
ở hoạt động này chia 2 hoạt động nhỏ
Hoạt động 2a: Chỉ và nêu nhiệm vụ của động mạch, tĩnh mạch,
mao mạch, tim
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 4 (thời gian 3 phút) quan sát sơ
đồ 3 SGK chỉ và nêu nhiệm vụ của tim, động mạch, tĩnh mạch,
mao mạch .
- Hết thời gian đại diện một số nhóm lên bảng chỉ và trình bày
kết quả trên sơ đồ lớn.
- Giáo viên kết luận:
+ Nhiệm vụ của tim: Luôn co bóp để đẩy máu vào 2 vòng tuần
hoàn .
+ Nhiệm vụ của động mạch: Đa mấu từ tim đi khắp các cơ quan
trong cơ thể
+ Tĩnh mạch: Đa mấu từ các cơ quan của cơ thể về tim.
+ Mao mạch: nối động mạch với tĩnh mạch.
- Cho 1 - 2 hs nhắc lại .
Hoạt động 2b: Chỉ và nói đờng đi của máu trên sơ đồ
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm việc theo nhóm 2
- Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 3.
7
Hỏi: Trên sơ đồ có mấy vòng tuần hoàn ? ( 2 vòng: vòng tuần
hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ) .
- Chỉ rõ 2 vòng tuần hoàn trên sơ đồ, chỉ đờng đi của máu ở 2
vòng tuần hoàn.
Sau khi học sinh đã chỉ đợc trên sơ đồ, giáo viên dùng sơ đồ để
thuyết trình:
+ Hỏi: Vòng tuần hoàn lớn làm nhiệm vụ gì ? ( không cần học
sinh trả lời )
Vòng tuần lớn: Đa máu(màu đỏ) chứa nhiều ô xi và chất dinh dỡng
từ tim đi nuôi các cơ quan cảu cơ thể, đồng thời nhận khí các bô
níc và chất thải từ các cơ quan của cơ thể về tim.
+ Hỏi: Vòng tuần hoàn nhỏ ở phía trên làm nhiệm vụ gì ? ( câu
hỏi ngỏ )
Vòng tuần hoàn nhỏ đa máu từ tim đến phổi ( màu xanh) lấy khí
ô xi và thải khí các
bô nic rồi trở về tim. Cứ nh thế máu đợc vận chuyển và trao đổi
liên tục để đi nuôi cơ thể.
- Gọi một số học sinh lên bảng trình bày lại .
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ ở SGK .
Hoạt động 3: Củng cố nội dung
*Trò chơi: Ghép chữ vào hình
- Giáo viên phổ biến cách chơi .
- Chia lớp thành 2 đội ( mỗi đội cử 3 em ) tham gia chơi .
Dùng 2 sơ đồ câm( sơ đồ vòng tuần hoàn) treo lên bảng, và một
số mảnh giấy ghi tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. Cho 2
đội lần lợt từng em lên dán các ô chữ vào đúng tên các bộ phận
của cơ quan tuần hoàn.
- Kết thúc trò chơi, công bố đội thắng cuộc.
- Giáo viên củng cố nội dung bài - nhận xét thiết học .
8
Ví dụ 2:
Bài 64:
năm tháng và mùa
Mục tiêu:
Biết đợc một năm trên trái đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu
ngày và mấy mùa.
Đồ dùng:
Hình 1,2 ở SGK phóng to, Một số tờ lịch
Quả địa cầu
Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1:
Mục tiêu: Biết thời gian để trái đất chuyển động đợc một vòng
quanh mặt trời là một năm, một năm có 365 ngày
ở hoạt động này tôi dùng phơng pháp thảo luận nhóm, quan sát,
hỏi đáp, thuyết trình.
Nhiệm vụ: Các nhóm quan sát tờ lịch liếp, kết hợp với vốn hiểu biết
của mình để trả lời câu hỏi:
+ Một năm có bao nhiêu ngày?
+ Đợc chia thành mấy tháng?
+ Những tháng nào có 30 ngày? Tháng nào có 31 ngày ? Tháng
nào có 28 hoặc 29 ngày?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày trớc lớp, giáo viên nhận xét chốt
lại lời giải đúng.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK, Giáo viên dùng sơ đồ để chỉ
và thuyết trình:
Trái đất luôn quay quanh mình nó và quay quanh mặt trời.
Thời gian để nó chuyển động đợc một vòng quanh mặt trời là
một năm. Một năm thờng có 365 ngày và đợc chia làm 12 tháng.
+ Nh vậy khi chuyển động đợc một vòng quanh mặt trời, thì trái
đất tự quay quanh mình nó đợc bao nhiêu vòng ? ( 365 vòng)
Giáo viên giảng thêm: Khi trái đất chuyển động đợc một vòng
quanh mặt trời thì trái đất cũng tự quay quanh mình nó đợc 365
9
vòng ( một năm). Nh vậy một năm thờng có 365 ngày và chia làm
12 tháng, có tháng 30 ngày, có tháng 31 ngày, riêng
tháng 2 có 28 ngày (hoặc 29 ngày), tháng 2 nào có 29 ngày thì
năm đó là năm nhuận . Năm nhuận có 366 ngày và cứ 4 năm lại có
một năm nhuận .
Hoạt động 2: HS làm việc nhóm 2
* Mục tiêu: Biết một năm có 4 mùa
Nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 2 trang123 - nhận
xét :
+ Trong các vị trí A, B, C, D trên sơ đồ, vị trí nào thể hiện Bắc
bán cầu là mùa Hạ, Mùa Xuân, mùa Thu, mùa Đông ?
+ Vào các tháng 3, 6, 9, 12 thì Bắc bán cầu ứng với những mùa
nào ?
- Gọi HS chỉ và trình bày trên sơ đồ lớn. GV nhận xét
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ 2 và hỏi:
+ Vào mùa Hạ, Nam bán cầu hay Bắc bán cầu đợc mặt trời chiếu
sáng nhiều hơn?
+ Vào mùa Đông, Nam bán cầu hay Bắc bán cầu đợc mặt trời
chiếu sáng nhiều hơn ?
* Giáo viên dùng quả địa cầu và ngọn nến( tợng trng cho mặt trời )
thực hành quay quả địa cầu quanh ngọn nến và thuyết trình:
Khi mặt trời chiếu thẳng góc với Bắc bán cầu thì Bắc bán cầu
là mùa hạ, còn Nam nam bán cầu là mùa đông. Ngợc lại khi Nam bán
cầu là mùa Hạ thì bắc bán cầu là mùa Đông. Khoảng thời gian
chuyển từ mùa Hạ sang mùa Đông là mùa Thu, giữa mùa Đông sang
Hạ là mùa Xuân.
+ Nh vậy một năm thờng có mấy mùa? ( 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu,
Đông.)
10
+ Khí hậu của 4 mùa nh thế nào? ( Mùa Xuân ấm áp, mùa Hạ
nóng bức, mùa Thu mát mẻ, mùa Đông lạnh giá)
- Cho HS lên chỉ Bắc bán cầu và Nam bán cầu trên quả địa cầu,
Chỉ vị trí nớc Việt Nam trên Bắc bán cầu và Ô - xtrây - li - a trên
Nam bán cầu.
+ Nếu Việt Nam là mùa Hạ thì Ô- xtrây - li - a là mùa nào? Vì sao?
( Nếu Việt Nam là mùa Hạ thì Ô - xtrây - li - a là mùa Đông vì Việt
Nam nằm ở Bắc bán cầu còn Ô - xtrây - li a nằm ở Nam bán cầu)
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ ở SGK.
Củng cố: Tổ chức cho HS chơi trò chơi Xuân, Hạ, Thu, Đông.
ở hoạt động 3 ta thấy: lợng kiến thức mới giáo viên phải thuyết
trình không phải là ít nhng tôi đã sử dụng tối đa đồ dùng dạy học
kết hợp với hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt, mở kiến thức dần
dần, khi học sinh cơ bản nắm đợc giáo viên mới thuyết trình. Bài
này là một bài khó, kiến thức trừu tợng nhng với cách thuyết trình
nh trên, học sinh dễ hiểu đúng với trình độ nhận thức của các
em. Từ đó các em càng hứng thú, muốn tìm hiểu về các hiện tợng
của tự nhiên .
Trên đây là hai ví dụ thể hiện rõ phơng pháp thuyết
trình. Qua một năm tìm tòi suy nghĩ, tôi đã áp dụng phơng pháp
này vào các bài giảng có kiến thức khó, trừu tợng buộc phải thuyết
trình để giải thích hiện tợng. Thuyết trình nh trên rất gọn nhẹ,
dễ hiểu, giáo viên dẫn dắt dần dần bằng các câu hỏi gợi mở, đa
kiến thức về sát với kiến thức mới, sau đó giáo viên mới thuyết
trình. Thuyết trình nh thế vừa gây sự tò mò cho học sinh, vừa
đa các em tới kiến thức mà các em muốn biết. Chính vì vậy các
em thích học môn học này, nhất là những bài có kiến thức mới về
tự nhiên.
11
Nh vậy ta thấy rõ ở phơng pháp thuyết trình, giáo viên không
nên ôm đồm nhiều kiến thức để thuyết trình cùng một lúc, học
sinh sẽ khó hiểu dẫn đến nhàm chán không muốn học mà nên chia
mảng kiến thức kết hợp với các phơng tiện dạy học và hệ thống
câu hỏi để thuyết trình nh vậy mới có hiệu quả.
V. Kết quả đạt đợc
Gần một năm đi sâu vào nghiên cứu xây dựng các bài dạy
môn tự nhiên và xã hội có kiến thức mới và khó đối với học sinh.
Qua thực tế giảng dạy của bản thân và qua sinh hoạt chuyên môn,
khảo sát giáo viên và học sinh tôi thấy:
- 100 % giáo viên ủng hộ phơng pháp này và đã áp dụng vào dạy
những bài khó, kể cả những bài dạy trên máy chiếu, phơng pháp
thuyết trình cũng đợc sử dụng.
- 100% học sinh hứng thú với môn học này, tích cực tự giác học tập
và hiểu bài.
Nh vậy dùng phơng pháp thuyết trình nh trên đã tháo gỡ cho giáo
viên cái khó khi dạy các bài có kiến thức mới, khó. Giáo viên yên tâm
khi dạy phơng pháp này .
Về phía học sinh: các em đã quen với phơng pháp học tập nghiên
cứu những phần có kiến thức khó. Học sinh thích học về các hiện
tợng tự nhiên, thích đợc nghe cô giáo giải thích hiện tợng. Phần
nào đã nần dần cho học sinh về óc t duy trừu tợng, gây trí tò mò,
niềm say mê học tập. Nói chung các bài học có áp dụng phơng
pháp thuyết trình kiểu này đều đợc học sinh chấp nhận và yêu
thích.
VI. bài học kinh nghiệm
12
Phơng pháp thuyết trình là phơng pháp dùng lí luận, dùng
khái niệm đẻ giảng giải, phân tích một mảng kién thức nào đó
cho học sinh hiểu. ở phơng pháp này đòi hỏi ngời giáo viên phải có
kiến thức sâu và rộng, đồng thời phải có phơng pháp dạy học tốt,
biết khéo léo kết hợp các phơng pháp khác khi thuyết trình. Vì
vậy khi sử dụng phơng pháp này ta cần chú ý làm tốt những vấn
đề sau:
1. Giáo viên phải nghiên cứu bài kĩ, để lựa chọn kiến thức cần
thuyết trình một cách gọn, nhẹ, dự trù trớc tất cả các tình huống
học sinh có thể hỏi để trả lời ngay cho học sinh.Trớc khi thuýêt
trình, giáo viên cần gây hứng thú, gợi trí tò mò để học sinh thích
đợc nghe điều cô sắp giảng giải. Đây là một thủ thuật giáo viên
cần có.
2. Cần khéo léo gợi mở kiến thức bằng hệ thống câu hỏi mở, vận
dụng tối đa kiến thức cũ đã học và vốn sống thực tế của học sinh,
gợi mở dần dần đến khi cần thuyết trình kiến thức mới thì giáo
viên mới thuyết trình, giảng giải .
3. Lời lẽ trong các câu hỏi, trong lúc thuyết trình phải trong sáng,
gần gũi, dễ hiểu, sát với thực tế và trình độ học sinh.
4. Phơng pháp thuyết trình cần kết hợp khéo léo với các phơng
pháp khác nh: hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm
5. Khi thuyết trình cần sử dụng tối đa đồ dùng dạy học, các sơ
đồ, mô hình, tranh ảnh, vật thực để thuyết trình đạt hiệu quả
cao.
6. Trong lúc thuyết trình, khi cần giáo viên có thể hỏi một số câu
hỏi mở, có khi là câu hỏi ngỏ không cần học sinh trả lời, nhằm
mục đích để học sinh tập trung cao độ tiếp thu kiến thức mới.
13
Tác phong cử chỉ nhẹ nhàng, nét mặt tơi vui, ánh mắt bao quát
đợc toàn bộ học sinh. Lời nói phải rõ ràng mạch lạc, chậm và chắc
tránh dùng thừa từ, lặp từ, tránh lí luận dài dòng.
Cần tránh:
- Không nên quá căng thẳng, gò bó khi thuyết trình, cần để
không khí lớp học tự nhiên, làm sao học sinh chú ý bài giảng một
cách thoải mái.
- Tránh thuyết trình lan man, dài dòng, đi quá xa, quá rộng làm
cho kiến thức cần thuyết trình không đợc cô đọng khắc sâu,
học sinh khó hiểu.
- Trong một giờ dạy không nên dùng phơng pháp thuuyết trình quá
hai lần, không lạm dụng phơng pháp này, chỉ dành lúc thật cần
thiết.
- Khi thuyết trình xong cần hỏi lại để kiểm tra xem các em đã
hiểu bài cha, nếu cha hiểu giáo viên cần giảng lại để những em
cha hiểu nắm chắc hơn.
Trên đây là những kinh nghiệm về phơng pháp thuyết
trình mà bản thân đã đúc rút đợc trong quá trình giảng dạy và
đã đề xuất với tổ chuyên môn. Qua thực tế giảng dạy tôi thấy rất
nhẹ nhàng thoải mái và tự tin trong khi thuyết trình. Đây là phơng pháp cũ nhng cũng rất cần thiết trong quá trình giảng dạy. Tôi
mong các đồng chí trong tổ chuyên môn và lãnh đạo nhà trờng
nghiên cứu góp ý cho tôi để phơng pháp giảng dạy đợc hoàn thiện
hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hng Tây, gày 15 tháng 5 năm 2010
Giáo viên:
14
Vâ ThÞ Hoa
15