Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

giáo án vật lý 6 (2016 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.09 KB, 106 trang )

Ngày soạn: 06/08/2016
Ngày dạy : 6A, 6B 29/08/2016
Tiết 1
Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU:
1. Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
2. Rèn luyện các kỹ năng sau:
- Ước lượng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo phù hợp.
- Cách đo độ dài một vật, biết đọc, ghi và tính giá trị trung bình các kết quả đo.
3. Chia nhóm thảo luận, rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong
nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
a. Cho mỗi nhóm học sinh: Thước kẽ có ĐCNN: 1mm. Thước dây hoặc thước mét
ĐCNN: 0,5cm. Chép ra giấy bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.
b. Cho cả lớp: Tranh vẽ to một thước kẽ có: - GHĐ: 20cm, ĐCNN: 2mm.
- Tranh vẽ to bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
cãi, hai chị em phải thống nhất với nhau Tình huống học sinh sẽ trả lời:
điều gì ?.
- Gang tay của hai chị em không giống
Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời nhau.
câu hỏi này.
- Độ dài gang tay trong mỗi lần đo
không giống nhau
HOẠT ĐỘNG 2: Ôn lại và ước lượng I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI:
độ dài của một số đơn vị đo độ dài.
1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài.
- Đơn vị đo độ dài thường dùng là?.
Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước


việt nam là mét (kí hiệu: m).
- Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn
mét gồm các đơn vị nào?.
mét là:
- Đềximét (dm) 1m = 10dm.
- Centimet (cm) 1m = 100cm.
- Milimet (mm) 1m = 1000mm.
C1: Học sinh tìm số thích hợp điền vào Đơn vị đo độ dài thường dùng lớn hơn
chỗ trống.
mét là: Kilomet (km) 1km = 1000m.
C1: 1m =10dm ; 1m = 100cm.
C2: Cho 4 nhóm học sinh ước lượng độ 1cm = 10mm ; 1km = 1000m.
dài 1 mét, đánh dấu trên mặt bàn, sau đó
2. Ước lượng độ dài:
dùng thước kiểm tra lại kết quả.
C2: Học sinh tiến hành ước lượng bằng
GV: “Nhóm nào có sự khác nhau giữa mắt rồi đánh dấu trên mặt bàn (độ dài
độ dài ước lượng và độ dài. Đo kiểm tra 1m).
càng nhỏ thì nhóm đó có khả năng ước - Dùng thước kiểm tra lại kết quả
lượng tốt”.
C3: Cho học sinh ước lượng độ dài gang
tay.
C3: Tất cả học sinh tự ước lượng, tự
1


GV: Giới thiệu thêm đơn vị đo của ANH:
1 inch = 2,54cm, 1foot = 30,48cm.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu dụng cụ đo
độ dài.

Cho học sinh quan sát hình 11 trang
7.SGK và trả lời câu hỏi C4.
Treo tranh vẽ của thước đo ghi.
Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất .
Em hãy xác định GHĐ và ĐCNNvà rút
ra kết luận nội dung giá trị GHĐ và
ĐCNN của thước cho học sinh thực
hành xác định GHĐ và ĐCNN của
thước.
Yêu cầu học sinh làm bài: C5, C6, C7.

kiểm tra và đánh giá khả năng ước
lượng của mình.
II. ĐO ĐỘ DÀI.
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài:
Câu trả lời đúng của học sinh.
C4: - Thợ mộc: Thước dây, thước cuộn.
- Học sinh: Thước kẽ.
- Người bán vải: Thước thẳng (m).
- Thợ may: Thước dây.
- Giới hạn đo của thước là độ dài lớn
nhất ghi trên thước đo.
- Độ chia nhỏ nhất của thước đo là độ
dài giữa hai vạch chia liên tiếp nhỏ nhất
trên thước đo.
C5: Cá nhân học sinh tự làm và ghi vào
vở kết quả ?.
C6: Đo chiều rộng sách vật lý 6?.
(Dùng thước có GHĐ: 20cm; ĐCNN:
1mm).

Đo chiều dài sách vật lý 6?
(Thước dùng có GHĐ: 30cm; ĐCNN:
1mm).
Đo chiều dài bàn học.
(Dùng thước có GHĐ: 2m; ĐCNN:
1cm).
C7: Thợ may dùng thước thẳng (1m) để
đo chiều dài tấm vải và dùng thước dây
HOẠT ĐỘNG 4 : Đo độ dài.
để đo cơ thể khách hàng.
Dùng bảng kết quả đo độ dài treo trên
2. Đo độ dài:
bảng để hướng dẫn học sinh đo và ghi Sau khi phân nhóm, học sinh phân công
kết quả vào bảng 1.1 (SGK).
nhau để thực hiện và ghi kết quả vào
Hướng dẫn học sinh cụ thể cách tính giá bảng 1.1 SGK.
trị trung bình: (l1+l2+l3): 3 phân nhóm
học sinh, giới thiệu, phát dụng cụ đo cho
từng nhóm học sinh
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học sinh thuộc ghi nhớ và cách đo độ dài.
- Xem trước mục 1 ở bài 2 để chuẩn bị cho tiết học sau.
- Bài tập về nhà: 1.2:2 đến 1.2:6 trong sách bài tập.

2


Ngày soạn: 04/09/2016
Ngày dạy : 6A: 12/09/2016; 6B: 09/09/2016
Tiết 2


ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG

I. MỤC TIÊU:
1. Biết tên được một số dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng.
2. Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
II. CHUẨN BỊ:
Xô đựng nước - Bình 1 (đầy nước) - Bình 2 (một ít nước).
Bình chia độ - Một vài loại ca đong.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu cách đo độ dài?
Phần ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình huống học tập
học sinh quan sát tranh vẽ và trả lời câu
hỏi: Làm thế nào để biết chính xác cái
bình cái ấm chứa được bao nhiêu nước?
HOẠT ĐỘNG 2: Ôn lại đơn vị đo thể tích
Em hãy cho biết các đơn vị đo thể tích ở I. Đơn vị đo thể tích:
nước ta.
Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét
Học sinh trả lời
khối (m3) và lít (l)
C1: Điền số thích hợp vào chỗ trống.
1lít = 1dm3; 1ml =1cm3 (1cc)
1m3 = 1.000dm3 =1.000.000cm3
1m3 = 1.000l = 1.000.000ml
= 1.000.000cc

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng
Học sinh trả lời các câu hỏi:
II. Đo thể tích chất lỏng:
C2: Quan sát hình 3.1 và cho biết tên
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích:
dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những
Loại bình
GHĐ
ĐCNN
dụng cụ trong hình.
Bình a
100 ml
2 ml
C3: Nếu không có ca đong thì dùng
Bình b
250 ml
50 ml
dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng.
Bình c
300 ml
50 ml
Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là:
C4: Điền vào chổ trống của câu sau:
C5: Điền vào chỗ trống những câu sau: chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích,
bình chia độ, bơm tiêm
HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.
C6: H3.3: Cho biết cách đặt bình chia
2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất
độ để chính xác.
lỏng:

C7: H3.4: Cách đặt mắt cho phép đọc
C6: Đặt bình chia độ thẳng đứng.
đúng thể tích cần đo?
C7: Đặt mắt nhìn ngang mực chất lỏng.
C8: Đọc thể tích đo ở H3.5. Rút ra C8: a) 70 cm3
b) 50 cm3 c) 40
kết luận.
cm3
C9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ
C9: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình
3


trống.

chia độ cầu:
a. Ước lượng thể tích cần đo.
b. Chọn bình chia độ có GHĐ và
ĐCNN thích hợp.
c. Đặt bình chia độ thẳng đứng.
d. Đặt mắt nhìn ngang với chiều cao
mực chất lỏng trong bình.
e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia
gần nhất với mực chẩt lỏng.
HOẠT ĐỘNG 5:Thực hành
Thực hành cho các nhóm đo thể tích
3. Thực hành:
chất lỏng chứa trong bình và ghi kết quả Từng nhóm học sinh nhận dụng cụ thực
vào bảng 3.1 (SGK)
hiện và ghi kết quả cụ thể vào bảng 3.1.

HOẠT ĐỘNG 6: Vận dụng
Vận dụng cho học sinh làm bài tập 3.1
Học sinh làm bài tập:
và 3.4.
BT 3.1: (b)
BT 3.4: (c)
IV.Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc câu trả lời C9.
- Xem trước nội dung Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước.
- Học sinh mang theo: vài hòn sỏi, đinh ốc, dây buộc.
- BT về nhà: 3.5; 3.6 và 3.7 trong sách bài tập

4


Ngày soạn: 10/09/2016
Ngày dạy : 6A: 19/09/2016; 6B: 16/09/2016
Tiết 3

§ 4 : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC

I. MỤC TIÊU:
1. Biết sử dụng các dụng cụ đo (bùnh chia độ, bình tràn) để xác định vật rắn có
hình dạng bất kỳ không thấm nước.
2. Nắm vững các cách đo và trung thực với các kết quả đo được.
3. Hình thành tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
Hòn đá, đinh ốc, bình chia độ, ca, bình tràn, khay chứa nước.
Mỗi nhóm kẻ sẵn Bảng 4.1 “Kết quả đo thể tích vật rắn”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ
Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ
cần phải làm gì?
Kiểm tra học sinh đem dụng cụ:
HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật rắn không thấm nước.
1. Dùng bình chia độ:
Cho học sinh tiến hành đo thể tích của hòn Trường hợp vật bỏ lọt bình chia độ
đá bỏ lọt bình chia độ.
Đo thể tích nước ban đầu V1 =150
Em hãy xác định thể tích của hòn đá.
cm3
- Dãy học sinh làm việc với H4.2 SGK
Thả chìm hòn đá vào bình chia độ,
- Dãy học sinh làm việc với H4.3 SGK
thể tích dâng lên V2 = 200cm3
C2: Cho học sinh tiến hành đo thể tích của
- Thể tích hòn đá:
hòn đá bằng phương pháp bình tràn.
V = V1 – V2 = 200cm3 –150cm3
Cho học sinh điền từ thích hợp vào chỗ
= 50cm3
trống trong SGK.
2. Dùng bình tràn: Trường hợp
vật không bỏ lọt bình chia độ.
HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành
Làm việc theo nhóm, phát dụng cụ thực Đo thể tích vật rắn.
hành. Quan sát các nhóm học sinh thực
- Ước lượng thể tích vật rắn (cm3)

hành, điều chỉnh, nhắc nhở học sinh.
- Đo thể tích vật và ghi kết quả vào
Đánh giá quá trình thực hành.
bảng 4.1 (SGK)
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
C4: Trả lời câu hỏi SGK.
- Lau khô bát to trước khi sử dụng.
Hướng dẫn học sinh làm C5 và C6.
- Khi nhấc ca ra, không làm đổ hoặc
sánh nước ra bát.
- Đổ hết nước vào bình chia độ,
tránh làm nước đổ ra ngoài.
IV.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc phần ghi nhớ và câu trả lời C3 (SGK).
Làm bài tập 4.1 và 4.2 trong sách bài tập.
5


Ngày soạn: 18/09/2016
Ngày dạy : 6A: 26/09/2016; 6B: 23/09/2016
Tiết

4

KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG

I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được ý nghĩa vật lý khối lượng của một vật. Quả cân 1 kg.
- Biết cách đo khối lượng vật bằng cân Rô béc van và trình bày cách sử dụng.

- Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của một cái cân.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh vẽ to các loại cân trong SGK.
III. HOAT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ
Dùng dụng cụ nào để đo thể tích vật rắn
không thấm nước?
HOẠT ĐỘNG 2: Khối lượng – Đơn vị.
C1: Khối lượng tịnh 397g ghi trên hộp I. Khối lượng – Đơn vị khối lượng:
sữa chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng
1. Khối lượng:
sữa chứa trong hộp?
C2: Số 500g ghi trên túi bột giặt chỉ gì?
Học sinh điền vào chỗ trống các câu:
C3, C4, C5, C6.
Đơn vị đo khối lượng ở nước Việt Nam 2. Đơn vị khối lượng:
là gì? Gồm các đơn vị nào?
Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của
Các em quan sát H5.1 (SGK) cho biết nước Việt Nam là kílôgam (kí hiệu: kg)
1
kích thước quả cầu mẫu.
- Gam (g) 1g =
kg.
1000
Em cho biết:
- Hectôgam (lạng): 1 lạng = 100g.
- Các đơn vị thường dụng.
- Mối quan hệ giá trị giữa các đơn vị - Tấn (t): 1t = 1000 kg.

- Tạ: 1 tạ = 100g.
khối lượng.
HOẠT ĐỘNG 3: Đo khối lượng.
Người ta đo khối lượng bằng cân.
II. Đo khối lượng:
C7: Cho học sinh nhận biết các vị trí:
1. Tìm hiểu cân Rô béc van:
Đòn cân, đĩa cân, kim cân, hộp quả cân.
C8: Em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN
của cân Rô béc van.
C8: - GHĐ của cân Rô béc van là tổng
khối lượng các quả cân có trong hộp.
- ĐCNN của cân Rô béc van là khối
lượng của quả cân nhỏ nhất có trong
hộp.
C9: Học sinh tìm từ thích hợp điền vào 2. Cách sử dụng cân Rô béc van:
chỗ trống.
6


HS: - Điều chỉnh vạch số 0.
- Vật đem cân.
- Quả cân.
- Thăng bằng.
- Đúng giữa.
- Quả cân.
- Vật đem cân.
C10: Cho các nhóm học sinh trong lớp
thực hiện cách cân một vật bằng cân Rô
béc van.

HS: Các nhóm học sinh tự thảo luận
thực hiện theo trình tự nội dung vừa
nêu.
C11: Quan sát hình 5.3; 5.4; 5.5; 5.6 cho
biết các loại cân.
HS : 5.3 cân y tế.
5.4 cân đòn.
5.5 cân tạ
5.6 cân đồng hồ III. Vận dụng:
C12: Tùy học sinh xác định.
C12: Các em tự xác định GHĐ và
ĐCNN của cân ở nhà.
C13: Xe có khối lượng trên 5T không
C13: Ý nghĩa biển báo 5T trên hình 5.7. được qua cầu.
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Xem trước Bài 6.
- Bài tập về nhà: BT 5.1 và 5.3.

7


Ngày soạn: 25/09/2016
Ngày dạy : 6A: 03/10/2016; 6B: 30/09/2016
Tiết

5

§6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Nêu được các thí dụ về lực đẩy, lực kéo,… và chỉ ra được phương
và chiều của các lực đó.
- Nêu được thí dụ về hai lực cân bằng và xác định được hai lực cân bằng.
2. Kỹ năng: Sử dụng được đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương, chiều,
lực cân bằng.
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho HS
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm học sinh:
- Một chiếc xe lăn bằng một lò xo lá tròn;
- Một lò xo mềm dài khoảng 10cm.
- Một thanh nam châm thẳng; một quả gia trọng bằng sắt có móc treo
- Một cái giá có kẹp để giữ các lò xo để treo gia trọng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Kiểm tra bài cũ

HS1: Bài tập 5.1 :
HS2: Bài tập 5.3

NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Bài tập 5.1 :
Câu C
Bài tập 5.3 : a:Biển C;
b: Biển B;
c: Biển A
d: Biển B;
e : Biển A;

f: Biển C
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
tên hình vẽ, 2cm nhỏ đang tác dụng
những lực gì lên cái tủ?
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm lực
Cho học sinh làm thí nghiệm, thảo luận I. LỰC:
nhóm để thống nhất trả lời câu hỏi
1. Thí nghiệm:
C1; C2; C3; C4
2. Rút ra kết luận:
Học sinh làm 3 thí nghiệm và quan sát - Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta
hiện tượng để rút ra nhận xét.
nói ta nói vật này tác dụng lên vật kia.
C1: Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng lên
xe lăn một lực đẩy. Lúc đó tay ta (thông
qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn
một lực ép làm cho lò xo bị giãn dài ra.
C2: Lò xo bị giãn đã tác dụng lên xe lăn
một lực kéo, lúc đó tay ta (thông qua xe
lăn) đã tác dụng lên lò xo một lực kéo
làm cho lò xo bị dãn.
C3: Nam châm đã tác dụng lên quả nặng
một lực hút.
8


C4: a) 1: lực đẩy ; 2: lực ép
b) 3: lực kéo ; 4: lục kéo
c) 5: lục hút.
Hoạt động 3: Nhận xét và rút ra phương chiều của lực.

H.6.1: Cho biết lực lò xo lá tròn tác II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC:
dụng lên xe lăn có phương và chiều thế - Lực do lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn
nào?
có phương gần song song với mặt bàn
H.6.2: Cho biết lực do lò xo tác dụng và có chiều đẩy ra.
lên xe lăn có phương và chiều thế nào? - Lực do lò xo tác dụng lên xe lăn có
C5: Xác định phương và chiều của lực phương dọc theo lò xo và có chiều
do nam châm tác dụng lên quả nặng.
hướng từ xe lăn đến trụ đứng.
Hoạt động 4: Nghiên cứu hai lực cân bằng
C6 và C7: Học sinh trả lời câu hỏi Hình III. HAI LỰC CÂN BẰNG:
6.4
C8: a) 1: Cân bằng ; 2:Đứng yên
C8: Học sinh dùng từ thích hợp để điền
b) 3: Chiều.
vào chỗ trống.
c) 4: Phương; 5: Chiều.
Hoạt động 5: Vận dụng.
C9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
IV. Vận dụng:
C9: a) Gió tác dụng vào cánh buồm là
một lực đẩy.
b) Đầu tàu tác dụng lên toa tàu là
một lực kéo.
IV.
Hướng dẫn về nhà
Trả lời câu C10.
BT về nhà: số 6.2; 6.3.
Xem trước bài: Tìm hiểu kết quả tác dụng lực.


9


Ngày soạn: 02/10/2016
Ngày dạy : 6A: 10/10/2016; 6B: 07/10/2016
Tiết 6
Bài 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi
chuyển động của vật đó.
2. Kỹ năng: Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên vật làm biến dạng vật đó.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chu đáo.
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho HS
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
Cho mỗi nhóm học sinh: Một xe lăn,
Một máng nghiêng
Một lò xo
Một lò xo lá tròn
Một hòn bi
Một sợi dây.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Cho học sinh trả lời câu C10.
HS: a (lực nâng); b (lực kéo); c
Sửa bài tập 6.2
(lực uốn); d (lực đẩy).
Hoạt động 2: Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng.

I. Những hiện tượng cần chú ý
quan sát khi có lực tác dụng:
Giáo viên cho học sinh đọc SGK để thu 1. Những sự biến đổi của chuyển
thập thông tin và trả lời câu C1; C2.
động:
C1: Học sinh tìm 4 thí dụ để minh họa sự
- Vật đang chuyển động bị dừng
biến đổi của chuyển động.
lại.
C2: Học sinh trả lời câu hỏi ở đầu bài.
- Vật đang đứng yên, bắt đầu
HS: C1: Tùy từng học sinh.
chuyển động.
2. Những sự biến dạng:
- Vật chuyển động nhanh lên.
C2: Người đang giương cung đã tác dụng
- Vật chuyển động chậm lại.
một lực vào dây cung nên làm cho dây cung
- Vật đang chuyển động theo
và cánh cung biến dạng.
hướng này bỗng chuyển động theo
hướng khác.
Hoạt động 3: Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực.
Cho học sinh thực hiện 4 thí nghiệm: C3, II. Những kết quả tác dụng của
C4, C5 và C6.
lực:
C3: Nhận xét về kết quả tác dụng của lò xo
1. Thí nghiệm:
tròn lên xe lúc đó.
2. Rút ra kết luận:

C4: Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta Lực mà vật A tác dụng lên vật B
tác dụng lên xe thông qua sợi dây.
có thể làm biến đổi chuyển động
C5: Nhận xét về kết quả của lực mà lò xo tác của vật B hoặc làm biến dạng vật
10


dụng lên hòn bi khi va chạm.
lý. Hai kết quả này có thể cùng xảy
C6: Lấy tay ép hai đầu một lò xo nhận xét về ra.
kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên lò xo.
C7: Học sinh điền cụm từ vào chỗ trống
C8: Học sinh điền cụm từ vào chỗ trống:
Hoạt động 4: Vận dụng
học sinh trả lời các câu hỏi: C9; C10; C11.
III. Vận dụng:
Hướng dẫn học sinh trả lời.
IV. Hướng dẫn về nhà:
Học sinh làm bài tập số 7.3 sách bài tập.
Xem trước bài: Trọng lực – Đơn vị lực.

11


Ngày soạn: 16/10/2016
Ngày dạy :
Tiết 7

TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết ý nghĩa trọng lực hay trọng lượng của một vật. Nêu được
phương và chiều của trọng lực.
2. Kỹ năng: Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chu đáo.
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho HS
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm học sinh:
- Một giá treo
- Một lò xo
- Một quả nặng 100g có móc treo
- Một dây dọi, một khay nước
- Một chiếc êke.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN - HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Trọng lực là gì?
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm H8.1 SGK và 1. Thí nghiệm
trả lời C1 theo nhóm.
C1: Có. lực đó có phương thẳng
đứng, chiều từ trên xuống.
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm H8.2 SGK và C2: Viên phấn rơi xuống chứng
trả lời C2 theo nhóm.
tỏ có một lực tác dụng lên viên
phấn. Lực đó có phương thẳng
Từ câu C1, C2 GV yêu cầu HS trả lời C3
đứng, chiều từ trên xuống.
C3: (1) - cân bằng
(2) - trái đất
(3) - biến đổi

(4) - lực hút
GV yêu cầu HS đọc kết luận SGK
(5) - trái đất
2. Kết luận: (SGK)
Hoạt động 2: Phương và chiều của lực
GV yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk và trả 1. Phương và chiều của trọng
lời câu C4
lực.
HS C4: (1) - cân bằng
Lực đó có phương thẳng đứng,
(2) - dây dọi
chiều từ trên xuống.
(3) - thẳng đứng
2. Kết luận:
(4) - từ trên xuống dưới
C5: (1) - thẳng đứng
(2) - từ trên xuống dưới
Hoạt động 4: Tìm hiểu về đơn vị lực.
GV yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk
III. Đơn vị lực:
? Đơn vị lực là gì? Kí hiệu?
Để đo độ mạnh (cường độ) của
lực, hệ thống đơn vị đo lường
12


hợp pháp của Việt Nam dùng đơn
vị Niu tơn (Ký hiệu N).
Trọng lượng của quả cân 100g
được tính tròn là 1N. Trọng lượng

của quả cân 1kg là 10N.
Hoạt động 5: Vận dụng.
Cho học sinh làm thí nghiệm C6 và rút ra kết
luận.
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Học bài, làm bài tập SBT
- Đọc “Có thể em chưa biết”
- Ôn tập giờ sau kiểm tra 1tiết.

13


Ngy son: 23/10/2016
Ngy dy :

Kiểm tra

Tit 8
A. Mục tiêu

1. Kiến thức : - Kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập của HS về:
Đo độ dài, đo thể tích, đo khối lợng, hai lực cân bằng, những
kết quả tác dụng của lực, trọng lực, đơn vị lực, mối quan hệ
giữa khối lợng và trọng lợng.
2. Kĩ năng - Rèn tính t duy lô gíc, thái độ nghiêm túc trong
3. Thái độ : - Nghiêm túc khi học tập và kiểm tra.
- Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh
nghiệm về phơng pháp dạy và học.
4. Cỏc nng lc hỡnh thnh v phỏt trin cho HS
Nng lc t hc; nng lc gii quyt vn v sỏng to; nng lc tớnh toỏn

B. Chuẩn bị:
I . Ma trận thiết kế đề kiểm tra
Mục tiêu

Nhận biết
TNKQ
TL

Đo thể tích chất

Các cấp độ t duy
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1

Tổng

lỏng và thể tích
vật rắn không
thấm nớc
o di

2
1
2


Khối lợng.Đo khối l-

1

ợng
1
Lực. Kết quả tác

1

1

1.5

1.5
1

dụng của lực.
Trọng lực.Hai lực
cân bằng.
Tổng

14

2

2
2

2


6

3.5

3.5

3

10


BI
Cõu 1: (2 im) t viờn gch lờn nn nh, viờn gch ng yờn. Nờu tờn cỏc lc
tỏc dng vo viờn gch, ch rừ phng v chiu ca tng lc?
Cõu 2: (3 im)
a. Lc tỏc dng lờn mt vt cú th gõy ra nhng kt qu gỡ trờn vt?
b. Ly 1 vớ d minh ha kt qu ca tỏc dng lc cho mi trng hp di õy:
- Vt ang chuyn ng b dng li.
- Vt b bin dng.
Cõu 3:(2 im) Nờu cỏc bc khi tin hnh o di ca mt vt ?
Cõu 4:(3 im)Ngời ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa
78cm3 nớc để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào
bình, mực nớc trong bình lên tới vạch 106 cm3. Tớnh:
a. Thể tích của hòn đá.
b. Bit hũn ỏ cú trng lng l 72N. Tớnh khi lng ca hũn ỏ.
c. Bit hũn ỏ cú trng lng l 72N. Tớnh khi lng ca hũn ỏ.
Iii . Đáp án và biểu điểm

Cõu


Ni dung
Cỏc lc tỏc dng vo viờn gch: 2 lc cõn bng
- Trng lng ca viờn gch
- Lc y ca nn nh
Cõu 1 Phng v chiu ca tng lc
- Trng lng ca viờn gch: Phng: thng ng; chiu t
(2 im)
trờn xung di
- Lc y ca nn Phng: thng ng; chiu t di lờn
trờn
a. Lc tỏc dng lờn mt vt cú th gõy ra nhng kt qu: Lm
bin i chuyn ng ca vt hoc lm nú bin dng
Cõu2
b. Ly 1 vớ d minh ha kt qu ca tỏc dng lc cho mi
(3 im) trng hp :
- Vt ang chuyn ng b dng li.
- Vt b bin dng.
Cỏc bc khi tin hnh o di ca mt vt :
- c lng di cn o chn thc cho thớch hp
Cõu 3
- t thc v mt nhỡn ỳng quy cỏch
(2 im) - c, ghi kt qu ỳng quy nh

im
0.5

1.5
0.75
0.75

0.75
0.75
0.5

15


Cho V1 = 78cm3
V2 = 106 cm3
Trọng lượng đá 72N
Tính Vđá = ?
Khối lượng đá = ?
Giải
a.
ThÓ tÝch cña hßn ®¸ là:
(3 điểm)
Vđá = V2 - V1
Vđá = 106 cm3 - 78cm3 = 28cm3
b.
Hòn đá có trọng l là 10N thì có khối lượng là 1kg
Trọng lượng của hòn đá là 72N thì khối lượng của hòn đá là:
72 : 10 = 7,2(kg)
Đáp số: Vđá = 28cm3
Khối lượng của hòn đá: 7,2kg
Ngày soạn: 30/10/2016.
Ngày dạy : 03/11/2016.

0.5

Câu 4


Tiết 9:

0.5
1
0.5
0.5

LỰC ĐÀN HỒI

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo. Nắm vững
đặc điểm của lực đàn hồi.
2. Kỹ năng: Rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào sự biến
dạng của lò xo.
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho HS: Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm học sinh:
- Một cái giá treo
- Một chiếc lò xo.
- Một cái thước chia độ đến mm.
- Một hộp 4 quả nặng giống nhau – mỗi quả 50g.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Một sợi dây cao su và một lò xo có tính
chất nào giống nhau? Bài học hôm nay
sẽ trả lời câu hỏi trên.

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi.
Cho học sinh chuẩn bị bảng kết quả 9.1. I. Biến dạng đàn hồi – Độ biến dạng:
- Gọi học sinh lên đo độ dài tự nhiên của 1. Biến dạng của một lò xo:
lò xo.
Thí nghiệm:
- Gọi học sinh lên đo độ dài treo quả
Rút ra kết luận:
nặng 1.
Biến dạng của lò xo có đặc điểm như
- Tiếp tục, treo quả nặng 2.
trên là biến dạng đàn hồi. Lò xo là vật
16


- Tiếp tục treo quả nặng 3.
Yêu cầu học sinh tính độ biến dạng
(l – l0) ở 3 trường hợp.
C1: Cho học sinh điền từ vào chỗ trống.
– Cho học sinh phát biểu kết luận.
– Lò xo có tính chất gì?

có tính chất đàn hồi.

2. Độ biến dạng của lò xo:
C2: Tính độ biến dạng của lò xo, ghi
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa
bảng 9.1.
chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự
nhiên của lò xo (l – l0).
Họat động 3: Hình thành khái niệm về lực đàn hồi và đặc điểm của lực đàn hồi.

II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
1. Lực đàn hồi:
C3: Trong thí nghiệm hình 9.2 khi quả
Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó
nặng đứng yên thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp
tác dụng vào nó đã cân bằng với lực
xúc với hai đầu của nó.
nào?
Như vậy, cường độ của lực đàn hồi của
2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào?
Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì
C3: Trọng lượng của quả nặng.
lực đàn hồi càng lớn.
Cường độ lực hút của Trái đất.
C4: Học sinh chọn câu hỏi đúng?
C4: Câu C: Độ biến dạng tăng thì lực
đàn hồi tăng.
Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng.
C5: Học sinh điền từ thích hợp vào chỗ C5:
trống.
a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì
lực đàn hồi tăng gấp đôi.
b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì
lực đàn hồi tăng gấp ba.
C6: Học sinh trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu C6: Sợi dây cao su và chiếc lò xo cũng
bài.
có tính chất đàn hồi.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học sinh học thuộc phần ghi nhớ.

Bài tập về nhà: bài tập 9.1 và 9.3.

17


Ngày soạn: 06/11/2016.
Ngày dạy : 10/11/2016.
Tiết 10 LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Nhận biết được cấu tạo của một lực kế, GHĐ và ĐCNN của một
lực kế.
- Biết sử dụng công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng
của cùng một vật để tính trọng lượng của vật khi biết khối lượng của nó.
2. Kỹ năng: Sử dụng được lực kế để đo lực.
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ.
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho HS: Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm học sinh:
- Một lực kế lò xo.
- Một sợi dây .
- Một hộp 4 quả nặng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN- HỌC SINH
NỘI DUNG
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 9.1
Bài tập 9.1 (c).
Bài tập 9.3
Bài tập 9.3 (quả bóng cao su, lưỡi
cưa).

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:
Làm thế nào để đo được lực mà dây cung đã
tác dụng vào mũi tên?
Cho học sinh đọc thông báo trong sách giáo
khoa.
Hoạt động 2: Tìm hiểu lực kế.
18


I. Tìm hiểu lực kế:
C1: Học sinh tìm từ thích hợp điền vào chỗ 1. Lực kế là gì?
trống.
Lực kế là dụng cụ dùng để đo
lực.
C2: Tìm hiểu ĐCNN và GHĐ của lực kế ở – Có nhiều loại lực kế, loại lực kế
nhóm em.
thường là lực kế lò xo.
– Có lực kế đo lực kéo, đo lực đẩy
và lực kế đo cả lực kéo và lực đẩy
2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản:
- Lò xo.
- Kim chỉ thị.
- Bảng chia độ.
Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu cách đo lực bằng lực kế.
III. Đo một lực bằng lực kế:
1. Cách đo lực:
C3: Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống.
(1) Vạch 0.
(2) Lực cần đo.
(3) Phương.

2. Thực hành đo lực:
C4: Giáo viên cho học sinh đo trọng lượng C4: Học sinh tự đo và so sánh kết
của một quyển sách giáo khoa.
quả với các bạn trong nhóm.
C5: Khi đo phải cầm lực kế ở tư thế như thế C5: Khi đo phải cầm lực kế sao
nào?
cho lò xo của lực kế nằm ở tư thế
thẳng đứng, vì lực cần đo là trọng
lực có phương thẳng đứng.
Hoạt động 4: Xây dựng công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng.
III. Công thức liên hệ giữa trọng
lượng và khối lượng:
C6: Cho học sinh tìm số thích hợp điền vào C6: a (1): 100g = 1N
chỗ trống.
b (2): 200g = 2N
c (3): 1kg = 10N
Cho học sinh rút hệ thức liên hệ giữa trọng
Hệ thức:
P = 10.m.
lượng và khối lượng.
Trong đó:
P là trọng lượng, đơn vị đo là
Niu tơn.
m là khối lượng, đơn vị là kg.
Hoạt động 5: Vận dụng
IV. Vận dụng:
C7: Tại sao “Cân bỏ túi” bán ở ngoài phố C7: Vì trọng lượng của một vật
người ta không chia độ theo đơn vị Niu tơn luôn tỉ lệ với khối lượng của nó
mà lại chia độ theo đơn vị Kílôgam.
nên bảng chia độ chỉ ghi khối

lượng của vật. Thực chất “Cân bỏ
túi” chính là lực kế lò xo.
C8: Giáo viên yêu cầu học sinh thử làm một C8: Học sinh về nhà làm lực kế.
19


lực kế và nhớ chia độ cho lực kế.
C9: Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có C9: Có trọng lượng 3.200 Niu
trọng lượng bao nhiêu Niu tơn.
tơn.
IV. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Bài tập về nhà: 10.1 và 10.4.
- Xem trước bài: Khối lượng riêng; trọng lượng riêng chuẩn bị cho tiết học
sau.

Ngày soạn: 20/11/2016.
Ngày dạy : /11/2016.
Tiết 11

KHỐI LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm vững định nghĩa khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một
chất. Vận dụng công thức m = D.V để tính khối lượng của một vật.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng bảng số liệu để tra cứu tìm khối lượng riêng của các
chẩt.
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ.
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho HS: Năng lực giải quyết vấn đề;
năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.

II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm học sinh:
- Một lực kế lò xo.
- Bình chia độ.
- Một quả cân 200g.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ
Lực kế dùng để đo gì?
Phát biểu hệ thức liên hệ giữa trọng Hệ thức:
P = 10.m
lượng và khối lượng.
Sửa bài tập về nhà: Bài tập 10.1
Đáp án câu (D).
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Thời xưa, người ta làm thế nào để cân
được một chiếc cột bằng sắt có khối
lượng gần 10 tấn?
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng và công thức tính khối lượng
của một vật theo khối lượng riêng.
1. Khối lượng riêng:
20


1dm3 st cú khi lng 7,8kg.
M 1m3 = 1000dm3.
Vy khi lng ca 1m3 st l:
7,8kg x 1000 = 7800kg.
Khi lng ca ct st l:
7800 kg/m3 x 0,9m3 = 7020kg.

Cho hc sinh c thụng bỏo v khỏi Khỏi nim: Khi lng riờng ca mt một
nim khi lng riờng v n v khi khi ca mt cht gi l khi lng riờng
lng riờng ri ghi vo v.
ca cht ú.
n v khi lng riờng l kg/m3.
2. Bng khi lng riờng ca mt s
cht: (Ni dung trang 37 SGK)
Cho hc sinh c v tỡm hiu bng khi
lng riờng ca mt s cht.
3. Tớnh khi lng ca mt s cht
C2: Tớnh khi lng ca mt khi ỏ (vt) theo khi lng riờng:
C2: 2600 kg/m3 x 0,5m3 = 1300 kg.
bit khi ỏ cú th tớch l 0,5m3.
C3: Tỡm cỏc ch trong khung in
m = D.V
vo ch trng.
Cho hc sinh c cõu hi C1 nm
c vn cn gii quyt.
Khi lng riờng ca st l bao nhiờu?
Vy th tớch ct st l: 0,9m 3 thỡ khi
lng l bao nhiờu?

Hot ng 3: Bi tp
Tóm tắt: V= 40 dm3 = 0,04
- Hớng dẫn HS cách tóm tắt và m3
phơng pháp trình bày một bài
D = 7800kg/ m3
tập vật lí.
m=?
Gii

Khối lợng của chiếc dầm sắt
là:
m = D.V = 7800. 0,04 =
312 (kg)
IV. Hng dn v nh
Hc thuc phn ghi nh.
Học bài và làm bài tập 11.1 11.5 (SBT).

21


Ngy son: 20/11/2016.
Ngy dy : 24/11/2016.
Tit 12

TRNG LNG RIấNG - BI TP

I. MC TIấU:
1. Kin thc: Nm vng nh ngha trng lng riờng ca mt cht. Vn dng
cụng thc P = d.V tớnh trng lng ca mt vt.
2. K nng: Bit s dng bng s liu khi lng riờng tra cu tỡm trng
lng riờng ca cỏc cht. o c trng lng riờng ca cht lm qu cõn.
3. Thỏi : Cn thn, t m.
4. Cỏc nng lc hỡnh thnh v phỏt trin cho HS: Nng lc gii quyt vn ;
nng lc giao tip; nng lc hp tỏc.
II. CHUN B: Cho mi nhúm hc sinh:
- Mt lc k lũ xo.
- Bỡnh chia .
- Mt qu cõn 200g.
III. HOT NG DY HC:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bi c
HS1: khối lợng riêng là gì?
Khi lng riờng ca mt một khi ca mt
n v v nêu công thức tính? cht gi l khi lng riờng ca cht ú.
n v khi lng riờng l kg/m3.
HS2: xác định KLR của vật
có khối lợng 2kg, thể tích
4dm3.
HS3: Lực kế là dụng cụ để
22


đo đại lợng vật lí nào? Nêu
cấu tạo của lực kế?
m = 2,5 tấn P =? N ;
P = 36 N m =? kg
Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm trọng lợng riêng
2. Trọng lợng riêng
- Yêu cầu HS đọc thông tin
- Trọng lợng của một mét khối
trong SGK về trọng lợng riêng. một chất gọi là trọng lợng riêng
- GV khắc sâu lại khái niệm
của chất đó
và đơn vị của trọng lợng
- Đơn vị: Niutơn trên mét khối
riêng.
(N/ m3)
- Công thức:

d=
- Yêu cầu HS trả lời câu C4.
Trong đó: d là trọng lợng riêng(N/
m3)
P là trọng lợng (N)
- Hớng dẫn HS tìm mối quan
V là thể tích ( m3)
hệ giữa khối lợng riêng và
mối quan hệ giữa d và D: d =
trọng lợng riêng.
10.D.
Hoạt động 3: Vận dụng
3. Vận dụng
- Hớng dẫn HS cách tóm tắt
Tóm tắt: V= 40 dm =0,04 m
và phơng pháp trình bày
D = 7800kg/ m
một bài tập vật lí.
m=?
P=?
Khối lợng của chiếc dầm sắt là:
m = D.V = 7800. 0,04 = 312
(kg)
Trọng lợng của chiếc dầm sắt là
P = 10. m = 10. 312 = 3120 N
Hoạt động 4 : Củng cố
- Khối lợng riêng là gì? Công Khi lng riờng ca mt một khi ca mt
thức tính? Đơn vị? Cách xác cht gi l khi lng riờng ca cht ú.
n v khi lng riờng l kg/m3.
định?

- Trọng lợng của một mét khối
- Trọng lợng riêng là gì?
một chất gọi là trọng lợng riêng
Công thức tính? Đơn vị?
của chất đó
Cách xác định?
- Đơn vị: Niutơn trên mét khối
(N/ m3)
- Công thức:
d=
Trong đó: d là trọng lợng riêng(N/
m3)
P là trọng lợng (N)
- Mối quan hệ giữa trọng lV là thể tích ( m3)
ợng riêng và khối lợng riêng?
23


mèi quan hÖ gi÷a d vµ D: d =
10.D.
IV. . Híng dÉn vÒ nhµ
- Giíi thiÖu môc : Cã thÓ em cha biÕt.
- Híng dÉn HS lµm c©u C7.
- Häc bµi vµ lµm bµi tËp 11.1 – 11.5 (SBT).
- Nghiªn cøu bµi 12 vµ chÐp s½n mÉu b¸o c¸o ra giÊy
(SGK)

Ngày soạn: 27/11/2016.
Ngày dạy : 01/12/2016.
Tiết 13


THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết xác định khối lượng riêng của một vật rắn.
2. Kỹ năng: Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý.
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ.
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho HS: Năng lực giải quyết vấn đề;
năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm học sinh:
Cân có ĐCNN 10g hoặc 20g.
Bình chia độ có GHĐ: 100cm3 – ĐCNN: 1cm3.
24


Một cốc nước.
15 hòn sỏi cùng loại.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN, HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Chuẩn bị
Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị dụng cụ thực
1. Dụng cụ:
hành và đọc nội dung tài liệu trong sách
Một cái cân, một bình chia độ có
giáo khoa.
GHĐ 100 cm3, một cốc nước,
khoảng 15 hòn sỏi to, khăn lau.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành, cho học sinh tiến hành đo
– Toàn nhóm cân khối lượng mỗi phần sỏi 2. Tiến hành đo:

trước.
– Chia nhỏ sỏi làm 3 phần.
– Sau đó các nhóm bắt đầu đo thể tích của – Cân khối lượng của mỗi phần m1,
các phần sỏi. (Trước mỗi lần đo thể tích của m2, m3 (phần nào cân xong thì để
sỏi cần lau khô hòn sỏi và châm nước cho riêng, không bị lẫn lộn).
đúng 50cm3)
– Đổ khoảng 50 cm3 nước vào bình
chia độ.
– Ghi thể tích của mực nước khi có
sỏi trong bình, suy ra cách tính V1,
V2, V3 của từng phần sỏi.
Hoạt động 3: Tính khối lượng riêng của sỏi
3. Tính khối lượng riêng của
từng phần sỏi:
m
m
m
Giáo viên hướng dẫn thêm cách tính giá trị
m
D = , D1 = 1 ; D2 = 2 ; D3 = 3
trung bình khối lượng riêng:
V1
V2
V3
V
Dtb =

D1 + D2 + D3
3


Đánh giá tiết thực hành
- Kỹ năng thực hành: 4 điểm
- Kết quả thực hành: 4 điểm
- Thái độ tác phong: 2 điểm
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH
Họ và tên học sinh:
Lớp:
1. Tên bài thực hành:
2. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắng
không thấm nước.
3. Học sinh trả lời câu hỏi:
a. Khối lượng riêng của một chất là gì?
b. Đơn vị khối lượng riêng là gì?
c. Để đo khối lượng riêng của sỏi, em phải:
– Đo khối lượng của sỏi bằng dụng cụ gì?
– Đo thể tích của sỏi bằng dụng cụ là:
– Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:
4. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của sỏi:
25


×