Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bai test vat li so 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.4 KB, 6 trang )

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia: Môn Vật lí (Thầy Trần Đức)

BÀI TEST VẬT LÍ SỐ 01
NỘI DUNG: DĐĐH+CLLX
GIÁO VIÊN: TRẦN ĐỨC
Chia sẻ tài liệu, hỏi đáp bài tập tại nhóm Luyện thi Vật lí cùng thầy Trần Đức
/>Livestream hỗ trợ học hàng tuần trên facebook: />
Câu 1: Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k, vật nối vào lò xo có khối lượng m= 0,1kg. Kích
thích để con lắc dao động điều hòa với
khoảng thời gian ngắn nhất vật đi giữa hai vị trí có
cùng tốc độ
là 1/6(s). Gọi Q là điểm cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn
nhất giữa hai lần liên tiếp Q chịu lực tác dụng có độ lớn 0,2N là.
A. 1/3(s)

B. 0,5(s)

C. 1/6(s)

D. 0,25(s)

Câu 2: Cho hai con lắc lò xo (1) và (2) giống hệt nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa
với biên độ lần lượt là 2A và A dao động cùng pha nhau. Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng của hai
con lắc. Khi động năng của con lắc (1) là 0,6J thì thế năng của con lắc (2) là 0,5J. Khi thế năng của con
lắc (1) là 0,4J thì động năng của con lắc (2) là
A. 0,1J

B. 0,2J

C. 0,4J


D. 0,6J

Câu 3: Một vật nhỏ được treo vào một đầu lò xo nhẹ để tạo thành một con lắc lò xo. Tại thời điểm
t=0, người ta đưa vật tới vị trí lò xo dãn 4cm rồi truyền vận tốc
hướng thẳng đứng
xuống dưới thì thấy vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại
. Trong quá trình dao
động, gia tốc lớn nhất của vật là.
A.

B.

C.

D.

Câu 4: Vật dao động điều hòa. Tại thời điểm t1 thì tích của vận tốc và gia tốc a1v1> 0, tại thời điểm t2 =
t1 +T/4 thì vật đang chuyển động
A. chậm dần đều về biên.

B. nhanh dần về VTCB.

C. chậm dần về biên.

D. nhanh dần đều về VTCB.

Câu 5: Hai vật nhỏ cùng dao động điều hòa. Tần số dao động lần lượt là f1 và f2; Biên độ lần lượt là A1
và A2. Biết f1 = 4f2; A2=2A1. Tỉ số tốc độ cực đại của vật thứ nhất (V1) và tốc độ cực đại của vật thứ hai
(V2) là
A.


B.

C.

D.

Câu 6: Một vật dao động điều hoà theo phương nằm ngang vận tốc của vật tại vị trí cân bằng có độ
lớn là vmax = 20 cm/s và gia tốc cực đại có độ lớn là amax =4m/s2 lấy 2 =10. Xác định biên độ và chu
kỳ dao động?
Thầy Trần Đức – Hocmai.vn – 0914.98.91.91 – facebook.com/traanduuc

- Trang | 1 -


Khóa học Luyện thi THPT quốc gia: Môn Vật lí (Thầy Trần Đức)

A. A =10 cm; T =1 (s)

B. A =10 cm; T =0,1 (s)

C. A = 1cm; T=1 (s)

D. A=0,1cm;T=0,2 (s).

Câu 7: Vật dao động điều hoà theo hàm cosin với biên độ 4 cm và chu kỳ 0,5 s (lấy
).Tại một
thời điểm mà pha dao động bằng 7/3 thì vật đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng. Gia tốc của
vật tại thời điểm đó là.
A. – 320 cm/s2.


B. 160 cm/s2.

C. 3,2 m/s2.

D. - 160 cm/s2.

Câu 8: Vật dao động điều hòa theo trục Ox. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình cos.
D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
Câu 9: Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.
B. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.
C. Ở VTCB, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không
D. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
Câu 10: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1 = 4 cm thì vận tốc v1 =
; khi vật có
li độ x2 =
thì vận tốc v2 =
. Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ
A. 0,1 s

B. 0,8 s

C. 0,2 s

D. 0,4 s


Câu 11: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới gắn vật khối lượng 100 g. Phương trình dao
động của vật là x = 10cos10t (cm). Lấy g = 2 = 10 m/s2, chiều dương thẳng đứng hướng xuống. Lực
tác dụng vào điểm treo lò xo tại thời điểm t = 1/3 s là.
A. 0,25 N

B. 4,00 N

C. 1,50 N

D. 0

Câu 12: Một lò xo khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên ℓo = 125 cm treo thẳng đứng, đầu
dưới có quả cầu m. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng
xuống. Vật dao động với phương trình x = 10sin(2πt – π/6) cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài lò xo ở thời
điểm to = 0 là
A. ℓ = 150 cm.

B. ℓ = 145 cm.

C. ℓ = 135 cm.

D. ℓ = 115 cm.

Câu 13: Vật nhỏ A có khối lượng m. Nếu nối vật A với lò xo có độ cứng k1 thì tần số dao động riêng là
f1. Nếu nối vật A với lò xo có độ cứng k2 thì tần số dao động riêng là f2. Nếu nối vật A với lò xo có độ
cứng k = k1 + k2 thì tần số dao động riêng là
A. f1 + 2f2.

B. f1 + f2.


C.

D. |f1 – f2|

Câu 14: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm bắt đầu từ vị trí biên dương, sau thời gian Δt
vật đi được quãng đường 105 cm. Nếu sau thời gian 2.Δt kể từ bắt đầu dao động, vật đi được quãng
đường là
Thầy Trần Đức – Hocmai.vn – 0914.98.91.91 – facebook.com/traanduuc

- Trang | 2 -


Khóa học Luyện thi THPT quốc gia: Môn Vật lí (Thầy Trần Đức)

A. 210 cm

B. 215 cm

C. 220 cm

D. 225 cm

Câu 15: Hai dao động điều hòa có phương trình

được biểu diễn trong
một hệ tọa độ vuông góc xOy tương ứng băng hai vectơ quay A1 và A2 Trong cùng một khoảng thời
gian, góc mà hai vectơ A1 và A2 quay quanh O lần lượt là
A. 2,5

B. 2,0




C. 1,0

= 2,5

. Tỉ số



D. 0,4

Câu 16: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương nằm ngang với biên độ A. Khi vật đi qua vị trí
cân bằng, người ta giữ chặt lò xo tại điểm cách đầu cố định của nó một đoạn bằng 1/3 chiều dài tự
nhiên của lò xo. Biên độ A’ của con lắc bây giờ bằng bao nhiêu lần biên độ A lúc đầu?
B.

A.

C.

D.

Câu 17: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3(m/s) và gia tốc cực đại bằng 30 (m/s2).
Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5(m/s) và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật
có gia tốc bằng 15 (m/s2):
A. 0,10s

B. 0,15s


C. 0,20s

D. 0,05s

Câu 18: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương trình
( t tính bằng s). Cơ năng dao động của vật này tại thời điểm 2016 s kể từ khi vật bắt đầu dao động là:
A. 18 mJ.

B. 36 mJ

C. 18 J.

D. 36 J.

Câu 19: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với biên độ 8 cm. Trong 0,5s, quãng
đường lớn nhất vật đi được là 8 cm. Trong 1s, quãng đường lớn nhất vật đi được là
A. 8

cm

C. 16 cm
B. 16cm
D. 40cm
́ vớ i vật nhỏ . Vật chuyển động có ma sát trên
Câu 20: Một con lắc lò xo một đầu cố đi ̣nh, đầu kia găn
mặt bàn nằm ngang dọc theo trục lò xo. Nếu đưa vật tớ i vi ̣ trı ́ lò xo bi ̣ nén 10cm rồi thả ra thı ̀ khi đi
́ dạng lần đầu tiên, vật có vật tốc 2m/s. Nếu đưa vật tớ i vi ̣ trı ́ lò xo bi ̣ nén 8
qua vi ̣ trı ́ lò xo không biên
cm rồi thả ra thı ̀ tốc độ lớn nhất của vật trong quá trình dao động là 1,58m/s. Tần số góc củ a con lăć


A. 31rad/s.

B. 21rad/s.

C. 25rad/s.

Thầy Trần Đức – Hocmai.vn – 0914.98.91.91 – facebook.com/traanduuc

D. 27rad/s.

- Trang | 3 -


Khóa học Luyện thi THPT quốc gia: Môn Vật lí (Thầy Trần Đức)

ĐÁP ÁN
Câu 1: Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k, vật nối vào lò xo có khối lượng m= 0,1kg. Kích
thích để con lắc dao động điều hòa với
khoảng thời gian ngắn nhất vật đi giữa hai vị trí có
cùng tốc độ
là 1/6(s). Gọi Q là điểm cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn
nhất giữa hai lần liên tiếp Q chịu lực tác dụng có độ lớn 0,2N là.
A. 1/3(s)

B. 0,5(s)

C. 1/6(s)

D. 0,25(s)


Câu 2: Cho hai con lắc lò xo (1) và (2) giống hệt nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa
với biên độ lần lượt là 2A và A dao động cùng pha nhau. Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng của hai
con lắc. Khi động năng của con lắc (1) là 0,6J thì thế năng của con lắc (2) là 0,5J. Khi thế năng của con
lắc (1) là 0,4J thì động năng của con lắc (2) là
A. 0,1J

B. 0,2J

C. 0,4J

D. 0,6J

Câu 3: Một vật nhỏ được treo vào một đầu lò xo nhẹ để tạo thành một con lắc lò xo. Tại thời điểm
t=0, người ta đưa vật tới vị trí lò xo dãn 4cm rồi truyền vận tốc
hướng thẳng đứng
xuống dưới thì thấy vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại
. Trong quá trình dao
động, gia tốc lớn nhất của vật là.
A.

B.

C.

D.

Câu 4: Vật dao động điều hòa. Tại thời điểm t1 thì tích của vận tốc và gia tốc a1v1> 0, tại thời điểm t2 =
t1 +T/4 thì vật đang chuyển động
A. chậm dần đều về biên.


B. nhanh dần về VTCB.

C. chậm dần về biên.

D. nhanh dần đều về VTCB.

Câu 5: Hai vật nhỏ cùng dao động điều hòa. Tần số dao động lần lượt là f1 và f2; Biên độ lần lượt là A1
và A2. Biết f1 = 4f2; A2=2A1. Tỉ số tốc độ cực đại của vật thứ nhất (V1) và tốc độ cực đại của vật thứ hai
(V2) là
A.

B.

C.

D.

Câu 6: Một vật dao động điều hoà theo phương nằm ngang vận tốc của vật tại vị trí cân bằng có độ
lớn là vmax = 20 cm/s và gia tốc cực đại có độ lớn là amax =4m/s2 lấy 2 =10. Xác định biên độ và chu
kỳ dao động?
A. A =10 cm; T =1 (s)

B. A =10 cm; T =0,1 (s)

C. A = 1cm; T=1 (s)

D. A=0,1cm;T=0,2 (s).

Câu 7: Vật dao động điều hoà theo hàm cosin với biên độ 4 cm và chu kỳ 0,5 s (lấy

).Tại một
thời điểm mà pha dao động bằng 7/3 thì vật đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng. Gia tốc của
vật tại thời điểm đó là.
A. – 320 cm/s2.

B. 160 cm/s2.

C. 3,2 m/s2.

Thầy Trần Đức – Hocmai.vn – 0914.98.91.91 – facebook.com/traanduuc

D. - 160 cm/s2.
- Trang | 4 -


Khóa học Luyện thi THPT quốc gia: Môn Vật lí (Thầy Trần Đức)

Câu 8: Vật dao động điều hòa theo trục Ox. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình cos.
D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
Câu 9: Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.
B. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.
C. Ở VTCB, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không
D. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
Câu 10: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1 = 4 cm thì vận tốc v1 =
; khi vật có
li độ x2 =

thì vận tốc v2 =
. Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ
A. 0,1 s

B. 0,8 s

C. 0,2 s

D. 0,4 s

Câu 11: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới gắn vật khối lượng 100 g. Phương trình dao
động của vật là x = 10cos10t (cm). Lấy g = 2 = 10 m/s2, chiều dương thẳng đứng hướng xuống. Lực
tác dụng vào điểm treo lò xo tại thời điểm t = 1/3 s là.
A. 0,25 N

B. 4,00 N

C. 1,50 N

D. 0

Câu 12: Một lò xo khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên ℓo = 125 cm treo thẳng đứng, đầu
dưới có quả cầu m. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng
xuống. Vật dao động với phương trình x = 10sin(2πt – π/6) cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài lò xo ở thời
điểm to = 0 là
A. ℓ = 150 cm.

B. ℓ = 145 cm.

C. ℓ = 135 cm.


D. ℓ = 115 cm.

Câu 13: Vật nhỏ A có khối lượng m. Nếu nối vật A với lò xo có độ cứng k1 thì tần số dao động riêng là
f1. Nếu nối vật A với lò xo có độ cứng k2 thì tần số dao động riêng là f2. Nếu nối vật A với lò xo có độ
cứng k = k1 + k2 thì tần số dao động riêng là
A. f1 + 2f2.

B. f1 + f2.

C.

D. |f1 – f2|

Câu 14: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm bắt đầu từ vị trí biên dương, sau thời gian Δt
vật đi được quãng đường 105 cm. Nếu sau thời gian 2.Δt kể từ bắt đầu dao động, vật đi được quãng
đường là
A. 210 cm

B. 215 cm

C. 220 cm

D. 225 cm

Câu 15: Hai dao động điều hòa có phương trình

được biểu diễn trong
một hệ tọa độ vuông góc xOy tương ứng băng hai vectơ quay A1 và A2 Trong cùng một khoảng thời
gian, góc mà hai vectơ A1 và A2 quay quanh O lần lượt là


Thầy Trần Đức – Hocmai.vn – 0914.98.91.91 – facebook.com/traanduuc



= 2,5

. Tỉ số



- Trang | 5 -


Khóa học Luyện thi THPT quốc gia: Môn Vật lí (Thầy Trần Đức)

A. 2,5

B. 2,0

C. 1,0

D. 0,4

Câu 16: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương nằm ngang với biên độ A. Khi vật đi qua vị trí
cân bằng, người ta giữ chặt lò xo tại điểm cách đầu cố định của nó một đoạn bằng 1/3 chiều dài tự
nhiên của lò xo. Biên độ A’ của con lắc bây giờ bằng bao nhiêu lần biên độ A lúc đầu?
B.

A.


C.

D.

Câu 17: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3(m/s) và gia tốc cực đại bằng 30 (m/s2).
Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5(m/s) và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật
có gia tốc bằng 15 (m/s2):
A. 0,10s

B. 0,15s

C. 0,20s

D. 0,05s

Câu 18: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương trình
( t tính bằng s). Cơ năng dao động của vật này tại thời điểm 2016 s kể từ khi vật bắt đầu dao động là:
A. 18 mJ.

B. 36 mJ

C. 18 J.

D. 36 J.

Câu 19: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với biên độ 8 cm. Trong 0,5s, quãng
đường lớn nhất vật đi được là 8 cm. Trong 1s, quãng đường lớn nhất vật đi được là
A. 8


cm

C. 16 cm
B. 16cm
D. 40cm
́ vớ i vật nhỏ . Vật chuyển động có ma sát trên
Câu 20: Một con lắc lò xo một đầu cố đi ̣nh, đầu kia găn
mặt bàn nằm ngang dọc theo trục lò xo. Nếu đưa vật tớ i vi ̣ trı ́ lò xo bi ̣ nén 10cm rồi thả ra thı ̀ khi đi
́ dạng lần đầu tiên, vật có vật tốc 2m/s. Nếu đưa vật tớ i vi ̣ trı ́ lò xo bi ̣ nén 8
qua vi ̣ trı ́ lò xo không biên
cm rồi thả ra thı ̀ tốc độ lớn nhất của vật trong quá trình dao động là 1,58m/s. Tần số góc củ a con lăć

A. 31rad/s.

B. 21rad/s.

C. 25rad/s.

D. 27rad/s.

---------- HẾT ----------

Thầy Trần Đức – Hocmai.vn – 0914.98.91.91 – facebook.com/traanduuc

- Trang | 6 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×