1) Giới thiệu ngôn ngữ lập trình Pascal
1) Giới thiệu ngôn ngữ lập trình Pascal
- NNLT là NNLT bậc cao, có cấu trúc.
- NNLT là NNLT bậc cao, có cấu trúc.
- NNLT Pascal do giáo sư Niklaus Wirth đề xuất với tên Pascal để
- NNLT Pascal do giáo sư Niklaus Wirth đề xuất với tên Pascal để
tưởng nhớ nhà toán học người Pháp Blaise Pascal( 1970 ).
tưởng nhớ nhà toán học người Pháp Blaise Pascal( 1970 ).
2) Hệ thống các kí tự và kí hiệu của Pascal
2) Hệ thống các kí tự và kí hiệu của Pascal
- Bộ 26 chữ cái: A … Z; a … z.
- Bộ 26 chữ cái: A … Z; a … z.
- Kí tự gạch nối: _ .
- Kí tự gạch nối: _ .
- Các kí hiệu toán học:
- Các kí hiệu toán học:
+ - * / = <> < > () {}
+ - * / = <> < > () {}
- Các kí hiệu đặc biệc:
- Các kí hiệu đặc biệc:
; : ‘ [] % ? & # $ Kí tự trắng
; : ‘ [] % ? & # $ Kí tự trắng
- Bộ chữ số: 0 … 9.
- Bộ chữ số: 0 … 9.
3) Từ khoá về tên:
3) Từ khoá về tên:
a)Từ khoá: Là các từ riêng của Pascal, thường dùng để viết chương
a)Từ khoá: Là các từ riêng của Pascal, thường dùng để viết chương
trình.
trình.
- Từ khoá dành cho phần đầu chương trình và các chương trình
- Từ khoá dành cho phần đầu chương trình và các chương trình
con:
con:
Program, Function, Procadure
Program, Function, Procadure
- Từ khoá dành cho phần khoá:
- Từ khoá dành cho phần khoá:
Uses, Label, Const, Type, Var, Array, String, Record, Set, File
Uses, Label, Const, Type, Var, Array, String, Record, Set, File
- Twf khoá dành cho các toán tử:
- Twf khoá dành cho các toán tử:
Mode, Div, Mod, Mot, Or, And, In
Mode, Div, Mod, Mot, Or, And, In
b) Tên: Là dãy các kí tự được tạo từ bbộ chữ cái số, gạch nối.
b) Tên: Là dãy các kí tự được tạo từ bbộ chữ cái số, gạch nối.
Quy tắc đặt tên: tên phải được bắt đầu bằng các chữ cái sau đó đến
Quy tắc đặt tên: tên phải được bắt đầu bằng các chữ cái sau đó đến
hoặc gạch nối.
hoặc gạch nối.
Trong khi đặt không dược có dấu cách.
Trong khi đặt không dược có dấu cách.
- Tên riêng: là các từ khoá.
- Tên riêng: là các từ khoá.
- Tên chuẩn: là những tên dược quy định trong các thư viện chuẩn
- Tên chuẩn: là những tên dược quy định trong các thư viện chuẩn
của Pascal.
của Pascal.
- Tên tự đặt: Tên do người sử dụng đặt.
- Tên tự đặt: Tên do người sử dụng đặt.
4) Hằng và biến:
4) Hằng và biến:
a) Hằng: là đại lượng không đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
a) Hằng: là đại lượng không đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Ví dụ:
Ví dụ:
Pi = 3.14
Pi = 3.14
G = 20.23
G = 20.23
Hs = hoc sinh
Hs = hoc sinh
b) Biến: Là đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình
b) Biến: Là đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình
thực hiện chương trình.
thực hiện chương trình.