Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 148 trang )

đại học quốc gia Hà Nội
tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
***************************

nguyễn thanh minh

vị trí, tiềm năng biển Việt Nam
và chính sách hợp tác quốc tế về biển
trong giai đoạn hiện nay

Chuyên ngành : Quan hệ quốc tế
Mã số

: 60.31.40

luận văn thạc sỹ ngành quốc tế học
GIáO VIÊN h-ớng dẫn khoa học: TS. Chu đức dũng

H Ni 2010

1


lời mở đầu

1. Lý do lựa chọn đề tài
Tổng diện tích bề mặt trái đất khoảng 500 triệu km2, trong khi đó đất liền chỉ chiếm
độ khoảng 130 triệu km2, tức là 1/4, còn biển và đại d-ơng chiếm khoảng 360 triệu km2,
tức là khoảng 3/4. Nói cách khác biển và đại d-ơng lớn gấp 3 lần đất liền. Về độ sâu, chỗ
sâu nhất v-ợt quá 10.000 mét còn bình quân khoảng 3.800 mét. Về thể tích, đất liền chỉ
t-ơng đ-ơng với 1/18 của võ trái đất. Biển và đại d-ơng chứa một l-ợng rất lớn tài nguyên


thiên nhiên, nó vừa đa dạng và phong phú đồng thời biển và đại d-ơng đ-ợc xem là tuyến
đ-ờng giao thông quan trọng về chiến l-ợc mà các quốc gia không cần phải đầu t- chi phí
nhiều. Đối với các quốc gia trong khu vực Biển Đông nói riêng và các quốc gia ven biển
trên thế giới nói chung biển có vị trí chiến l-ợc hết sức quan trọng trong việc bảo vệ chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia, từ đó có thể cho chúng ta thấy rằng biển và đại
d-ơng có ý nghĩa rất to lớn đối với nhân loại trong quá trình phát triển kinh tế cũng nh- góp
phần gìn giữ chủ quyền an ninh của các quốc gia.
Với số liệu cụ thể đó cũng cho chúng ta thấy rằng biển và đại d-ơng chiếm vị trí,
vai trò quan trọng trong đời sống của nhân loại, chính vì lẽ đó mà việc khai thác và sử
dụng biển trong bối cảnh hội nhập thế giới sâu rộng trong giai đoạn hiện nay là vấn đề
đ-ợc các quốc gia ven biển tập trung chú ý quan tâm hàng đầu trong quá trình hoạch định
chính sách quốc gia. Hơn nữa trong quá trình khai thác và sử dụng biển và đại d-ơng còn
liên quan đến lợi ích của mỗi quốc gia dù có biển hay không có biển, đặc biệt là vấn đề
phân chia biên giới trên biển giữa các quốc gia hữu quan rất phức tạp vì lợi ích của mỗi
n-ớc đòi hỏi mỗi quốc gia liên quan phải tôn trọng luật pháp và thực tiễn quốc tế đặc biệt
là Công -ớc của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, nhằm giải quyết mọi tranh chấp
chủ quyền trên biển thông qua con đ-ờng đàm phán, hoà bình tìm kiếm những giải pháp
thích hợp đảm bảo các bên cùng có lợi trên nguyên tắc công bằng.

2


John Kennedy, Tổng thống Mỹ tr-ớc đây đã gọi đại d-ơng là vũ trụ bên trong, cái
vũ trụ bên trong này tuy vị trí nằm trên trái đất, nh-ng chúng ta hiểu rất ít về nó giống
nh- đối với vũ trụ bên ngoài. Đây là luận điểm cho chúng ta thấy rằng rất nhiều quốc gia
trên thế giới đặc biệt là các quốc gia ven biển ch-a chú trọng đến lợi ích của biển trong
quá trình phát triển nền kinh tế của mình và ch-a có nhiều nghiên cứu về khoa học biển
thiết thực để đem lại lợi ích cho nhân loại. Ngay cho đến ngày hôm nay, chúng ta mới
hoàn thành công tác điều tra b-ớc đầu ch-a tới 20% vùng n-ớc sâu và không quá 5%
vùng biển ven bờ. Tuy nhiên bề mặt trái đất phần lớn là n-ớc, nh-ng t- t-ởng, hành vi và

cuộc sống của nhân loại vẫn lấy đất liền làm cơ sở. Đối với biển cả mênh mông bao
quanh đất liền, chúng ta hầu nh- vẫn lạ lẫm. Chỉ mới gần đây, nhận biết của nhân loại đối
với biển và đại d-ơng mới bắt đầu có những thay đổi quan trọng.
Việc ký kết Công -ớc của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 thể hiện mối quan
hệ giữa ng-ời với biển và mối quan hệ giữa các quốc gia hữu quan đ-ợc coi là có hiệu lực
từ ngày 16 tháng 11 năm 1994, đó là một mốc quan trọng trong lịch sử Luật biển, và cũng
là một thành tựu phi th-ờng của Liên hợp quốc.
Biển và đại d-ơng là tài sản chung của nhân loại và cũng là nguồn gốc sự sống
trên trái đất. Làm thế nào để khai thác biển và đại d-ơng một cách hiệu quả trong môi
tr-ờng hoà bình không tiếng súng, điều đó đã trở thành trách nhiệm và quyền lợi chung
của toàn nhân loại. Để đạt tới lý t-ởng đó, ngày 19 tháng 12 năm 1994 Đại hội đồng khoá
49 của Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết lấy năm 1998 là Năm biển và đại d-ơng
quốc tế. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng thế kỷ XXI này là một Thế kỷ biển và đại
dương (Oceanic Century), bởi cùng với tốc độ tăng tr-ởng kinh tế và dân số hiện nay,
nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là tài nguyên không tái tạo đ-ợc trên đất liền sẽ bị cạn
kiệt sau vài ba thập kỷ tới. Trong bối cảnh đó, các n-ớc có biển, đặc biệt là các n-ớc lớn
đều v-ơn ra biển, xây dựng chiến l-ợc biển, tăng c-ờng tiềm lực mọi mặt để khai thác và
khống chế biển.
Thời gian tới tầm quan trọng của biển và đại d-ơng đối với đời sống nhân loại sẽ
ngày càng tăng, rất nhiều vấn đề khó khăn của t-ơng lai đều phải cần đến biển và đại
d-ơng để tìm đáp án. Tốt, xấu, phúc, họa đối với tiền đồ của thế giới, đại d-ơng có thể là
một nhân tố có tính chất quyết định. Biển và đại d-ơng có vai trò quan trọng đối với sự
phát triển và an ninh của các n-ớc có biển nói riêng và của thế giới nói chung. Các quốc

3


gia có biển luôn v-ơn ra biển, để khai thác và phát huy tiềm năng của biển nhằm mục
đích phát triển kinh tế, khẳng định chủ quyền và vị thế của mình. Tài nguyên biển và lợi
thế do biển mang lại hứa hẹn nhiều triển vọng to lớn đối với các quốc gia có biển. Với sự

tăng tr-ởng kinh tế và dân số hiện nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là tài nguyên
không tái tạo đ-ợc trên đất liền đang đ-ợc khai thác với quy mô và tốc độ ngày càng cao,
sẽ bị cạn kiệt trong vài ba thập kỷ tới của thế kỷ XXI, trong khi đó, biển và đại d-ơng chứa
đựng nguồn tài nguyên rất dồi dào và phong phú. Vì vậy, các quốc gia và vùng lãnh thổ
có biển đã và đang tiến hành xây dựng chiến l-ợc biển, tăng c-ờng tiềm lực mọi mặt để
khai thác biển. Hiện nay, đã có nhiều quốc gia có xu h-ớng bảo tồn tài nguyên trên đất
liền và vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia, trong khi v-ơn ra điều tra, khai thác tài
nguyên trên đại d-ơng, điều đó chứng tỏ các quốc gia này đã nhận thức đ-ợc sự cạn kiệt
của nguồn tài nguyên trên đất liền.
Đối với Việt Nam, biển, đảo là một bộ phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng
liêng của Tổ quốc, cùng với đất liền tạo ra môi tr-ờng sinh tồn và phát triển. Lấn biển để
dựng n-ớc và thông qua biển để giữ n-ớc là một nét độc đáo của bản sắc văn hoá Việt
Nam. Biển đảo n-ớc ta có những -u thế và vị trí chiến l-ợc đặc biệt quan trọng đối với khu
vực và trên thế giới. Việc xây dựng, quản lý, phát triển và bảo vệ quyền lợi biển là vấn đề
có ý nghĩa chiến l-ợc đối với việc gìn giữ toàn vẹn chủ quyền quốc gia, giữ vững ổn định
chính trị và phát triển kinh tế - xã hội của đất n-ớc trong thời kỳ mở rộng quan hệ đối
ngoại và hội nhập quốc tế.
Việt Nam là một bán đảo nằm bên bờ Biển Đông (BĐ) vùng biển có vị trí chiến
l-ợc quan trọng đối với các n-ớc trong khu vực và toàn thế giới. Đây là tuyến hàng hải chủ
yếu thông th-ơng giữa ấn Độ d-ơng với Thái Bình D-ơng. Hầu hết các n-ớc trong khu vực
Châu á - Thái Bình D-ơng đều có các hoạt động hàng hải th-ơng mại mạnh mẽ trên khu
vực Biển Đông. BĐ còn là nơi chứa đựng nhiều nguồn tài nguyên, đặc biệt là nguồn dầu
mỏ và khí đốt. Với nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng, ngày nay biển có vai trò ngày
càng lớn đối với sự nghiệp phát triển của các quốc gia ven biển nói chung và đối với Việt
Nam nói riêng.
Đối với Việt Nam, vùng biển Việt Nam trong BĐ có nguồn tài nguyên rất đa dạng
và phong phú, nên ngày nay biển có vai trò ngày càng quan trọng đối với sự nghiệp phát
triển đất n-ớc và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa đồng thời biển cũng chiếm vị trí hết sức

4



quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế. Những mối quan hệ
quốc tế song ph-ơng và đa ph-ơng có tiến triển tốt đẹp hay không giữa các quốc gia
trong khu vực BĐ nói riêng và trên thế giới nói chung còn phụ thuộc vào việc phân định
biên giới trên biển. Nó vừa là nhân tố để các quốc gia tiếp xúc và hiểu nhau hơn nh-ng
cũng vừa là nhân tố chứa đựng nhiều mâu thuẫn gây bất ổn nếu các quốc gia trong khu
vực BĐ không tôn trọng luật pháp quốc tế và đơn ph-ơng dùng vũ lực để giải để quyết
tranh chấp. Giữ vững môi tr-ờng hòa bình trong khu vực BĐ không những có ý nghĩa quan
trọng đối với Việt Nam và các quốc gia trong khu vực BĐ mà còn có vai trò quan trọng đối
với tất cả các quốc gia trên thế giới trong thời gian này cũng nh- mai sau, vì đây là một
trong những vùng biển có tuyến giao th-ơng hàng hải quan trọng nhất của thế giới. Trong
lúc đang tìm kiếm một giải pháp thích hợp để phân định biển các quốc gia cần chú trọng
hợp tác phát triển kinh tế, phối hợp bảo vệ môi tr-ờng, tuần tra chung để làm giảm bớt sự
căng thẳng không cần thiết. Yếu tố kinh tế có thể làm giảm bớt tình hình căng thẳng về
duy trì lực l-ợng quân sự ở BĐ, hợp tác hòa bình tránh đối đầu quân sự là yêu cầu bức
thiết đối với Việt Nam và các n-ớc trong khu vực BĐ.
Việt Nam là một quốc gia ven biển có tiềm năng tài nguyên biển to lớn, biển đã
đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc ta đặt vào vị trí chiến l-ợc quan trọng cả về kinh tế lẫn an ninh
quốc phòng. Trong những năm qua, Đảng và Nhà n-ớc ta đã có một số nghị quyết, chính
sách về các lĩnh vực liên quan đến biển. Đặc biệt là Nghị quyết của Hội nghị Trung -ơng 4
khoá X về chiến l-ợc biển Việt Nam đến năm 2020. Kinh tế biển và khu vực ven biển
đang chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong nền kinh tế n-ớc ta. Trong giai đoạn phát triển
mới, xuất phát từ yêu cầu phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế gắn với bảo vệ
chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia đối với biển, đảo, vùng trời của Tổ quốc, đòi hỏi
n-ớc ta cần có chiến l-ợc biển toàn diện, nhằm phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trò của
biển đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Vấn đề đàm phán với các quốc gia hữu quan trong khu vực để phân định ranh giới
trên biển có tính chất ổn định lâu dài, hòa bình và phù hợp với luật pháp quốc tế là vấn đề
khó khăn, đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn tỉnh táo cảnh giác, không mắc m-u của đối

ph-ơng, kiên định giải quyết mọi tranh chấp thông qua th-ơng l-ợng hòa bình. Chỉ có giữ
vững môi tr-ờng hòa bình ở khu vực BĐ, Việt Nam mới có thể phát huy đ-ợc tiềm năng
kinh tế biển vốn có của mình, không chỉ đối với Việt Nam mà các quốc gia khác trong khu
vực BĐ cũng vậy. Khai thác biển ở n-ớc ta cũng là một trong những nghề truyền thống tuy

5


còn lạc hậu, khả năng quản lý biển còn yếu, điều đó đòi hỏi chúng ta phải thực hiện một
chính sách linh hoạt về biển đó là mở rộng hợp tác quốc tế về biển, tập trung -u tiên các
dự án liên quan đến phát triển kinh tế biển, nghiên cứu khoa học biển. Tuy vậy nếu các
n-ớc trong khu vực BĐ chú trọng vào hợp tác nghiên cứu khoa học về biển, tập trung vào
chiến l-ợc phát triển kinh tế biển thì điều đó góp phần làm giảm bớt tình hình căng thẳng ở
khu vực BĐ và mặt khác nó cũng phù hợp với xu h-ớng chính của thế giới hiện nay đó là
chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từ biệt lập sang hợp tác, các quốc gia ngày càng -u tiên
cho sự phát triển kinh tế với sự gia tăng các hình thức hợp tác kinh tế quốc tế nh- trao đổi
th-ơng mại, hợp tác đầu t-, chuyển giao khoa học - công nghệ Sự dung hòa lợi ích, sự
vận dụng các biện pháp kinh tế để giải quyết tranh chấp, hợp tác với nhau để có lợi nhiều
hơn là một trong những ph-ơng châm phổ biến trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế
trong bối cảnh thế giới hiện nay. Vì thế, giống nh- các n-ớc trong khu vực, Việt Nam đang
phải đối mặt với nhiều vấn đề về phân định biên giới trên biển, nên việc khai thác tiềm
năng của biển để góp phần phát triển nền kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa ch-a đ-ợc khả quan. Một trong những nguyên nhân chính là hiểu biết về bản chất
vấn đề phân định biển và nhận thức về tài nguyên biển còn rất yếu. Trong bối cảnh kinh
tế thời mở cửa, nhu cầu khai thác và sử dụng tài nguyên biển để phục vụ cho quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa tăng rõ rệt đó là những lý do cơ bản để tác giả chọn đề tài
nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ở Việt Nam và thế giới
a. Trong n-ớc
Vấn đề vị trí, tiềm năng biển Việt Nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong

giai đoạn hiện nay là một vấn đề mới và nhạy cảm, nó gắn liền với an ninh chủ quyền
quốc gia và vị thế của Việt Nam trong hội nhập quốc tế, điều đó đã trở thành một chủ đề
thu hút sự quan tâm của nhiều học giả nghiên cứu trong và ngoài n-ớc trong những năm
gần đây, nh-ng cho đến nay, ch-a có nhiều công trình, bài viết của các tác giả trong và
ngoài n-ớc nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này. Cuộc Hội thảo Khoa học về Biển Đông
lần thứ nhất tại Hà Nội do Học viện Quan hệ Quốc tế Bộ Ngoại giao tổ chức ngày 18 tháng
3 năm 2009 và Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông Tăng cường hợp tác vì an ninh
khu vực từ ngày 26 đến ngày 27 tháng 11 do Học viện Quan hệ Quốc tế và Hội Luật gia
Việt Nam phối hợp tổ chức; Một số tác giả tiêu biểu đầy tâm huyết nghiên cứu về quá trình

6


phân định biển nh- TS. Nguyễn Hồng Thao, nghiên cứu về tài nguyên và môi tr-ờng biển
có PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, nghiên cứu về kinh tế biển có PGS. TSKH Võ Đại L-ợc,v.v
Vì vậy, hơn bao giờ hết trong giai đoạn hiện nay việc nghiên cứu để làm sáng tỏ vai
trò của biển Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, từ đó đề ra chính sách về biển và
hợp tác quốc tế cho phù hợp với xu thế quốc tế lấy biển làm điểm tựa cho phát triển kinh tế
là yêu cầu cấp thiết. Cho đến nay, trong n-ớc đã có nhiều nghiên cứu đề cập đến các khía
cạnh khác nhau của vấn đề (phân tích an ninh kinh tế biển, chiến l-ợc phát triển kinh tế
biển, vai trò của kinh tế biển trong quá trình phát triển đất n-ớc, ph-ơng thức giải quyết
các tranh chấp cụ thể ở BĐ giữa Việt Nam với các n-ớc trong khu vực). Tuy nhiên, hầu hết
các đề tài nghiên cứu nêu trên đều chỉ tập trung phân tích d-ới góc độ pháp lý hoặc kỹ
thuật thuần túy ch-a đi sâu vào nghiên cứu một cách tổng thể hơn d-ới góc độ hội nhập
quốc tế.
Vấn đề vị trí, tiềm năng biển Việt Nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong
bối cảnh hiện nay ch-a đ-ợc đi sâu nghiên cứu.
b. N-ớc ngoài
Tình hình nghiên cứu về khu vực BĐ gồm có các chuyên gia nổi tiếng của các n-ớc
trong khu vực và trên thế giới tiêu biểu gồm có một số tác giả sau: (1) Ph-ơng án giải

quyết tranh chấp lãnh thổ ở Tr-ờng Sa, của tác giả TS. B.A.Hamzah, Tổng giám đốc Viện
các vấn đề biển của Malaysia. (2) Quần đảo Tr-ờng Sa - một công viên, của Mc Manus,
là một nhà khoa học cao cấp thuộc Trung tâm quốc tế quản lý các nguồn tài nguyên thủy
sinh có trụ sở tại Philippines. (3) Những diễn biến gần đây ở Biển Đông - Hệ lụy đối với
hòa bình, ổn định và hợp tác khu vực của T-ớng Daniel Schaeffer, chuyên gia t- vấn kinh
doanh Quốc tế, Cựu tùy viên Quân sự Pháp ở Thái Lan, Việt Nam và Trung Quốc. (4)
Liệu có thể giải quyết đ-ợc các tranh chấp chủ quyền và phân định trên biển đối với các
đảo ở Biển Đông của Giáo s- Stein Tonnesson, Viện nghiên cứu hòa bình Quốc tế, Oslo
(PRIO), Na-uy. (5) Biển Đông: Chẳng lẽ cứ thụ động ngồi chờ làn gió mát của Giáo sGeoffrey Till, Trung tâm Corbett, Đại học Kings, Luân-đôn, và ch-ơng trình an ninh Hàng
hải, RSIS, Singapore. (6) Những diễn biến gần đây ở Biển Đông: Hệ lụy đối với hòa bình,
ổn định và phát triển ở khu vực của Giáo s- Carlyle A.Thayer Học viện Quốc phòng
Australia. (7) Tranh chấp Biển Đông sẽ đi tới đâu? của tác giả Mark J. Valencia, chuyên
gia phân tích chính sách biển, Kaneohe, Hawaii.v.v

7


Trong bản luận văn này, ng-ời viết nghiên cứu đề tài: "Vị trí, tiềm năng biển Việt
Nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay" với hy vọng góp
phần đ-a ra lời giải thích thỏa đáng đối với các vấn đề trên d-ới góc độ tổng thể hơn góc
độ hội nhập quốc tế.

3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Mục tiêu cơ bản của luận văn là nhằm làm sáng tỏ vị trí và tiềm năng của biển Việt
Nam d-ới góc độ địa kinh tế và địa chính trị và cơ sở pháp lý quốc tế và quốc gia để khẳng
định chủ quyền của các vùng biển Việt Nam phù hợp với thực tiễn luật pháp quốc tế đồng
thời điều đó cần đ-ợc các quốc gia trong khu vực và cộng đồng quốc tế thừa nhận. Đây có
thể đ-ợc xem là cơ sở cho quá trình phân định biển giữa Việt Nam với các n-ớc trong khu
vực, chính sách hợp tác quốc tế trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, đồng thời phân
tích công tác đối ngoại về biển của Đảng và Nhà n-ớc ta thể hiện đ-ờng lối đối ngoại hoà

bình, hợp tác trong quá trình phân định biển với các n-ớc hữu quan và thực hiện chính
sách phát triển kinh tế biển Việt Nam. Để thực hiện mục tiêu này, tác giả đặt ra nhiệm vụ
chính nh- sau:
Tr-ớc hết, đó là việc xác định vị trí của biển Việt Nam d-ới góc độ vị trí địa kinh tế
và địa chính trị. Điều cơ bản nhất là làm rõ cơ sở pháp lý quốc tế và quốc gia để xác lập
các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của Việt Nam phù hợp với thực tiễn
luật pháp quốc tế đồng thời làm cơ sở pháp lý cho việc đàm phán phân định biển giữa Việt
Nam với các n-ớc trong khu vực có liên quan đến biên giới trên biển trong thời gian tới.
Tiếp theo, là việc phân tích tiềm năng của biển Việt Nam trong điều kiện hội nhập
quốc tế giai đoạn hiện nay, đồng thời phân tích vai trò của kinh tế biển trong phát triển kinh
tế của đất n-ớc và góp phần giữ vững an ninh quốc phòng. Qua đó phân tích và đánh giá
nhằm làm sáng tỏ chính sách về biển của Đảng và Nhà n-ớc ta trong bối cảnh hội nhập
quốc tế.
Cuối cùng, đánh giá, phân tích chính sách đối ngoại và hợp tác quốc tế về biển
trong bối cảnh hội nhập quốc tế giai đoạn hiện nay, nhận định về triển vọng kinh tế biển
Việt Nam trong thời gian tới và đ-a ra một số khuyến nghị.
8


4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Về đối t-ợng, nghiên cứu chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá vị trí, tiềm năng của
vùng biển Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, đồng thời phân tích làm
sáng tỏ chính sách đối ngoại, hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà n-ớc về biển. Vấn đề
tranh chấp chủ quyền về hai quần đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa của Việt Nam sẽ không
đ-ợc đi sâu vào phân tích chi tiết trong nghiên cứu này vì đó là vấn đề tranh chấp đa
ph-ơng ngoài Việt Nam và Trung Quốc, còn có sự tham gia của nhiều quốc gia khác trong
khu vực. Mặt khác đây là vấn đề còn phải mất nhiều thời gian để các quốc gia hữu quan
tìm ra một giải pháp thích hợp nhằm giải quyết vấn đề phân định biển trên nguyên tắc bình
đẳng, hòa bình và phù hợp với Luật pháp quốc tế. Nh-ng tác giả đi sâu phân tích cơ sở
pháp lý của hai quần đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa là hoàn toàn thuộc chủ quyền của Việt

Nam.
Nghiên cứu cũng không đi sâu phân tích các ngành kinh tế biển nh-: Công nghiệp
dầu khí, ngành Hàng hải, ngành Đóng tàu Việt Nam trong thời kỳ hội nhập mà chỉ tập
trung vào việc đánh giá vai trò của kinh tế biển nói chung trong bối cảnh hội nhập và phát
triển đất n-ớc, đặc biệt là vai trò của biển trong vấn đề bảo đảm an ninh chủ quyền của
quốc gia từ đó đề ra chính sách, chủ tr-ơng hợp lý để tận dụng vị trí và tiềm năng của biển
vào quá trình hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế của đất n-ớc. Coi sự phát triển kinh tế
biển là yếu tố hàng đầu trong quá trình đề ra chính sách v-ơn ra biển, hợp tác quốc tế về
phát triển kinh tế biển, nghiên cứu khoa học biển, phòng chống ô nhiễm môi tr-ờng biển,
tuần tra chung trong khu vực BĐ là giải pháp thích hợp để làm giảm bớt nguy cơ xung đột
vũ trang, điều đó vừa góp phần gìn giữ nền hoà bình trong khu vực và thế giới. Mỗi quốc
gia cần coi hợp tác là biện pháp phòng thủ từ xa và tối -u vì điều đó còn liên quan đến độc
lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của mình.
Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu chính sách đổi mới và
hội nhập quốc tế đã đ-ợc đề ra từ Đại hội VI tháng 12 năm 1986 của Đảng Cộng sản Việt
Nam và "Chiến l-ợc biển Việt Nam đến năm 2020" đ-ợc đề ra từ Hội nghị lần thứ 4 Ban
Chấp hành Trung -ơng Đảng khóa X thông qua năm 2007.

9


5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình triển khai thực hiện đề tài, luận văn dựa trên cơ sở lý luận về chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, lý thuyết về quan hệ quốc tế và
chính sách đối ngoại về biển của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
Trên cơ sở các nguồn tài liệu s-u tầm đ-ợc để thực hiện luận văn này tác giả cố
gắng trình bày theo ph-ơng pháp logic, kết hợp với ph-ơng pháp lịch sử, ph-ơng pháp so
sánh, ph-ơng pháp hệ thống, trên cơ sở các ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử nhằm phân tích, đánh giá và nhận định về vị trí, tiềm năng của
biển Việt Nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong bối cảnh hội nhập quốc tế giai

đoạn hiện nay.
Luận văn sử dụng những ph-ơng pháp nghiên cứu cơ bản của ngành khoa học xã
hội nói chung, ngành quốc tế học nói riêng. Đề tài nghiên cứu là một vấn đề trong ngành
nghiên cứu quốc tế, một bộ phận trong ngành khoa học xã hội, nên ph-ơng pháp lịch sử
và ph-ơng pháp logic là hai ph-ơng pháp chủ yếu của luận văn. Các ph-ơng pháp khác
nh- so sánh, đối chiếu, thống kê, phân tích và tổng hợp đ-ợc sử dụng nh- là các ph-ơng
pháp bổ trợ cần thiết cho hai ph-ơng pháp chủ yếu nêu trên.
6. Điểm mới và dự kiến đóng góp của đề tài
Trên cơ sở phân tích và đánh giá một cách hệ thống vị trí, tiềm năng biển Việt Nam
và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay, luận văn hy vọng sẽ góp
phần tạo ra cơ sở hoạch định chính sách hợp tác quốc tế về biển của Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
Đối với nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền và an ninh trên biển, tr-ớc hết, đối với
các cấp, các ngành, các địa ph-ơng cần phải xác định rõ trách nhiệm của mình đối với
nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền vùng biển, đảo của Tổ quốc. Bên cạnh xây dựng
và phát triển kinh tế biển phải gắn chặt với bảo đảm quốc phòng, an ninh; xây dựng thế
trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân gắn với tổ chức dân c-, tổ chức sản xuất và
khai thác biển. Đảng và Nhà n-ớc cần sớm thực hiện chính sách dân sự hoá trên biển, đảo
gắn với tổ chức dân c-, tổ chức sản xuất khai thác biển.
Đồng thời, Nhà n-ớc cần quan tâm sớm có những chính sách đặc biệt để khuyến
khích mạnh mẽ nhân dân ra định c- ổn định trên đảo và làm ăn dài ngay trên biển trong

10


điều kiện thời tiết thuận lợi. Thí điểm xây dựng các khu quốc phòng - kinh tế tại các đảo,
quần đảo Tr-ờng Sa, vùng biển, đảo ở Đông Bắc. Hơn nữa, cần xác định rõ những khu
vực dành riêng cho nhiệm vụ quốc phòng, còn lại cho phép và khuyến khích phát triển các
hoạt động kinh tế sản xuất, kinh doanh.
Đối với công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế về biển, trong bối cảnh hiện nay, Việt

Nam cần thực hiện tốt đ-ờng lối đối ngoại rộng mở, tăng c-ờng hợp tác với các n-ớc có
nền khoa học nghiên cứu về biển, có thế mạnh về khai thác tài nguyên biển và nghiên cứu
khoa học biển, vv... Để khai thác có hiệu quả về tài nguyên biển Việt Nam phục vụ cho
quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam và sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
n-ớc.
Đối với công tác quản lý Nhà n-ớc liên quan đến biển, cơ quan quản lý Nhà n-ớc
cần tổng hợp các nghiên cứu khoa học, đề xuất quản lý thống nhất về biển. Đồng thời sớm
xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật về biển một cách đầy đủ, củng cố thêm cơ sở
pháp lý cho việc xác lập chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền quản lý, khai thác và bảo vệ
chủ quyền, quyền chủ quyền trên các vùng biển, đảo.
Luận văn có thể đ-ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy
và học tập của cán bộ, chiến sĩ trong các Vùng Cảnh sát biển trực thuộc Cục Cảnh sát
biển Việt Nam và cho những ai quan tâm tới vấn đề này.
Trong luận văn tác giả đã nêu lên một số quan điểm mới liên quan đến nhiệm vụ bảo
vệ chủ quyền và an ninh trên biển của Việt Nam hiện nay. Luân văn đã đề cập đến những
cách thức hữu hiệu nhằm làm giảm nguy cơ xung đột vũ trang, cùng sự tin cậy, ảnh h-ởng
lẫn nhau, trong đó tiếp tục đi đến giải quyết những vấn đề bất đồng trong phân định biển
hiện nay và sắp tới.
Luận văn cũng đã nêu lên và phân tích vấn đề thống nhất trong quy hoạch quản lý
và khai thác biển.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
ch-ơng:

11


Ch-ơng 1: Vị trí của biển Việt Nam và việc phân định trên biển giữa Việt Nam
với các n-ớc trong khu vực. Trong ch-ơng này, tác giả trình bày khái quát về Biển Đông
và tập trung phân tích vị trí địa kinh tế và địa chính trị của biển Việt Nam trong Biển Đông.

Đồng thời làm sáng tỏ cơ sở pháp lý để xác lập các vùng biển của Việt Nam, mặt khác tác
giả khái quát lại quá trình phân định trên biển giữa Việt Nam với các n-ớc trong khu vực
Biển Đông. Trên thực tế xét toàn bộ khu vực Biển Đông, vấn đề hoạch định ranh giới biển
còn nhiều phức tạp và nhạy cảm. Trở ngại và thách thức lớn nhất đối với triển vọng và các
giải pháp phân định chính là việc giải quyết tranh chấp chủ quyền trên hai quần đảo
Hoàng Sa và Tr-ờng Sa của Việt Nam. Vấn đề tranh chấp giữa hai quần đảo Tr-ờng Sa
và Hoàng Sa của Việt Nam sẽ không đ-ợc phân tích chi tiết ở ch-ơng này, song tác giả
trình bày một cách hệ thống về cơ sở pháp lý để xác định chủ quyền của Việt Nam đối với
hai quần đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa.

Ch-ơng 2: Tiềm năng biển Việt Nam và chính sách về Biển trong bối cảnh hội
nhập quốc tế hiện nay. Trong ch-ơng này tác giả trình bày chi tiết những tiềm năng của
biển Việt Nam, đó cũng là nhân tố cơ bản đối với vấn đề hội nhập quốc tế, đồng thời đánh
giá vai trò của kinh tế biển trong bối cảnh hội nhập và phát triển kinh tế của đất n-ớc, từ
đó phân tích chính sách về biển của Việt Nam trong bối cảnh quốc tế hóa và khu vực hóa.
ở ch-ơng này tác giả tập trung vào việc đánh giá vai trò của kinh tế biển nói chung trong
bối cảnh hội nhập và phát triển đất n-ớc đặc biệt là vai trò của biển trong vấn đề bảo đảm
an ninh chủ quyền của quốc gia để từ đó đề ra chủ tr-ơng, chính sách hợp lý, đồng thời
tận dụng đ-ợc lợi thế về vị trí, tiềm năng của biển vào quá trình hội nhập quốc tế và phát
triển kinh tế của đất n-ớc.
Ch-ơng 3: Hợp tác quốc tế về biển và triển vọng kinh tế biển Việt Nam trong
thời gian tới. Trong ch-ơng này tác giả tập trung phân tích sâu chính sách đối ngoại và
hợp tác quốc tế về biển của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, đồng thời
đánh giá về triển vọng kinh tế biển Việt Nam trong thời gian tới, để từ đó đ-a ra một số
khuyến nghị về chính sách đối với việc bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo và vùng trời, khai
thác tiềm năng của biển, công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế về biển, công tác quản lý
Nhà n-ớc liên quan đến biển.

12



Vị trí, tiềm năng của biển đối với nhân loại nói chung và Việt Nam nói riêng đóng vai
trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế là vấn đề đ-ợc -u tiên
hàng đầu trong việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội. Việc đánh giá đúng vị
trí, tiềm năng của biển trong quá trình phát triển kinh tế đất n-ớc và hội nhập quốc tế có ý
nghĩa hết sức quan trọng đối với an ninh chủ quyền của mỗi quốc gia. Vấn đề này cần
đ-ợc tập trung nghiên cứu và khai thác thêm. Do thời gian và trình độ của ng-ời viết có
hạn nên luận văn này không tránh khỏi khiếm khuyết. Tác giả kính mong nhận đ-ợc sự
phê bình, góp ý của các thầy cô, các nhà nghiên cứu, các đồng nghiệp và bạn đọc.

13


Ch-ơng 1:
Vị trí của biển Việt Nam và việc phân định trên biển giữa Việt Nam với các n-ớc
trong khu vực

1.1. Vị trí của biển Việt Nam trong Biển Đông
1.1.1. Khái quát chung về Biển Đông
Phía tây của Biển Đông đ-ợc bao bọc bởi lục địa Châu á và bờ biển phía đông bán
đảo Melaka, phía đông bởi đảo Đài Loan, Philippines và đảo Kalimantan. Những đặc điểm
cơ bản sau đây sẽ tạo nên vị trí chiến l-ợc của BĐ. Đây là biển nửa kín đ-ợc bao bọc bởi 9
quốc gia và 1 vùng lãnh thổ là Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Brunei,
Indonesia, Thái Lan, Cambodia, Singapore và Đài Loan. Qua đó cho chúng ta thấy rằng
BĐ có nhiều quốc gia bao bọc nhất chỉ đứng sau Địa Trung Hải. Theo -ớc tính BĐ có ảnh
h-ởng trực tiếp tới cuộc sống của khoảng 300 triệu dân của các n-ớc và vùng lãnh thổ
này.
Biển Đông là biển lớn nhất trong sáu biển lớn của thế giới. Diện tích của BĐ khoảng
3,5 triệu km2. Biển trải rộng trong phạm vi vĩ tuyến 30N - 260N và trong phạm vi kinh tuyến
1000E - 1210E, rộng gấp 8 lần biển Đen và gấp 1,2 lần Địa Trung Hải, độ sâu trung bình

khoảng 1.140m, khối l-ợng n-ớc vào khoảng 3.928 triệu km3. Đ-ờng trục dài nhất của BĐ
kéo dài theo h-ớng đông bắc - tây nam, tính từ đ-ờng ranh giới phía bắc đến đ-ờng ranh
giới phía nam khoảng 3.520 km. Nơi rộng nhất của BĐ không quá 600 hải lý (gần 1.200
km2) {55.tr.16}.
Biển Đông là một trong những biển nửa kín thuộc loại lớn nhất thế giới, có vị trí chiến
l-ợc quan trọng và là đầu nút của hàng loạt tuyến đ-ờng hàng hải nhộn nhịp nối liền ấn
Độ D-ơng và Thái Bình D-ơng. Hơn nữa, BĐ sở hữu một môi tr-ờng biển đa dạng, tài
nguyên thuỷ hải sản phong phú và các nguồn tài nguyên phi sinh vật khác, đặc biệt tiềm
năng về dầu mỏ và khí đốt.
Đây là biển duy nhất nối liền hai đại d-ơng là ấn Độ D-ơng và Thái Bình D-ơng, là
khu vực có các đ-ờng biển nhộn nhịp thứ hai trên thế giới. Ngoài eo biển Đài Loan rộng
khoảng 100 hải lý, con đ-ờng chính nối Thái Bình D-ơng và BĐ là qua eo biển Pasi nằm

14


giữa Philippines và Đài Loan có độ sâu nhỏ nhất là 1.800m. Về phía tây, BĐ thông với ấn
Độ D-ơng qua eo biển Melaka. Nơi hẹp nhất của eo biển này rộng khoảng 17 hải lý, sâu
khoảng 30m. Về phía đông có thể đi qua eo biển sâu Mondoro để đến biển Sulu. Nằm
trong số m-ời tuyến đ-ờng biển thông th-ơng lớn nhất trên thế giới liên quan đến BĐ, bao
gồm từ tuyến đ-ờng từ Tây Âu, Bắc Mỹ qua Địa Trung Hải, Kênh đào Sue, Trung Đông
đến ấn Độ, Đông á - Australia, New Zealand, tuyến đ-ờng Bắc Thái Bình D-ơng từ Tây
Bắc Mỹ đến Đông á và Đông Nam á, tuyến đ-ờng từ Đông á đi qua Kênh đào Panama để
đến Đông Bắc Mỹ và vùng Caribê, tuyến đ-ờng từ Đông á đến Australia và New Zealand,
và cuối cùng là tuyến đ-ờng từ Đông á đi Trung Đông.
Nhiều n-ớc và vùng lãnh thổ ở khu vực Đông á có nền kinh tế phụ thuộc sống còn
vào các tuyến đ-ờng biển này nh- Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore. Khoảng
70% dầu mỏ nhập khẩu của Nhật Bản và Hàn Quốc từ Trung Đông đi qua BĐ, và một khối
l-ợng hàng hoá lớn t-ơng đ-ơng phải quay trở lại để cân bằng cán cân buôn bán. Hầu hết
các n-ớc trong khu vực Châu á - Thái Bình D-ơng đều có các hoạt động th-ơng mại hàng

hải rất mạnh mẽ. Mỗi ngày có khoảng 150-200 tàu các loại qua lại BĐ, trong đó có những
tàu có trọng tải khoảng 30.000 tấn trở lên. Trong khu vực Đông Nam á, BĐ có khoảng 536
cảng biển, trong đó có 5 cảng lớn, 11 cảng trung bình, 73 cảng nhỏ, còn lại là 487 cảng rất
nhỏ. Các cảng quan trọng ở khu vực là Manila, Singapore, Kelang và Penang (Malaysia),
Tanjung Priok (Indonesia), Hải Phòng và Sài Gòn (Việt Nam), Cao Hùng (Đài Loan), Trạm
Giang (Trung Quốc), Băng Kốc (Thái Lan), Hồng Kông. Với nhịp độ tăng tr-ởng kinh tế
bình quân trên 7% năm, khu vực Đông Nam á đang chờ đợi việc tăng khối l-ợng vận
chuyển hàng hoá qua BĐ lên gấp hai lần trong đầu thế kỷ XXI. Đây là một thuận lợi, đồng
thời cũng là một thách thức của khu vực. Nếu xảy ra xung đột, các tàu thuyền không đi
qua BĐ mà phải đi vòng qua Indonesia và Thái Bình D-ơng, gây tốn kém và mất nhiều
thời gian hơn. Các cuộc xung đột kéo dài có thể gây ách tắc tuyến vận tải đ-ờng biển
quan trọng của Nhật Bản, gây xáo trộn sản xuất và tiêu dùng, kết quả là đẩy nền kinh tế
rơi vào suy thoái.
Biển Đông là biển duy nhất trên thế giới có hai quốc gia quần đảo lớn nhất thế giới là
Indonesia và Philippines, hai quần đảo lớn nằm giữa biển là Hoàng Sa và Tr-ờng Sa và
hai vịnh lớn ăn sâu vào đất liền là Vịnh Bắc Bộ và Vịnh Thái Lan.
Vịnh Bắc Bộ nằm ở phía tây bắc BĐ, do bờ biển và đảo của hai n-ớc Việt Nam và
Trung Quốc bao bọc có diện tích vào khoảng 124.500 km2, trải rộng trong phạm vi vĩ tuyến

15


17006'N - 21055'N và kinh tuyến 105036'E - 109055'E. Vịnh có chu vi khoảng 1.950 km,
chiều dài h-ớng bắc-nam khoảng 496 km, nơi rộng nhất khoảng 314 km. Phần vịnh phía
Việt Nam có khoảng gần 2.300 hòn đảo lớn nhỏ, đặc biệt có đảo Bạch Long Vỹ nằm ở gần
giữa Vịnh có diện tích khoảng 2,5 km2, cách bờ biển Việt Nam khoảng 110 km. Vịnh Bắc
Bộ có hai cửa thông với bên ngoài, cửa phía nam rộng khoảng 110 km, cửa phía đông bắc
qua eo biển Quỳnh Châu, nơi hẹp nhất rộng khoảng 18 km. Vịnh Bắc Bộ t-ơng đối nông,
độ sâu trung bình vào khoảng 40 - 50 m. Đáy Vịnh t-ơng đối bằng phẳng, độ dốc thoải và
có một máng sâu trên 70 m chạy vòng quanh sát đảo Hải Nam.

Vịnh Thái Lan nằm ở phía tây nam BĐ, do bờ biển của Việt Nam, Cambodia, Thái
Lan và Mailaysia bao bọc, có diện tích khoảng 293.000 km2, chu vi khoảng 2.300 km,
chiều dài vịnh khoảng 628 km. Vịnh Thái Lan cũng là một vịnh nông, độ sâu lớn nhất giữa
vịnh vào khoảng 80 m, ở cửa vịnh khoảng 60 m.
Đây là một biển rìa lục địa, song lại mang những nét đặc tr-ng của đại d-ơng. BĐ
nhận n-ớc của các hệ thống sông lớn: Sông Châu Giang (Trung Quốc), hệ thống sông
Hồng, Cửu Long (Việt Nam), sông Chao Phraya (Thái Lan), đồng thời gắn bó với các đại
d-ơng và biển lân cận bằng các eo biển, trao đổi n-ớc trực tiếp với Thái Bình D-ơng. Theo
độ sâu, trong BĐ hình thành hai khu vực: Khu vực biển sâu (hay thung lũng biển) nằm ở
phía đông bắc, diện tích 1,745 triệu km2, chiếm 49,8% toàn vùng biển; Khu vực biển nông
là thềm lục địa rộng lớn, chiếm một diện tích 1, 755 triệu km2 hay 50,2% diện tích toàn
vùng biển. Khu vực biển sâu có độ sâu tối đa đến 5.016 m, tách biệt với Palawan
(Philippines) và một bình nguyên sâu thẳm có trung tâm tại độ sâu khoảng 4.300 m. Thềm
lục địa bao gồm rìa lục địa kéo dài từ eo biển Đài Loan qua vịnh Bắc Bộ, thềm Sunda rộng
lớn nằm ở phía tây nam BĐ, trong đó có vịnh Thái Lan, vùng biển Nam Bộ và vùng thềm
hẹp ở phía tây các đảo, lần l-ợt cách bờ Đài Loan 11 km, Philippines 18 km, Palawan 55
km và Borneo 93 km. Thoạt đầu là thềm không rộng lắm, men theo bờ Nam Trung Quốc,
khi đến gần đảo Hải Nam thì mở rộng, chiếm toàn bộ Vịnh Bắc Bộ và vùng ngoài khơi của
vịnh phía nam. Tr-ớc bờ biển miền Trung, thềm tiến sát vào bờ, chỉ còn cách Hội An
chừng 80 km. Càng đi xuống, thềm càng thắt lại, mép ngoài của nó đã lấn vào tr-ớc mũi
Né 20 km. Sau đó thềm lục địa lại mở rộng, ôm lấy toàn bộ Vịnh Thái Lan, biển Nam Bộ
và biển Sunda. Phần kề với thềm lục địa phía tây đ-ợc cấu tạo bởi các bậc thềm của dốc
lục địa và đặc tr-ng bởi sự có mặt của các ám tiêu san hô và các thung lũng. Những ám
tiêu san hô nổi tiếng nằm trong ở các bậc thềm Pratas, Helen và Hoàng Sa. Phần phía

16


đông BĐ có thềm lục địa hẹp rồi đến dốc lục địa và các hố sâu. Vùng đáy biển phía tây
bắc đảo Borneo nh- một cao nguyên gồ ghề, nhiều đảo san hô nhọn hoặc bị bạt đầu, nằm

ở độ sâu 1.500 - 2.000 m, rất nguy hiểm cho tàu thuyền qua lại. Vùng trung tâm BĐ là các
bình nguyên thẳm, bề mặt đáy t-ơng đối bằng phẳng, trừ ở giữa bình nguyên xuất hiện
một số đảo ngầm, có thể x-a kia là đỉnh của núi lửa. Những bình nguyên này dốc thoai
thoải, nằm ở độ sâu từ 3.400 - 4.200 m kéo dài theo h-ớng đông bắc - tây nam.
Những vùng sâu của BĐ đ-ợc bao phủ bởi các trầm tích hạt mịn thuộc nhiều nguồn
gốc khác nhau. Điều đáng chú ý là ng-ời ta đã phát hiện đ-ợc ở đây nhiều chất đáy chỉ
đặc tr-ng cho các đại d-ơng nh- các loại bùn xám. Chế độ thuỷ văn và khí hậu ở BĐ đặc
tr-ng bởi chế độ gió mùa, về mùa hè chủ yếu là gió mùa tây nam, về mùa đông không khí
lạnh di chuyển về BĐ tạo thành gió mùa đông bắc. Biển Đông chứa đựng nhiều nguồn tài
nguyên quý hiếm, đặc biệt là dầu khí. Đây cũng là một trong những nhân tố dẫn đến tình
trạng tranh chấp và gây phạm vi ảnh h-ởng ở khu vực BĐ, số liệu dầu khí dự báo ở khu
vực BĐ.
Bảng 1. Ch-ơng 1. Tiềm năng dầu khí của các bồn trũng trong khu vực Biển
Đông
Khu vực

Bồn trũng

Thềm Nam Trung

Cửa sông Châu

Quốc

Giang

Tr-ờng dầu khí

Trữ l-ợng
1.500 triệu thùng


Vịnh Bắc Bộ

95

Nam Hải Nam

210

Nam Việt Nam

Mê Công

Bạch Hổ

878

Nam Côn Sơn

Rồng

500

Đại Hùng

796

Rồng Xanh

700


Thềm Sunda

Tây Natuna

80

Borneo

Sarawak

9260

Philippines

Palawan

490

17


Tổng trữ l-ợng

14.171
Triệu thùng

Nguồn: T.S Nguyễn Hồng ThaoNhững điều cần biết về luật biển, Nxb Công an nhân dân
năm 1997


Từ góc độ của luật biển, Biển Đông là khu vực đặc thù, chứa đựng tất cả các yếu tố
liên quan nh- quốc gia ven biển, quốc gia quần đảo, quốc gia không có biển hay bất lợi về
mặt địa lý, các vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia, vùng n-ớc lịch sử, vùng đánh cá,
phân định biển, nghiên cứu khoa học biển, chống c-ớp biển, an toàn hàng hải, tìm kiếm,
cứu nạn.
Sự xuất hiện của khái niệm thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế trong luật biển
hiện đại đã làm cho hầu hết BĐ bị bao phủ bởi vùng biển thuộc chủ quyền và quyền tài
phán quốc gia của các n-ớc ven BĐ. Kết quả là nhiều n-ớc tr-ớc đây vốn cách trở nay trở
thành những quốc gia cùng chia sẻ đ-ờng biên giới trên biển và khiến cho nơi đây chứa
đựng nhiều tranh chấp biển, trong đó có tranh chấp thuộc loại phức tạp và có nhiều quốc
gia liên quan nhất thế giới. M-ời trong số 16 đ-ờng biên giới biển ở khu vực còn đang
trong tình trạng tranh chấp ch-a đ-ợc giải quyết, ch-a kể những vấn đề liên quan đến hai
quần đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa của Việt Nam. Các tranh chấp trên biển ở BĐ không
những chỉ ảnh h-ởng đến quan hệ giữa các n-ớc có liên quan, mà còn ảnh h-ởng đến lợi
ích của các n-ớc khác, đến hoà bình, ổn định và sự hợp tác phát triển của khu vực và thế
giới. Biển Đông (trong đó có vùng biển Việt Nam) có vị trí địa kinh tế và địa chính trị rất
quan trọng, nên từ lâu đã là nhân tố không thể thiếu trong chiến l-ợc phát triển đất n-ớc
không chỉ đối với các n-ớc xung quanh BĐ mà còn của một số c-ờng quốc hàng hải khác
nh- Mỹ, Nga và Nhật Bản. Đó cũng là lý do quan trọng dẫn đến những tranh chấp và gây
phạm vi ảnh h-ởng ở vùng biển này.
Hiện nay, có ba vấn đề chính liên quan đến tranh chấp BĐ, đó là chủ quyền lãnh thổ
đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa và quyền chủ quyền đối với các vùng biển.
Năm quốc gia và một thực thể, bao gồm Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Philippines,
Brunei và Đài Loan đã đ-a ra yêu sách đối với toàn bộ hoặc một phần của quần đảo
Tr-ờng Sa. Mỗi quốc gia đều có lập luận riêng của mình nên việc đàm phán hợp tác quốc
tế để giải quyết tranh chấp vẫn còn gặp nhiều khó khăn và trở ngại. Riêng đối với quần
đảo Hoàng Sa là đối t-ợng tranh chấp song ph-ơng của Việt Nam và Trung Quốc. Đồng

18



thời việc phân định BĐ còn phức tạp thêm bởi các yêu sách chồng lấn về thềm lục địa,
vùng đặc quyền kinh tế và Các yêu sách lịch sử khác của các quốc gia ven biển điều này
đòi hỏi các quốc gia phải tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của luật biển quốc tế hiện đại
về phân định biển.
Bên cạnh các tranh chấp song ph-ơng và đa ph-ơng khác tại BĐ mang tính kỹ thuật
và cơ bản đã và sẽ đ-ợc giải quyết, tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và
Tr-ờng Sa là phức tạp và kéo dài nhất. Phức tạp do các vấn đề về chiến l-ợc, pháp lý,
kinh tế và sự chồng chéo về lợi ích, sự đan xen giữa đối nội và đối ngoại của các quốc gia
hữu quan. Ngoài các yếu tố về chủ quyền, tinh thần dân tộc, vị trí địa chiến l-ợc, việc sở
hữu hai quần đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa sẽ ảnh h-ởng đến việc phân định các vùng
biển tại BĐ và biên giới trên biển giữa các n-ớc, và qua đó là các quyền lợi to lớn về mặt
kinh tế nh-: Năng l-ợng, thuỷ hải sản, hàng hải... Các tranh chấp về lãnh thổ và các vùng
biển mang tính lịch sử, đã kéo dài qua ba thế kỷ, mỗi thời kỳ có các nhân tố và diễn biến
mới và hiện nay các h-ớng giải quyết vẫn còn để ngỏ.

19


B¶n ®å BiÓn §«ng

20


1.1.2. Vị trí địa kinh tế và địa chính trị của biển Việt Nam
Lãnh thổ Việt Nam tiếp liền với Biển Đông, là biển rìa lớn nhất của Thái Bình D-ơng.
Ng-ời Trung Quốc gọi biển này là Nam Hải, còn ng-ời ph-ơng Tây sau này khi đến khu
vực Đông á thì gọi là biển South China Sea (biển Nam Trung Hoa), từ đó tên này đ-ợc
dùng nh- một tên quốc tế để chỉ BĐ. Nằm dọc theo BĐ, trải dài qua 16 vĩ tuyến (70N 230N), Việt Nam có một vị thế tài nguyên đặc biệt về biển. Việt Nam nằm trên bờ BĐ, có
vùng biển rộng trên 1 triệu km2. Bờ biển Việt Nam dài trên 3.260 km ở cả ba h-ớng: Đông,

Nam và Tây Nam, trung bình khoảng 100 km2 đất liền có 1 km bờ biển (cao gấp 6 lần tỉ lệ
này của thế giới) không một nơi nào ở Việt Nam lại cách xa biển hơn 500 km. Ven bờ có
khoảng 3.000 hòn đảo lớn, nhỏ các loại, chủ yếu nằm ở Vịnh Bắc Bộ, với diện tích khoảng
1.700 km2, trong đó có 3 đảo có diện tích lớn hơn 100 km2, 23 đảo có diện tích lớn hơn 10
km2, 82 đảo có diện tích lớn hơn 1 km2 và khoảng trên 1.400 đảo ch-a có tên. Vì vậy, biển
đã gắn bó mật thiết và ảnh h-ởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc
phòng, an ninh, bảo vệ môi tr-ờng của mọi miền đất n-ớc.
Vùng biển và ven biển Việt Nam nằm án ngữ trên các tuyến hàng hải và hàng không
huyết mạch thông th-ơng giữa ấn Độ D-ơng và Thái Bình D-ơng, giữa Châu Âu, Trung
Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản và các n-ớc trong khu vực. BĐ đóng vai trò là chiếc
"cầu nối" cực kỳ quan trọng, là điều kiện rất thuận lợi để giao l-u kinh tế, hội nhập và hợp
tác giữa n-ớc ta với các n-ớc trên thế giới, đặc biệt là với các n-ớc trong khu vực Châu á Thái Bình D-ơng, khu vực phát triển kinh tế năng động và có một số trung tâm kinh tế lớn
của thế giới. Biển và vùng ven biển là cửa mở lớn, là "mặt tiền" quan trọng của đất n-ớc để
thông ra Thái Bình D-ơng và mở cửa mạnh mẽ ra n-ớc ngoài. So với các vùng khác trong
nội địa, vùng ven biển gồm hầu hết các đô thị lớn có kết cấu hạ tầng khá tốt, có các vùng
kinh tế trọng điểm của cả n-ớc đang đầu t- phát triển mạnh, có nguồn tài nguyên phong
phú và đa dạng, trong đó có một số loại có thể trở thành mũi nhọn để phát triển, có nguồn
lao động dồi dào và hệ thống giao thông đ-ờng sắt, đ-ờng thuỷ, đ-ờng bộ thuận tiện, là
môi tr-ờng hết sức thuận lợi để tiếp nhận các nguồn vốn đầu t- trong và ngoài n-ớc, tiếp
thu công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý hiện đại của n-ớc ngoài, từ đó lan toả ra
các vùng khác trong nội địa. Có thể nói, vùng ven biển n-ớc ta là vùng có nhiều lợi thế hơn
hẳn các vùng khác để hội nhập vào khu vực và thế giới tạo điều kiện cho sự phát triển kinh

21


tế nhanh phù hợp với chính sách của Đảng và Nhà n-ớc về chiến l-ợc phát triển kinh tế
biển, v-ơn ra biển.
Sự hình thành mạng l-ới cảng biển cùng các tuyến đ-ờng bộ, đ-ờng sắt dọc ven
biển và nối các vùng sâu trong nội địa (đặc biệt là các tuyến đ-ờng xuyên á) sẽ cho phép

vùng biển và ven biển n-ớc ta có khả năng chuyển tải hàng hoá xuất, nhập khẩu tới mọi
miền của Tổ quốc, đồng thời thu hút cả vùng Tây - Nam Trung Quốc, Lào, Đông Bắc Thái
Lan và Cambodia. Việt Nam có diện tích đất liền xấp xỉ 330.363 km2, với hai châu thổ lớn,
châu thổ sông Mê Kông ở miền Nam (diện tích khoảng 59.000 km2) và châu thổ sông
Hồng ở miền Bắc (diện tích khoảng 17.000 km2). Trung bình cứ 100 km2 đất liền có 1km
bờ biển, trong khi tỉ lệ trung bình trên thế giới là 600 km2/1km. Việt Nam có 29/63 tỉnh và
thành phố ven biển, 125 huyện ven biển, chiếm 17% diện tích cả n-ớc.
Với bờ biển dài và hai quần đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa giữa biển, Việt Nam có
điều kiện để mở rộng các vùng biển nh- luật biển quốc tế cho phép. Việt Nam là một quốc
gia biển với diện tích vùng biển gấp ba lần diện tích đất liền. Ngoại trừ khu vực miền Trung
hẹp, bề rộng nhiều nơi chỉ hơn 50 km, núi chạy sát ra biển, độ sâu tăng đột ngột, đ-ờng
đẳng sâu 1.000 m, chỉ cách bờ biển 30 - 50 hải lý (Quy Nhơn, Nha Trang), nhìn chung,
giữa mực n-ớc khá nông (d-ới 50 m), dốc thoai thoải và biên độ thuỷ triều 4,5 m2. Những
vùng này là nơi có tiềm năng sinh lợi cao; 80 - 90% sản l-ợng muối đ-ợc lấy từ n-ớc biển
ở độ sâu d-ới 30 m, ch-a kể đến các bồn dầu khí lớn tập trung phần lớn trong nội thủy.
Các vùng n-ớc cửa sông và biển nông là nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật biển có giá
trị th-ơng mại và là nơi sinh tồn của các ấu trùng non.
Hầu hết các tuyến hàng hải qua BĐ đều đi qua các vùng biển thuộc quyền tài phán
quốc gia của Việt Nam. Việt Nam có thế mạnh để phát triển các cảng, dịch vụ hàng hải và
tìm kiếm, cứu nạn ở BĐ.
Là quốc gia nhiều đảo nhất trong khu vực, nếu không kể đến hai quốc gia quần đảo
Indonesia và Philippines, Việt Nam có 2.773 đảo ven biển, với tổng diện tích khoảng 1.630
km2. Các đảo nằm rải rác không đều, khoảng 2.300 đảo tập trung trong vùng biển Quảng
Ninh - Hải Phòng, trong đó có các đảo khá lớn nh- Cái Bầu (194 km2), Cát Bà (150 km2)
và Trà Bản (74 km2). ở miền Trung (Quảng Nam - Đà Nẵng) và vùng biển Tây Nam (Kiên
Giang và Cà Mau) cũng có rất nhiều đảo, trong đó có đảo lớn nhất Việt Nam là đảo Phú
Quốc với diện tích là (567 km2).

22



Việt Nam cũng là quốc gia quá cảnh đối với các n-ớc không có biển (Lào), các n-ớc
và vùng lãnh thổ nằm sâu trong đất liền (Cambodia, Thái Lan, tỉnh Vân Nam Trung Quốc).
Từ góc độ của Luật biển quốc tế, Việt Nam có lợi thế để mở rộng vùng đặc quyền
kinh tế và thềm lục địa của mình, lợi thế trong phát triển kinh tế biển, giao thông vận tải
biển. Đồng thời, Việt Nam cũng gặp phải những thách thức lớn đó là Việt Nam liên quan
đến bảy trên 16 tranh chấp biển ở BĐ, cần phải giải quyết các vùng biển và thềm lục địa
giữa các n-ớc kế cận và đối diện nhau, bao gồm cả các quốc gia quần đảo thuộc hai quần
đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa, nhất là khi có n-ớc lợi dụng vấn đề hai quần đảo để yêu
sách một cách phi lý vùng biển rộng lớn xung quanh chúng, trái với các quy định của Luật
biển quốc tế, và các vấn đề biển khác tồn tại ở BĐ.
Hiện nay, các n-ớc trong khu vực đang tích cực khởi động ch-ơng trình phát triển
Tiểu vùng Mê Kông, Việt Nam và Trung Quốc đang hợp tác xây dựng và thực hiện ch-ơng
trình vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, coi đó là một cực tăng tr-ởng mới trong khuôn khổ của
khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (CAFTA). Chính vì vậy, trong chiến l-ợc
biển Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn năm 2025, phải phấn đấu để n-ớc ta trở thành
một quốc gia mạnh về biển, giàu lên từ biển, bảo vệ vững chắc chủ quyền, quyền chủ
quyền quốc gia trên biển, góp phần giữ vững ổn định và phát triển đất n-ớc; kết hợp chặt
chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi tr-ờng;
có chính sách hấp dẫn nhằm thu hút mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế biển; xây dựng
các trung tâm kinh tế lớn vùng duyên hải gắn với các hoạt động kinh tế biển làm động lực
quan trọng đối với sự phát triển của cả n-ớc.

23


24


B¶n ®å n-íc Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam


25


×