Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e – Learning lần thứ 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUỸ LAWRENCES.TING
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e – Learning lần thứ 4

Tiêu đề: Giới thiệu di tích lịch sử địa phương

ĐỊA ĐIỂM DI TÍCH KHU ĐỒI THÀNH TRÚC
NƠI Ở VÀ LÀM VIỆC CỦA CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
NĂM 1954
Chủ đề: Dư địa chí Việt Nam
Giáo viên: Bùi Thị Châm
Email:
Điện thoại: 0972860600
Đơn vị: Trường THCS Bản Ngoại
Địa chỉ công tác: xóm Phú Hạ, xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ
Tháng 10/2016


LỜI GIỚI THIỆU
Đại Từ - vùng đất văn hóa, giàu

Đạithống
từ nằm
ở phía
tâyvới
– tây
truyền
cách
mạng
169
bắc


tỉnh
Thái
Nguyên,

di tích
lịch
sử,
kiến
trúc nghệ
vùng
đất
phía
bắc cảnh;
của kinh
thuật,
danh
lam
thắng
thành Thăng Long xưa, là
trong đó có 30 di tích được công
cái nôi của phong trào cộng
nhậnsản
là di
tích
cấpNguyên
tỉnh và thời
6 di
tỉnh
Thái
tích được

hạng
quốc
gia, đó
kỳ đấuxếp
tranh
giành
chính
là những
minh
chứng
động
quyền,
là An
toàn sinh
khu của
nhấtĐảng
cho tình
yêu quê
hương
đất
và Chính
phủ
thời kỳ
nướckháng
và truyên
đấu
tranh
chiếnthống
chống
Pháp.

bất khuất của nhân dân nơi đây.


ATK Đại Từ - “Thủ đô kháng chiến”
Mảnh
đất
Đạixã
TừĐiềm
in dấu
nhiều
hoạtĐịnh
động
 Nếu
như
Mặc,
huyện
cách
mạng,
kháng
vàBác
càng
nét
Hóa
là nơi
vinh chiến
dự đón
Hồđậm
về ATK

hơn trong những ngày tháng 8,9,10 năm

Thái Nguyên lãnh đạo cuộc kháng
1954.
chiến thì nơi vinh dự thay mặt vùng
Tại đây Bác Hồ đã cùng Trung ương đã có
đất chiến khu Việt Bắc, đồng bào vùng
những quyết sách quan trọng trong lãnh
Việt Bắc, đồng bào Thái Nguyên chia
đạo ổn định đời sống chính trị, kinh tế,
tay Bác Hồ kính yêu về Thủ đô Hà Nội
văn hóa xã hội … và hoạt động đối ngoại
chính là huyện Đại Từ, là xã Hùng
với các nước trong phe XHCN như Liên
Cường xưa nay là xã Bản Ngoại nơi
Xô, Trung Quốc … đặc biệt là chỉ đạo
có căn nhà tre nứa đơn sơ của Bác
công tác giải phóng, tiếp quản thủ đô Hà
trên Đồi Thành Trúc.
Nội.


Bản Ngoại với khu đồi Thành Trúc ở xóm Đầm Mua

Bản
Ngoại

dòng
chính
của

Bản

Ngoại là
một
xã đến
nằm
ở phần
giữa
Bản
Ngoại
được
biết
với
khu
di
sông
Công
chảy
qua,
ngoài
ra
huyện
Đại
Từ, có
tuyến
tíchcủa
lịch
sử đồi
Thành
Trúc
ởquốc
xómlộ

một
phụ
lưu nhỏ
của
sông
37 Mua
cùng–tuyến
đường
sắtviệc
Quan
Triều Đầm
nơi ở
và làm
của
Công khởi nguồn từ xã La
Núi
Hồng
qua.
Chủ
tịch
HồđiChí
Minh, Trung ương
Bằng cũng chảy qua địa bàn

BảnChính
Ngoại giáp
với
Phú
ở công
phía

Đảng,
phủ
lãnh
chỉLạc
đạo
Bản
Ngoại.
Ngoài
trồng
lúa,
bắc,
Tân
Linh
ở quản
phía
bắc,
Tiên
tác
chuẩn
bị
tiếp
thủ

người
dân
nơi
đâyđông
cònđô
trồng
Hội


phía
nam,sản
Bằng
ở phía
tây,
Nội
từ
đầu
tháng
8Lađến
ngày
các
loại
nông
khác
như
Phúhấu,
Xuyên
Phú Thịnh ở phía bắc.
dưa
củvàđậu…
12/10/1954.


Vị trí đồi Thành Trúc
KhuDiđồi
Thành
Trúc gồm
quả đồi

tích
đồi Thành
Trúc

Đỉnh đồi Thành Trúc là nơi

rộng trên 2 ha, Cao khoảng 20-

thuộc thôn Vai Cày (nay là
giáp ranh 3 xã: La Bằng, Bản
25m. Đông giáp đường liên xóm,
xóm Đầm Mua, xã Bản
Ngoại
và Hoàng
- cửachữ
Tây
là con
suối La Nông
Bằng hình
Ngoại, huyện Đại Từ), cách
S chảy từ dãy núi Tam Đảo ra

ngõtrung
An toàn
(ATK)
tâm khu
huyện
Đạicủa
Từ
dòng Sông Công, Nam là núi


6kmương
theo trong
quốc lộ
số 37 về
Trung
kháng
Điệng và Bắc giáp nhà ông Phùng
phía Tây.
chiến
chống
thực
dân
Pháp.
Văn
Thào,
chân
đồi là
cánh
đồng
xóm Đầm Mua.


SỰ KIỆN VÀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ



Tháng 4/1954, ông Chiến (một trong
số 8 chiến sỹ bảo vệ Bác Hồ: Trường,
Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng,

Lợi) cùng Chánh văn phòng Phan Mỹ
và đội trưởng Cảnh vệ Hoàng Hữu
Kháng nhận lệnh Bác về Đại Từ, Thái
Nguyên tìm địa điểm mới làm nhà ở
và làm việc cho gần Hà Nội dự phòng
chiến tranh kết thúc.

Ông Tạ Quang Chiến kể lại quá trình
làm nhà cho Bác tại Vai Cày,


Khu nhà ở và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh


Nơi
ở,ởlàm
việc
của
Bác
Giữa
tháng
7/1954
Chủ
Tịch
Hồ
Khu
nhà
và làm
việc
của

Chí
Minh
cùng
Thường
vụ
Trung

Trung
ương
được
Chủ
tịch
Hồ Chí
Minh;
khu
ương
Chính
phủ
vàcác
mộtcơ
Đại
272
nhàgiao
ởĐảng,
vàcho
làm
việcđội
của
số cơ
quanĐội

từ xã
Quan,niên
thuộc
36Kim
Thanh

quan Trung ương Đảng,

huyện
Sơn
Dương,
tỉnh
Tuyênchí
xung
phong
(do
đồng

Chính phủ, Quốc hội…; khu

Quang
chuyển về
Vai Cày
ở, làm
Tạ Quang
Chiến
làm
đội

nhà ở và làm việc của Đại sứ

việctrưởng)
chỉ đạo công
tác về giải
xây dựng.

quán các nước Liên Xô,

phóng tiếp quản thủ đô Hà Nội.

Trung Quốc.


Bác tiếp nhà đạo diễn điện ảnh Xô Viết - Roman Carmen

Chính tại đây, sáng 26/7/1954, Bác
tiếp nhà đạo diễn điện ảnh Xô Viết
nổi tiếng Roman Carmen – sang
Việt Nam làm phim tài liệu nghệ
thuật “ Ngày lịch sử”.
Đáp câu phỏng vấn: “Thưa Chủ
tịch, trong một ngày Chủ tịch làm
việc mấy giờ?” – Bác trả lời rất
mộc mạc: “Chim rừng đánh thức
tôi, còn tôi đi nằm lúc trên nền trời
các vì sao xuất hiện…”


Bác dự Lễ đón tiếp Ủy ban quốc tế giám sát đình chiến
ở Việt nam


Ngày 12/8/1954, từ đồi
Thành Trúc, Bác đến dự Lễ
đón tiếp Ủy ban quốc tế
giám sát đình chiến ở Việt
nam ( gồm đại diện các
nước Canada, Ấn Độ, Ba
Lan) tổ chức tại Thái
Nguyên và bày tỏ nguyện
vọng hòa bình của nhân
dân ta.


Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận Quốc thư đầu tiên



Ngày 01/9/1954, tại Đồi Giang xã
Độc Lập (nay là xã Tiên Hội),
giáp ranh nơi ở của Người ở
đồi Thành Trúc, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã nhận Quốc thư của Đại

Đại sứ La Quý Ba trình quốc thư lên
Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 1/9/1954.

sứ Trung Quốc La Quý Ba.


Bác nói chuyện với bộ đội, công an, TNXP và cán bộ, nhân
viên cơ quan trung ương




Ngày 5/9/1954, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đến Thôn Vai Cày, xã Bản
Ngoại nói chuyện với bộ đội,
công an, thanh niên xung phong
và cán bộ, nhân viên cơ quan
trung ương trước khi về tiếp
quản thủ đô Hà Nội


CÁC SỰ KIỆN NHÂN VẬT VẬT LỊCH SỬ



Ngày 15/9/1954, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã đến thăm nơi ở và làm
việc của cán bộ cao cấp Bộ Tổng
Tham mưu ở xã La Bằng ( Đại
Từ), Người đã trao đổi với cán bộ
Bộ Tổng Tham mưu về một số
công việc phải làm trước khi về
tiếp quản Thủ đô Hà Nội và
nhiệm vụ của quân đội khi vào
tiếp quản Thủ đô


CÁC SỰ KIỆN VÀ NHÂN VẬT VẬT LỊCH SỬ






Ngày 19/9/1954, Chủ tịch Hồ Chí
Ngày 18/9/1954, xuất phát từ
Minh đi thăm đền Hạ, đền Trung,
đồi Thành
Chủvềtịch
đền
ThượngTrúc,
rồi quay
đềnHồ
Giếng. Tại đây, nói chuyện với
Chí Minh đến thăm đơn vị bộ
Đại đoàn quân Tiên Phong trên
đội ViệtvềNam
tình nguyện
đường
tiếp quản
Thủ đô, đi
Người
nhấn bạn
mạnh:
“Bác
giúp nước
Lào
tạicháu
xã ta
gặp nhau ở đây trong tình cờ

Chân Mộng,
huyện
Phù
Ninh,
nhưng
lại rất có
ý nghĩa.
Ngày
xưa
Hùng
đã cócăn
công
tỉnh các
Phúvua
Thọ.
Người
dặn
dựng nước, ngày nay Bác cháu
cán bộ, chiến sĩ thực hiện
ta phải cùng nhau giữ lấy nước”

“nghĩa vụ quốc tế” của Đảng.


Hồ Chủ tịch thăm nông dân xã Hùng Sơn, huyện Đại Từ
Bác về đang mùa gặt
(Ma Trường Nguyên)

Bác về đang mùa gặt
Thăm nông dân Đại Từ*

Sau cải cách ruộng đất
Vụ lúa đầu bội thu.

Sáng ngày 20/9/1954 Hồ Chủ
tịch thăm nông dân xã Hùng
Sơn, huyện Đại Từ,  thu hoạch
vụ lúa đầu tiên sau cải cách
ruộng đất (1954).

Bác ngồi trên bờ ruộng
Giản dị quần áo nâu
Khăn mặt quàng vai cổ
Bỏ mũ ra khỏi đầu.
Bác nói chuyện gieo trồng
Cau bảy năm bói quả

Trẻ nói sõi ba năm
Nghề nông cũng vất vả.
Người nông dân làm chủ
Trên đồng ruộng của ta
Phải gắng công hơn nữa
Sung sướng đến mọi nhà.
Bác về đang mùa gặt 
Người dân được ấm no
Tưng bừng trong hạnh phúc
Nhớ công ơn Bác Hồ.


Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi vòng hoa viếng,
kèm Lời điếu linh mục Phạm Bá Trực


Linh mục Phạm Bá Trực –
Phó trưởng ban Thường trực Quốc hội
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa



Linh mục Phạm Bá trực đã tạ thế
vào ngày 5-10-1954, sau một thời
gian dài lâm bệnh nặng tại xã La
Bằng - Đại Từ, Thái Nguyên. Thể
theo nguyện vọng của bà con giáo
dân địa phương, thi thể của linh
mục được đưa về an táng tại nhà
thờ xứ Yên Huy, Hùng Sơn, Đại Từ,
Thái Nguyên.



Được tin cụ Phạm Bá Trực qua đời,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi vòng
hoa viếng, kèm Lời điếu linh mục
Phạm Bá Trực do Bộ trưởng Phan
Anh đọc tại lễ an táng.


Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi
nhân ngày Thủ đô giải phóng




Ngày 10/10/1954 khi 5 cửa ô Hà
Nội đón chào đoàn quân giải
phóng từ chiến khu trở về
trong rợp đỏ cờ hoa sôi động
thì ở mảnh đất ATK Đại Từ đã
chứng kiến Chủ tịch Hồ Chí
Minh ra Lời kêu gọi nhân ngày
Thủ đô giải phóng.

Bộ đội tiến về tiếp quản thủ đô


Lời kêu gọi nhân ngày Thủ đô giải phóng



Trong Lời kêu gọi nhân ngày Thủ đô giải phóng gửi đồng bào
Hà Nội, Hồ Chủ tịch đã đề cập đến nhiều nội dung: Lịch sử, bối
cảnh tình hình, an ninh, trật tự, kinh tế, văn hóa, chính trị, đối
ngoại… Lời kêu gọi có đoạn viết: “ … Sau cuộc biến đổi lớn,
việc khôi phục lại đời sống bình thường sẽ phức tạp, khó khăn.
Nhưng Chính phủ có quyết tâm, toàn thể đồng bào Hà Nội đồng
tâm nhất trí góp sức với Chính phủ thì chúng ta nhất định vượt
được mọi khó khăn và đạt được mục đích chung: Làm cho Hà
Nội thành một Thủ đô yên ổn, tươi vui và phồn thịnh…”


Chủ tịch Hồ Chí Minh rời nhà sàn đơn sơ
về thủ đô Hà Nội




Bác Hồ nói chuyện với
nhân dân ở Đại Từ, Thái Nguyên

Ngày 12/10/1954 – hai ngày
sau khi Thủ đô Hà Nội hoàn
toàn giải phóng, kết thúc 9
năm kháng chiến trường kỳ
của cả dân tộc, mảnh đất ATK
Đại Từ, cán bộ và đồng bào
ATK Đại Từ nói riêng, chiến
khu Việt Bắc nói chung chia
tay Bác Hồ. Từ đồi Thành
Trúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh
rời căn nhà sàn đơn sơ về
Thủ đô Hà Nội.


Ý NGHĨA LỊCH SỬ


Việc Bác Hồ, Trung ương lựa chọn Đại Từ để làm nơi đặt trụ sở các cơ quan
đầu não của cả cuộc kháng chiến chính là thể hiện sự tin cậy tuyệt đối của
Bác Hồ, Trung ương Đảng, Chính phủ với đồng bào các dân tộc Đại Từ.



ATK Đại Từ chính là một “Thủ đô kháng chiến” đã chứng kiến những biến

đổi quan trọng của dòng chảy lịch sử dân tộc trong giai đoạn cuối của cuộc
kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp. Và cùng với Định Hóa, cùng
với cả Thái Nguyên nói chung, cán bộ, nhân dân các dân tộc Đại Từ tự hào
với niềm vinh quang ấy, dẫu rằng, lịch sử qua đi, vẫn chưa phải nhiều người
đã biết tới, đã hiểu rõ về địa danh Đại Từ với vai trò rất quan trọng đối với
sự kiện ngày toàn thắng, ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội 10/10/1954.


LỜI KẾT
Nếu như Định Hóa vinh dự với vai trò Thủ đô kháng chiến, đón Bác
Hồ về những ngày đầu và phần lớn thời gian cuộc kháng chiến, Bác
Hồ di chuyển nhiều nơi nhưng đều dành nhiều thời gian sống, làm
việc tại Định Hóa, thì ATK Đại Từ sau khi chiến thắng Điện Biên Phủ,
suốt từ đầu tháng 8/1954 đến ngày 12/10/1954 đã đón Bác Hồ, các cơ
quan Trung ương Đảng, Chính Phủ, Quốc hội, các cơ quan ngoại giao
về ở và làm việc. Trang sử vẻ vang này ở phần cuối của cuộc kháng
chiến 9 năm, với những giá trị riêng biệt, độc đáo tại mảnh đất Đại Từ
dẫu đã được ghi dấu bởi nhà bia di tích ở xã Bản Ngoại và trong sách
sử thế nhưng rõ ràng là việc tuyên truyền về nó còn ít, nhiều người
còn chưa biết, chưa hiểu rõ giá trị quan trọng của ATK Đại Từ trong
giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Lịch sử Đảng bộ huyện Đại Từ




Lý lịch di tích khu đồi Thành Trúc



Di tích và danh thắng huyện Đại Từ



Các bài báo Thái Nguyên về “ATK với Bác”



Tài liệu, hình ảnh trên internet.



×