Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Xây dựng tài liệu trực quan (hình ảnh) nâng cao hiệu quả học, tập luyện quyền cơ bản cho nữ sinh không chuyên học môn võ taekwondo trường ĐHSP HN2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 80 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT
ĐỖ THỊ THÊM

XÂY DỰNG TÀI LIỆU TRỰC QUAN
(HÌNH ẢNH) NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HỌC, TẬP LUYỆN QUYỀN CƠ BẢN
CHO NỮ SINH KHÔNG CHUYÊN HỌC
MÔN VÕ TAEKWONDO TRƢỜNG ĐẠI
HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

HÀ NỘI – 2017


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT

ĐỖ THỊ THÊM

XÂY DỰNG TÀI LIỆU TRỰC QUAN
(HÌNH ẢNH) NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HỌC, TẬP LUYỆN QUYỀN CƠ BẢN
CHO NỮ SINH KHÔNG CHUYÊN HỌC
MÔN VÕ TAEKWONDO TRƢỜNG ĐẠI
HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành học:Giáo dục thể chất
Cán bộ hƣớng dẫn


ThS. Lê Xuân Điệp

HÀ NỘI - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Đỗ Thị Thêm
Sinh viên: K39B Khoa GDTC
Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “Xây dựng tài liệu
trực quan (hình ảnh) nâng cao hiệu quả học, tập luyện quyền cơ bản cho
nữ sinh không chuyên học môn võ Taekwondo trường Đại học Sư phạm
Hà Nội 2”là công trình nghiên cứu của riêng tôi, kết quả không trùng với kết
quả của tác giả nào. Đề tài đƣợc nghiên cứu trên đối tƣợng là các em nữ sinh
viên không chuyên học môn Võ - Taekwondo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà
Nội 2.Nếu sai tôi tự chịu hoàn toàn trách nhiệm trƣớc hội đồng khoa học.

Sinh viên

Đỗ Thị Thêm


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CLB

: Câu lạc bộ

ĐC

: Đối chứng


ĐHSP HN2

: Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2

GDTC

: Giáo dục thể chất

HLV

: Huấn luyện viên

HL

: Huấn luyện

KNKX

: Kĩ năng kĩ xảo

NXB

: Nhà xuất bản

N

: Số ngƣời

TDTT


: Thể dục thể thao

TG

: Thời gian

TN

: Thực nghiệm

TT

: Thứ tự

TTN

: Trƣớc thực nghiệm

TTPT

: Trung học phổ thông

VĐV

: Vận động viên

S

: Giây


STN

: Sau thực nghiệm


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 14
1.1. Quan điểm phát triển GDTC và phong trào thể thao kết hợp thể thao
thành tích cao. ................................................................................................. 14
1.2. Sơ lƣợc về lịch sử phát triển môn Taekwondo thế giới và Việt Nam. .... 15
1.3. Cơ sở khoa học của môn võ Taekwondo ................................................. 18
1.3.1. Sinh lý học và môn võ Taekwondo....................................................... 18
1.3.2. Taekwondo và các môn thể thao động lực............................................ 22
1.4. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi. ................................................................. 23
1.4.1. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi. ..................................................................... 23
1.4.2. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi. ...................................................................... 26
1.5. Nguồn gốc quyền pháp, vai trò, ý nghĩa việc tập luyện quyền pháp,
phƣơng pháp tập luyện quyền pháp ................................................................ 27
1.5.1. Nguồn gốc của quyền pháp ................................................................... 28
1.5.2. Vai trò và ý nghĩa việc tập luyện quyền pháp....................................... 28
1.5.3. Phƣơng pháp tập luyện quyền pháp trong môn Võ - Taekwondo ........ 29
1.6. Đặc điểm hoạt động giảng dạy và học, tập luyện môn Võ - Taekwondo
trong trƣờng ĐHSP HN2................................................................................. 30
1.6.1. Đặc điểm dạy học môn võ Taekwondo trong trƣờng ĐHSP HN2 ....... 30
1.6.2. Đặc điểm học, tập luyện môn Võ Taekwondo trƣờng ĐH SPHN2 ... 31
CHƢƠNG 2. NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁPVÀ TỔ CHỨC NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 33
2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 33

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 33
2.2.1. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu nghiên cứu .......................... 33
2.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn........................................................................ 34


2.2.3 Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm.............................................................. 35
2.2.4. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm............................................................ 35
2.2.5. Phƣơng pháp tin học ứng dụng ............................................................. 36
2.2.6. Phƣơng thực nghiệm sƣ phạm .............................................................. 36
2.2.7. Phƣơng pháp toán học thống kê ............................................................ 37
2.3. Tổ chức nghiên cứu .................................................................................. 38
2.3.1. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 38
2.3.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 39
2.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 39
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .. 40
3.1. Giải quyết nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng quá trình học tập môn võ
Taekwondo của nữ sinh viên khối không chuyên trƣờng ĐHSP HN2. .......... 40
3.1.1. Đánh giá thực trạng cơ sở vật chất và thực trạng học tập môn võ
Taekwondo của nữ sinh khối không chuyên trƣờng ĐHSP HN2. .................. 40
3.1.2. Những khó khăn của nữ sinh không chuyên học môn võ Taekwondo..... 42
3.1.3. Lựa chọn phƣơng tiện (Test chuyên môn) đánh giá đối tƣợng nghiên
cứu ................................................................................................................... 43
3.2. Xây dựng bộ tƣ liệu, ứng dụng và đánh giá hiệu quả học, tập luyện quyền
cơ bản cho nữ sinh không chuyên học môn Võ - Taekwondo trƣờng ĐHSP
HN2 ................................................................................................................. 47
3.2.1. Xây dựng bộ tƣ liệu nâng cao hiệu quả học, tập luyện quyền cơ bản cho
nữ sinh không chuyên học môn Võ - Taekwondo trƣờng ĐHSP HN2 .......... 47
3.2.2. Đánh giá đối tƣợng nghiên cứu trƣớc thực nghiệm .............................. 51
3.2.3. Tổ chức thực nghiệm............................................................................. 53
3.2.3.5. Đánh giá kết quả sau thực nghiệm ..................................................... 56

3.2.3.6. So sánh hai trị số trung b nh quan sát các tets kiểm tra TTN và STN
của hai nhóm ĐC và TN.................................................................................. 58


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 64
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU
TT
1
2

Nội Dung
Bảng 3.1. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy môn Võ
Taekwondo
Bảng 3.2. Đội ngũ giảng viên khoa GDTC trƣờng ĐHSP HN2

Trang
40
41

Bảng 3.3. Kết quả phỏng vấn độ ƣu tiên sử dụng các Test kiểm tra đánh
3

giá hiệu quả học, tập kuyện quyền cơ bản cho nữ sinh không chuyên

45


học môn võ Taekwondo trƣờng ĐHSP HN2
4

5

6

7
8
9

10

11

Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn độ ƣu tiên những nội dung chú ý khi
quay, ghi hình xây dựng bộ tƣ liệu kĩ thuật cơ bản
Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra các Test đánh giá kỹ thuật chuyên môn
trƣớc thực nghiệm
Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra các Test đánh giá kỹ thuật chuyên môn
sau thực nghiệm
Bảng 3.7. So sánh kết quả kiểm tra của hai nhóm trƣớc và sau thực
nghiệm
Bảng 3.8. So sánh mức tăng trƣởng của hai nhóm sau thực nghiệm
Biểu đồ 3.1: Biểu diễn kết quả kiểm tra trƣớc thực nghiệm của đối
tƣợng nghiên cứu
Biểu đồ 3.2: Biểu diễn kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của đối
tƣợng nghiên cứu
Biểu đồ 3.3: So sánh kết quả các Test TTN và STN của hai nhóm


51

56

58
59
52

57
59

nghiên cứu
Biểu đồ 3.4: So sánh mức độ tăng trƣởng của hai nhóm đối tƣợng

12

48

nghiên cứu và
chuyên môn.

ngang điểm thi A3 nội dung thực hành kỹ thuật

60


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất coi trọng việc rèn luyện thể lực,
tăng cƣờng sức khoẻ. Ngày 30/01/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh

số 14 thiết lập Nhà thể dục Trung Ƣơng có nhiệm vụ nghiên cứu phƣơng
pháp và thực hành thể dục trong toàn quốc. Sau Tổng tuyển cử ngày
06/01/1946, Bác lại ký sắc lệnh số 38 (vào ngày 27/03/1946) về việc thành
lập Nhà Thanh niên và thể dục. Cùng thời điểm đó, Hồ Chủ Tịch đã có bài
viết “Sức khỏe và thể dục” đăng trên báo “Cứu quốc” ra ngày 27/03/1946.
Đây chính là lời hô hào đồng bào tập thể dục của Bác Hồ.
Trong một cuộc trò chuyện, bác lại dặn dò con cháu: “Giữ gìn dân chủ,
xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới
thành công. Mỗi một người dân yếu ớt, tức là làm cho cả nước yếu ớt một
phần; mỗi một người dân khỏe mạnh, tức là góp phần cho cả nước mạnh
khỏe. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe, tức là góp phần cho cả
nước mạnh khỏe”[9]. Thấm nhuần lời dạy của Ngƣời, toàn dân tộc Việt Nam
nói chung, lực lƣợng sinh viên nói riêng đang ra sức thi đua học tập, rèn
luyện, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Học tập theo lời bác và dựa trên thực tiễn nhận thức đƣợc vai trò của
hoạt động giáo dục thể chất có vai trò quan trọng trong sự phát triển thể lực và
tâm hồn mỗi con ngƣời, Bộ giáo dục và Đào tạo rát chú trọng tới hoạt động
giáo dục thể chất cho tất cả các cấp học từ Mầm non đến Đại học. Môn
GDTC đã thành môn bắt buộc trong nhà trƣờng. Đặc biệt, nó đã trở thành
điều kiện bắt buộc đối với mỗi sinh viên đại học trƣớc khi ta trƣờng. Những
quy định về dạy và học môn giáo dục thể chất đƣợc thể hiện bằng các văn bản
pháp quy nhƣ:Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Luật Thể


2
dục, thể thao ngày 29 tháng 11 năm 2006;Luật Giáo dục đại họcngày 18
tháng 6 năm 2012; Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014.
Giáo dục và phát triển giáo dục thể chất trong Nhà trƣờng Đại học có ý
nghĩa to lớn trong việc phát huy và bồi dƣỡng nhân tố con ngƣời. Giáo dục thể

chất trong các trƣờng đại học là góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo đội ngũ cán
bộ khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế và văn hóa xã hội, phát triển hài hòa, có thể
chất cƣờng tráng, đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghề nghiệp và có khả năng tiếp
cận với cuộc sống lao động, sản xuất... của nền kinh tế thị trƣờng.
Chƣơng tr nh trong các trƣờng đại học đã góp phần giáo dục đạo đức xã
hội chủ nghĩa, rèn luyện tinh thần tập thể, ý thức kỷ luật, xây dựng niềm tin,
lối sống tích cực lành mạnh, tinh thần tự giác học tập và rèn luyện thân thể,
chuẩn bị sẵn sàng phục vụ sản xuất và bảo vệ tổ quốc. Cung cấp cho sinh viên
những kiến thức lý luận cơ bản về nội dung và phƣơng pháp tập luyện TDTT,
kỹ năng vận động và kỹ thuật cơ bản một số môn thể thao thích hợp. Trên cơ
sở đó, bồi dƣỡng khă năng sử dụng các phƣơng tiện để tự rèn luyện thân thể,
tham gia tích cực vào tuyên truyền và tổ chức các hoạt động TDTT của nhà
trƣờng và xã hội…

Trong thực tế cuộc sống, cái quý nhất của mỗi con ngƣời là sức khỏe và
trí tuệ. Có sức khỏe tốt sẽ tạo điều kiện cho trí tuệ phát triển đƣợc tốt hơn và
ngƣợc lại. Giáo dục thể chất giúp sinh viên có đƣợc sức khỏe tốt, từ đó, có thể
học tập tốt và tham gia các hoạt động ở nhà trƣờng đạt hiệu quả cao hơn. Giáo
dục thể chất góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục giúp các sinh viên trở
thành con ngƣời có ích cho xã hội.
Khi tham gia các hoạt động giáo dục thể chất đòi hỏi sinh viên phải có
tính kỷ luật cao, tinh thần và trách nhiệm trƣớc tập thể, tác phong nhanh nhẹn,
sự cố gắng, tính thật thà, trung thực... Chính vì vậy, sự vận động trong GDTC
góp phần giáo dục đạo đức và hình thành nhân cách tốt cho sinh viên.


3
Khi học tập các mônGDTCsẽ giúp ngƣời học có một phần phẩm chất nghệ
sĩ, một t nh yêu đối với cái đẹp, t nh yêu con ngƣời và cuộc sống. Giàu khả năng
cảm xúc, lĩnh hội thế giới thông qua cảm xúc, giúp con ngƣời phát triển hài hoà

trên tất cả các mặt tƣ duy logic, tạo điều kiện để con ngƣời phát triển
toàn diện.Trên cơ sở đó h nh thành cho sinh viên thái độ tôn trọng, yêu quý, giữ
gìn bảo vệ cái đẹp chân chính, lành mạnh, văn minh, đồng thời hình thành cho ta
thái độ không khoang nhƣợng trƣớc những biểu hiện vô cảm thiếu trung thực,
thiếu văn hoá hoặc trƣớc những hành động tiêu cực trong thể thao nói riêng,
trong cuộc sống của con ngƣời và xã hội nói chung. Tập luyện TDTTthƣờng
xuyên có kế hoạch giúp sinh viên có một nếp sống lành mạnh vui tƣơi, học tập
và làm việc khoa học.Ngoài ra tập luyện thể thao còn giúp chúng ta có một lối
sống lành mạnh (không hút thuốc, không tệ nạn xã hội,..) có cách cƣ xử giao
tiếp, văn minh, lịch sự, hoà đồng với bạn bè, tăng cƣờng t nh đoàn kết và tinh
thần tập thể.
Phát triển TDTT luôn là một chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta.
TDTT (hay gọi là văn hóa thể chất) có ý nghĩa to lớn trong việc bảo vệ, tăng
cƣờng sức khỏe, phát triển và hoàn thiện thể chất cho con ngƣời, góp phần
tích cực vào quá trình bồi dƣỡng và phát triển nguồn nhân lực, xây dựng đời
sống văn hóa tinh thần phong phú, lối sống lành mạnh nhằm thực hiện mục
tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ văn minh”.
Đƣờng lối, quan điểm của Đảng về công tác TDTT, đƣợc hình thành
ngay từ những năm đầu của cách mạng nƣớc ta, đã từng bƣớc đƣợc bổ sung,
hoàn chỉnh phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của từng giai đoạn cách mạng và
luôn luôn là kim chỉ nam cho sự phát triển của nền TDTT nƣớc nhà.
Ngay từ năm 1941, Chƣơng tr nh Việt Minh đã chỉ rõ: “Cần khuyến
khích nền thể dục quốc dân, làm cho nòi giống ngày càng thêm mạnh”.


4
Cách mạng Tháng Tám thành công, sau khi giành đƣợc chính quyền,
ngày 30 tháng 01 năm 1946, Chủ tịch Chính phủ Liên hiệp lâm thời Việt Nam
dân chủ cộng hòa đã ký sắc lệnh số 14 thành lập Nha Thể dục, trực thuộc Bộ
Thanh Niên, cơ quan TDTT đầu tiên của nƣớc ta. Tháng 3 năm 1946, trong

lúc chính quyền cách mạng còn non trẻ đang gặp vô vàn khó khăn, đất nƣớc
trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch nƣớc
Việt Nam dân chủ Cộng hoà đã ký ban hành sắc lệnh số 33 thành lập trong Bộ
quốc gia Giáo dục Nha Thanh niên, Thể dục. Trong ngày này, Ngƣời đã viết
bài báo Sức khoẻ và Thể dục, động viên toàn dân tập thể dục để nâng cao sức
khoẻ:“Dân cường thì quốc thịnh. Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể
dục. Tự tôi ngày nào cũng tập”(Báo cứu quốc, số 199, ngày 27 tháng 3 năm
1946)[9]. Hƣởng ứng lời khuyên của Bác, phong trào thể dục với khẩu hiệu
“Khoẻ v nƣớc” đã nhanh chóng phát triển khắp thành thị, nông thôn. Kể từ
đó đến nay, lời khuyên tập thể dục của Bác Hồ vẫn giữ nguyên giá trị và trở
thành cƣơng lĩnh hành động của TDTT nƣớc ta. Đảng ta luôn khẳng định rõ
vị trí quan trọng của TDTT trong chính sách kinh tế - xã hội nhằm bồi dƣỡng
và phát huy nhân tố con ngƣời, tạo ra sức mạnh và động lực phát triển đất
nƣớc. Phạm vi công tác TDTT rất rộng, bởi đối tƣợng tác động của TDTT là
con ngƣời, thuộc mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp nhân dân trong cả nƣớc.Các quan
điểm của Đảng về phát triển TDTT là những định hƣớng cơ bản để xác định
vị trí và mối quan hệ của toàn bộ sự nghiệp TDTT đối với các lĩnh vực kinh
tế, văn hóa, xã hội… các mối quan hệ nội tại của TDTT. Vì vậy đó chính là
các cơ sở để lựa chọn, xác định các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp để xây
dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển sự nghiệp TDTT trong một thời kỳ tƣơng
đối dài.Các nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, thứ VII và thứ
VIII, IX và X của Đảng đã xác định những quan điểm cơ bản và chủ trƣơng
lớn để chỉ đạo công tác TDTT trong sự nghiệp đổi mới.


5
Một là, Phát triển TDTT là một yêu cầu khách quan, một mặt quan trọng
của chính sách xã hội, một biện pháp tích cực để giữ gìn và nâng cao sức
khoẻ.
Hai là, Phát triển TDTT phải đảm bảo tính dân tộc, tính khoa học và nhân dân

Ba là, Kết hợp phát triển phong trào TDTT quần chúng với xây dựng lực
lượng vận động viên, nâng cao thành tích các môn thể thao.
Bốn là, Thực hiện xã hội hoá tổ chức, quản lý TDTT, kết hợp chặt chẽ sự
quản lý của nhà nước, của các tổ chức xã hội.
Năm là, Kết hợp phát triển TDTT trong nước với mở rộng các quan hệ
quốc tế về TDTT
Trên cơ sở phát huy nội lực để phát triển TDTT cần tăng cƣờng các mối
quan hệ quốc tế trên lĩnh vực TDTT để phát triển sự nghiệp TDTT trong
nƣớc. Tăng cƣờng các mối quan hệ hợp tác quốc tế một mặt cho phép chúng
ta tiếp thu những thành tựu khoa học TDTT tiên tiến, những kinh nghiệm tổ
chức, quản lý hiệu quả phù hợp với điều kiện nƣớc ta, tiếp thu và phát triển
các môn thể thao mới mà ta có khả năng nhanh chóng đuổi kịp và vƣợt tình
độ của khu vực, nhằm nâng cao vị thế của nƣớc ta trong quá trình hội nhập
với các nƣớc trong khu vực và quốc tế. Mặt khác TDTT đƣợc coi nhƣ một
phƣơng tiện để thực hiện nhiệm vụ đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc, nhằm
tăng cƣờng tình hữu nghị và sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân ta và nhân
dân các nƣớc.
Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX trình
bày tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, về thể dục thể thao đã
nêu rõ: “Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe, tầm vóc con
người Việt Nam, tăng cường tuổi thọ, cải thiện chất lượng giống nòi. Tăng
cường thể lực của thanh niên. Phát triển mạnh TDTT, kết hợp tốt thể thao
phong trào và thể thao thành tích cao, dân tộc và hiện đại. Có chính sách và


6
cơ chế phù hợp để phát hiện, bồi dưỡng và phát triển tài năng, đưa thể thao
nước ta đạt vị trí cao của khu vực, từng bước tiếp cận với châu lục và thế
giới”[1]
Đẩy mạnh các hoạt động thể dục thể thao cả về quy mô và chất lượng.

Khuyến khích và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia hoạt động và phát
triển sự nghiệp thể dục thể thao. Phát triển mạnh thể thao quần chúng, thể
thao nghiệp dư, trước hết là trong thanh niên, thiếu niên. Làm tốt công tác
GDTC trong trường học. Mở rộng quá trình chuyên nghiệp hóa thể thao
thành tích cao. Đổi mới và tăng cường hệ thống đào tạo vận động viên trẻ.
Từng bước chuyển các đơn vị sự nghiệp thể dục thể thao công lập sang áp
dụng chế độ tự chủ tài chính, tiến tới tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện
như các tổ chức dịch vụ công cộng khác. Khuyến khích các doanh nghiệp
ngoài công lập đầu tư và kinh doanh cơ sở tập luyện, thi đấu thể thao. Phân
định rõ trách nhiệm giữa cơ quan quản lý hành chính nhà nước và các tổ
chức, liên đoàn, hiệp hội thể thao. Chuyển giao hoạt động tác nghiệp về thể
thao cho các tổ chức xã hội và các cơ sở ngoài công lập thực hiện.[1]”.
Văn kiện Đại Hội X đã thể hiện quan điểm nhất quán của Đảng về phát
triển TDTT nhằm nâng cao sức khỏe, thể lực, nâng cao đời sống văn hóa tinh
thần của nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ Việt Nam, góp phần thực hiện các
nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội và đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc. Nâng
cao chất lƣợng, hiệu quả GDTC và thể thao trƣờng học nhằm tăng cƣờng sức
khỏe, phát triển thể lực toàn diện, trang bị kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản
và hình thành thói quen tập luyện thể dục, thể thao thƣờng xuyên cho trẻ em,
học sinh, sinh viên; gắn GDTC, thể thao trƣờng học với giáo dục ý chí, đạo
đức, lối sống, kỹ năng sống.
GDTC là một trong mục tiêu giáo dục toàn diện của Đảng và Nhà nƣớc
ta, nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân. GDTC đƣợc hiểu là: “Quá trình sư


7
phạm nhằm giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, hoàn thiện về thể chất và nhân
cách, nâng cao khả năng làm việc, và kéo dài tuổi thọ của con
người”[11].GDTC cũng nhƣ các loại hình giáo dục khác, là quá tr nh sƣ
phạm với đầy đủ đặc điểm của nó, có vai trò chủ đạo của nhà sƣ phạm, tổ

chức hoạt động của nhà sƣ phạm phù hợp với học sinh với nguyên tắc sƣ
phạm.GDTCchia thành hai mặt tƣơng đối độc lập: Dạy học động tác (giáo
dƣỡng thể chất) và giáo dục tố chất thể lực. Trong hệ thống giáo dục nội dung
đặc trƣng của GDTCđƣợc gắn liền với giáo dục, trí dục, đức dục, mỹ dục và
giáo dục lao động. Giáo dục thể chất là một lĩnh vực TDTT xã hội với nhiệm
vụ là: “Phát triển toàn diện các tố chất thể lực, và trên cơ sở đó phát triển các
năng lực thể chất, bảo đảm hoàn thiện thể hình, củng cố sức khoẻ, hình thành
theo hệ thống và tiến hành hoàn thiện đến mức cần thiết các KN và KX quan
trọng cho cuộc sống” [4]. Đồng thời chƣơng tr nh GDTCtrong các trƣờng Đại
học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo
dục đó là: “Trang bị kiến thức, kỹ năng và rèn luyện thể lực cho học sinh sinh
viên”.
Trong những năm qua, Bộ giáo dục và Đào tạo đã đặc biệt chú trọng đến
việc phát triển những quan điểm về GDTCtrong nhà trƣờng bằng việc cải tiến
chƣơng tr nh giảng dạy nội khóa và ngoại khóa, quy định tiêu chuẩn rèn luyện
thân thể cho học sinh - sinh viên ở các cấp học, quy chế bắt buộc ở tất cả các
trƣờng, đặc biệt trƣờng đại học phải có sân bãi, phòng tập TDTT, có kế hoạch
đào tạo bồi dƣỡng đảm bảo đủ giáo viên và giảng viên đảm bảo đáp ứng nhu
cầu học tập của ngƣời học.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của giáo dục thể chất đối với sinh viên
nhiều trƣờng đại học không chỉ thực hiện đầy đủ các quy định của Bộ giáo
dục và Đào tạo về nội dung chƣơng chƣờng giáo dục thể chất mà còn vận
dụng sáng tạo trên cớ sở cải tiến các nội dung học tập mới sao cho phù hợp


8
với điều kiện ngƣời học, cơ sở vật chất của từng trƣờng. Điều đó đã góp
phộng phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lƣợng giáo dục thể chất cho
sinh viên đại học.
Taekwondo là một môn phái võ có lịch sử phát triển lâu đời trên thế giới.

Hiện nay, nó vấn là một trong những môn phái đƣợc ƣa chuộng và phát triển rất
mạnh mẽ.
Hiện nay, môn võ Taekwondo cũng ngày càng đƣợc phát triển và truyền
bá rộng khắp và là môn thể thao thi đấu mang tính quốc tế, là môn thi đấu
chính thức trong Đại hội thể thao Đông Nam Á. Giải vô địch Taekwondo thế
giới vẫn đƣợc tổ chức định kỳ hai năm một lần với sự tham gia của các liên
đoàn Taekwondo quốc gia nhƣ: Áo, Tây Ban Nha, Philippin, Việt Nam,
Myanma, Lào, Đức, Pháp, Anh, Nhật Bản, Mỹ, Canada...
Ở nƣớc ta, Taekwondo là môn võ đƣợc hình thành muộn so với các môn
thể thao khác. Phong trào học và tập môn Taekwondo lên cao thể hiện qua
nhiều cuộc thi taekawondo trong phạm vi toàn quốc. Năm 1962 Taekwondo
chính thức đƣợc du nhập vào miền Nam nƣớc ta thông qua các chuyến lƣu
diễn của các đoàn Taekwondo Triều Tiên và việc mở các lớp giảng dạy chính
thức tại Sài Gòn do thầy Kim Boang Son đảm nhiệm.
TDTT có vai trò quan trọng trong việc rèn luyện sức khỏe cho toàn dân nói
chung và cho sinh viên viên nói riêng. Trong TDTT có rất nhiều chuyên ngành
khác nhau. Mỗi chuyên ngành lại mang đến những lợi ích nhất định. Nhận thức
đƣợc Taekwondo là một môn võ thuật có những tác dụng tốt đến sức khỏe con
ngƣời, các nhà trƣờng đại học và một số trƣờng phổ thông đƣa vào giảng dạy
nhằm mục đích rèn luyện thể lực, ý chí vƣợt khó, khổ luyện rèn ý thức cho
ngƣời học. Bên cạnh đó, việc đƣa Taekwondo vào chƣơng tr nh đào tạo bắt buộc
đối với sinh viên đạihọc, chƣơng trình ngoại khóa hoặc dƣới hình thức môn học


9
tự chọn cho học sinh còn mang lại tính trách nhiệm, tinh thần kỉ luật cao, truyền
thống “tôn sƣ trọng đạo”, trọng nghĩa cho học sinh - sinh viên.
Nhƣ chúng ta biết, Taekwondo không chỉ là môn thể thao phát triển toàn
diện sử dụng cả chân lẫn tay, là một môn thể thao nghệ thuật trong đó ngƣời
học đã sử dụng các bộ phận trên cơ thể để thực hiện các kỹ thuật tấn công và

phòng thủ nhằm đánh bại đối phƣơng mà Taekwondo còn là nghệ thuật chiến
đấu đặc sắc và là một phƣơng tiện hữu hiệu để tự hoàn thiện bản thân. Thông
qua quá trình luyện tập ngƣời học có thể thực hiện một cách chính xác các
động tác kỹ thuật với một tốc độ và lực đánh tối đa, đồng thời có thể tự củng
cố, hoàn thiện tới tinh thần thông qua việc rèn luyện sức mạnh ý chí và tăng
cƣờng khả năng tập trung vào các công việc đang tiến hành. Ngƣời học có thể
tăng cƣờng sức mạnh thể chất thông qua việc luyện tập kỹ, chiến thuật và
củng cố sức mạnh tinh thần để điều khiển hoạt động của toàn bộ cơ thể, đồng
thời nâng cao ý thức tới sự công bằng để có thể trở thành một con ngƣời ngay
thẳng, có nhân cách với những đức tính quý báu nhƣ: tính độc lập, tự chủ, khả
năng kiềm chế trƣớc những ảnh hƣởng tác động của môi trƣờng…
Môn võ Taekwondo hiện nay là môn thể dục thể thao rất đƣợc ƣa
chuộng trên thế giới. Nó là hệ thống các bài tập đƣợc chọn lọc có hệ thống và
khoa học, đƣợc hình thành và phát triển rất lâu đời. Nhằm mục đích hoàn
thiện và phát triển toàn diện cơ thể.Môn Taekwondo có tác dụng rất tốt đến
toàn bộ cơ bắp trên cơ thể, làm cho cơ thể phát triển cân đối, hài hòa; tăng sức
mạnh, sức nhanh cho các nhóm cơ, tăng cƣờng khả năng hoạt động cho hệ
tuần hoàn, hệ hô hấp và hệ tim mạch. Từ đó làm tăng khả ngăn thích nghi và
chịu đựng của con ngƣời…Tập luyện Taekwondo thƣờng xuyên sẽ giúp
ngƣời tập tăng sự tự tin, lòng cam đảm, ý chí vững vàng, tinh thần mạnh mẽ,
lòng yêu nƣớc, ý thức bảo vệ tổ quốc…Giúp hoàn thiện kỹ năng thực dụng,
kỹ năng phối hợp vận động, khả năng thăng bằng, kỹ năng giao tiếp xã hội, và


10
đặc biệt là có tác dụng rất lớn trong việc rèn luyện đạo đức, nhân cách mà các
môn khác khó có thể có đƣợc.
Học Taekwondo, ngƣời học đƣợc rèn luyện thể chất, đảm bảo tốt sức
khỏe phục vụ mục đích học tập và làm việc. Những buổi học, thi đấu là những
sân chơi lành mạnh giúp sinh viên có nơi giao lƣu, luyện tập, trao đổi thƣ giãn

sau những giờ học căng thẳng. Qua đó, muôn học còn rèn luyện ý thức giữ
gìn sức khỏe, kỷ luật, tinh thần yêu mến thể thao cũng nhƣ lối sống lành
mạnh, tinh thần đồng đội, tƣơng trợ lẫn nhau. Cũng từ những buổi học, ngƣời
dạy có thể phát hiện và bồi dƣỡng những sinh viên có năng khiếu Taekwondo
tiềm năng để phát triển đào tạo thành những ngƣời có tài năng chuyên biệt,
cống hiến phục vụ làm rạng danh nền thể thao nƣớc nhà.
Hòa trong công cuộc đổi mới của đất nƣớc, cùng với sự phát triển của
nền kinh tế, xã hội, Thểthao Việt Nam nói chung và môn võ Taekwondo nói
riêng cũng đã phát triển nhanh, mạnh mẽ và đã đạt đƣợc những thành tựu
đáng khích lệtại các kỳ SEA Games, các giải thi đấu trong khu vực và Châu
Á, Olympic.Mặc dù đƣợc du nhập muộn nhƣng Taekwondo trởthành một
trong sốcác môn Thể thao mũi nhọn của Thể thao Việt Nam trên đấu trƣờng
Quốc tế. Đƣợc sựquan tâm và đầu tƣ đúng hƣớng của nhà trƣờng, của khoa
GDTC, các hoạt động thể thao nói chung và môn võ Taekwondo nói riêng
đang ngày một đƣợc chú trọng phát triển. Qua thực tiễn, chúng tôi nhận thấy
hoạt động học tập và rèn luyện môn võ Taekwondo cho sinh viên trong
trƣờng ĐHSP HN2 có những thuận lợi và hạn chế nhất định. Taekwondo là
một môn võ thu hút đƣợc đông đảo giới trẻ, những học sinh- sinh viên tham
gia học. Sinh viên trƣờngĐHSP HN2tham gia học tập Taekwondo không phải
do nguyên nhân đây là môn bắt buộc với sinh viên không chuyên mà phần
đông họ đăng kí học từ các nguyên nhân tự nguyện khác nhau nhƣ: tăng
cƣờng sức khỏe, vui chơi, giải trí, giao lƣu, tự vệ....


11
Sự quan tâm của các Ban giám hiệu nhà trƣờng, của khoa đối với hoạt
động dạy và học đƣợc thể hiện ở sự duy trì và nâng cao chất lƣợng hoạt động
của cơ cấu tổ chức quản lý phong trào TDTT của trƣờng, đảm bảo phân công
của các bộ phận chức năng, tăng cƣờng hoạt động chỉ đạo của ban giám hiệu
phối hợp chặt chẽ hoạt động của Bộ môn GDTC với các tổ chức đoàn thể và

phòng ban chức năng để tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc phát triển phong
trào TDTT của nhà trƣờng dƣới nhiều hình thức. Sự tham gia nghiên cứu
khoa học, nghiên cứu thực hiện đề tài khóa luận của sinh viên kết hợp sự
nhiệt tình và ý thức trách nhiệm cao, có khả năng tổ chức các hoạt động, thể
thao quần chúng của thầy cô giảng viên trong khoa GDTC là một trong những
yếu tố thuận lợi nhất để hoạt động dạy học Taekwondo trong nhà trƣờng đƣợc
mở rộng và đạt chất lƣợng cao.
Sự đầu tƣ cơ sở vật chất của nhà trƣờng ĐHSP HN2 cũng là những thuận
lợi nhất định phục vụ cho hoạt động dạy học Taekwondo. Nhà trƣờng đã đảm
bảo những điều kiện cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ cho việc giảng dạy môn
học thể dục nội khóa cũng nhƣ các hoạt động ngoại khóa và tự tập luyện thể
thao của sinh viên. Hệ thống sân bãi thể thao đƣợc cải tạo nâng cấp sân bãi để
có thể tận dụng tối đa điều kiện của nhà trƣờng phục vụ giảng dạy và tập
luyện. Trang thiết bị dụng cụ phục vụ cho giảng dạy và tập luyện đủ về số
lƣợng và đảm bảo đƣợc chất lƣợng. Tổ chức đẩy mạnh các hoạt động ngoại
khóa cho sinh viên có giáo viên hƣớng dẫn tập luyện và thi đấu thể thao để
các hoạt động của sinh viên trở thành nội dung của đời sống văn hóa mang
tính thƣờng xuyên, liên tục. Bên cạnh những điểm thuận lợi, việc dạy
Taekwondo cho sinh viên nữ khối không chuyên còn có những hạn chế khó
khăn ảnh hƣởng tới chất lƣợng giảng dạy. Đó là nguyên nhân chủ quan từ
phía ngƣời học. V đặc trƣng sinh lí của sinh viên nữ có hạn chế về sức khỏe
cũng nhƣ tâm lí ngại vận động, cho rằng Taekwondo là môn học phụ, môn
không tính điểm nên một số bạn thƣờng đi học và tập luyện với suy nghĩ “học


12
cho xong”, “học cho qua”. Với đặc điểm đó đã ảnh hƣởng không nhỏ đến tinh
thần tập luyện, chất lƣợng học tập môn học.
Mặc dù nhà trƣờng và khoa GDTC đã có những quan tâm đặc biệt đầu tƣ
về cơ sở vật chất nhƣng vẫn chƣa đủ về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng về sân

bãi, phòng tập. Một số phong trào đoàn thanh niên, phong trào thể dục thể
thao chƣa quan tâm tổ chức các sân chơi hội thi dành cho Taekwondo đúng
mức so với vai trò vị trí của môn học. Đó chính là một số khó khăn cơ bản
ảnh hƣởng trực tiếp chất lƣợng dạy học và tập luyện của môn Taekwondo cho
sinh viên nữ khối không chuyên của nhà trƣờng.
Qua quá trình nghiên cứu tài liệu, chúng tôi thấy một số đề tài nghiên
cứu về môn Võ nhƣ: Dƣơng Thị Dung K38 GDTC trƣờng ĐHSP HN2 “Lựa
chọn bài tập nâng cao hiệu quả ứng dụng kỹ thuật cắt kéo tầm trung cho võ
sinh câu lạc bộ võ Cổ truyền trường THPT Quế -Bắc Ninh”. Đặng Đ nh Ký
K37 GDTC trƣờng ĐHSP HN2 với đề tài “Lựa chọn bài tập phát triển sức
mạnh tốc độ kỹ thuật đá móc câu (Nakka chagi) cho nam võ sinh CLB
Taekwondo trường THPT Yên Dũng 2 - Bắc Giang”.
Tuy nhiên việc nghiên cứu xây dựng tài liệu trực quan nâng cao hiệu quả
học, tập luyện quyền cơ bản cho nữ sinh trƣờng ĐHSP HN2 thì chƣa có tác
giả nào đề cập tới.Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, để góp phần nâng cao
chất lƣợng giảng dạy cũng nhƣ huấn luyện môn võ của nhà trƣờng nên chúng tôi
nghiên cứu đề tài:“Xây dựng tài liệu trực quan (hình ảnh) nâng cao hiệu
quả học, tập luyện quyền cơ bản cho nữ sinh không chuyên học môn Võ
Taekwondo trường ĐHSP HN2”.
Mục đích của đề tài:
- Đánh giá thực trạng quá trình học tập môn võ Taekwondo của nữ sinh
khối không chuyên.


13
- Nâng cao hiệu quả học, tập luyện quyền pháp cơ bản cho nữ sinh viên
không chuyên học môn võ trƣờng ĐHSP HN2.

Giả thuyết khoa học
- Nếu thực hiện tốt đề tài nghiên cứu thì sẽ nâng cao chất lƣợng hoạt

động học tập môn võ thuật - Taekwondo cho nữ sinh viên khối không chuyên
trƣờng ĐH SPHN2, góp phần nâng cao chất lƣợng công tác GDTC, tăng
thành tích trong học tập và thi đấu cho các em.


14

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Quan điểm phát triển GDTC và phong trào thể thao kết hợp thể thao
thành tích cao
GDTC cho thế hệ trẻ là một bộ phận cơ bản trong hệ thống giáo dục thể
chất quốc gia. Đây là một trong những vấn đề đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta đặc
biệt quan tâm góp phần không nhỏ cho sự phát triển của đất nƣớc. Thế hệ trẻ
đƣợc giáo dục đào tạo là khỏe về thể chất và sảng khoái về tinh thần, có khả
năng lao động trí óc, mƣu trí dũng cảm trong chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc, bảo
vệ sự nghiệp của Đảng. Việc tập luyện thể dục, bồi dƣỡng sức khỏe đƣợc Bác
Hồ xác định đó là quyền lợi, là trách nhiệm, là bổn phận của mỗi ngƣời dân yêu
nƣớc: “Việc đó không tốn kém, khó khăn g , gái trai, già trẻ, ai cũng nên làm và
ai cũng làm đƣợc… Dân cƣờng th nƣớc thịnh. Tôi mong đồng bào ai cũng gắng
tập thể dục. Tự tôi ngày nào cũng tập” [9].
Cùng với việc đổi mới và phát triển của đất nƣớc ta hiện nay, nền TDTT
Việt Nam đã có những bƣớc tiến bộ và khởi sắc trong những năm gần đây.
Phong trào tập luyện TDTT quần chúng đƣợc phát triển mạnh mẽ cả về lƣợng và
chất. Trong đó, thể thao thành tích cao Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu
đáng ghi nhận. Nhiều tấm huy chƣơng đạt đƣợc trong các cuộc thi đấu quốc tế ở
khu vực, nhất là từ Seagams 15 trở lại đây, thành tích thể thao của chúng ta liên
tục đƣợc nâng cao về số lƣợng huy chƣơng và vị trí trong bảng xếp hạng. Nỗ lực
phấn đấu để giành đƣợc những thành tích cao và cao nhất trong các Đại hội thể
thao ở trong khu vực và thế giới là một mục tiêu quan trọng, là động lực thúc
đẩy phát triển không ngừng trên mọi lĩnh vực của TDTT.



15
Ngày nay, sự nghiệp TDTT đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm.
Chỉ thị 36CT/TW ngày 24/3/1994 của Ban Bí Thƣ Trung ƣơng Đảng đã nêu
rõ: “Mục tiêu trƣớc mắt là phải đào tạo đƣợc lực lƣợng VĐV trẻ đạt thành
tích cao hơn hòa nhập vào quỹ đạo chung của khu vực và Thế giới, phát triển
TDTT là một bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế xã hội
của Đảng và Nhà nƣớc nhằm bồi dƣỡng và phát huy nhân tố con ngƣời”[1].
Tuy vậy, những thành tích đạt đƣợc còn khiêm tốn do lực lƣợng VĐV cấp cao
còn mỏng và phát triển chƣa đều ở các môn.
1.2. Sơ lƣợc về lịch sử phát triển môn Taekwondo thế giới và Việt Nam
1.2.1. Lịch sử phát triển của Taekwondo thế giới
1.2.1.1.Lịch sử phát triển Taekwondo ở Hàn Quốc
Võ thuật ở Hàn Quốc có lịch sử lâu đời bắt đầu từ thời cổ đại.
Taekwondo, môn võ thuật của Hàn Quốc, có thể bắt nguồn từ triều đại
Hoguryo năm 37 trƣớc Công nguyên. Ngƣời ta đã phát hiện ra tại di tích của
mồ mả hoàng gia Muyongchong và Kakchu-chong xây cất trong khoảng từ
năm thứ 3 đến năm 427 nhiều bức tranh vẽ trên tƣờng có cảnh những ngƣời
đàn ông đang tập luyện Taekwondo. Trên trần của Muyong-chong có bức
tranh miêu tả cảnh hai ngƣời đàn ông đối diện nhau trong một tƣ thế tập luyện
Taekwondo. Khởi đầu, môn võ thuật này có tên là Subakhi. Taekwondo cũng
đƣợc tập luyện tại Silla một vƣơng quốc đƣợc thành lập ở đông nam Triều
Tiên vào khoảng 20 năm trƣớc triều đại Koguryo ở phía bắc. Tại Kyongju,
kinh đô trƣớc đây của Silla, hình hai vị Kim Cang trừ ma diệt quỷ bảo vệ Phật
giáo trong tƣ thế tấn Taekwondo đƣợc khắc trên bức tƣờng trong hang động
Sokkuram ở đền Pulkuk-sa. Con cháu của giới quý tộc ở Silla đã đƣợc tuyển
tập trung thành nhóm đƣợc gọi là Hwarangdo một tổ chức quân đội, giáo dục
và xã hội. Trong thời gian này tổ chức Hwarangdo đã có ảnh hƣởng rất lớn và
làm phong phú thêm cho nền văn hoá và võ thuật Triều Tiên.



16
Trong lịch sử của Triều Tiên (918-1392) Taekwondo, lúc bấy giờ đƣợc
gọi là Subakhi, đƣợc tập luyện không chỉ đƣợc xem nhƣ là một kỹ năng để
tăng cƣờng sức khoẻ mà nó còn đƣợc khuyến khích tập luyện nhƣ một một võ
thuật có giá trị cao.
Có ít nhất là hai tài liệu đƣợc ghi chép trong thời gian đó cho thấy rằng
Subakhi đã trở nên rất phổ biến đến nỗi nó đƣợc đem biểu diễn cho hoàng đế xem.
Điều này có nghĩa là Subakhi đã đƣợc tập luyện nhƣ một môn thể thao
có tổ chức cho khán giả xem và các chuyên gia cho rằng vào thời gian đó
ngƣời Hàn Quốc rất thích khía cạnh thi đấu của võ thuật.
Thời gian của triều đại Chosun có một quyển sách phát hành về dạy
Taekwondo nhƣ một môn võ thuật. Nó đã trở thành phổ biến hơn với công
chúng, ngƣợc lại với triều đại Koryo trƣớc đây, Taekwondo chỉ độc quyền
cho quân đội.
Vào cuối triều đại Chonsun, Subakhi bắt đầu suy tàn vì sự bỏ mặc của
hoàng gia cũng nhƣ sự ăn sâu của đạo Khổng đề cao giá trị văn chƣơng.
Subakhi chỉ tồn tại nhƣ một hoạt động giải trí của ngƣời dân thƣờng.
Vào cuối thế kỷ 19, quân đội Hàn Quốc suy yếu, ngƣời Nhật đô hộ đất
nƣớc. Sự áp bức của đế quốc Nhật đối với dân Hàn Quốc rất hà khắc và việc
tập luyện võ thuật đƣợc xem nguồn gốc của sự nổi loạn bị cấm đoán. Tuy
nhiên, các tổ chức kháng Nhật sử dụng Taekwondo nhƣ một phƣơng pháp
huấn luyện tinh thần và thể chất.Sau giải phóng vào ngày 15 tháng 8 năm
1945, những ngƣời có nguyện vọng khôi phục lại môn võ thuật cổ truyền
Taekwondo bắt đầu dạy trở lại. Cuối cùng vào tháng 9 năm 1961, Hội
Taekwondo Hàn Quốc đƣợc thành lập. Tháng 10 năm 1963, Taekwondo đã
trở thành môn thi đấu chính thức lần đầu tiên tại Đại hội Thể thao Quốc gia.
Vào thập niên 1960, huấn luyện viên Hàn Quốc bắt đầu ra nƣớc ngoài phổ
biến Taekwondo. Đây là bƣớc ngoặt trong lịch sử phát triển của môn võ



17
nàyTaekwondo đƣợc xem nhƣ môn thể thao thế giới tại giải Vô địch Thế giới
lần 1 đƣợc tổ chức tại Seoul 1973 với 19 quốc gia tham dự.
Tại cuộc họp ở Seoul đƣợc tổ chức bên lề của giải Vô địch Taekwondo
Thế giới lần 1, đại diện của các quốc gia tham dự đã thành lập Liên đoàn
Taekwondo Thế giới.Từ đó, giải Vô địch Taekwondo Thế giới đƣợc tổ chức 2
năm một lần.
1.2.1.2. Sự phát triển của Taekwondo hiện nay trên toàn thế giới
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và nền văn minh nhân loại,
môn võ Taekwondo cũng ngày càng đƣợc phát triển và truyền bá rộng khắp
và là môn thể thao thi đấu mang tính quốc tế, là môn thi đấu chính thức trong
Đại hội thể thao Đông Nam Á. Giải vô địch Taekwondo thế giới vẫn đƣợc tổ
chức định kỳ hai năm một lần với sự tham gia của các liên đoàn Taekwondo
quốc gia nhƣ: Áo, Tây Ban Nha, Philippin, Việt Nam, Myanma, Lào, Đức,
Pháp, Anh, Nhật Bản, Mỹ, Canada...
Năm 1975 Taekwondo đã đƣợc hiệp hội điền kinh nghiệp dƣ Mỹ (AAU)
và Tổng hiệp hội các Liên đoàn Thể thao Quốc tế(GAISF) công nhận là môn
thể thao thi đấu chính thức và một năm sau nó cũng đã đƣợc Uỷ ban Thể thao
Quân đội Quốc tế (CISM)công nhận.
Năm 1979 chủ tịch Liên đoàn Taekwondo Thế giới (WTF) đã đƣợc bầu
là Chủ tịch của các Liên đoàn thể thao phi Olympic.
Năm 1980 Liên đoàn Taewondo Thế giới (WTF) đã đƣợc Uỷ ban
Olympic Quốc tế(IOC) công nhận và điều này đã biến Taekwondo trở thành
môn thể thao Olympic. Sau đó Taekwondo còn đƣợc đƣa vào thi đấu chính
thức tại cúp thế giới năm 1981, Đại hội Thể thao toàn phi năm 1986 và Đại
hội Olympic Sydney năm 2000, Athens năm 2004.
1.2.1.3. Sự phát triển của Taekwondo ở Việt Nam.



×