Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

CHƯƠNG 1 KHOÁNG vật và đá HÌNH THÀNH đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.16 MB, 86 trang )

Chương 1: KHOÁNG VẬT VÀ ĐÁ HÌNH THÀNH ĐẤT

Tổng số tiết:11 tiết, lý thuyết: 5tiết, thực hành:6tiết
Đá hình thành đất
 Khái niệm và phân loại đá
 Đá macma
 Đá trầm tích
 Đá biến chất

1

Bộ môn Khoa học đất

Khoáng vật hình thành đất
 Khái niệm
 Phân loại khoáng vật
 Đặc điểm chung
 Một số khoáng vật chủ yếu

2/25/2017 5:35:07 AM


1.1. Khoáng vật hình thành đất
1.1.1. Khái niệm chung
 Khoáng vật là HCHH hay các

nguyên tố tự nhiên,cấu tạo nên đá
ở vỏ trái đất.
 Hình thành do kết quả của

những quá trình lý hóa và sinh


hóa phức tạp khác nhau.
 Có tính chất vật lý, hóa học nhất

định liên quan đến TPHH và kiến
trúc tinh thể của chúng.
2/25/2017 5:35:07 AM

Bộ môn Khoa học đất

2


Các quá trình hình thành khoáng vật

Khối
Macma
nóng
chảy ở
sâu trong
lòng Trái
Đất

Di chuyển dần ra phía vỏ
TĐ => t0C & P giảm

QUÁ TRÌNH NỘI
SINH

Đông đặc và kết rắn lại


QUÁ TRÌNH
BIẾN CHẤT ??
QUÁ TRÌNH
NGOẠI SINH
KHOÁNG NGUYÊN
SINH (KNS)
3

Bộ môn Khoa học đất

KHOÁNG VẬT MỚI
2/25/2017 5:35:07 AM


1.1.2. Phân loại khoáng vật
* Theo nguồn gốc hình thành
 Khoáng nguyên sinh (KNS): được hình thành từ khối Mm

nóng chảy trong lòng TĐ;
Ví dụ: Olivin, fenspat, mica...
 Khoáng thứ sinh (KTS): được hình thành do quá trình biến

đổi như quá trình phong hóa, quá trình địa chất…
=> KTS thường gặp trong mẫu chất và đất.



dụ:

Các


oxit,

hydroxit,

khoáng

sét

(Kaolinit,

Moontmorilonit)
4

Bộ môn Khoa học đất

2/25/2017 5:35:07 AM


* Theo thành phần hóa học
 Lớp Silicat

 Lớp Sunphat

 Lớp Cacbonat

 Lớp Haloit

 Lớp Ôxit


 Lớp Photphat

 Lớp Hydroxit
 Lớp Sunphua

5

Bộ môn Khoa học đất

 Lớp Wonframat
 Nguyên tố tự nhiên

2/25/2017 5:35:07 AM


1.1.3. Tính chất chung của khoáng vật
1.1.3.1. Tính chất hóa học
- Thể hiện TP các nguyên tố có trong khoáng vật, thông qua:
Công thức thực nghiệm và công thức kiến trúc
 Công thức thực nghiệm: Chỉ cho biết số lượng tương ứng

(hay tỷ lệ) các nguyên tố hoá học trong thành phần cấu tạo của
khoáng vật
 Công thức kiến trúc: Cho biết thêm đặc tính liên kết giữa các

nguyên tố.
VD:
Olivin

6


Bộ môn Khoa học đất

CTTN
SiO2.(MgO,FeO)2

CTKT
(Mg,Fe)2.[SiO4]
2/25/2017 5:35:07 AM


1.1.3.2. Tính chất vật lý
a, Hình dạng tinh thể
 Phát triển 1 phương: Lăng

trụ tháp (Thạch anh), Lăng trụ
(Tuoocmalin),…
 Phát triển 2 phương: Tấm,

phiến (lớp), vảy (Mica)
 Phát triển đều 3 phương:
HBH

(Canxit);

Hình

cầu

(Grơnat); HCN;…


7

Bộ môn Khoa học đất

2/25/2017 5:35:07 AM


a, Hình dạng tinh thể
 Phát triển tự do tạo thành

các hình thù khác nhau.

8

Bộ môn Khoa học đất

2/25/2017 5:35:07 AM


b, Màu sắc
 Tự sắc: là màu của khoáng vật do bản chất nó tạo nên.
 Ngoại sắc = các chất mang màu phân tán trong tinh thể

như: Cu, Cr, Mg…
 Giả sắc = sự giao thoa ánh sáng từ các hạt hoạc bọt khí

léo ra từ các khoáng vật trong suốt như màu bọt thủy tinh

9


Bộ môn Khoa học đất

2/25/2017 5:35:07 AM


c, Màu vạch
+ Là màu của bột khoáng vật.
+ Xác định màu vạch bằng cách

vạch khoáng vật lên mặt sứ và
quan sát màu của vết vạch.
+ Có 2 TH:
- Màu vạch giống màu kv
- Màu vạch khác màu kv

.

10

Bộ môn Khoa học đất

2/25/2017 5:35:07 AM


d, Ánh
Thể hiện mức độ phản xạ ánh sáng của khoáng vật.
 Ánh kim: Bề mặt khoáng vật không trong suốt và phản xạ ánh

sáng mạnh, lóe sáng


VD: Đồng, Vàng, Bạc,…
 Không phải ánh kim:

- Ánh thủy tinh: thạch anh, Fluorit,..

- Ánh mỡ: Lưu huỳnh, Tan (giống như lớp hơi nước mỏng)
- Ánh mờ: Kaolinit
- Ánh xà cừ: đặc trưng ở các khoáng vật dạng tấm mỏng,

trong suốt như: Muscovit, Biotit.
- Ánh tơ: khoáng vật có cấu tạo dạng sợi như: Asbet
11

Bộ môn Khoa học đất

2/25/2017 5:35:07 AM


đ, Độ trong suốt
- Chỉ mức độ khoáng vật cho ánh
sáng xuyên qua

- Có 3 mức độ như sau:
 Trong suốt: cho ánh sáng xuyên

qua hoàn toàn như: Pha lê, thạch

anh trong suốt…
 Bán trong suốt: cho một phần ánh


sáng xuyên qua như: Canxit, Florit..
 Không trong suốt: không cho ánh

sáng xuyên qua như: Hemantit, Tan..
12

Bộ môn Khoa học đất

2/25/2017 5:35:07 AM


e, Vết khía
Pyrit

vết khía mặt nọ

thẳng góc với mặt kia
Tuocmalin vết khía song

song với bề mặt
Thạch anh vết khía thẳng

góc với các cạnh của bề
mặt
13

Bộ môn Khoa học đất

2/25/2017 5:35:07 AM



g, Cắt khai
 Cắt khai rất hoàn toàn: khi đập vỡ KV tách ra thành những lá

mỏng.
 Cắt khai hoàn toàn: khi đập vỡ KV tách ra thành những mặt

phẳng tương ứng với một mặt của tinh thể, nhưng không thành lá
mỏng.
 Cắt khai trung bình: khi đập vỡ số lượng mặt phẳng và không

phẳng gần bằng nhau.
 Cắt khai không hoàn toàn: khi đập vỡ KV thì khó phát hiện mặt

phẳng.
 Không cắt khai: khi đập vỡ KV, không xuất hiện mặt phẳng.

14

Bộ môn Khoa học đất

2/25/2017 5:35:07 AM


h, Vết vỡ
- Là hình dạng của mặt vỡ khi đập vỡ các khoáng vật không

cắt khai.
- Gồm các loại vết vỡ sau:


Vết vỡ vỏ trai
Vết vỡ hình móc
Vết vỡ sợi
Vết vỡ đất
Vết vỡ hạt
15

Bộ môn Khoa học đất

2/25/2017 5:35:07 AM


i, Độ cứng
- Là khái niệm chỉ mức độ

Độ cứng

Khoáng vật

1

Tan

2

Thạch cao

3


Can xit

lớn hơn rạch được các khoáng

4

Fluorit

vật có độ cứng nhỏ hơn.

5

Apatit

6

Octoclaz

7

Thạch anh

8

Topaz

9

Corindon


10

Kim cương

cứng rắn của khoáng vật.
- Khoáng vật có độ cứng

16

Bộ môn Khoa học đất

2/25/2017 5:35:07 AM


k, Tỷ trọng
Căn cứ vào tỷ trọng, chia thành 3 nhóm khoáng vật sau:
Khoáng vật nhẹ: Có tỷ trọng nhỏ hơn 3
Khoáng vật trung bình: Có tỷ trọng trong khoảng 3 – 4
 Khoáng vật nặng: Có tỷ trọng lớn hơn 4

m, Các tính chất khác
Ngoài những tính chất trên một số khoáng vật còn có
những tính chất đặc trưng riêng như: Manhetit có tính chất

từ, Mica có tính đàn hồi........

17

Bộ môn Khoa học đất


2/25/2017 5:35:07 AM


1.1.4. Một số loại khoáng vật chủ yếu
1.1.4.1. Phân lớp Silicat
 800 loại, chiếm 75% trọng lượng quả đất
 Đơn vị cấu tạo cơ bản: [SiO4]4-, độ dài Si –O: 1,6 A0
 Tuỳ cách thức và số lượng gắn kết của khối 4 mặt O- Si 

có các kiểu kiến trúc silicat khác nhau:

+ Silicat đảo gồm: Silicat đảo đơn ( SiO4) và Silicat đảo kép
( Si2O7)
+ Silicat vòng (Si3O9)

+ Silicat mạch (SiO3)n

+ Silicat dải ( Si4O11)n

+ Silicat Lớp ( Si2O5)n

+ Silicat khung( Sin-xAlO2n)x18

Bộ môn Khoa học đất

2/25/2017 5:35:07 AM


LIÊN KẾT CỦA CÁC KHOÁNG VẬT SILICAT


19

Bộ môn Khoa học đất

2/25/2017 5:35:07 AM


LIÊN KẾT CỦA CÁC KHOÁNG VẬT SILICAT

* Từ sơ đồ thể hiện liên kết của các nhóm khoáng vật thuộc
phân lớp Silicat cho biết:

 Tỷ lệ O/ Si giảm từ Silicat đơn => Silicat khung, có liên quan
đến tính chất vật lý và khả năng phong hóa không?

20

Bộ môn Khoa học đất

2/25/2017 5:35:07 AM


1.4.1.1. Lớp Silicat
Một số khoáng vật chủ yếu

Olivin
Công thức: (Mg,Fe)2[SiO4], là một

loại Silicat đảo đơn.
HDTT: ở dạng khối hoặc hạt

 Màu: xanh lục
Ánh: thuỷ tinh
Độ cứng: 6,5 – 7
Tỷ trọng: 3,3 – 3,4
 Là một trong những loại khoáng vật
phổ biến nhất trên trái đất. Thường có
trong đá macma bazơ có màu tối,
nghèo silic như bazan, gabro
21

Bộ môn Khoa học đất

2/25/2017 5:35:07 AM


Một số hình ảnh về Olivin

22

Bộ môn Khoa học đất

2/25/2017 5:35:07 AM


Tuocmalin
 Là một silicat vòng
 Công thức:
 (Na,Ca)(Mg,Al)6[B3Al3Si6O27

(OH)30

 HDTT: lăng trụ dài
 Độ cứng: 7,0 - 8,5
 Tỷ trọng: 2,9 – 3,2
 Màu: xanh đen
 Ánh: thuỷ tinh
 Có trong đá granit
Pecmatit, dùng làm ngọc

23

Bộ môn Khoa học đất



2/25/2017 5:35:07 AM


Pyroxen
 Là một silicat mạch
Công thức:

 (Ca, Mg, Fe) SiO3
HDTT: hạt lớn
Màu: Xám đen
Ánh: Thủy tinh
Độ cứng: 6.5 – 7
Gặp

trong


các

đá

như

Pyroxenit, gabro, diabaz...
24

Bộ môn Khoa học đất

2/25/2017 5:35:07 AM


Muscovit
Là một silicat lớp
CT: K.Al2 [(Al.Si3O10)] [OH]2
HDTT: dạng tấm, vảy
 Màu sắc: thay đổi từ trắng đến

vàng
Ánh: xà cừ
Độ cứng: 2 -3
Tỷ trong: 2.7 – 3.1
Muscovit rất phổ biến trong các
đá macma axit như Granit, ngoài
ra còn gặp ở đá biến chất như đá
phiến Mica..
25


Bộ môn Khoa học đất

2/25/2017 5:35:07 AM


×