Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Quy tắc bố cục tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.42 KB, 6 trang )

Trường THCS Nguyễn Huệ TP Quy Nhơn – Bình Đònh
1/. QUY TẮC THĂNG BẰNG.
- Trong thiên nhiên mọi vật đều ở trạng thái thăng bằng do sức hút của
trái đất. Thăng bằng trong tranh không phải là thăng bằng của trọng lực, của
sức hút lẫn nhau hay lực hấp dẫn mà là thăng bằng của cảm giác. Hình mảng
sắp xếp, phân bố trong tranh phải tạo được sự thăng bằng vững chắc, phải có
mảng chính, mảng phụ, mảng phụ được sắp xếp xung quanh mảng chính, hỗ
trợ mảng chính đồng thời làm rõ, tôn mảng chính lên. Cần phải cân nhắc các
mảng với những khoảng trống, khoảng nghỉ mắt như thế nào để vừa vặn và
cân xứng. Tránh
những mảng hình đồng đều, to nhỏ giống nhau, tránh sự đồng đều về hình
dáng, màu sắc, đường nét. Tranh cổ điển châu Âu nhất là bố cục cân đối và
kể cả bố cục lệch ta thấy có sự thăng bằng rất sít sao. Một mảng sáng tối ở
góc này được níu kéo bởi một mảng sáng tối ở góc kia hay chéo góc lẫn
nhau. Một đường cong này được lặp lại bằng một đường cong khác… sự thăng
bằng luôn luôn tìm cách diễn ra 2 bên để tạo ra sự thăng bằng. Ngày nay các
họa só hiện đại thay thế sự thăng bằng nghiêm khắc ấy bằng sự giao động,
sáng tạo hơn nhiều, thuận mắt với nhiều sự kết hợp. Quy luật thăng bằng
không chỉ giới hạn trong hai chữ nặng nhẹ của cảm giác mà còn là thăng
bằng của màu sắc, đường nét, hình mảng. Có thể nói một mảng màu đen nhỏ
cân bằng với một mảng màu xám lớn, một chấm màu nguyên sắc có thể cân
bằng với một mảng màu trung hòa. Những đường nét khác hướng, những cặp
màu bổ túc chống đỡ, nêu bật lẫn nhau cũng thể hiện sự thăng bằng.
Nguyễn Ánh Hồng Quy tắc bố cục tranh
1
Trường THCS Nguyễn Huệ TP Quy Nhơn – Bình Đònh
2/. QUY TẮC THAY ĐỔI, BIẾN DỊ.
- Trên mặt tranh ta chia những đường đều đặn tạo nên sự thống nhất
hài hòa nhưng sẽ không hấp dẫn được người xem vì thiếu sự chuyển biến,
thay đổi. Trên tranh cần có sự biến hóa, thay đổi để tạo nên sự đa dạng, hấp
dẫn.


- Trong thiên nhiên chỉ có những đường thẳng, đường cong và ba màu
cơ bản: Đỏ, vàng, xanh. Nhưng nhờ sự chuyển hóa, thay đổi nên tạo được sự
phong phú về màu sắc và đường nét.
- Biến dò ở trên tranh là làm cho khác đi, tạo sự thay đổi, biến hóa về
diện tích hình mảng, chiều hướng và sắc độ, cũng có nghóa là tránh được sự
đơn điệu, đồng đều, tránh những đường song song, những hình mảng bằng
nhau, cùng một hướng. Tránh những đường chéo góc, hai hình tiếp tuyến
nhau tại một điểm, tránh chia cắt từng phần, chia đôi, chia ba bức tranh.
- Bức tranh dù chỉ có vài mảng đơn giản không chỉ có sự chuyển hóa,
thay đổi giữa những mảng lớn, mảng nhỏ mà trong từng mảng, từng chi tiết
cũng phải được chuyển biến, thay đổi. Nhưng chuyển biến, thay đổi cũng cần
có trật tự theo một hệ thống nào đó mới tạo được giá trò từng phần, làm từng
phần kết hợp với nhau tạo ra sự nhòp nhàng.
3/. QUY TẮC NHỊP NHÀNG, TIẾT ĐIỆU.
- Trong thiên nhiên ở đâu có vẻ đẹp là ở đó có sự nhòp nhàng, tiết điệu.
Nhòp nhàng tiết điệu là biểu hiện của sự sống. Nhòp nhàng là một nhu cầu
thẩm mỹ, nhờ có sự nhòp nhàng mà ta thích nhìn sự dao động của sóng biển,
Nguyễn Ánh Hồng Quy tắc bố cục tranh
2
Trường THCS Nguyễn Huệ TP Quy Nhơn – Bình Đònh
của cánh đồng, nhòp lan tỏa của sóng nước trên sông, sự uyển chuyển của con
cá vàng bơi, của đôi cánh chim bay… trong thiên nhiên tất cả đều nhòp nhàng
theo nhòp điệu ngày và đêm, nhòp điệu 4 mùa, nhòp điệu của vũ trụ. con
người có nhòp điệu của con tim, sự tuần hoàn và hô hấp. Nhòp đã gắn bó con
người vào vũ trụ. Âm nhạc và thơ ca là biểu hiện của nhòp điệu. Hội họa
cũng không tránh khỏi sự nhòp nhàng này. Nếu một vật lẻ loi hay một mảng
màu trơ trọi, một thứ nét, hình mảng thì không có sự nhòp nhàng được. Bản
thân của các tiết điệu nằm trong sự lặp đi lặp lại bằng hình thức luân phiên,
xen kẽ, chu kỳ.
- Trong âm nhạc người ta đưa vào những quãng nhòp đều đặn ấy, các

âm thanh không giống nhau về cao độ và trường độ… điều này tạo được ấn
tượng sự vận động và chuyển hóa của các âm sắc, có sự lặp đi, láy lại. Một
đường cong này sẽ có một đường cong kia, màu đỏ ở đây thì ở đâu đó cũng
có để tạo sự níu kéo qua lại gây sự dẫn dắt sinh động (Ở đây vận dụng các
quy tắc thăng bằng và biến dò vào). Tiết điệu nhòp nhàng bao giờ cũng có tiết
điệu chủ đạo.
3/. QUY TẮC TƯƠNG ĐỒNG TƯƠNG PHẢN.
- Tương phản là sự cân bằng hấp dẫn, tôn đẩy lẫn nhau, giữa các đường
khác hướng vuông góc. Giữa độ tối, sáng của các cặp màu bổ túc. Gặp nhau
của tương phản làm cho mắt ta phải dừng lại ở đó. Mục đích của tương phản
là nhấn mạnh, tạo sự thu hút, nói lên cái mạnh mẽ. Nếu tương phản trên
tranh xảy ra ở thế cân bằng hoàn toàn thiếu chủ đạo thì sao? Nếu nửa xanh
ngang nửa đỏ, tím ngang vàng thì sao? Như vậy sự tương phản biến thành
tranh chấp. Chính vì thế ít khi đặt được 2 màu bổ túc cân bằng hoàn toàn một
cách tách bạch, riêng rẽ và có diện tích quá lớn. Cần phải chuyển biến bằng
Nguyễn Ánh Hồng Quy tắc bố cục tranh
3
Trường THCS Nguyễn Huệ TP Quy Nhơn – Bình Đònh
cách giảm về diện tích tương ứng hoặc cường độ tương ứng, hoặc thiên về
một màu chủ đạo sao cho màu chủ đạo ngự trò trên toàn bức tranh, hoặc các
yếu tố tạo hình, sắc độ và màu sắc phải có điểm chung mà đối chọi. Có như
thế mới hài hòa. Tốt hơn hết là chứa một tổng phức hợp màu bổ túc.
- Tương đồng là sự gần gũi có khía cạnh chung về sắc thái, đường
hướng, độ tối sáng. Vì vậy bản thân nó dễ hòa hợp. Nếu tương phản các
thành phần luôn luôn ngược nhau để tôn đẩy lẫn nhau, để tránh sự xung đột
gay gắt phải giảm dần cường độ và diện tích hoặc chuyển biến để tìm khía
cạnh chung thì ở sự tương đồng cần tránh sự bằng nhau.
- Suy cho cùng trong tương phản cần có những thành phần tương đồng.
Còn tương đồng cần có sự tương phản để dẫn dắt sự hài hòa, sinh động. Sự
khác nhau là ở mức độ và trường hợp. Muốn có sự tương phản về màu sắc

phải đặt cạnh nhau những cặp màu bổ túc chính xác và biết cân bằng cường
độ sao cho bão hòa.
5/. QUY TẮC THỐNG NHẤT.
- Tính thống nhất là nguyên lý của cái đẹp. Quy luật thống nhất chính
là sự ràng buộc lẫn nhau giữa các quy tắc. Nhờ thế mà quy tắc thay đổi biến
dò không trở thành thái quá. Quy tắc tương đồng tương phản có yếu tố cần
thiết trong nhau. Quy tắc cân bằng tương đối được đa dạng, quy tắc thay đổi
chuyển biến mới nhòp nhàng, tiết điệu. Tất cả đều có mục đích đó là nội
dung tư tưởng chi phối. Khái niệm tính thống nhất trong bố cục cũng hết sức
rộng rãi. Trước tiên nó phải được rạch ròi, mạch lạc các thành phần của chủ
đề. Biết cái chính cái phụ, cái bỏ cái thừa để khỏi gây ra sự lộn xộn ảnh
hưởng đến cái chung. Không thể nhiều bút pháp trên một bức tranh. Các quy
Nguyễn Ánh Hồng Quy tắc bố cục tranh
4
Trường THCS Nguyễn Huệ TP Quy Nhơn – Bình Đònh
tắc bố cục phản ánh quy luật khách quan để dẫn đến sự hài hòa trong tranh.
Các thủ pháp nghệ thuật như cách dàn dựng bố cục, cách miêu tả cá tính, các
hoạt động nhân vật, cách dùng màu sắc có một mối quan hệ biện chứng để
hoàn chỉnh về mặt hình thức.
Do đó trong biện pháp phối hợp màu sắc, trong sự chuyển biến ánh
sáng và bóng tối, nhòp điệu của chiều hướng và các hình thái trong bố cục
hoặc tónh, hoặc động… có một sức biểu đạt rất lớn về cảm xúc luôn luôn xuất
phát từ nội dung. Được như vậy mới có ý nghóa tạo hình cụ thể. Đấy là sự
thống nhất sức tạo hình và sức biểu hiện cho một tác phẩm. Tóm lại một bố cục
chặt chẽ không phải là một bố cục có thể chia cắt, thêm bớt được. Những mảng
màu to, nhỏ vì quá hợp lý không chỉ đem lại sự ổn đònh, vững vàng mà còn có ý
nghóa khi nói lên được hình tượng. Vì vậy bố cục không chỉ quan trọng về mặt hình
thức mà bố cục còn quan trọng đến toàn bộ tác phẩm, có như vậy bố cục mới có
thể đạt đến sự thống nhất thành một chính thể hài hòa.
6/. CÁC DẠNG BỐ CỤC.

- Có 2 dạng bố cục: + Bố cục đăng đối.
+ Bố cục lệch.
+ Bố cục đăng đối: Mảng khối đối xứng qua trục ngang hoặc trục dọc,
dạng bố cục này rất sít sao. Đăng đối nhưng biến dò chứ không phải đăng đối
tuyệt đối. Bố cục đăng đối bản thân nó đã có sự thăng bằng. Bố cục lệch
phải có cách để tạo lập sự thăng bằng. Tranh cổ điển châu Âu nhất là bố cục
đăng đối kể cả bố cục lệch đều thấy sự thăng bằng rất sít sao. Ngày nay các
họa só thay thế sự thăng bằng đó bằng sự giao động sống động hơn nhiều,
thuận với nhiều sự kết hợp.
+ Bố cục lệch: Thay đổi sự sắp xếp hình tạo sự sinh động thú vò.
Nguyễn Ánh Hồng Quy tắc bố cục tranh
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×