CHUYÊN
ĐỀ
5
LÝ THUYẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
ỨNG DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP
PGS.TS
Đỗ Phú Trần Tình
1
NỘI DUNG
1.
Một
số
khái
niệm
2.
Phân
tích
chi
phí
trong
ngắn
hạn
3.
Phân
tích
chi
phí
trong
dài
hạn
4.Tính
kinh
tế
và
phi
kinh
tế
theo
quy
mơ
5.
Ngun
tắc
tối
đa
hố
lợi
nhuận
2
ThS.
NGUYỄN
THANH
HUYỀN
1.
Một số khái niệm
-‐‑ Theo quan điểm các nhà kế tốn, CPSX
là chi phí kế tốn gồm tồn bộ những
khoản chi bằng tiền mà DN dùng để mua
các yếu tố đầu vào, để sử dụng trong QTSX,
được ghi trên sổ sách kế toán.
-‐‑ Theo quan điểm các nhà kinh tế, CPSX là
chi phí kinh tế = chi phí kế tốn + chi phí
cơ hội.
3
ThS.
NGUYỄN
THANH
HUYỀN
2.
Phân tích chi
phí trong ngắn hạn
Chi
phí
trong
ngắn
hạn
Các
loại
tổng
chi
phí
-‐ Chi
phí
cố
định
-‐ Chi
phí
biến
đổi
-‐ Tổng
chi
phí
Các loại chi
phí
đơn vị
-‐ CP cố định trung
bình
-‐ CP biến đổi trung
bình
-‐ CP trung bình
-‐ Chi phí biên
4
ThS.
NGUYỄN
THANH
HUYỀN
a.
Các loại tổng chi
phí
Ø Chi phí cố định (FC): Là tồn bộ chi phí mà
DN chi ra trong mỗi đơn vị thời gian cho các yếu
tố sản xuất cố định: nhà xưởng, khấu hao máy
móc, chi phí quản lý ....
FC không thay đổi theo sản lượng.
Ø Chi phí phí biến đổi (VC): Là tồn bộ chi phí
mà DN chi ra trong một đơn vị thời gian để mua
các yếu tố sản xuất biến đổi: nguyên vật liệu, thuê
công nhân, ...
VC thay đổi theo sản lượng.
5
ThS.
NGUYỄN
THANH
HUYỀN
§ Tổng chi phí (TC): Là tồn bộ chi phí mà DN
chi ra trong một đơn vị thời gian trong quá trình
sản xuất. Bao gồm chi cho các yếu tố sản xuất cố
định và các yếu tố sản xuất biến đổi.
§ TC = FC + VC.
TC,
FC,
VC
TC
VC
FC
6
ThS.
NGUYỄN
THANH
HUYỀN
b.
Các loại chi
phí đơn vị
- Chi phí cố định trung bình (AFC): là
chi phí cố định tính trung bình cho mỗi đơn
vị sản phẩm.
AFCi = FC / Qi
AFC càng giảm khi Q càng tăng
- Chi phí biến đổi trung bình (AVC): là
chi phí biến đổi tính trung bình cho mỗi đơn
vị sản phẩm ở mỗi mức sản lượng.
AVCi = VC / Qi
7
ThS.
NGUYỄN
THANH
HUYỀN
- Chi phí trung bình (AC): là chi
phí tính trung bình cho mỗi đơn vị
sản phẩm tương ứng với mỗi mức
sản lượng.
ACi = TC/Qi = AFCi + AVCi
8
ThS.
NGUYỄN
THANH
HUYỀN
- Chi phí biên (MC) là chi phí tăng thêm
khi doanh nghiệp sản xuất thêm một đơn vị sản
phẩm.
ΔTC ΔVC dTC dVC
MC =
=
=
=
ΔQ
ΔQ
dQ
dQ
9
ThS.
NGUYỄN
THANH
HUYỀN
Các loại chi
phí đơn vị
MC,
AVC
AFC,
AC
MC
AC
AVC
AFC
Q
10
ThS.
NGUYỄN
THANH
HUYỀN
Vận dụng
Trong ngắn hạn, việc phân biệt giữa định phí
và biến phí là rất quan trọng.
Khi xem xét mối quan hệ giữa một bên là TC
và AC, TFC và AFC, TCV và AVC, MC…với 1
bên là sản lượng, ta có thể xác định được các
hàm và các đường chi phí. Những hàm này cho
biết mức thay đổi sản lượng sẽ ảnh hưởng đến
chi phí của doanh nghiệp như thế nào ? Đây
chính là mối quan tâm hàng đầu của doanh
nghiệp.
11
• Ví dụ 1: Một DN
có hàm tổng chi
phí như sau:
TC
=
Q3 – 5Q2 +
100Q
+
500
Hãy xác định:
FC,
VC,
AFC,
AVC
và MC?
FC
=
500
VC
=
Q3 – 5Q2 +
100Q
AC
=
Q2 – 5Q
+
100
+
500/Q
AFC
=
500/Q
AVC
=
=
Q2 – 5Q
+
100
MC
=
(TC)’
=
=
3Q2 – 10Q
+
100
12
ThS.
NGUYỄN
THANH
HUYỀN
Ví dụ 2:
Hàm tổng chi phí ngắn hạn của một cơng ty
được cho bởi phương trình sau:
TC = 190 + 53.Q (Đơn vị tính của TC và Q
là 10.000).
a. Chi phí cố định
b. Nếu cơng ty sản xuất 100.000 SP, chi phí
biến đổi trung bình ?
c. MC ?
d. AFC?
13
e. Giả sử công ty vay tiền và mở rộng sản
xuất. Chi phí cố định tăng 50.000 USD,
nhưng chi phí biến đổi giảm xuống
45.000USD/10.000 đơn vị. Lãi suất i cũng
đưa vào phương trình. Mỗi điểm gia tăng lãi
suất (i) làm tăng chi phí 30.000 USD. Viết
phương trình chi phí mới ?
14
Tình huống 1:
Hãng Harley Motor đã giảm chi phí bằng cách nào ?
Hãng đang phải cạnh tranh khốc liệt, thị phần và
lợi nhuận giảm. Hãng đã áp dụng nhiều biện pháp
trong đó có giảm chi phí. Bằng cách đóng cửa nhà
máy làm khuôn và đặt mua những chi tiết kim loại
này ở điểm cung cấp chun mơn hóa, ln đảm bảo
kiểu giao hàng “ vừa đúng lúc”.
Chương trình này đã giúp hãng giảm được 24
triệu USD sản phẩm dở dang tồn kho. Trước đây chi
phí tồn kho lớn, cần có kho chứa, lương NV coi kho,
vốn lại bị ứ đọng…….
15
3.
Phân
tích
chi
phí
trong
dài
hạn
v Tổng chi phí dài hạn (LTC): Là chi phí
tối thiểu ở mọi mức sản lượng khi tất cả các
yếu tố sản xuất đều biến đổi.
TC
LTC
TC2
TC1
Q1
Q2
Q
16
ThS.
NGUYỄN
THANH
HUYỀN
3.
Phân
tích
chi
phí
trong
dài
hạn
- Chi phí trung bình dài hạn (Long-run
Average Cost) – LAC: là chi phí thấp nhất có thể
có tính trên 1 đơn vị sản lượng.
LAC = LTC / Q.
Hình dạng đường LAC:
v Có dạng chữ U.
v Là đường bao của tất cả các đường SAC.
v Hình dạng của nó là do tính kinh tế và phi kinh
tế theo quy mô.
17
ThS.
NGUYỄN
THANH
HUYỀN
3.
Phân
tích
chi
phí
trong
dài
hạn
Đường chi
phí
trung bình dài hạn
Chi
phí
LAC
SAC1
SAC2
0
Q1
Q
18
ThS.
NGUYỄN
THANH
HUYỀN
3.
Phân
tích
chi
phí
trong
dài
hạn
- Chi phí biên dài hạn (Long – run Marginal
Cost) – LMC: là sự thay đổi trong tổng chi phí dài
hạn khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị.
LMC = ΔLTC / ΔQ
Hình dạng đường LMC :
v Cũng có dạng chữ U
v Cắt đường LAC tại điểm cực tiểu của đường
LAC.
19
ThS.
NGUYỄN
THANH
HUYỀN
Chi phí trung bình và chi phí biên dài hạn
LMC
Chi phí
($/sản phẩm)
LAC
A
Sản lượng
20
ThS.
NGUYỄN
THANH
HUYỀN
4.
Tính
kinh
tế
và
phi
kinh
tế
theo
quy
mơ
-‐ Tính kinh tế theo quy mơ: chi
phí trung bình dài hạn giảm khi
tăng sản lượng.
-‐ Tính phi kinh tế theo quy mơ:
chi
phí trung bình dài hạn tăng khi
tăng sản lượng.
21
ThS.
NGUYỄN
THANH
HUYỀN
Đường
chi
phí
trung
bình
dài
hạn
Chi
phí
LAC
SAC1
SAC2
Tính
phi
kinh
tế
theo
quy
mơ
Tính kinh tế
theo
quy mô
0
Q1
Q
22
ThS.
NGUYỄN
THANH
HUYỀN
Với các xí nghiệp, đường chi phí trung bình
có ý nghĩa quan trọng. Xét về phương diện chi
phí, các nhà máy lớn có chi phí trung bình thấp
hơn, ta nói có hiệu quả nhờ quy mơ.
Khi chọn nhà máy để xây dựng cần đặc biệt
chú ý đến sự linh động, mềm dẻo của thiết bị
nhà xưởng nếu quy mô sản lượng dự kiến chưa
thật chắc chắn.
Nên chọn thiết bị, nhà xưởng thích nghi và dễ
thay đổi.
23
5.
Ngun tắc tối đa hố lợi nhuận
• Tổng doanh thu (TR): TR = P*Q
• Doanh thu trung bình (AR): Là doanh thu mà DN nhận
được tính trung bình trên 1 đơn vị sản phẩm
TR
AR =
Q
• Doanh thu biên (MR): Là phần doanh thu tăng thêm khi
bán thêm 1 đơn vị sản phẩm.
ΔTR dTR
MR =
=
ΔQ
dQ
24
ThS.
NGUYỄN
THANH
HUYỀN
5.
Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận
- Các DN đều muốn ra quyết định sản xuất ở
mức sản lượng mà tại đó DN đạt được lợi nhuận
tối đa hoặc lỗ tối thiểu.
- Lợi nhuận (Pr) = TR – TC
+ Để tối đa hoá lợi nhuận hoặc tối thiểu hoá lỗ
thì Pr’ = 0 ⇔ (TR - TC)’ = 0 ⇔ TR’ = TC’
MC = MR
25
ThS.
NGUYỄN
THANH
HUYỀN