Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

CÁC DẠNG bài tập về TỔNG hợp về hợp CHẤT hữu cơ có NHÓM CHỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.71 KB, 9 trang )

CÁC DẠNG BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC
(ANCOL-ANĐEHIT-AXIT CACBOXYLIC-ESTE-AMIN-AMINOAXIT)
Câu 1: 1. Chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn
toàn phần 1 thu được 15,4 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Cho phẩn 2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 thu được 43,2 gam. Xác định công thức cấu tạo của hai anđehit trên
2. A là hợp chất hữu cơ đơn chức (chỉ chứa 3 nguyên tố C,H,O). Cho 13,6 gam A tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn X. Đốt cháy hoàn
toàn m gam chất rắn X cần vừa đủ 26,112 gam O2, thu được 7,208 gam Na2CO3 và 37,944 gam hỗn hợp
Y(gồm CO2 và H2O). Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo (dạng mạch cacbon không phân
nhánh) của A
Câu 2. Chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất). Cho
2,76 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì thu được hơi nước, phần chất rắn
chứa hai muối của natri có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam hỗn hợp hai muối này trong
oxi thì thu được 3,18 gam Na2CO3 ; 2,464 lít CO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) và 0,9 gam nước. Tìm công thức
phân tử, viết công thức cấu tạo có thể có của X.
Câu 3: . Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 este no, mạch hở (trong phân tử mỗi chất chỉ chứa nhóm
chức este) bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được 12,3 gam muối khan
B của một axit hữu cơ và hỗn hợp C gồm 2 ancol (số nguyên tử cacbon trong mỗi phân tử ancol không
vượt quá 3). Đốt cháy hoàn toàn muối B trên, thu được 7,95 gam muối Na 2CO3. Mặt khác, đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp C trên, thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 4,32 gam H2O. Xác định công thức cấu tạo của 2 este.
Câu 4. Có hỗn hợp M gồm hai este A1 và B1. Cho a gam hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH,
sau phản ứng thu được b gam ancol D 1 và 2,688 gam hỗn hợp muối kali của hai axit hữu cơ đơn chức liên
tiếp trong dãy đồng đẳng. Đem nung tất cả hỗn hợp muối trên với lượng dư vôi tôi xút đến phản ứng hoàn
toàn thì nhận được 0,672 lít hỗn hợp khí E1 (đktc).
Đem đốt cháy toàn bộ lượng ancol D 1 ở trên, thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ khối lượng tương
ứng là 44:27. Mặt khác cho tất cả sản phẩm cháy trên hấp thụ hết với 45 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M thì thu
được 2,955 gam kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định công thức cấu tạo của A1, B1 và tính các giá trị a, b.
Câu 5. (3,0 điểm) Cho 4,14 gam chất hữu cơ A (chỉ chứa C, H, O) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau
đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có nước, phần rắn khan còn lại chứa hai muối của natri có khối lượng
6,66 gam. Nung nóng hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn ta được 4,77 gam Na 2CO3;


3,696 lít khí CO2 (đktc) và 1,35 gam H2O. Biết công thức phân tử của A trùng với công thức đơn giản nhất.
1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A.
2. Chất B là một đồng phân của A. Xác định công thức cấu tạo của B và viết các phương trình phản ứng xảy
ra. Biết rằng B phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2; B phản ứng với NaHCO 3 theo tỉ lệ mol 1:1 và B có
khả năng tạo liên kết hiđro nội phân tử.

Câu 6: (HSG Hà tĩnh 2016-2017)
Hợp chất X chỉ chứa chức este, tỉ khối hơi của X so với oxi bằng 5,375. Đốt cháy hoàn toàn 3,44
gam X, phản ứng kết thúc, cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 31,52
gam kết tủa, khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm đi 22,32 gam so với khối lượng Ba(OH) 2 ban
đầu.
1. Lập công thức phân tử của X.
2. Cho 3,44 gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được muối của axit cacboxylic
và 1,84 gam ancol. Viết công thức cấu tạo có thể có của X.
Câu 7 Hợp chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức, chỉ chứa 3 nguyên tố C, H và O. Đun nóng 0,3 mol
A với lượng vừa đủ dung dịch NaOH 20%. Sau khi kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp
chất rắn gồm 3 chất X, Y, Z và 149,4 gam nước. Tách lấy X, Y từ hỗn hợp chất rắn.
Cho hỗn hợp X, Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 31,8 gam hai axit cacboxylic
X1; Y1 và 35,1 gam NaCl. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm X1 và Y1 thu được sản phẩm cháy gồm H2O và
CO2 có tỉ lệ số mol là 1:1.
Đốt cháy hoàn toàn lượng Z ở trên cần dùng vừa đủ 53,76 lít khí O 2 (đktc) thu được 15,9 gam
Na2CO3; 43,68 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam nước.
1. Lập công thức phân tử của A, Z?
2. Xác định công thức cấu tạo A biết rằng khi cho dung dịch Z phản ứng với CO2 dư thu được chất hữu cơ Z1
và Z1 khi phản ứng với brom (trong dung dịch, lượng dư) theo tỉ lệ mol 1:3


Câu 8: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B chỉ chứa chức ancol và anđehit. Trong cả A, B số
nguyên tử H đều gấp đôi số nguyên tử C, gốc hiđrocacbon có thể no hoặc có một liên kết đôi. Nếu lấy
cùng số mol A hoặc B cho phản ứng hết với Na thì đều thu được V lít hiđro còn nếu lấy số mol như

thế cho phản ứng hết với hiđro thì cần 2V lít. Cho 33,8 gam X phản ứng hết với Na thu được 5,6 lít
hiđro ở đktc. Nếu lấy 33,8 gam X phản ứng hết với AgNO 3 trong NH3 sau đó lấy Ag sinh ra phản ứng
hết với HNO3 đặc thì thu được 13,44 lít NO2 ở đktc.
1. Tìm CTPT, CTCT của A, B?
2. Cần lấy A hay B để khi phản ứng với dung dịch thuốc tím ta thu được ancol đa chức? Nếu lấy
lượng A hoặc B có trong 33,8 gam X thì cần bao nhiêu ml dung dịch thuốc tím 0,1M để phản ứng
vừa đủ với X tạo ra ancol đa chức?

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 1,31gam chất hữu cơ X chứa C, H, O có công thức phân tử trùng với công thức
đơn giản nhất, thu được 2,42 gam CO2 và 0,81 gam H2O.
Cho X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được muối natri của axit A và hỗn hợp B gồm hai
ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng.Lấy 1,24 gam hỗn hợp B cho hóa hơi hoàn toàn thu được thể tích hơi đúng
bằng thể tích của 0,84 gam N2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Khi cho cùng một lượng axit A như
nhau phản ứng hết với dung dịch NaHCO 3 hoặc với Na thì thể tích khí CO 2 thu được luôn luôn gấp 1,5 lần
thể tích khí H2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
1. Xác định công thức phân tử của X.
2. Xác định công thức phân tử của các ancol trong B.
3. Giả sử A là hợp chất có thể phân lập được từ nguồn thực vật, A tương đối quen thuộc trong cuộc
sống hàng ngày, đặc biệt được dùng trong việc pha chế nước giải khát có vị chua, hãy viết công thức cấu tạo
của A, từ đó suy ra cấu tạo của X.
Câu 10 A là hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở chứa C, H, O. Cho một lượng chất A tác dụng hoàn toàn
với 500 ml dung dịch KOH 2,4 M rồi cô cạn, được 105 gam chất rắn khan B và m gam ancol C. Oxi hóa m
gam ancol C bằng oxi (có xúc tác) được hỗn hợp X. Chia X thành ba phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac (dư), được 21,6 gam Ag.
- Phần hai tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư, được 2,24 lít khí (đktc).
- Phần ba tác dụng với Na vừa đủ, thu được 4,48 lít khí (đktc) và 25,8 gam chất rắn khan.
1. Xác định công thức cấu tạo của ancol C, biết đun nóng ancol C với H2SO4 đặc, ở 170oC được Anken.
2. Tính % số mol ancol C đã bị oxi hóa?
3. Xác định công thức cấu tạo của A?
Câu 11: Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 30 ml dung dịch 20% (d = 1,2 g/ml) của một hiđroxit kim

loại kiềm M. Sau khi kết thúc phản ứng, được dung dịch đem cô cạn cho chất rắn A và 3,2 gam ancol B. Đốt
cháy hoàn toàn chất rắn A được 9,54 gam muối cacbonat; 8,26 gam hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước. Biết
rằng, khi nung A trong NaOH đặc có CaO thu được hiđrocacbon Z, đem đốt cháy Z cho số mol nước lớn hơn
số mol CO2.
a. Xác định kim loại M, tìm công thức cấu tạo của X.
b. Cho hỗn hợp M gồm 0,02 mol este X và 0,01 mol este Y (C4H6O2) tác dụng vừa đủ với dung dịch
KOH. Sau phản ứng thu được dung dịch trong đó chứa 3,38 gam muối và 0,64 gam ancol B duy nhất.
Xác định công thức cấu tạo của Y.
Câu 12: Cho hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức là đồng
phân của nhau. Đốt cháy 11,88 gam X cần 14,784 lít O2 (ddktc) thu được 25,08 gam CO2. Đun nóng 11,88
gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ
chứa một ancol đơn chức Z. Cho Z vào bình Na dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình
Na tăng 5,85 gam. Trộn Y với CaO rồi nung trong điều kiện không có không khí. Thu được 2,016 lít (đktc)
một hiđrocacbon duy nhất. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của các este trong hỗn hợp X
Câu 12: Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X, Y đều mạch hở, không phân nhánh và ancol Z. Xà

phòng hóa hoàn toàn a gam A bằng 190 ml dung dịch NaOH xM, để trung hòa NaOH dư sau
phản ứng cần dùng 80ml dung dịch HCl 0,25M, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B
thu được b gam hỗn hợp muối khan M, nung M trong NaOH khan dư, có xúc tác CaO, thu
được chất rắn R và hỗn hợp khí K gồm 2 hiđrocacbon có tỉ khối so với O 2 là 0,625. Dẫn khí
K lội qua dung dịch nước brom dư thấy có 5,376 lít một chất khí thoát ra. Cho toàn bộ lượng


cht rn R thu c trờn tỏc dng vi dung dch H 2SO4 loóng d, cú 8,064 lớt khớ CO 2 thoỏt
ra. Cho cỏc phn ng xy ra hon ton, cỏc khớ o iu kin tiờu chun.
1. Xỏc nh cụng thc cu to ca X, Y, Z, A. Bit rng t chỏy hon ton 2,76
gam ancol Z cn dựng 2,352 lớt O 2 (ktc), sau phn ng khớ CO 2 v hi nc to thnh cú t
l khi lng tng ng l 11:6.
2. Tớnh giỏ tr a, b v x.
Cõu 13. t chỏy hon ton 7,6 gam hn hp gm mt axit cacboxylic no, n chc, mch h v mt

ancol n chc thu c 0,3 mol CO 2 v 0,4 mol H 2O. Thc hin phn ng este húa 7,6 gam hn hp
trờn vi hiu sut 80% thu c m gam este. Vit cỏc phng trỡnh phn ng v tớnh giỏ tr ca m.
Cõu 14 un núng hn hp gm 1 mol HCOOH; 1 mol CH3COOH v 2 mol C2H5OH cú H2SO4 c xỳc tỏc
toC (trong bỡnh kớn dung tớch khụng i) n trng thỏi cõn bng thỡ thu c 0,6 mol HCOOC 2H5 v 0,4 mol
CH3COOC2H5. Nu un núng hn hp gm 1 mol HCOOH, 3 mol CH 3COOH v a mol C2H5OH iu kin
nh trờn n trng thỏi cõn bng thỡ thu c 0,8 mol HCOOC2H5. Tớnh a.
Cõu 15: t chỏy ht 0,02 mol cht hu c A cn dựng 21,84 lớt khụng khớ (ktc). Sau phn ng, cho ton b sn
phm chỏy gm CO2, H2O, N2 hp th ht vo bỡnh ng dung dch Ba(OH) 2 d thy khi lng bỡnh tng lờn
9,02 gam v cú 31,52 gam kt ta. Khớ thoỏt ra khi bỡnh cú th tớch 17,696 lớt (ktc).
a/ Xỏc nh cụng thc phõn t ca A. Bit rng khụng khớ gm 20% oxi v 80% nit theo th tớch v coi nh nit
khụng b nc hp th.
b/ Xỏc nh cụng thc phõn t ca A bit rng A khụng lm mt mu brom trong CCl 4 v A c hỡnh thnh t
cht hu c X v cht hu c Y, phõn t khi ca X v Y u ln hn 50; khi X tỏc dng vi nc brom to ra
kt ta trng. Mi quan h gia A v X, Y th hin trong cỏc s phn ng di õy:
A + NaOH X + B + H2O
(1)
A + HCl Y + D
(2)
D + NaOH X + NaCl + H2O
(3)
B + HCl Y + NaCl
(4)
Bi 16: un hn hp ru A vi axit B (u l cht cú cu to mch h, khụng phõn nhỏnh) thu c este X. t
chỏy hon ton m gam X thu c 1,344 lớt khớ CO 2 (ktc) v 0,72 gam nc. Lng oxi cn dựng l 1,344 lớt
(ktc).
a/ Tỡm cụng thc phõn t ca X, bit t khi hi ca X so vi khụng khớ nh hn 6.
b/ Xỏc nh cụng thc cu to ca A, B, X bit gia A, B v X cú mi quan h qua s sau:
CxHy
Q
A

M
B
X
Bi 17 (H-A-2003) A là chất hữu cơ không tác dụng với Na. Thủy phân A trong
dung dịch NaOH chỉ tạo ra một muối của -aminoaxit (aminoaxit có mạch cacbon
không phân nhánh chứa một nhóm amino và 2 nhóm cacboxyl) và một rợu đơn
chức. Thủy phân hoàn toàn một lợng chất A trong 100 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô
cạn, thu đợc
1,84 gam một rợu B và 6,22 gam chất rắn khan C. Đun nóng lợng rợu B trên với
H2SO4đặc ở 170oC thu đợc 0,672 lít olefin (đktc) với hiệu suất phản ứng là 75%.
Cho toàn bộ chất rắn C tác dụng với dung dịch HCl drồi cô
cạn, thu đợc chất rắn khan D. Quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng.
1. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A.
2. Tính khối lợng chất rắn D.
Bi 18: t chỏy hon ton m gam cht hu c A 1 cn dựng va 15,4 lớt khụng khớ (ktc) thu c hn
hp B1 gm CO2, H2O v N2. Dn hn hp B1 vo bỡnh ng dung dch Ca(OH) 2 d thu c 10 gam kt
ta, sau thớ nghim khi lng bỡnh nc vụi tng 7,55 gam v thy thoỏt ra 12,88 lớt khớ (ktc). Bit trong
khụng khớ cú cha 20% oxi v th tớch, cũn li l N2. Bit phõn t khi ca A1 nh hn 150 vC v A1 c
iu ch trc tip t hai cht hu c khỏc nhau.
Tỡm cụng thc phõn t, vit cụng thc cu to v gi tờn A1.
Bi 19: Cho 0,2 mol hn hp X gm metylamin v mt - amino axit (mch cacbon khụng phõn nhỏnh) tỏc
dng va vi 1,0 lớt dung dung dch HCl 0,2M thu c dung dch A. Dung dch A tỏc dng va vi
2,0 lớt dung dch NaOH 0,2M thu c dung dch B cha 30,8 gam mui. Bit cỏc phn ng xy ra hon
ton.


Xác định công thức cấu tạo và gọi tên thay thế của - amino axit.
Cho hỗn hợp gồm tristearin và một este đơn chức, no, mạch hở X tác dụng với 2,0 lít dung dịch NaOH
0,3M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A, trung hòa dung dịch A bằng dung
dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch B chứa a gam hỗn hợp ancol và b gam hỗn hợp muối. Đốt

cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp ancol trên trong khí oxi dư thu được 35,20 gam CO 2 và 18,00 gam
nước. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b gam muối trong oxi dư thu được 32,90 gam chất rắn khan;
334,80 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Xác định công thức phân tử của este X.
Bài 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A 1 cần dùng vừa đủ 15,4 lít không khí (đktc) thu được hỗn
hợp B1 gồm CO2, H2O và N2. Dẫn hỗn hợp B1 vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 10 gam kết
tủa, sau thí nghiệm khối lượng bình nước vôi tăng 7,55 gam và thấy thoát ra 12,88 lít khí (đktc). Biết trong
không khí có chứa 20% oxi về thể tích, còn lại là N2. Biết phân tử khối của A1 nhỏ hơn 150 đvC và A1 được
điều chế trực tiếp từ hai chất hữu cơ khác nhau.
Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên A1.


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ AMINOAXIT-PEPTIT-PROTEIN-MUỐI AMONI
A- AMINOAXIT
Câu 1: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam
muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là
A. (H2N)2C3H5COOH. B. H2NC2C2H3(COOH)2. C. H2NC3H6COOH. D. H2NC3H5(COOH)2.
Câu 2. Cho 0,02 mol α – amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH. Mặt khác 0,02
mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu được 3,67 gam muối. Công thức của X là :
A. HOOC – CH2CH2CH(NH2) – COOH.
B. H2N – CH2CH(NH2) – COOH.
C. CH3CH(NH2) – COOH.
D. HOOC – CH2CH(NH2) – COOH.
Câu 3: Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng
với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là
A. H2N-[CH2]4-COOH.
B. H2N-[CH2]2-COOH.
C. H2N-[CH2]3-COOH.
D. H2N-CH2-COOH.
Câu 4: Cho 0,15mol H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 (axitglutamic) vào175ml dung dịch HCl2M,thu được dung dịch
X.ChoNaOHd ư vào dung dịch X.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sốmol NaOH đã phản ứng là

A. 0,50.
B. 0,65.
C. 0,70.
D. 0,55.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH 2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ
mO: mN = 80: 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO 2, H2O và N2)
vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 20 gam.
B. 13 gam.
C. 10 gam.
D. 15 gam.
Câu 6: Amino axit X có công thức H 2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M,
thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung
dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
A. 9,524%
B. 10,687%
C. 10,526%
D. 11,966%
Câu 7: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và
alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được
dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng
số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit
không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là
A. 396,6
B. 340,8
C. 409,2
D. 399,4
B-PEPTIT
Câu 8: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và

glyxin?
A. 8.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 9 : ( ĐH khối B 2014) Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:3. Thủy
phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số
liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là
A. 18,83
B. 18,29
C. 19,19
D. 18,47
Câu 10. Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α – amino axit có cùng
công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân
hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là :
A. 6,53.
B. 7,25
C. 5,06
D. 8,25.
Câu 11: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra
một amino axit duy nhất có công thức H 2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N 2 và
36,3 gam hỗn hợp gồm CO 2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch
Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 29,55.
B. 17,73.
C. 23,64.
D. 11,82.
Câu 12: Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H 2O  2Y + Z (trong đó Y và Z là các
amino axit). Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ
1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO 2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc). Biết Z có công thức

phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là


A. glyxin
B. lysin
C. axit glutamic
D. alanin
Câu 13: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân
hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam
alanin. Giá trị của m là
A. 77,6
B. 83,2
C. 87,4
D. 73,4
Câu 14: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600
ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam
muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của M là
A. 51,72
B. 54,30
C. 66,00
D. 44,48
Câu 15: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit
1
(các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho
hỗn hợp X tác
10
dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là:
A. 7,09 gam.
B. 16,30 gam
C. 8,15 gam

D. 7,82 gam.
Câu 16: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala,
32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 90,6.
B. 111,74.
C. 81,54.
D. 66,44.
KHỐI A 2011
Câu 17: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol
valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit
Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val
B. Gly-Ala-Val-Val-Phe
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly
D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly
Câu 18: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong
phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối
lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước
vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 120.
B. 60.
C. 30.
D. 45.
Câu 19: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 20: Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala–Gly–
Ala–Gly, 10,85 gam Ala–Gly–Ala, 16,24 gam Ala–Gly–Gly, 26,28 gam Ala–Gly, 8,9 gam alanin còn

lại là Gly–Gly và glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–Gly:Gly là 10:1. Tính tổng khối lượng Gly–Gly và glyxin.
Câu 21: Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A có khối lượng phân tử 293 thu được 2 peptit B và C.
Mẫu 0,472 gam peptit B phản ứng vừa đủ với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M khi đun nóng và mẫu 0,666
gam peptit C phản ứng vừa đủ với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml) khi đun
nóng. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A, biết rằng khi thủy phân hoàn toàn A thu được hỗn hợp 3
amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin.
C-MUỐI AMONI
BIỆN LUẬN TÌM CÔNG THỨC CỦA MUỐI AMONI
1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý
a. Khái niệm về muối amoni
Muối amoni là muối của amoniac hoặc amin với axit vô cơ hoặc axit hữu cơ.
Ví dụ :
+ Muối amoni của axit vô cơ :
CH3NH3NO3, C6H5NH3Cl, CH3NH3HCO3, (CH3NH3)2CO3,
CH3NH3HSO4, (CH3NH3)2SO4, (NH4)2CO3,...
+ Muối amoni của axit hữu cơ :
HCOOH3NCH3, CH3COOH3NCH3, CH3COONH4, HCOONH4,


CH3COOH3NC2H5, CH2=CHCOOH3NCH3, H4NCOO–COONH4,...
b. Tính chất của muối amoni
Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng NH3 hoặc amin.
Muối amoni của axit cacbonic tác dụng với axit HCl giải phóng khí CO2.
2. Phương pháp giải
● Bước 1 : Nhận định muối amoni
- Khi thấy hợp chất chứa C, H, O, N tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí thì đó là dấu hiệu xác định
chất cần tìm là muối amoni. Tại vì chỉ có ion amoni phản ứng với dung dịch kiềm mới tạo ra khí.
● Bước 2 : Biện luận tìm công thức của gốc axit trong muối amoni
- Nếu số nguyên tử O trong muối là 2 hoặc 4 thì đó thường là muối amoni của axit hữu cơ (RCOO- hoặc
-OOCRCOO-).

- Nếu số nguyên tử O là 3 thì đó thường làm muối amoni của axit vô cơ, gốc axit là
CO32− hoaë
c HCO3− hoaë
c NO3− .

● Bước 3 : Tìm gốc amoni từ đó suy ra công thức cấu tạo của muối
- Ứng với gốc axit cụ thể, ta dùng bảo toàn nguyên tố để tìm số nguyên tử trong gốc amoni, từ đó suy ra cấu
tạo của gốc amoni. Nếu không phù hợp thì thử với gốc axit khác.
+ Ví dụ : X có công thức C3H12O3N2. X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng khí làm
xanh giấy quỳ tím ẩm. Tìm công thức cấu tạo của X.
+ Hướng dẫn giải : X tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng khí, suy ra X là muối amoni. X có 3 nguyên
c HCO3− hoaë
c CO32− .
tử O nên gốc axit của X là NO3− hoaë

● Nếu gốc axit là NO3− thì gốc amoni là C3H12N+ : Không thỏa mãn. Vì amin no có ba nguyên tử C và 1
nguyên tử N thì có tối đa là 9 nguyên tử H. Suy ra gốc amoni có tối đa 10 nguyên tử H.
● Nếu gốc axit là HCO3− thì gốc amoni là C2H11N2+ : Không thỏa mãn. Giả sử gốc amoni có dạng
H2NC2H4NH3+ thì số H cũng chỉ tối đa là 9.

● Nếu gốc axit là CO32− thì tổng số nguyên tử trong hai gốc amoni là C 2H12N2. Nếu hai gốc amoni giống
nhau

thì

cấu

tạo




CH3NH3+ .

Nếu

hai

gốc

amoni

khác

nhau

thì

cấu

tạo



(C2H5NH3+ , NH4+ ) hoaë
c (NH4+ ; (CH3)2 NH2+ ) . Đều thỏa mãn. Vậy X có 3 công thức cấu tạo thỏa mãn là :
(CH3NH3)2 CO3; C2H5NH3CO3NH 4; (CH3)2 NH 2CO3NH 4.

3. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N (X) có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch
NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ?

A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2010)
Ví dụ 2: Hợp chất A có công thức phân tử C3H9NO2. Cho 8,19 gam A tác dụng với 100 ml dung dịch KOH
1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí Y có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung
dịch X được 9,38 gam chất rắn khan (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi). Công thức cấu tạo thu gọn
của A là
A. CH3CH2COOH3NCH3.
B. CH3COOH3NCH3.
C. CH3CH2COONH4.
D. HCOOH3NCH2CH3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015)
Ví dụ 3: X có công thức phân tử là C3H10N2O2. Cho 10,6 gam X phản ứng với một lượng vừa đủ dung dịch
NaOH đun nóng, thu được 9,7 gam muối khan và khí Y bậc 1 làm xanh quỳ ẩm. Công thức cấu tạo của X là :
A. NH2COONH2(CH3)2.
B. NH2COONH3CH2CH3.
C. NH2CH2CH2COONH4.
D. NH2CH2COONH3CH3.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2014)


Ví dụ 4: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất
hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theođvC) của Y là :
A. 85.
B. 68.
C. 45. D. 46.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2008)
Ví dụ 5: Hơp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H10N4O6. Cho 18,6 gam X tác dụng với 250 ml dung

dịch NaOH 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được hơi
có chứa một chất hữu cơ duy nhất làmxanh giấy quỳ ẩm và đồng thời thu được a gam chất rắn. Giá trị a là
A. 17 gam.
B. 19 gam.
C. 15 gam.
D. 21 gam.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015)
Ví dụ 6: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2H7NO2 tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm
xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H 2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng
muối khan là :
A. 16,5 gam.
B. 14,3 gam.
C. 8,9 gam.
D. 15,7 gam.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2007)
Ví dụ 7: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C 4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với
dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm
chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m
gam muối khan. Giá trị của m là
A. 8,2.
B. 10,8.
C. 9,4.
D. 9,6.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2009)
Ví dụ 8: Hợp chất hữu cơ X có công thức C 2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch
NaOH 1,5M, thu được 4,48 lít (đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 17,2.
B. 13,4.

C. 16,2.
D. 17,4.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm học 2012 – 2013)
Ví dụ 9: Một chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 4H11NO2. Cho X tác dụng hoàn toàn với 100 ml
dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 2,24 lít khí Y (đktc). Nếu trộn lượng khí Y
này với 3,36 lít H2 (đktc) thì được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 là 9,6. Khối lượng chất rắn thu được
khi cô cạn dung dịch X là
A. 8,62 gam.
B. 12,3 gam.
C. 8,2 gam.
D. 12,2 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quất Lâm – Nam Định, năm học 2013 – 2014)
Ví dụ 10: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất chứa C, H, O, N.
Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam X thu được 4,48 lít CO2, 7,2 gam H2O và 2,24 lít khí N2 (đktc). Nếu cho 0,1
mol chất X trên tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy
quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 15.
B. 21,8.
C. 5,7.
D. 12,5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015)
Ví dụ 11: Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tử là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C. Tổng nồng độ phần trăm các chất có
trong B gần nhất với giá trị :
A. 8%.
B. 9%.
C. 12%.
D. 11%.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015)
Ví dụ 12: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 3H10N2O2 tác dụng vừa đủ với

dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm
xanh giấy quỳ ẩm) hơn kém nhau một nguyên tử C. Tỉ khối hơi của Z đối với H 2 bằng 13,75. Cô cạn dung
dịch Y thu được khối lượng muối khan là:
A. 16,5 gam.
B. 20,1 gam.
C. 8,9 gam.
D. 15,7 gam.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015)


Ví dụ 13: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với
dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh
quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là
A. 11,8.
B. 12,5.
C. 14,7.
D. 10,6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)
Ví dụ 14: Hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử là C2H7O3N và C2H10O3N2. Khi cho các chất
trong X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ đều có khí thoát ra. Lấy 0,1
mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng
Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 16,9 gam.
B. 17,25 gam.
C. 18,85 gam.
D. 16,6 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Lương Đắc Bằng – Thanh Hóa, năm 2014)
Ví dụ 15: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C 3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản
ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn
hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị

của m là
A. 3,12.
B. 2,76.
C. 3,36.
D. 2,97.
(Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015)
Ví dụ 16: Cho 18,5 gam chất hữu cơ A (có công thức phân tử C 3H11N3O6) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung
dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc I và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị gần
đúng nhất của m là
A. 19,05.
B. 25,45.
C. 21,15.
D. 8,45.



×