Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Chuyên đề một số dạng bài toán vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.23 KB, 29 trang )

Chuyên đề một số dạng bài toán vô cơ
Bài 1: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và kim loại M vào nước dư.Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít khí
(đktc), dung dịch Y và một phần chất rắn không tan.Cho toàn bộ lượng chất rắn này tác dụng với 1,628 lít dung
dịch HNO3 0,5 M (lấy dư 10% so với lượng cần thiết)sau phản ứng thu được 0,448 lít N2( đktc) và dung dịch Z.
Cô cạn Z được 46,6 gam chất rắn khan.Viết phương trình phản ứng và xác định m,M? Đ.s: Al; 15,4 gam
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 1,62 gam Al vào 280ml dung dịch HNO3 1M được dung dịch A và khí NO là sản phẩm
khử duy nhất. Mặt khác cho 7,35 gam 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì lien tiếp vào 150ml dung dịch HCl được
dung dịch B và 2,8 lít H2 đktc.Trộn dung dịch A và B có 1,56 gam kết tủa.Xác định 2 kim loại kiềm và tính CM của
dung dịch HCl. Đ.s Na,K và 0,3M
Bài 3: Cho hỗn hợp A gồm kim loại R hóa trị 1 và kim loại X hóa trị 2.Hòa tan 3 gam A vào dung dịch chứa HNO3
và H2SO4 thu được 2,94 gam hỗn hợp khí B gồm NO2 và khí D, có V= 1,344 lít đktc.
a. Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch.
b. Nếu tỉ lệ NO2/D thay đổi thì khối lượng muối thay đổi trong khoảng nào?
c. Nếu cho cùng một lượng Clo lần lượt tác dụng với R và X thì mR=3,375mX, mRCl=2,126mXCl 2.
Tính %m mỗi kim loại trong hỗn hợp.Đ.s:a.7,06; b.6,367,34; c. 64%
Bài 4. Cho 3,28 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO4 . Sau phản ứng hoàn toàn thu được
4,24 gam chất rắn B và dd C.Thêm dd NaOH dư vào dung dịch C lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối
lượng không đổi được 2,4 gam chất rắn D.
a. Tính CM dung dịch CuSO4.
b. % mFe trong hỗn hợp
c. Hòa tan B bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít SO2 đktc.Tính V?
Đ.a: a.0,1; b. 85,366%Fe; c. 1,904 lít.
Bài 5. 1) Cho hỗn hợp gồm a mol FeS2 và b mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch
A (chỉ chứa 2 muối sunfat) và 26,88 lít hỗn hợp khí Y gồm NO 2 và NO ở điều kiện tiêu chuẩn (không còn sản
phẩm khử nào khác), tỉ khối của Y so với H 2 là 19. Cho dung dịch A tác dụng với Ba(OH) 2 dư thì thu được kết tủa
E. Nung E đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn.
a. Tính % theo thể tích các khí.
b. Tính giá trị m.
2) Cho BaO tác dụng với dung dịch H 2SO4 thu được kết tủa A và dung dịch B. Cho B tác dụng với kim loại
Al dư thu được dung dịch D và khí E. Thêm K 2CO3 vào dung dịch D thấy tạo kết tủa F. Xác định các chất A, B, D,
E, F và viết các phương trình phản ứng xảy ra.


Giải:
b) * Sơ đồ phản ứng:
2−
FeS2 + Cu2S + HNO3 
→ dd { Fe3+ + Cu2+ + SO 4 } + NO ↑ + NO2 ↑ + H2O
a
b
a
2b
2a + b
mol
- Áp dụng bảo toàn định luật bảo toàn điện tích ta có:
3a + 2.2b = 2(2a + b) => a - 2b = 0 (1)
- Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
FeS2  Fe3+ + 2S+6 + 15e
Cu2S  2Cu2+ + S+6 + 10e
=> 15n FeS2 + 10n Cu 2S = 3n NO + n NO2
=> 15a + 10b = 3.0,6 + 0,6 = 2,4 (2)
Giải hệ (1), (2) ta có: a = 0,12 mol; b = 0,06 mol


* Sơ đồ phản ứng:
( OH ) 2 dö
{Fe3+, Cu2+, SO 24− } +Ba
→ {Fe(OH)3, Cu(OH)2, BaSO4}
t0
{Fe(OH)3, Cu(OH)2, BaSO4 → Fe2O3, CuO, BaSO4
2Fe 3+ 
→ Fe 2 O 3


0,12
0,06
2+
Cu 
→ CuO
0,12
0,12
BaSO4 
→ BaSO4
0,3
0,3
mol
=> m(chất rắn) = 0,06.160 + 0,12.80 + 0,3.233 = 89,1 gam
2) Cho BaO tác dụng với dung dịch H 2SO4 thu được kết tủa A và dung dịch B. Cho B tác dụng với kim
loại Al dư thu được dung dịch D và khí E. Thêm K 2CO3 vào dung dịch D thấy tạo kết tủa F. Xác định
các chất A, B, D, E, F và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Đáp án:
* Trường hợp 1: dung dịch B: Ba(OH)2
A: BaSO4

B: Ba(OH)2

D: Ba(AlO2)2

E: H2

F: BaCO3

Các phương trình phản ứng:
1. BaO + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O

2. BaO + H2O → Ba(OH)2
3. 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑
4. K2CO3 + Ba(AlO2)2 → BaCO3↓ + 2KAlO2
* Trường hợp 2: dung dịch B: H2SO4
A: BaSO4

B: H2SO4

D: Al2(SO4)3

E: H2

F: Al(OH)3

1. BaO + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O
2. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
3. Al2(SO4)3 + 3K2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3K2SO4 + 3CO2↑
Bài 6.Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp A gồm Fe 3O4 và FeS2 trong 25 gam dung dịch HNO3 tạo khí duy nhất
màu nâu đỏ có thể tích 1,6128 lít (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH
1M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, được 3,2 gam chất rắn. Tính khối lượng các chất trong A và
nồng độ % của dung dịch HNO3 (giả thiết HNO3 không bị mất do bay hơi trong quá trình phản ứng).
Giải:
Các phương trình phản ứng:
Fe3O4 + 10H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO2 + 5H2O
(1)
FeS2 + 14H+ + 15NO3- → Fe3+ + 2SO42- + 15NO2 + 7H2O
(2)
+
H + OH → H2O
(3)

3+
Fe + 3OH → Fe(OH)3
(4)
t
2Fe(OH)3 
(5)
→ Fe2O3 + 3H2O
Gọi số mol Fe3O4 và FeS2 ban đầu lần lượt là x và y mol.
1,6128
3,2
= 0,072mol và n Fe3+ = 2n Fe2O3 = 2 ×
= 0,04mol , ta có:
Từ n NO 2 =
22,4
160
 3x + y = 0,04
m Fe3O 4 = 0,012 × 232 = 2,784g
x = 0,012mol
⇒
, vậy 

 m FeS2 = 0,004 × 120 = 0,480g
x + 15 y = 0,072  y = 0,004mol


n H + (1,2) = 10 x + 14 y = 0,176mol
n H + (3) = n OH − (3) = 0,2 − (3 × 0,04) = 0,08mol
⇒ n HNO3 = n H + (1,2,3) = 0,256mol
⇒ C% =


0,256 × 63
× 100% = 64,5%
25

Bài 7:
a. Cho hỗn hợp A gồm Fe 2O3 và Cu vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch B và còn lại 1 gam Cu khơng tan.
Sục NH3 dư vào B, lọc lấy kết tủa và nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 1,6 gam chất rắn.
Tính khối lượng của hổn hợp A ban đầu.
b. Cho 48 gam Fe2O3 vào m gam dung dịch H2SO4 lỗng nồng độ 9,8%, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung
dịch có khối lượng 474 gam( dung dịch A). Tính C% các chất tan trong dung dịch A.
Fe2O3 + 3H2SO4 = Fe2(SO4)3 +3 H2O
Giải: Nếu Fe2O3 tan hết thì m = 474 – 48 → n H2SO4 = 0,426 mol < 3 n Fe2O3 = 3. 0,3 =
0,9 mol.
Suy ra Fe2O3 tan không hết và H2 SO4 phản ứng hết. ( 0,5 đ)
Gọi n Fe2O3 pu = x mol → n H2SO4 pu = 3 x mol

C% H2SO4 = 3x.98 .100/ 474 -160x = 9,8 → x = 0,15 mol.( 0,5 đ)
Trong dung dòch A C% Fe2(SO4)3 = 0,15.400.100/ 474 = 12,66 %.( 0,5 đ)
c) Cho 48 gam Fe 2O3 vào m gam dung dịch H 2SO4 9,8%, sau đó sục khí SO 2 vào cho đến dư. Tính C% của các
chất tan trong dung dịch thu được, biết rằng phản ứng xảy ra hồn tồn.
m = 474 – 160.0,15 = 450 gam.
Sục SO2 vào :
Fe2O3 + 3H2SO4 =

Fe2(SO4)3 +3 H2O

SO2 + Fe2(SO4)3 + 2H2O = 2FeSO4 + 2 H2SO4
Fe2O3 + SO2 + H2SO4 = 2FeSO4 +3 H2O
Ban đầu
0,3

0,45
mol.
Phản ứng
0,3
0,3
0,3
Còn lại
0,0
0,15
0,6 mol
(
C% FeSO4 = 0,6 x 152x 100% / ( 48 + 64. 0,3+ 450)
= 17,63%
C% H2 SO4 = 0,15 x 98 x 100%/ ( 48 + 64. 0,3+ 450)= 2,84%
Bài 8. Nung 8,08 gam một muối A, thu được các sản phẩm khí và 1,6 gam một hợp chất ở thể rắn khơng tan trong
nước. Tồn bộ sản phẩm khí được hấp thụ hết bởi 200 gam dung dịch NaOH nồng độ 1,2%, sau phản ứng thu
được dung dịch chỉ chứa một muối B duy nhất có nồng độ 2,47%. Tìm cơng thức phân tử A, biết khi nung số oxi
hóa của kim loại khơng thay đổi.
Khối lượng sản phẩm khí = 8,08 - 1,6 = 6,48(g)

Khối lượng dung dịch muối thu được = 200 + 6,48 = 206,48(g)
Gọi cơng thức muối trong dung dịch là NanX (muối của Na với gốc axit X hố trị n)
nNaOH = 200.0,012/40 = 0,06(mol)
Số mol NanX = 0,06/n
Khối lượng NanX = (23n + X).0,06/n = 206,48.0,0247 = 5,1 ⇒ X = 62n
Lấy n = 1; X = 62 ⇒ X là gốc NO3(-)
Sản phẩm khí có NO2 và O2
2NO2 + 1/2O2 + 2NaOH = 2NaNO3 + H2O
(phản ứng khơng đúng trong thực tế, nhưng khơng xét đến ở đây)
nNO2 = nNaOH = 0,06 mol; nO2 = 0,015 mol

mNO2 + mO2 = 46.0,06 + 32.0,015 = 3,24(g) < 6,48
Như vậy sản phẩm khí phải có thêm nH2O = (6,48 - 3,24)/18 = 0,18(mol)


Công thức muối A: M(NO3)m.kH2O
2M(NO3)m.kH2O ―(t°)→ M2Om + 2mNO2 + m/2O2 + 2kH2O
nM2Om = nNO2/2m = 0,06/2m = 0,03/m
mM2Om = (2M + 16m).0,03/m = 1,6 ⇒ M = 56m/3
Lấy m = 3; M = 56 ⇒ M là Fe
nFe(NO3)3.kH2O = 0,06/3 = 0,02(mol)
k = 0,18/0,02 = 9 ⇒ Fe(NO3)3.9H2O
Bài 9.
1.Cho 20,8 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được V lít khí NO2 (là
sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 91,3 gam
kết tủa. Tính V?

Do sản phẩm cuối cùng khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc nóng có Fe3+, SO42- nên có thể coi hỗn
hợp ban đầu là Fe và S. Gọi x và y là số mol của Fe và S, số mol của NO2 là a
Fe 
→ Fe+3 + 3e
x
x
3x
+6
S 
→ S + 6e
y
y 6y
+5
N +e 

→ N+4
a
a
a
A tác dụng với Ba(OH)2
Fe3+ + 3OH- 
→ Fe(OH)3
Ba2+ + SO42- 
→ BaSO4
Ta có hệ phương trình 107x + 233y = 91,3 ⇔
y=0,3
56x + 32 y = 20,8
x= 0,2
Theo bte: 3x+6y = a = 3.0,2 + 6.0,3= 2,4 mol ⇒ V = 2,4.22,4 = 53,76 (lít)
2. Cho m gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu (trong đó Fe chiếm 30% về khối lượng) vào 50 ml dung dịch HNO 3
nồng độ 63% (d = 1,38 g/ml) đun nóng, khuấy đều hỗn hợp tới các phản ứng hoàn toàn thu được rắn A cân nặng
0,75 m gam, dung dịch B và 6,72 lít hỗn hợp khí NO 2 và NO (ở đktc). Hỏi cô cạn dung dịch B thì thu được bao
nhiêu gam muối khan ? (Giả sử trong quá trình đun nóng HNO3 bay hơi không đáng kể)
Giải:
Khối lượng Fe = 0,3m (g); khối lương rắn A = 0,75 m(g). Suy ra lượng Fe phản ứng = 0,25 m 
→ Fe dư ;
Cu chưa phản ứng. Dung dịch B chứa Fe(NO3)2 , không có Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
nhỗn hợpkhí = 6,72/22,4= 0,3 mol
50.1,38.63
= 0,69 (mol)
Số mol HNO3 =
100.63
Fe 
→ Fe+2 + 2e
NO3- + 3e 

→ NO
NO3- +e 
→ NO2
Số mol NO3- tạo muối = 0,69 – 0,3 = 0,39 (mol)
1
Khối lượng Fe(NO3)2 = .0,39(56 + 62.2) = 35,1( g ) (gam)
2
Bài 10. Cho 3,64 gam hỗn hợp A gồm oxit, hiđroxit và muối cacbonat trung hòa của một kim loại M có hóa trị II
tác dụng vừa đủ với 117,6 gam dung dịch H2SO4 10%. Sau phản ứng thu được 448 ml khí CO2 (đktc) và dung dịch
X chứa một muối duy nhất. Dung dịch X có có nồng độ phần trăm và nồng độ mol lần lượt là 10,876% và 0,545M.
Khối lượng riêng của dung dịch X là 1,093 g/ml.
a) Xác định tên kim loại M.


b) Tính % khối lượng của các chất có trong hỗn hợp A.
. a. Xác định kim loại M
Đặt số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.
Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng
MO + H2SO4 
(1)
→ MSO4 + H2O
M(OH)2 + H2SO4 
(2)
→ MSO4 + 2H2O
MCO3 + H2SO4 
(3)
→ MSO4 + H2O + CO2
Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng
MO + 2H2SO4 
(4)

→ M(HSO4)2 + H2O
M(OH)2 + 2H2SO4 
+ 2H2O
(5)
→ M(HSO4)2
MCO3 + 2H2SO4 
(6)
→ M(HSO4)2 + H2O + CO2
d.C%.10 1, 093.10,876.10
=
≈ 218
Ta có : M Muôi =
CM
0,545
-TH1: Nếu muối là MSO4 => M +96 = 218 => M=122. (loại)
-TH2: Nếu là muối M(HSO4)2 => M + 97.2 = 218 => M = 24 (Mg)
Vậy xảy ra các phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2
b.Theo (4), (5), (6) => Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 mol => z = 0,02 (I)
117,6.10%
= 0,12 mol => 2x + 2y + 2z = 0,12
Số mol H2SO4 =
(II)
98
Mặt khác
40x + 58y + 84z = 3,64
(III)
Giải hệ (I), (II), (III) được: x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02
%MgO = 40.0,02/ 3,64 = 21,98%
%Mg(OH)2 = 58.0,02/3,64 = 31,87%
%MgCO3 = 84.0,02/3,64 = 46,15%

Bài 11. Cho 3,9 gam hỗn hợp M gồm hai kim loại X, Y có hoá trị không đổi lần lượt là II và III vào dung dịch
H2SO4 loãng (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và 4,48 lít khí H2 (đktc).
a) Tính khối lượng muối trong A.
b) Cho 3,9 gam hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HNO 3 1M, sau phản ứng thu được 0,84 lít
khí B duy nhất (đktc) và dung dịch C. Cô cạn cẩn thận dung dịch C được 29,7 gam muối khan. Tìm công thức
phân tử của B và tính giá trị của V?
PTHH
X + 2H+ → X2+ + H2 (1)
2Y + 6H+ → 2Y3+ + 3H2 (2)
Ta có

n

H2

=

4,48
=0,2mol
22,4

⇒ mmuèi = mhçnhî pKL + mSO2 − = 3,9 + 0, 2.96 = 23,1 gam
4

b. Theo (1) và (2):
X → X 2+ +2e

2H + +2e → H 2

Y → Y 3+ +3e

⇒ ne cho=2.0,2=0,4 mol
mmuèi nitratcñaKL = mKL + 62.nNO− = mKL + 62.2nSO2 − = 3,9 + 62.2.0, 2 = 28, 7 gam < 29, 7 gam
3

4

⇒ Ngoài muối NO3- của hai kim loại còn có muối NH4NO3.
29, 7 − 28, 7
⇒ nNH 4 NO3 =
= 0, 0125 mol
80
0,84
= 0, 0375 mol
Gọi công thức khí B là NxOy: nB =
22, 4
x NO3- + (6x – 2y)H+ + (5x –2y)e → NxOy +(3x-2y)H2O
0,0375


NO3- + 10 H+ + 8e → NH4+ + 3 H2O
0,0125
Ta có ne nhận= (5x –2y). 0,0375 + 8. 0,0125 =(5x –2y). 0,0375 + 0,1 mol
ĐLBT electron: (5x –2y). 0,0375 + 0,1=0,4

5x –2y = 8
x
 = 2
⇒
⇒ Blµ:N 2O
y = 1

nHNO3 = nH + =

( 6x

– 2y ) .0, 0375 +1 0. 0, 0125 = 0,5 ( mol ) ⇒ V= 0,5 lít.

Bài 12. Dung dịch X chứa HCl 4M và HNO 3 aM. Cho từ từ Mg vào 100 ml dung dịch X cho tới khi khí ngừng
thoát ra thấy tốn hết b gam Mg, thu được dung dịch B chỉ chứa các muối của Mg và thoát ra 17,92 lít hỗn hợp khí
Y gồm 3 khí. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại 5,6 lít hỗn hợp khí Z thoát ra có dZ / H =3,8. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích các khí đều đo ở đktc. Tính a, b?
Bài 13. Cho 5,8 gam FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm CO 2,
NO. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan tối đa m gam Cu tạo ra sản
phẩm khử NO duy nhất. Tính m?
Câu I : (5 điểm)
1. nY = 0,8 mol; nZ = 0,25 mol → nNO = 0,55mol
(0,5 đ)
Vì khi qua dung dịch NaOH chỉ có khí NO2 hấp thụ nên Z phải chứa khí H2 và khí A (M Z = 7,6) .
2

2

1
Ta có nH = nHCl = 0,2 mol → nA = 0,05 mol.

2
0,2.2 + 0,05.M A
MZ =
= 7,6 → MA = 30 → A là NO.
0,25
2


Gọi nMg phản ứng là x mol.
Quá trình oxi hóa:
Mg → Mg+2 + 2e
x
2x

(0,5 đ)

Quá trình khử:

2H
+
2e
0,4 mol
+5

N
+
1e
0,55 mol
+5

N
+
3e
0,15 mol

Áp dụng bảo toàn electron ta có: 2x = 0,4 + 0,55 + 0,15
x = 0,55 mol.

→ b = 0,55.24 = 13,2 gam.
nHNO (pu) = nNO (pu) + nNO (muoi) = 0,55 + 0,05 + 2 (0,55 – 0,2) = 1,3 mol.

3

3

+

H2
0,2 mol
N+4
0,55 mol
N+2
0,05 mol


3

1,3
= 13M → a = 13M.
0,1
2. (2 điểm): nFe3+ = nFeCO3 = 0,05mol; nNO− = 3nFe3+ = 0,15mol

→ [ HNO3 ] =

3Cu

+


8H

0,15.3
mol
2

Cu
0,025 mol
Vậy m = 64 (

+

2NO3 →
-

3Cu

2+

(0,5đ)
(0,5)
(0,5đ)

+ 2NO + 4H2O

(0,5đ)
(0,5đ)

2Fe2+


(0,5đ)

3

+

(0,5đ)

0,15 mol
+

2Fe3+ →
0,05 mol

Cu2+

+

0,15.3
+0,025) = 16 gam.
2

Bài 14. Đốt cháy hoàn toàn 4.4g sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem
hoà tan trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37.8% thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được
là 41.72%. Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8.08g muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần trăm của
muối trong dung dịch là 34.7%. Xác định công thức của muối rắn.
Vì O2 dư nên M có hoá trị cao nhất trong oxit
2MS + (2 + n:2)O2  M2On + 2SO2 (0,25 đ)
a
0,5a



M2On + 2nHNO3  2M(NO3)n + n H2O
(0,25 đ)
0,5a
an
a
Khối lượng dung dịch HNO3
m = an × 63 × 100 : 37,8 = 500an : 3 (g)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng
m = aM + 8an + 500an : 3 (g)
Ta có (aM + 62an) : (aM + 524an: 3) = 0,4172
Nên M = 18,65n
(0,50 đ)
Chọn n = 3 Suy ra M = 56 (Fe)
Ta có: a(M+32)= 4,4 Suy ra a = 0,05
khối lượng Fe(NO3)3 là
m= 0,05 × 242 = 12,1(g)
Khối lượng dung dịch sau khi muối kết tinh :
mdd = aM + 524an: 3 – 8,08 =20,92 (g)
Khối lượng Fe(NO3)3 còn lại trong dung dịch là :
m = 20,92 × 34,7 : 100 = 7,25924 (g)
Khối lượng Fe(NO3)3 kết tinh
m = 12,1 - 7,25924 = 4,84 (g)
(0,50 đ)
Đặt công thức Fe(NO3)3 . nH2O
Suy ra 4,84:242 × (242 + 18n) = 8,08 Suy ra n = 9
CT Fe(NO3)3 . 9H2O
Bài 15. 1. Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A, B và có khối lượng phân tử là 76.
A, B có số oxi hóa cao nhất trong các oxit là + no và + mo và có số oxi hóa âm

trong các hợp chất với hiđro là - nH và - mH thỏa mãn điều hiện: | no|= | nH| và
| m0| = 3| mH|
Tìm công thức phân tử của X. Biết A có số oxi hóa cao nhất trong X
Bài 16. Hòa tan hoàn toàn kim loại M vào dung dịch HNO 3 aM (loãng) thu được dung dịch X và 0,2 mol NO (sản
phẩm khử duy nhất). Hòa tan hoàn toàn kim loại M’ vào dung dịch HNO 3 aM chỉ thu được dung dịch Y. Trộn X và
Y được dung dịch Z. Cho dung dịch NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa E. Nung E đến khối
lượng không đổi được 40 gam chất rắn F. Hãy xác định M, M’. Biết:
 M, M’ đều là các kim loại hóa trị II.
 M, M’ có tỉ lệ nguyên tử khối là 3:8.
 Nguyên tử khối của M, M’ đều lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70.
Vì M’ vào dung dịch HNO3 chỉ thu được dung dịch Y, nên dd Y phải chứa NH+4 , và khí thu được là NH3 
nNH = nNH = 0,1mol . Theo bảo toàn electron, ta có:
3

+
4

2.nM = 0, 2.3 → nM = 0,3
2.nM ' = 0,1.8 → nM ' = 0, 4

* Trường hợp 1: Chất rắn F là hỗn hợp oxit MO, M’O(Kim loại ≠ Hg hoặc oxit không lưỡng tính)
nF = 0,3 + 0,4 = 0,7 mol → nOxi trong F = 0,7 mol → mOxi = 0,7.16 = 11,2 gam
→ ∑ m2KL = 40 - 11,2 = 28,8 gam.
+ Nếu

M 3
= , thì ta có: 0,3.M + 0,4.M’ = 28,8
M' 8
3
0,3.M + 0,4. .M’ = 28,8

8

→ M = 64 (Cu) → M’ = 24 (Mg)
+ Nếu

M' 3
= , thì ta có: 0,3.M + 0,4.M’ = 28,8
M 8
→ M’ ; 56,2 ; M ; 21,1 (loại)

* Trường hợp 2: F chỉ có 1 oxit MO hay M’O

(nhận)


40
= 100 → M' = 84 (loại)
0,4
40
=
= 133,33 → M = 117,3 (loại)
0,3

M NO =
M MO

Bài 17. X là hỗn hợp Cu, Fe. Hoà tan hết m gam X bằng V lít dung dịch H2SO4 98%, t0 dư (d=1,84 g/ml) được
dung dịch A. Pha loãng dung dịch A rồi điện phân với điện cực trơ dòng điện I= 9,65A đến hết Cu 2+ thì mất 9 phút
20 giây (H = 100%). Dung dịch B nhận được sau phản ứng vừa hết 100ml dung dịch KMnO4 0,04M.
1/ Tính phần trăm khối lượng 2 kim loại trong X.

2/ Tính V, biết lượng axit đã dùng chỉ hết 10% so với lượng có.
1/ Đặt x, y lần lượt là số mol Fe và Cu, ta có:
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
mol: x
3x
0,5x
CuSO4 + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Mol:
y
2y
y
 A có Fe2(SO4)3; CuSO4 và H2SO4 dư. Khi đp hết Cu2+ thì có 2 pư sau(Fe3+ đp trước Cu2+):
®
iÖn ph©
n
2Fe2(SO4)3 + 2H2O 
→ 4FeSO4 + 2H2SO4 + O2↑
mol:
0,5x
x
®iÖn ph©
n
CuSO4 + H2O 
→ Cu + H2SO4+ O2↑
Mol:
y
y
It
+ Dựa vào thời gian suy ra số mol e trao đổi trong quá trình đp = = 0,056 mol
F

 0,5x.2 + 2y = 0,056 hay x + 2y = 0,056 (I)
 Dung dịch B có: FeSO4 và H2SO4. Khi pư với thuốc tím thì:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
mol:
x
0,2x
 0,2x = 0,004 (II)
+ Từ (I và II) ta có: x = 0,02 mol và y = 0,018 mol  %mFe = 49,3%  Cu = 50,7%.
2/ Số mol H2SO4 pư = 3x + 2y = 0,096 mol  số mol axit ban đầu = 0,96 mol  V = 52,17 ml
Bài 18.Cho 20,0 gam hỗn hợp gồm một kim loại M và Al vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 và HCl (Số
mol HCl gấp 3 lần số mol H2SO4) thì thu được 11,2 lít khí H2 (đktc) và vẫn còn dư 3,4 gam kim loại. Lọc lấy phần
dung dịch rồi đem cô cạn thì thu được một lượng muối khan. Biết M có hoá trị II trong các muối này.
1. Hãy viết phương trình phản ứng dưới dạng ion rút gọn.
2. Tính tổng khối lượng muối khan thu được và nồng độ mol/l của mỗi axit trong dung dịch.
3. Xác định kim loại M, biết số mol mỗi kim loại tham gia phản ứng bằng nhau.
1. Hãy viết phương trình phản ứng dưới dạng ion rút gọn:
M + 2H+ → M2+ + H2↑
(1)
+
3+
2Al + 6H → 2Al + 3H2↑
(2)
H2SO4 → 2H+ + SO42–
a(mol) → 2a → a
HCl → H+ + Cl–
3a(mol) → 3a → 3a
2. Tính tổng khối lượng muối khan thu được và nồng độ mol/l của mỗi axit trong dung dịch:
Gọi a là số mol của H2SO4 và 3a là số mol của HCl
 H+ = 5a(mol)


2−
SO4 = a(mol)
 −
Cl = 3a(mol)
Gt: Kim loại còn dư nên axit phản ứng hết.
11,2
= 1⇒ a = 0,2(mol)
(1), (2) ⇒ nH+ = 5a = 2nH2 = 2.
22,4


0,6
= 3M
0,2
0,2
CM(H2SO4 ) =
= 1M
0,2
CM(HCl) =

3. Xác định kim loại M:
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
5a
mmuoái = (20− 3,4) + (98a+ 36,5.3a) − 2× = 57,1(gam)
2
Gọi x là số mol của kim loại M và Al:
3
(1), (2) ⇒ x + ×x = 0,5 ⇒ x = 0,2(mol)
2
Mx + 27x = 20 – 3,4 = 16,6 ⇒ M = 56 (Fe)

Bài 19. Hòa tan hỗn hợp rắn (gồm Zn, FeCO3, Ag) bằng dd HNO3 (loãng, dư) thu được hỗn hợp khí A gồm 2
khí không màu có tỉ khối so với hiđro là 19,2 và dung dịch B. Cho B phản ứng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa
tạo thành và nung đến khối lượng không đổi được 2,82 gam chất rắn. Biết rằng mỗi chất trong hỗn hợp chỉ khử
HNO3 tạo thành một chất.
1. Lập luận để tìm khí đã cho.
2. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu (biết trong hỗn hợp số mol Zn = số mol FeCO3).
Bài 20. 1. Cho 10,40 gam hỗn hợp X (gồm Fe, FeS, FeS 2, S) tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu
được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2
dư thu được 45,65 gam kết tủa.
a) Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra dưới dạng phương trình ion.
b) Tính V và số mol HNO3 trong dung dịch cần dùng để oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X.
a) Trong hai khí chắc chắn có CO2 = 44 đvC. Vì M A = 38,4 < MCO2 nên khí còn lại có M < 38,4 đvC. Vì là khí
không màu nên đó là NO hoặc N2
+ Do Ag là kim loại yếu nên không thể khử HNO3 xuống sản phẩm ứng với số oxi hóa thấp như nitơ, amoni nitrat
nên khí còn lại chỉ có thể là NO.
+ Vì mỗi chất trong hh chỉ khử HNO3 đến một chất khử nhất định nên Zn sẽ khử HNO3 xuống NO hoặc NH4NO3.
b) Gọi x là số mol Zn  số mol FeCO3 = x, gọi là số mol Ag= y.
+ Nếu chỉ có Zn cũng khử HNO3 tạo ra khí NO thì ta có:
3Zn + 8HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
mol: x
2x/3
3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O
mol: y
y/3
3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O
mol:
x
x
x/3
3x + y

 Khí tạo thành có: x mol CO2 và
mol NO .
3
+ Vì hh khí có tỉ khối so với hiđro là 19,2 nên số mol CO2 = 1,5.nNO
3x + y
 x = 1,5.
 y = -x (loại)
(1,0 điểm)
3
 sảm phẩm khử phải có NH4NO3 là sp khử ứng với Zn do đó ta có:
4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
mol: x
x
x/4
3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O
mol: y
y
y/3
3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O
mol:
x
x
x
x/3
x+y
 khí tạo thành có x mol CO2 và
mol NO. Vì số mol CO2 = 1,5. nNO
3



x=y
+ Khi B + NaOH dư và nung thì chất rắn chỉ có:
NaOH
t0
Fe(NO3)3 
→ Fe(OH)3 
→ 0,5 Fe2O3
NaOH
t0
AgNO3 
→ 0,5Ag2O 
→ Ag
0,5x mol Fe2O3 + y mol Ag. Vì x = y nên ta có:
80x + 108x = 2,82  x = 0,015 mol.
Vậy cả 3 chất trong hh đã cho đều có số mol là 0,015 mol.
Do đó: mZn = 0,975 gam; mFeCO3 = 1,74 gam và mAg = 1,62 gam. (1,5 điểm)
a)Các phương trình phản ứng:
(1,0 điểm)
+
3+
Fe + 6H + 3NO3 → Fe + 3NO2 ↑+ 3H2O
(1)
FeS + 10 H+ + 9NO3- → Fe3+ + SO42- + 9NO2↑ + 5H2O
(2)
FeS2 + 14H+ + 15NO3- → Fe3+ + 2SO42- + 15NO2↑ + 7H2O
(3)
+
2S + 4H + NO3 → SO4 + 6NO2↑ + 2H2O(4)
(4)
Dung dịch sau phản ứng có: Fe3+, SO42-, H+

H+ + OH- → H2O
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
b) Coi hỗn hợp gồm Fe và S ta có sơ đồ:
(2,0 điểm)
3+

 Fe(OH )3
 Fe
 Fe

 xmol
 xmol + Ba (OH )2  xmol

+ HNO3 d

→
→ 

S
 SO4 2−
 BaSO 4
 ymol

 ymol
 ymol
56 x + 32 y = 10, 4
 x = 0,1mol

→

Theo bài ra ta có hệ: 
107 x + 233 y = 45, 65
 y = 0,15mol
Áp dụng định luật bảo toàn eletron ta có:
Fe
→ Fe+3 + 3e
0,1mol
3.0,1mol
S
→ S+6 + 6e
0,15mol
6.0,15mol
N+5 + 1e →
N+4
a.1mol
a mol
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có:
a = 0,3 + 0,9 = 1,2 mol
→ V = 1,2.22,4 = 26,88 lít
Theo (1) và (4):

nHNO3 = nH + = 6.nFe + 4nS = 1, 2mol

Bài 21.Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp MgCl2, FeCl3, CuCl2 vào nước ta được dung dịch A. Cho từ từ dòng khí H 2S
vào A cho đến dư thì thu được lượng kết tủa nhỏ hơn 2,51 lần lượng kết tủa tạo ra khi cho dung dịch Na 2S dư vào
dung dịch A.
Tương tự, nếu thay FeCl3 trong A bằng FeCl2 với khối lượng như nhau (được dung dịch B) thì lượng kết
tủa thu được khi cho H2S vào B nhỏ hơn 3,36 lần lượng kết tủa tạo ra khi cho dung dịch Na2S vào B.
Viết các phương trình phản ứng và xác định thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban
đầu.

Đáp án
Gọi x, y, z lần lượt là số mol CuCl2 , MgCl2 , FeCl3.
* Tác dụng với dung dịch Na2S
CuCl2 + Na2S  CuS + 2NaCl
MgCl2 + Na2S + 2H2O  Mg(OH)2+ H2S + 2NaCl


2FeCl3 + 3Na2S  2FeS + S + 6NaCl
* Tác dụng với dung dịch H2S
CuCl2 + H2S  CuS + 2HCl
2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + 2HCl + S
MgCl2 + H2S  không xảy ra
-Nếu thay FeCl3 bằng FeCl2 cùng khối lượng :
* Tác dụng với dung dịch Na2S
CuCl2 + Na2S  CuS + 2NaCl
MgCl2 + Na2S + 2H2O  Mg(OH)2 + H2S + 2NaCl
FeCl2 + Na2S  FeS + 2NaCl
* Tác dụng với dung dịch H2S
CuCl2 + H2S  CuS + 2HCl
96x + 88z + 32.

(0,25 đ)

(0,25 đ)

(0,25 đ)

z
z


+ 58y = 2,51 96x + 32.  (1)
2
2


(0,25 đ)

162,5 z
127

(0,25 đ)

Số mol FeCl2 =

162,5 z
.88 = 3,36.96x
(2)
(0,25 đ)
127
Ta được: y = 0,664x và z = 1,67x
(0,25 đ)
%MgCl2 = 13,45 ; %FeCl3 = 57,80 và %CuCl2 = 28,75
(0,25 đ)
Bài 22. Trong bình kín dung tích 2,112 lít chứa khí CO và một lượng hỗn hợp bột A gồm Fe3O4 và FeCO3 ở 27,30C
áp suất trong bình là 1,4atm (thể tích chất rắn không đáng kể). Nung nóng bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy
554
ra hoàn toàn. Hỗn hợp sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là
. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A trong dd HNO3
27
1,792

loãng, thu được
lít hỗn hợp khí gồm NO và CO2 ở đktc. Tính thể tích dd HCl 2M để hòa tan hết hỗn hợp A.
3
2,112 x1,4
= 0,12(mol)
1. n CO =
0,082x (273 + 27,3)

96x + 58y +

Gọi x, y là số mol Fe3O4, FeCO3 trong hỗn hợp A
Các ptpư:
t0
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4 CO2 (1)
x

4x

4x
t0
FeCO3 + CO = Fe + 2 CO2 (2)
y
y
2y
Hỗn hợp sau phản ứng (1) và (2): n hỗn hợp = n CO2 + n CO dư = 4x + 2y + 0,12 - (4x + y) = 0,12 + y
554
M CO 2 , NO = 2 x
≈ 41
27
Hòa tan A trong HNO3 loãng: 3Fe3O4 + 28HNO3 = 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O

(3)
x
x/3
3FeCO3 + 10HNO3 = 3Fe(NO3)3 + NO + 3CO2 + 5H2O (4)
y
y/3
y
x y
0,08
Từ (3) và (4): n hhCO 2 , NO = + + y =
3 3
3
x + y = 0,08
Từ đó ta có hệ phương trình 
44(4 x + 2 y) + 28(0,12 − 4 x − y) = 41(0,12 + y)


x = 0,02
Giải hệ, ta được: 
 y = 0,015
Ptpư hòa tan A trong dd HCl là:
Fe3O4 + 8HCl
= 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
(5)
0,02 mol
0,16 mol
FeCO3
+ 2HCl
= FeCl2 + CO2 ↑ + H2O
(6)

0,015 mol
0,03 mol
n HCl = 0,03 + 0,16 = 0,19mol
0,19
VddHCl =
= 0,095mol
2
Bài 23.Cho 4,93 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào cốc chứa 215 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng). Sau khi phản
ứng hoàn toàn thêm tiếp vào cốc 0,6 lít dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,7M. Khuấy đều cho
phản ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 13,04gam chất rắn.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (đối với các phản ứng xảy ra trong dung dịch cần viết phương
trình dạng ion thu gọn).
b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Các phản ứng xảy ra
2H+ + Mg  Mg2+ + H2
(1)
2H+ + Zn  Zn2+ + H2
(2)
H+ dư + OH-  H2O
(3)
2+
2Ba + SO4  BaSO4
(4)
2+
Mg + 2OH  Mg(OH)2 ↓
(5)
Zn2+ + 2OH-  Zn(OH)2 ↓
(6)
nếu OH- dư
Zn(OH)2 + 2OH-  ZnO22- +2 H2O (7)

t0
Mg(OH)2 
(8)
→ MgO + 2 H2O
0
t
Zn(OH)2 
(9)
→ ZnO + 2 H2O
* Số mol H2SO4 : 0,215x1 =0,215 mol ⇒ H+: 0,43 mol ; SO42- : 0,215 mol
4,93/65 < nkim loại < 4,93/24
0,0758 < nkim loại < 0,2054
(1) và (2) số mol H+ phản ứng 2. 0,2054 = 0,4108 < số mol H+ ban đầu  H+ còn dư, 2 kim loại hết.
* Dung dịch baz có: OH-: 0,48 mol ; Ba2+: 0,03 mol ; Na+:0,42 mol ; SO42- : 0,215 mol
Đặt x: số mol Mg Mg2+ : x mol  MgO : x mol
y: số mol Zn Zn2+ : y mol
BaSO4 : 0,03 mol
 số mol OH- pứ = số mol H+ = 0,43 mol
 số mol OH- dư = 0,48 – 0,43 = 0,05 mol  pứ (7) xảy ra
Rắn thu được sau phản ứng: BaSO4 , MgO, có thể ZnO nếu Zn(OH)2 không hòa tan hết.
Xét 2 trường hợp
TH1 : Rắn thu được BaSO4 , MgO
mBaSO4 = 0,03. 233=6,99g
mMgO = 13,04 – 6,99=6,05g  mMg = 0,15125. 24 = 3,63g
mZn = 4,93 – 3,63 = 1,3 g
TH2: Rắn thu được BaSO4 , MgO, ZnO
0,03. 233+ 40x + (y – 0,025)81 =13,04 (10)
24x + 65y = 4,93
(11)
x = 0,191

; y = 0,00518
Theo (6) nếu số mol Zn(OH)2 = y ⇒ nOH − du làm tan hết Zn(OH)2 = 2y = 2. 0,00518=0,01036 mol < nOH − du = 0,05
mol ⇒ vô lý.


Vậy trường hợp 1 chấp nhận.
Bài 24. Cho 5,15 gam hỗn hợp A gồm Zn và Cu vào 140 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xong thu
được 15,76 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch B. Chia B thành hai phần bằng nhau, thêm KOH dư vào phần 1,
thu được kết tủa. Lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi, được m gam chất rắn.
a. Tính m?
b. Cho bột Zn tới dư vào phần 2, thu được dung dịch D. Cho từ từ V lít dung dịch NaOH 2M vào dung
dịch D thu được 2,97 gam kết tủa. Tính V, các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên có thể gồm 2 trường hợp sau:
+ Trường hợp 1: AgNO3 hết, Zn còn dư, Cu chưa phản ứng ( hỗn hợp KL gồm: Zn dư, Cu, Ag ).
Gọi nZn, n Cu (hhA) là x và y, nZn phản ứng là a ( mol ).
Zn + 2AgNO3 
(1)
→ Zn(NO3)2 + 2Ag
a
2a
a
2a
mA = 65x + 64y = 5,15 (I); mKL = 65(x-a) + 64y + 108. 2a = 15,76 (II)
nAgNO3 = 2a = 0,14 (III). Hệ phương trình I, II, III vô nghiệm (loại).
+ Trường hợp 2: Zn hết, Cu phản ứng một phần, AgNO3 hết. gọi n Cu phản ứng là b (mol).
Zn + 2AgNO3 
(1)
→ Zn(NO3)2 + 2Ag
x
2x

x
2x
Cu + 2AgNO3 
(2)
→ Cu(NO3)2 + 2Ag
b
2b
b
2b
mA = 65x + 64y = 5,15 (I); mKL = 64(y-b) + 108( 2x + 2b ) = 15,76 (II)
nAgNO3 = ( 2x + 2b ) = 0,14 (III). Giải hệ phương trình I, II, III ta được: x = 0,03, y = 0,05, b = 0,04.
+ Trong mỗi phần có: 0,015 mol Zn(NO3)2 và 0,02 mol Cu(NO3)2 .
Zn(NO3)2 
→ Zn(OH)2 
→ K2ZnO2.
Cu(NO3)2 
→ Cu(OH)2 
→ CuO.
0,02
0,02

→ m = 0,02.80 = 1,6 gam.
b.
Zn + Cu(NO3)2 
(1)
→ Zn(NO3)2 + Cu
0,02
0,02
+ nZn(NO3)2 (dd D) = 0,015 + 0,02 = 0,035. Có thể gồm 2 trường hợp sau:
+ Trường hợp 1: Zn(NO3)2 dư.

Zn(NO3)2 + 2NaOH 
(2)
→ Zn(OH)2 + 2Na(NO3)
0,06
0,03
V = 0,06/2 = 0,03 lít.
+ Trường hợp 2: Zn(NO3)2 hết.
Zn(NO3)2 + 2NaOH 
(2)
→ Zn(OH)2 + 2Na(NO3)
0,035
0,07
0,035


+ 2NaOH 
(3)
→ Na2ZnO2 + 2H2O
0,005
0,01
+ nNaOH = 0,07 + 0,01 = 0,08 V = 0,08/2 = 0,04 lít.
Bài 25. Cho 3,64 gam hỗn hợp A gồm oxit, hiđroxit và muối cacbonat trung hòa của một kim loại M có hóa trị II
tác dụng vừa đủ với 117,6 gam dung dịch H2SO4 10%. Sau phản ứng thu được 448 ml khí CO2 (đktc) và dung dịch
X chứa một muối duy nhất. Dung dịch X có có nồng độ phần trăm và nồng độ mol lần lượt là 10,876% và 0,545M.
Khối lượng riêng của dung dịch X là 1,093 g/ml.
a) Xác định tên kim loại M.
b) Tính % khối lượng của các chất có trong hỗn hợp A.
. a. Xác định kim loại M
Đặt số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.
Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng

MO + H2SO4 
(1)
→ MSO4 + H2O
M(OH)2 + H2SO4 
(2)
→ MSO4 + 2H2O
MCO3 + H2SO4 
(3)
→ MSO4 + H2O + CO2
Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng
MO + 2H2SO4 
(4)
→ M(HSO4)2 + H2O
M(OH)2 + 2H2SO4 
+ 2H2O
(5)
→ M(HSO4)2
MCO3 + 2H2SO4 
(6)
→ M(HSO4)2 + H2O + CO2
d.C%.10 1, 093.10,876.10
=
≈ 218
Ta có : M Muôi =
CM
0,545
-TH1: Nếu muối là MSO4 => M +96 = 218 => M=122. (loại)
-TH2: Nếu là muối M(HSO4)2 => M + 97.2 = 218 => M = 24 (Mg)
Vậy xảy ra các phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2
b.Theo (4), (5), (6) => Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 mol => z = 0,02 (I)

117,6.10%
= 0,12 mol => 2x + 2y + 2z = 0,12
Số mol H2SO4 =
(II)
98
Mặt khác
40x + 58y + 84z = 3,64
(III)
Giải hệ (I), (II), (III) được: x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02
%MgO = 40.0,02/ 3,64 = 21,98%
%Mg(OH)2 = 58.0,02/3,64 = 31,87%
%MgCO3 = 84.0,02/3,64 = 46,15%
Bài 26. Cho 3,9 gam hỗn hợp M gồm hai kim loại X, Y có hoá trị không đổi lần lượt là II và III vào dung dịch
H2SO4 loãng (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và 4,48 lít khí H2 (đktc).
Zn(OH)2

a) Tính khối lượng muối trong A.
b) Cho 3,9 gam hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HNO 3 1M, sau phản ứng thu được 0,84 lít
khí B duy nhất (đktc) và dung dịch C. Cô cạn cẩn thận dung dịch C được 29,7 gam muối khan. Tìm công thức
phân tử của B và tính giá trị của V?
PTHH
X + 2H+ → X2+ + H2 (1)
2Y + 6H+ → 2Y3+ + 3H2 (2)


Ta có

n

H2


=

4,48
=0,2mol
22,4

⇒ mmuèi = mhçnhî pKL + mSO2 − = 3,9 + 0, 2.96 = 23,1 gam
4

b. Theo (1) và (2):
X → X 2+ +2e

2H + +2e → H 2

Y → Y 3+ +3e
⇒ ne cho=2.0,2=0,4 mol
mmuèi nitratcñaKL = mKL + 62.nNO− = mKL + 62.2nSO2 − = 3,9 + 62.2.0, 2 = 28, 7 gam < 29, 7 gam
3

4

⇒ Ngoài muối NO3 của hai kim loại còn có muối NH4NO3.
29, 7 − 28, 7
⇒ nNH 4 NO3 =
= 0, 0125 mol
80
0,84
= 0, 0375 mol
Gọi công thức khí B là NxOy: nB =

22, 4
x NO3- + (6x – 2y)H+ + (5x –2y)e → NxOy +(3x-2y)H2O
0,0375
+
+

NO3 + 10 H + 8e
NH4 + 3 H2O
0,0125
Ta có ne nhận= (5x –2y). 0,0375 + 8. 0,0125 =(5x –2y). 0,0375 + 0,1 mol
ĐLBT electron: (5x –2y). 0,0375 + 0,1=0,4

5x –2y = 8
x = 2
⇒
⇒ Blµ:N 2O
y = 1
-

nHNO3 = nH + =

( 6x

– 2y ) .0, 0375 +1 0. 0, 0125 = 0,5 ( mol )

V= 0,5 lít.
Bài 27.Cho 3,58 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu vào 200 ml dung dịch Cu(NO 3)2 0,5M. Khi phản ứng hoàn toàn
được dung dịch A và chất rắn B. Nung B trong không khí ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được 6,4 gam
chất rắn. Cho A tác dụng dung dịch NH 3 dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được
2,62 gam chất rắn D.

1/ Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
2/ Hoà tan hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp X vào 250 ml dung dịch HNO 3 a (mol/l) được dung dịch E và khí
NO (sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch E tác dụng vừa hết với 0,88 gam bột đồng. Tính a.
Phương trình hoá học xảy ra:
Trước hết: 2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu. (1)
Khi Al hết: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu.

(2)

Nếu Cu2+ hết thì số mol Cu trong chất rắn C>0,1 mol =>Chất rắn sau khi nung B trong không khí có khối lượng
> 0,1.80 = 8(g) (không phù hợp).
Vậy Cu2+ dư nên Al và Fe hết…………………………………………….
Gọi số mol Al ,Fe, Cu trong hỗn hợp X lần lượt là: a, b, c.
Phương trình về khối lượng hỗn hợp: 27a + 56b + 64c = 3,58 (I)
Chất rắn sau khi nung chỉ có CuO: 3a/2 + b + c = 0,08 (II)
Dung dịch A chứa: Al3+, Fe2+, Cu2+ dư
+ NH 3 d
t , kk
Al3+, Fe2+, Cu2+ 
→ Fe(OH)2, Al(OH)3 
→ Fe2O3, Al2O3.
0

khối lượng chất rắn D: 102.a/2 + 160.b/2 = 2,62 (III)
Giải hệ (I), (II), (III) ta có: a = 0,02; b=0,02, c=0,03.


% khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp là:
Al =15,084%; Fe=31,28%; Cu=53,63%.
Theo giả thiết nhận thấy: hỗn hợp X và 0,88 gam Cu ( tức 0,01375 mol) tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch

HNO3 a(mo/l). Theo ĐL bảo toàn e suy ra số e nhận do HNO3 bằng tổng số e nhận do hh X và 0,88 gam Cu.
Số e nhường = 3nAl + 2nFe + 2nCu = 0,06+0,04+0,0875=0,1875 (mol)


Quá trình nhận e: 4H+ + NO 3 +3e 
→ NO + 2H2O
0,25
0,1875
+
Số mol HNO3=số mol H =0,25 (mol)=> a = 1M.

Bài 28. Cho 39,84 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO3 đun nóng, khuấy đều hỗn hợp
để phản ứng hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí NO 2 là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc), dung dịch Y và 3,84 gam kim
loại M. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa T, nung T trong không khí đến khối lượng không
đổi thu được 24 gam chất rắn H.
1. Tìm kim loại M (biết M có hóa trị không đổi trong các phản ứng trên).
2. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan.
Theo đầu bài kim loại M có tác dụng với dung dịch HNO3.
- Theo đầu bài khối lượng X phản ứng là 39,84 – 3,84 = 36 gam > 24 gam chất rắn H.
Nên trong 24 gam chỉ có Fe2O3 => M(OH)n bị hòa tan trong dung dịch NH3.
- Các phương trình phản ứng
Fe3O4 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O
(1)
M + 2n HNO3 → M(NO3)n + nNO2 + nH2O
(2)
Đặt số mol Fe3O4: x mol; Số mol M phản ứng (2): y mol
* Nếu xảy ra phản ứng
M + nFe(NO3)3 → M(NO3)n+ nFe(NO3)2
(3)
Từ (3) → Số mol M phản ứng (2): 3x/n mol

Theo đầu bài:
232x + My + M. 3x/n = 36 gam
(I)
Từ (1,2) Số mol NO2 : x + ny = 0,2
(II)
- Viết các phương trình phản ứng dung dịch Y với dung dịch NH 3 và lọc kết tủa nung trong không khí được 24
gam chất rắn chỉ có Fe2O3
Số mol Fe2O3 = 3x/2 = 24/160 → x= 0,1 mol
(III)
Từ (I, II, III) → x = 0,1 mol; y = 0,1/n mol → M = 32n
1. Với n = 2 → M = 64 kim loại M là đồng (Cu)
2. Dung dịch Y có 0,3 mol Fe(NO3)2 và 0,05 + 0,15 = 0,2 mol Cu(NO3)2
Khối lượng muối = 180 * 0,3+188*0,2 = 91,6 gam
*Nếu không xảy ra phản ứng (3) thực hiện tương tự sẽ loại
Bài 29.Trộn CuO với một oxit kim loại M hoá trị II với số mol tương ứng theo tỉ lệ mol 1: 2, được hỗn hợp A. Cho
một luồng H2 dư đi qua 2,4 gam A nung nóng thu được hỗn hợp B. Để hoà tan hết B cần 40ml dung dịch HNO 3
2,5M và thu được khí NO duy nhất. Xác định kim loại M.
Gọi số mol CuO trong A là x ⇒ số mol MO là 2x mol.
t0
CuO + H2 
(1)
→ Cu + H2O
0
t
Có thể: MO + H2 
(2)
→ M + H2O
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑+ 4H2O (3)
3M + 8HNO3 → 3 M(NO3)2 + 2NO ↑+ 4H2O (4)
Có thể: MO + 2HNO3 → M(NO3)2 + 2H2O

(5)
Trường hợp 1: Các oxit bị H2 khử hoàn toàn, không có (5)
80x + (M +16)2x=2,4

Ta có hệ  8
8
 3 x + 3 2x = 0, 04.2,5 = 0,1


Giải ra x = 0,0125 mol; M = 40 ⇒ Ca: Loại, vì CaO không bị khử.
Trường hợp 2: MO không bị H2 khử, không có (2,4)
80x + (M +16)2x=2,4

Ta có hệ:  8
 3 x + 2.2x = 0, 04.2,5 = 0,1
Giải ra x = 0,015 mol; M = 24 ⇒ M là kim loại Mg
Bài 30. Cho 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml dung dịch hỗn hợp X gồm NaNO3 0,45 M và H2SO4 0,9M.
Đun nóng cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,584 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở
đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa m1 gam bột Cu và thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của NO3-).
1. Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
2. Tính giá trị m1 và V.
3. Cho m2 gam Zn vào dung dịch Y (tạo khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO 3-), sau phản ứng thu được 3,36
gam chất rắn. Tính giá trị m2.

1. Số mol NaNO3 = 0,36 mol
số mol H2SO4 = 0,72 mol => số mol H+ = 1,44 mol
Ta có các bán phản ứng:
NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O
(1)
mol 0,16 ←

0,16 ← 0,16 ← 0,16
Số mol NO = 0,16 mol => H+ và NO3- dư, kim loại phản ứng hết.
Số mol NO3- phản ứng = 0,16 mol; số mol H+ phản ứng = 0,64 mol
Fe → Fe3+ + 3e(1)
Zn → Zn2+ + 2e(2)
Gọi số mol Fe là x mol, số mol Zn là y mol
Theo khối lượng hỗn hợp ban đầu ta có phương trình
56 x + 65 y = 10,62 (I)
Theo định luật bảo toàn electron ta có phương trình
3x + 2y = 0,16.3
(II)
Giải hệ phương trình (I), (II) ta có: x = 0,12 và y = 0,06 mol
mFe = 0,12.56 = 6,72 g => % mFe = 63,28%
=> % mZn =100% - 63,28 % = 36,72 %
Dung dịch Y có 0,2 mol NO3-; 0,8 mol H+; 0,12 mol Fe3+; 0,06 mol Zn2+, khi thêm bột Cu vào dung dịch Y:
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4 H2O (3)
0,3 ← 0,8 ← 0,2

0,2 (mol)
3+
2+
2+
2Fe + Cu → 2Fe
+ Cu
(4)
0,12 → 0,06
Từ phản ứng (3), (4) có tổng số mol Cu = 0,36 mol
m1 = 0,36.64 = 23,04 gam
VNO = 4,48 lít
Thêm m2 gam Zn vào dung dịch Y có 0,2 mol NO3-; 0,8 mol H+; 0,12 mol Fe3+; 0,06 mol Zn2+:

Do khối lượng Fe3+ = 0,12.56 = 6,72 gam > khối lượng chất rắn bằng 3,36 gam. Nên trong 3,36 gam chất rắn sau
phản ứng chỉ có Fe, Zn hết


nFe = 3,36/56 = 0,06 mol
3Zn + 8H+ + 2NO3- → 3Zn2+ + 2NO + 4 H2O
0,3 ← 0,8 ← 0,2
Zn + 2Fe3+ → Zn2+ + 2Fe2+
0,06 ← 0,12

0,12
2+
2+
Zn +
Fe → Zn + Fe
0,06 ← 0,06 ←
0,06
Tổng số mol Zn đã phản ứng bằng 0,3 + 0,12 = 0,42 mol
=> mZn = 27,3 gam
Bài 31: Cho 13,36 gam hh A gồm Cu, Fe3O4 vào dd H2SO4 đặc nóng dư thu được V1 lít SO2 và dd B. Cho B pư với NaOH
dư được kết tủa C, nung kết tủa này đến khối lượng không đổi được 15,2 gam chất rắn D. Nếu cũng cho lượng A như trên
vào 400 ml dd X chứa HNO3 và H2SO4 thấy có V2 lít NO duy nhất thoát ra và còn 0,64 gam kim loại chưa tan hết. Các pư
xảy ra hoàn toàn và các khí đo ở đktc.
1/ Tính V1, V2?
2/ Tính CM mỗi chất trong X biết dung dịch sau pư của A với X chỉ có 3 ion(không kể ion H+ và OH- do nước phân li ra)?
Bài 32: Cho hỗn hợp gồm 25,6 gam Cu và 23,2 gam Fe3O4 tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 2M cho đến khi phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch A và chất rắn B. Cho dung dịch A phản ứng với dung dịch AgNO 3 dư tách ra kết tủa D. Tính
lượng kết tủa D.

64 x + 232 y = 13,36

 x = 0,1

Bài 33: 1/ Gọi x, y là số mol Cu và Fe3O4 ta dễ dàng lập được hệ sau: 

3y
 y = 0, 03
80 x + 160. 2 = 15, 2
Áp dụng ĐLBT electron  V1 = 22,4.(0,1.2+0,03.1)/2= 2,576 lít
+ Khi cho A vào dd X thì có pư:
3Fe3O4 + 28H+ + NO3- → 9Fe3+ + NO + 14H2O
mol: 0,03
0,09
0,01
3+
2+
2+
Cu + 2Fe → Cu + 2Fe
Mol: 0,045 0,09
0,045 0,09
0, 64
 phải có: 0,1-0,045 = 0,045 mol Cu pư với H+ và NO3- theo pư:
64
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
mol: 0,045
0,045
0,03
 V2 = 22,4.(0,01 + 0,03) = 0,896 lít
2/ Ta thấy số mol HNO3 = NO = 0,04 mol. Dung dịch sau pư của A với X có: 0,09 mol Fe2+ + 0,09 mol Cu2+ và a
mol SO42-. Áp dụng ĐLBT điện tích  a = 0,18 mol.
+ Vậy trong X có HNO3 = 0,1M và H2SO4 = 0,45M

Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
0,1
0,8
0,2
0,1
3+
2+
2+
Sau đó:
Cu + 2 Fe → Cu + 2 Fe
0,1
0,2
0,1
0,2
Khi đó dung dịch A chứa CuCl2 (0,1 mol) và FeCl2 (0,3 mol)
Khi cho dung dịch A phản ứng với dung dịch AgNO3 dư có các phản ứng:
Bài 34: pư xảy ra:

+



+ Cl → AgCl ↓
0,8
0,8
+
2+
3+
Ag + Fe → Ag ↓ + Fe
0,3

0,3
 khối lượng D = AgCl và Ag = (0,8 × 143,5) + (0,3 × 108) = 147,2 g
Ag


Bài 35: Cho V lít CO qua ống sứ đựng 5,8 gam oxit sắt nung đỏ một thời gian thu được hh khí A và chất rắn B. Cho B pư
hết với HNO3 loãng thu được dd C và 0,784 lít NO. Cô cạn C thu được 18,15 gam muối sắt (III) khan. Nếu hòa tan B bằng
HCl dư thì thấy thoát ra 0,672 lít khí(các khí đo ở đktc)
a/ Tìm công thức của oxit sắt ?
b/ Tính %KL mỗi chất trong B ?

Giải: a) Số mol Fe trong FexOy = số mol Fe trong Fe(NO3)3 = 0,075
→ số mol oxi trong FexOy = (5,8-0,075.56)/16 = 0,1  oxit là Fe3O4.
b) B có thể chứa Fe, FeO (a mol) và Fe3O4 dư (b mol)
3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + H2O
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Fe + 4 HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ,

nFe = nH 2 = 0, 03(mol )

56.0,03 + 72a + 232b = 5,16  a = 0


a b
⇒
ta có : 
0,03 + + = 0,035
b = 0,015


3 3

0,03.56
%m Fe =
.100% = 32,56% và % m Fe3O 4 = 100% − 32,56% = 67,44%
5,16


Bài 36: Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO 3 loãng, đun nóng nhẹ tạo ra dung dịch A và
448 ml ( đo ở 354,9 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí B khô gồm 2 khí không màu, không đổi màu trong không khí. Tỷ khối
của B so với oxi bằng 0,716 lần tỷ khối của CO2 so với nitơ. Làm khan A một cách cẩn thẩn thu được chất rắn D, nung D đến
khối lượng không đổi thu được 3,84 gam chất rắn E. Viết phương trình phản ứng, tính lượng chất D và % lượng mỗi kim loại
trong hỗn hợp ban đầu.
Giải: Theo giả thiết thì B chứa N2 và N2O với số mol đều là 0,01 mol
 số mol e nhận để tạo ra 2 khí này là : 0,01(10+8) = 0,18 mol (I)

+
2+
5 Mg + 12 H + 2 NO 3 → 5 Mg + N2 ↑ + 6 H2O

+
2+
4 Mg + 10 H + 2 NO 3 → 4 Mg + N2O ↑ + 5 H2O

+
3+
10 Al + 36 H + 6 NO 3 → 10 Al + 3 N2 ↑ + 18 H2O

+
3+

8 Al + 30 H + 6 NO 3 → 8 Al + 3 N2O ↑ + 15 H2O
có thể có pư tạo NH4NO3

+
+
2+
4 Mg + 10 H + NO 3 → 4 Mg + NH 4 + 3 H2O

+
+
3+
8 Al + 30 H +3 NO 3 → 8 Al
+ 3 NH 4 + 9 H2O
 D có Al(NO3)3, Mg(NO3)2 có thể có NH4NO3.
NH4NO3 → N2O↑ + 2H2O
2 NH4NO3 → N2 ↑ + O2 ↑ + 4 H2O ↑
4Al(NO3)3 → 2Al2O3 + 12 NO2 ↑ + 3O2 ↑
2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4 NO2 ↑ + O2 ↑
 E chỉ có Al2O3 và MgO.

 27 x + 24 y = 2,16

+ Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Mg ta có hệ : 
x
102. 2 + 40 y = 3,84

 x = Al = 0,04 mol và Mg = 0,045 mol  số mol e cho = 0,21 mol (II)
+ Từ (I, II) suy ra phải có NH4NO3. Từ đó dễ dàng tính được kết quả sau:
D gồm: Al(NO3)3 (8,52 gam) ; Mg(NO3)2 (6,66 gam) ; NH4NO3 (2,4 gam) = 17,58 gam. Hỗn hợp ban đầu có 50% lượng
mỗi kim loại.


Bài 37: Hỗn hợp chứa kẽm và kẽm oxit được hòa tan hết bằng dung dịch HNO 3 rất loãng nhận được dung dịch A và không
có khí bay ra. Cô cạn cẩn thận dung dịch A rồi nung khan ở 210 0C đến khi không còn thoát ra thì thu được 2,24 lít khí (đo ở
191,1 K và 7,1. 104 Pa) và còn lại 113,4 gam chất rắn khô. Hãy xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu(1 Pa =
9,87.10-6 atm).
Bài 38: X,Y là kim loại đơn hóa trị II và III. Hòa tan hết 14,0 gam hỗn hợp X, Y bằng axit HNO 3 thoát ra 14,784 lít (27,30C
và 1,1atm) hỗn hợp 2 khí oxit có màu nâu và có tỷ khối so với He = 9,56 , dung dịch nhận được chỉ chứa nitrat kim loại.
Cùng lượng hỗn hợp 2 kim loại trên cho tác dụng với axit HCl dư thì cũng thoát ra 14,784 lít khí (27,30C và 1atm) và còn lại
3,2 gam chất rắn không tan. Xác định X, Y và tính % lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

Giải: Số mol khí = 0,66 và 0,6 mol. Từ MTB= 9,56. 4 = 38,24 suy ra NO2 > 38,24 nên khí còn lại phải là NO = 30
< 38,24. Và tính được NO = 0,32 mol và NO2 = 0,34 mol
3X + 8HNO3 → 3X(NO3)2 + 2NO ↑+ 4H2O
Y + 4HNO3 → Y(NO3)3 + NO ↑+ 2H2O
X + 4HNO3 → X(NO3)2 + 2NO2 ↑+ 2H2O
Y + 6HNO3 → Y(NO3)3 + 3NO2 ↑+ 3H2O
X + 2HCl → XCl2 + H2 ↑ hoặc 2Y + 6HCl → 2YCl3 + 3H2 ↑
Biện luận: * Nếu kim loại Y không tan trong axit HCl
10,8
Theo pt: số mol X = 0,6 và lượng X = 10,8 gam nên X =
= 18 (không có kim loại thỏa mãn)
0, 6
* Vậy kim loại X không tan trong axit HCl


Theo pt: số mol Y = 0,4 và lượng Y = 14- 3,2= 10,8 gam nên Y =
Đặt số mol X bằng a:

10,8
= 27 ∼ Al

0, 4

3+
 Al− 3e → Al
 tổng số e nhường = 0,4. 3 + 2a = 1,2 + 2a

2+
 X − 2 e → X

+5
+2
 N + 3e → N
 tổng số e thu = 0,32. 3 + 0,34 = 1,30
 +5
+4
 N + 1e → N
3, 2
 1,2 + 2a = 1,3 → a = 0,05. Vậy X =
= 64 ∼ Cu và % Al = 77,14% ; %Cu = 22,86%
0, 05
Bài 39: Cho 45,24 gam một oxit sắt pư hết với 1,5 lít dd HNO3 loãng thu được dd A và 0,896 lít hh khí B gồm NO và N2O.

Biết tỉ khối của B so với H2 là 17,625. Thêm vào A m gam Cu, sau pư thấy thoát ra 0,448 lít NO duy nhất và còn lại 2,88 gam
kim loại không tan. Các khí đo ở đktc.
a/ Tìm công thức của oxit sắt?
b/ Tính m và nồng độ mol/l của dd HNO3 ban đầu?
c/ Sau khi lọc bỏ kim loại không tan rồi đem cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

Giải: a/ NO = 0,025 mol và N2O = 0,015 mol  số mol e cho = 0,195 mol  số mol FexOy =


0,195
3x − 2 y

0,195(56 x + 16 y )
x 3
 124,8x = 93,6y  =  oxit sắt là Fe3O4.
3x − 2 y
y 4
b/ dd A có 0,585 mol Fe(NO3)3 và HNO3 dư. Khi thêm m gam Cu vào thì có pứ sau:
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
mol: 0,03 0,08 0,02
0,02
2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+.
Mol: 0,585 0,2925
 m = 64.(0,03+0,2925) + 2,88 = 23,52 gam.
+ Số mol HNO3 = 1,89 mol  CM = 1,26M
c/ khối lượng muối = Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 = 165,93 gam.

 45,24 =

Bài 40: Cho 7 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 500 ml dung dịch AgNO3. Sau pư được dung dịch A’ và 21,8 gam chất rắn
B. Thêm NaOH dư vào A’ rồi nung kết tủa sinh ra trong không khí đến khối lượng không đổi được 7,6 gam chất rắn.
1/ Tính %m mỗi kim loại?
2/ Tính V dung dịch HNO3 2M min cần hoà tan hết 7 gam A biết tạo ra NO?
Giải: 1/ Pư xảy ra theo thứ tự sau:
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
(1)
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
(2)
Có thể có:

Fe(NO3)2 +AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2Ag (3)
+ Gọi số mol của Fe và Cu lần lượt là x và y ta có: 56x + 64y = 7 (I)
+ Ta phải xét các trường hợp sau:
 TH1: Chỉ có pư (1)  chỉ có Fe pư.
 TH2: Có pư (1) và (2)  Fe hết và Cu pư 1 phần hoặc vừa hết
 TH3: Có pư (1), (2) và (3)  Fe và Cu hết và AgNO3 dư sau (2)
* TH 1: Chỉ có Fe pư ở (1). Gọi x là số mol Fe pư, y là số mol Cu và z là số mol Fe dư ta có:
56(x+z) + 64y = 7 (I)
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
(1)
Mol: x
2x
x
2x
 A’ có Fe(NO3)2 = x mol. B có 2x mol Ag + Cu = y mol và có thể có Fe dư = z mol.
+ Theo giả thiết ta có: 108.2x + 64y + 56z = 21,8 (II)
+ Khi A’ pư với NaOH ta có: Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 →Fe(OH)3 → Fe2O3.
Mol:
x
x
x
0,5x
 0,5x.160 = 7,6 (III)
+ Thay (III) vào (I, II) ta có: 64y + 56z = 1,68 và 64y + 56z = 1,28  Loại trường hợp này.
* TH2: Có pư (1, 2)  Fe hết và Cu pư 1 phần hoặc vừa hết  gọi x là số mol Fe, y là số mol Cu pư và z là số mol Cu dư
ta có:


56x + 64(y+z) = 7 (I)
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

(1)
Mol: x
2x
x
2x
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Mol: y
2y
y
2y
 A’ có Fe(NO3)2 = x mol và Cu(NO3)2 = y mol. B có (2x+2y) mol Ag + Cu dư = z mol
+ Theo giả thiết ta có: 108.(2x+2y) + 64z = 21,8 (II)
+ Khi A’ pư với NaOH ta có:  0,5x.160 + 80y = 7,6 (III)
+ Giải (I, II, III) được: x = 0,045 mol; y = 0,05 mol và z = 0,02 mol
Vậy %Fe = 36%.
*TH3: Xảy ra pư (3) khi đó B chỉ có Ag  Số mol e mà Ag+ nhận ≥ số mol e mà A cho
 21,8/108 ≥ số mol e mà A cho. Giả sử A chỉ có Cu thì số mol e cho là nhỏ nhất và = 2.7/64
 21,8/108 ≥ 14/64 điều này vô lí
2/ 7 gam A có 0,045 mol Fe và 0,07 mol Cu. Để lượng HNO3 min thì xảy ra pư sau:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Mol: 0,045 0,18
0,045
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
mol: a
8a/3
a

Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2.
Mol: 0,0225 0,045
 a + 0,0225 = 0,07  a = 0,0475 mol  HNO3 = 0,3067 mol  V = 153,33 mol.

ĐS: 1/ Fe = 36%
2/ 153,3 ml
Bài 41: Một hỗn hợp rắn A gồm kim loại M và một oxit của kim loại đó. Người ta lấy ra 3 phần, mỗi phần có 59,08g A.
Phần thứ nhất hoà tan vào dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H2. Phần thứ
hai hoà tan vào dung dịch của hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 thu được 4,48 lít khí NO. Phần thứ 3 đem nung nóng rồi cho tác
dụng với khí H2 dư cho đến khi được một chất rắn duy nhất, hoà tan hết chất rắn đó bằng nước cường toan thì có 17,92 lít khí
NO thoát ra. Các thể tích đo ở đktc. Hãy tính khối lượng nguyên tử, cho biết tên của kim loại M và công thức oxit trong hỗn
hợp A.
Giải: Đặt CT của oxit là MxOy; gọi số mol M và MxOy trong một phần lần lượt là a và b ta có:
Ma + b(Mx+16y) = 59,08 (I)
+ Với phần 1 ta có: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2.
Mol: a
an/2
 an = 0,4 (II)
+ Với phần 2 ta có:
3M + 4mH+ + mNO3- → 3Mm+ +mNO + 2mH2O
3MxOy + (4xm-2y)H+ +(mx-2y)NO3- → 3xMm+ +(mx-2y)NO +(2mx-y)H2O
 am + b(mx-2y) = 0,2.3 (III)
+ Với phần 3 ta có:
MxOy + yH2 → xM + yH2O
Mol: b
bx
 chất rắn gồm (a+bx) mol M. Do đó: 3M + mHNO3 + 3mHCl → 3MClm + mNO + 2mH2O
 m(a+bx) = 0,8.3 (IV)
+ Từ (III và IV) ta có by = 0,9 mol thay vào (I) ta được: M(a+bx) = 44,68 (V)
+ Chia (V) cho (IV) được: M = 18,6 m  m = 3 và M = Fe. Từ M là Fe và (II)  n = 2  a = 0,2 mol  bx = 0,6 mol và
by = 0,9 mol  x/y = 2/3  oxit đã cho là Fe2O3.
Bài 42: 1/ Hòa tan 69 gam hh CuCl2, FeCl3 theo tỉ lệ mol 1:2 vào nước được dung dịch A. Điện phân A với điện cực trơ, thời
gian điện phân hết các muối là T. Tính độ tăng khối lượng ở catot khi điện phân trong thời gian 0,5T; 0,7T.(Cho thứ tự đp lần
là Fe3+ > Cu2+ > Fe2+).

2/ Hỗn hợp X gồm NaCl, NaHCO3, Na2CO3 trong đó có một muối ngậm nước. 61,3 gam X pư vừa hết với 100 ml dd HCl
4,5M thu được V lít CO2 ở đktc, dd A. Cho A vào 100 ml dd AgNO3 6,5M thì vừa thu được kết tủa max. Nếu cho dd NaOH
dư vào X thì được dd Y, cho tiếp dd Ba(NO3)2 dư vào Y thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là 68,95 gam. Tính V và %KL
mỗi chất trong X?

Giải: 1/ Ta có số mol CuCl2 = 0,15 mol và FeCl3 = 0,3 mol. Độ tăng KL ở catot bằng KL kim loại sinh ra bám
vào catot.
+ Ở anot xảy ra pư: 2Cl- → Cl2 + 2e
mol: 1,2
1,2


 Khi đp hết thì số mol e trao đổi là 1,2 mol  khi đp là 0,5T và 0,7T thì số mol e trao đổi là 0,6 mol và 0,84
mol.
+ Ở catot xảy ra pư theo thứ tự:
Fe3+ + 1e → Fe2+
Cu2+ + 2e → Cu
Fe2+ + 2e → Fe
+ TH1: thời gian đp là 0,5T ứng với 0,6 mol e trao đổi thì có
Fe3+ + 1e → Fe2+
mol: 0,3
0,3 0,3
Cu2+ + 2e → Cu
mol: 0,15
0,3 0,15
 Độ tăng KL ở catot = KL của Cu = 0,15.64 = 9,6 gam
+ TH2: thời gian đp là 0,7T ứng với 0,84 mol e trao đổi.
Fe3+ + 1e → Fe2+
mol: 0,3
0,3 0,3

Cu2+ + 2e → Cu
mol: 0,15
0,3 0,15
Fe2+ + 2e → Fe
mol: 0,12
0,24 0,12
 Độ tăng KL ở catot = KL của Cu + Fe = 16,32 gam.
2/ + Đặt x, y, z lần lượt là số mol Cl-; HCO3- và CO32- ta có:
y + 2z = 0,1.4,5;
x + 0,45 = 0,65

y + z = 0,35
 x =0,2 mol; y = 0,25 mol và z = 0,1 mol  V = 22,4.(y+z)=7,84 lít
 Số mol NaCl = 0,2 mol; NaHCO3 = 0,25 mol; Na2CO3 = 0,1 mol. Gọi n là số mol nước ta có:
0,2.58,5 + 0,25.84 + 0,1.106 + 18.n = 61,3  n = 1 mol.
 có 3 khả năng là: NaCl.5H2O; NaHCO3.4H2O và Na2CO3.10H2O nhưng chỉ có Na2CO3.10H2O là phù hợp với
thực nghiệm.
Bài 43: Có 100 ml dd chứa H2SO4 0,8M và HCl 1,2M. Thêm vào đó 10 gam hh X gồm Fe, Mg, Zn. Sau pư lấy 50% hiđro
cho qua ống đựng a gam CuO nung nóng. Sau pư trong ống còn 14,08 gam hh chất rắn A. Cho A pư với AgNO3 thì sau pư
thu được chất rắn B trong đó có 25,23% Ag.
1/ Tính a?
2/ Tính V dd HNO3 2M cần hòa tan hết B?

Bài Giải: 1/ H2SO4 = 0,08 mol và HCl = 0,12 mol  H+ = 0,28 mol.
+ Pư đã cho dạng: M + 2H+ → M2+ + H2↑ (1)
+ Nếu X chỉ có Zn thì số mol kim loại trong X là nhỏ nhất = 10/65 = 0,154 mol  Số mol H+ ít nhất cần để hòa
tan hết X = 2.0,154 = 0,308 mol > số mol H+ giả thiết cho là 0,28 mol  Trong pư (1) H+ hết và kim loại dư  số
mol H2 = 0,28/2 = 0,14 mol.
+ Khi cho 50% ứng với 0,07 mol hiđro pư với CuO thì:
CuO + H2 → Cu + H2O

Mol: 0,07 0,07
0,07
a
a
 A có 0,07 mol Cu và (
- 0,07) mol CuO  0,07.64 + 80.(
- 0,07) = 14,08  a = 15,2 gam
80
80
2/ A có: 0,07 mol Cu và 0,12 mol CuO. Khi pư với AgNO3 ta có:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Mol: x
2x
2x
 B có: 0,12 mol CuO + (0,07 - x) mol Cu + 2x mol Ag
108.2 x
= 0,2523  x = 0,02 mol.
 mB = 14,08 + 152x 
14, 08 + 152 x
 B có: 0,12 mol CuO + 0,05 mol Cu + 0,04 mol Ag
+ Khi B + HNO3 thì:
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O


Mol:

0,12 0,24
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
mol: 0,05 0,1333
3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O

mol: 0,04 0,0533
 HNO3 = 0,42667 mol  V =0,2133 lít
Bài 44: 1/ Cho 5,8 gam FeCO3 pư vừa hết với dd HNO3 được hh khí CO2 + NO và dd A. Thêm HCl dư vào A được dd B.
Hỏi B hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Cu?
2/ Cho 20 gam hh A gồm FeCO3, Fe, Cu, Al pư với 60 ml dd NaOH 2M được 2,688 lít hiđro. Sau pư thêm tiếp 740 ml dd
HCl 1M và đun nóng đến ngừng thoát khí được hh khí B, lọc tách được cặn C. Cho B hấp thụ từ từ vào dd nước vôi trong dư
được 10 gam kết tủa. Cho C pư hết với HNO3 đặc nóng thu được dd D và 1,12 lít một khí duy nhất. Cho D pư với NaOH dư
được kết tủa E. Nung E đến KL không đổi được m gam chất rắn. Tính KL mỗi chất trong A và m biết các khí đo ở đktc?

Giải: 1/ 16 gam(Cu pư được với Fe3+ và H+ + NO3-).
2/+ Khi A pư với NaOH thì số mol NaOH = 0,12 mol; số mol H2 = 0,12 mol. Suy ra NaOH dư
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2.
Mol: 0,08
0,08
0,08
0,12
 Sau pư trên thì hh có: FeCO3 + Fe + Cu + 0,04 mol NaOH dư + 0,08 mol NaAlO2.
+ Khi thêm vào 0,74 mol HCl vào thì:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Mol: 0,04
0,04
NaAlO2 + 4HCl + H2O → NaCl + AlCl3 + 3H2O
Mol:
0,08
0,32
 Số mol HCl còn lại sau 2 pư trên là 0,38 mol. B là hh khí nên B phải có CO2 + H2. C chắc chắn có Cu, có thể
có FeCO3 + Fe. Mặt khác C + HNO3 → NO2 là khí duy nhất nên C không thể chứa FeCO3  C có Cu và có thể
có Fe (FeCO3 đã bị HCl hòa tan hết).
TH1: Fe dư. Gọi x là số mol FeCO3; y là số mol Fe bị hòa tan; z là số mol Fe dư, t là số mol Cu ta có: 116x +
56(y + z) + 64t = 20 – 0,08.27 = 17,84 (I)

FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2↑ + H2O
Mol:
x
2x
x
x
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Mol: y
2y
y
y
 Số mol HCl = 2x + 2y = 0,38 (II)
 B có x mol CO2 + y mol hiđro. Dựa vào pư của B với nước vôi trong  x = 0,1 mol (III)
 C có z mol Fe dư + t mol Cu  3z + 2t = 1,12/22,4 (IV)
 x = 0,1 mol; y = 0,09 mol; z = 0,01 mol và t = 0,01 mol.
Vậy A có: 0,1 mol FeCO3 + 0,1 mol Fe + 0,01 mol Cu + 0,08 mol Al  %KL
+ Tính tiếp ta được giá trị của m = 1,6 gam.
TH2: Fe hết  C chỉ có Cu  số molCu = ½ NO2 = 0,025 mol.
 A có 0,1 mol FeCO3 + 0,08 mol Al + 0,01 mol Cu + a mol Fe = 20 gam  a = 0,1 mol
 Dễ dàng tính được m = 2 gam.
Bài 45. Cho hỗn hợp X gồm FeCO3, FeS2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được dung dịch Y
(chứa Fe(NO3)3; H2SO4) và 22,4 lít hỗn hợp khí Z gồm hai khí (đktc). Pha loãng dung dịch Y bằng nước cất để thu
được 2 lít dung dịch có pH = 1.
a. Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng hỗn hợp X.
b. Dung dịch Y hoà tan tối đa m gam Fe, tính m.
(Biết sản phẩm khử của N+5 là NO2)
Giải:

a (0,5đ)



FeCO3 + 4HNO3 
→ Fe(NO3)3 + CO2 + NO2 + 2H2O (1)
0,125

0,125

0,125 0,125

FeS2 + 18HNO3 
→ Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O (2)
0,05
0,05
0,1
0,75
+
Vì pH = 1=> [H ] = 0,1=> nH = 0, 2mol ⇒ nH SO = 0,1mol
+

2

4

Theo (2) có: nNO = 0, 75mol ⇒ nFeS = 0, 05mol
2

2

Gọi nFeCO = x = nCO = nNO => ∑ nZ = 2 x + 0, 75 = 1 ⇒ x = 0,125mol
3


2

2 ( 2)

=> m = mFeCO + mFeS = 116 × 0,125 + 120 × 0, 05 = 20,5 gam
b (0,5đ)
Dung dịch Y gồm: Fe(NO3)3: 0,175 mol ; H2SO4: 0,1 mol
hay dung dịch Y có chứa: Fe3+ : 0,175 mol; NO3-: 0,525mol; H+ :0,2 mol.
Y hoà tan tối đa m gam Fe khi đó dung dịch thu được muối Fe2+, xảy ra các
phản ứng sau:
3

2



Fe + 4H+ + 2 NO3 
→ Fe2+ + 2NO2 + 2H2O
0,05 ¬ 0,2 → 0,1
Fe + 2Fe3+ 
→ 3Fe2+
0,0875 ¬ 0,175 mol



nFe = 0,1375 mol => mFe = 7,7 gam

Bài 46. Hòa tan hoàn toàn 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4, Fe(NO3)2 và Al trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO 4
(loãng). Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc) khí Z

gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí, tỉ khối của Z so với He là 23/18. Tính phần trăm khối
lượng của Al trong hỗn hợp X.
Giải:
Do MZ=46/9 → khí còn lại phải là H2 ⇒ NO3- hết
Gọi a, b lần lượt là số mol của H2 và NO, ta có hệ:
a + b = 0, 45
a = 0, 4mol
⇒

 2a + 30b = 2,3 b = 0, 05mol
Muối sunfat trung hòa: FeSO4, Fe2(SO4)3, (NH4)2SO4, K2SO4, Al2(SO4)3
Theo ĐLBTKL: 66,2 + 3,1.136= 466,6 + 0,45.46/9 + mH2O ⇒ mH2O=18,9 gam ⇒ nH2O=1,05 mol
BTNT Hiđro: 3,1= 4x + 2.1,05 + 2.0,4 ⇒ x= 0,05 mol (nNH4+ = x mol)
Vậy nNO3- = 0,05 + 0,05 = 0,1 mol ⇒ nFe(NO3)2=0,05 mol
BTNT Oxi: 4y + 0,05.6 = 1,05 + 0,05 ⇒ y = 0,2 mol ( y= nFe3O4)
⇒ mAl = 66,2 - 0,2.232 - 180.0,05 = 10,8 gam
Vậy %(m)Al = (10,8. 100)/66,2 = 16,31%
Bài 47:
Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO 3 3,4M khuấy đều thấy thoát ra một khí
không màu hóa nâu trong không khí (sản phẩm khử duy nhất), trong dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết.
Cho tiếp từ từ dung dịch H 2SO4 5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho đến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng
44ml, thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, lọc kết tủa, rửa rồi nung ngoài không khí
đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng 31,2 g. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1. Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
2. Tính nồng độ mol/l các ion trong dung dịch A.
Gọi x, y, z là số mol Mg, Fe, Cu trong hỗn hợp, ta có :


×