Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiết 31 - Chương trình địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.55 KB, 2 trang )

Ngày soạn : 14-10-2008
Ngày dạy
Tiết 31
Tiếng việt
Chơng trình địa phơng
( Phần Tiếng Việt)
A/ Mục tiêu
- Giúp HS hiểu đợc thế nào là từ địa phơng, phân biệt đợc từ ngữ địa phơng và từ ngữ
toàn dân.
- Rèn kỹ năng giải nghĩa từ dịa phơng
B/ chuẩn bị
-GV: Su tầm 1 sô từ địa phơng tiêu biểu
- HS: Hoàn thành trớc bảng hệ thống từ địa phơng( Sgk)
C/ Tiến trình hoạt động
1. ổn định
2. Kiểm tra
?/ Thế nào là tình thái từ? Lấy ví dụ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
?/Em hãy phân biệt từ địa phơng và từ
toàn dân?
- Từ toàn dân là từ dùng chung trong xã hội
.
HS trao đổi theo tổ
?/ Tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt ,
thân thích đợc dùng ở địa phơng?
HS hoạt động theo tổ
- Đại diện các tổ phát biểu ý kiến : trình
bày kết quả điều tra của tổ
- Gv nhận xét kết quả - cho diểm đối với
những từ tìm đợc hay.


Cá nhân lập lập bảng diều tra vào vở ghi
của mình ( trên cơ sở điều tra của các tổ)
Nội dung cần đạt
I/ Phân biệt từ địa ph ơng và từ toàn dân
-Từ địa phơng : chỉ dùng ở 1 sốđịa phơng
nhấtđịnh
II/ Hoạt động tổ
Các từ địa phơng
- Cha : bố
- Chị gái bố: cô, bá...
- Chị gái mẹ: già , bá
III/ Hoạt động cá nhân
?/Hãy phân tích ý nghĩa của các câu sau?
a, Con chị nó đi , con dì nó lớn
- Quan hệ chị em ruột , chị gái , em gái.
b, Phúc đức tại mẫu
- mẫu: mẹ
c, Anh em nào phải ngời xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
- bác: cha
IV/ Luyện tập
- Phân tích ý nghĩa của các câu ca dao ,
thành ngữ , tục ngữ
D/ Củng cố -HDVN
-Su tầm thêm từ địa phơng ở Trung bộ và Nam bộ
-Rèn ý thức sử dụng từ địa phơng đúng chỗ

×