Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ THI HK II (TOÁN 6) THAM KHẢO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.44 KB, 3 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN THANH BÌNH

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Năm học: 2015-2016
Môn thi: TOÁN - Lớp 6
Ngày thi: / /2016
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ ĐỀ XUẤT
(Đề gồm có 01 trang)
Đơn vị ra đề: Trường THCS Phú Lợi
Câu I. (2,0 điểm)
1. Tìm tất cả các ước của số nguyên – 7
2. Áp dụng tính chất của phép nhân số nguyên để tính nhanh giá trị của biểu thức sau:
(– 20). 5 + 5. 17 + 5. (– 7).
Câu II. (2,5 điểm)
1. Tìm số đối của mỗi số sau:

1
1
;−2
8
3

2. Tìm số nghịch đảo của mỗi số sau: − 9;

7
11

3. Mỗi bài kiểm tra 1 tiết trên lớp có 45 phút. Viết số đo thời gian kiểm tra 1 tiết sang


đơn vị là giờ? (chú ý rút gọn kết quả nếu có thể).
Câu III. (1,5 điểm)
1. Viết hỗn số 3

4
dưới dạng phân số.
7

2. Viết số thập phân 0,3 dưới dạng %.
3. Tìm x, biết: 2.x +

5
1
= −1
6
9

Câu IV. (1,0 điểm)
Lớp 6A có 45 học sinh. Sau khi sơ kết học kì I thì số học sinh giỏi chiếm
học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm

2
số
9

4
số học sinh cả lớp, số học sinh trung bình chiếm
15

40 % số học sinh cả lớp, số học sinh còn lại là học sinh yếu. Tính số học sinh giỏi, khá, trung

bình, yếu của lớp 6A.
B
Hình 1
Câu V. (1,5 điểm)
Quan sát hình 1 bên cạnh, rồi trả lời hai câu hỏi sau:
1. Hãy kể tên tất cả các tam giác có trong hình đó?
2. Hãy viết tên một góc nhọn, một góc vuông, một góc tù
C
có trên hình vẽ.
A
D
Câu VI. (1,5 điểm)
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho
∠xOy = 600 ; ∠xOz = 1200

1. Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
2. Tính số đo ∠yOz ? So sánh ∠xOy; ∠yOz ?
3. Vẽ Ot là tia phân giác của ∠xOy , tia Om là tia đối của tia Ox. Tính ∠tOm HẾT.


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN THANH BÌNH

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Năm học: 2015-2016
Môn thi: TOÁN - Lớp 6
Ngày thi: / /2016

HƯỚNG DẪN CHẤM
(gồm có 02 trang)

Đơn vị ra đề: Trường THCS Phú Lợi
Câu
Câu I
(2,0 đ)
Câu II
(2,5 đ)

Nội dung yêu cầu
1. Tất cả các ước của số - 7 là: 1; - 1; 7; - 7
(nêu đúng mỗi ước được 0,25đ).
2. Ta có (- 20). 5 + 5. 17 + 5. (-7) = 5. [(- 20) + 17 + (- 7)]
= 5 . (- 10) = - 50
1
1
1 1
;−2 lần lượt là: − ;2
8
3
8 3
7
1 11
2. Số nghịch đảo của − 9; lần lượt là: − ;
11
9 7

1. Số đối của

3. 45 phút =
Câu III
(1,5 đ)


Câu IV
(1,0 đ)

45
3
giờ = giờ
60
4

3.7 + 4 25
=
7
7
3
30
= 30%
2. Viết số thập phân 0,3 dưới dạng %: 0,3 = =
10 100
5
1
3. Tìm x: 2.x + = −1
6
9
5
10
− 10 5
− 10 − 5
2.x + = − ⇒ 2.x =
− ⇒ 2.x =

+
6
9
9
6
9
6
− 20 − 15 − 35
− 35 1 − 35
2.x =
+
=
⇒x=
. =
18
18
18
18 2
36
2
Số học sinh giỏi là: 45. = 10 (hs)
9
4
Số học sinh khá là: 45.
= 12 (hs)
15
Số học sinh trung bình là: 45.40% = 18 (hs)
4
7


1. Viết hỗn số dưới dạng phân số: 3 =

B

A

0,5
0,25- 0,25
0,5- 0,5
0,5- 0,5
0,25- 0,25

Số học sinh yếu là: 45 – (10 + 12+ 18) = 5 (hs)
Câu V
(1,5 đ)

Điểm
1,0

0,25
0,25

0,25-0,25
0,25-025

0,25
0,25
0,25
0,25


Hình 1

D

C

a) -Trên hình vẽ có tam giác: ABD, DBC, ABC
(Hs nêu tên một tam giác thì 0,25đ)
b) Kể tên đúng một góc nhọn, một góc vuông, một góc tù

0,75


(mỗi ý 0,25đ)

0,75

z

Câu VI
(1,5 đ)

y
t

x

O

m


1. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, vì ∠xOy < ∠xOz
2. Ta có: ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz

0,25

⇒ ∠yOz = ∠xOz − ∠xOy = 120 0 − 60 0 = 60 0
⇒ ∠xOy = ∠yOz

3. Tia Oy là tia phân giác của ∠xOz . Vì ∠xOy = ∠yOz =
∠xOy 60
=
= 30 0 ⇒ ∠tOz = 60 0 + 30 0 = 90 0
2
2
0
0
⇒ ∠tOm = 90 + 60 = 150 0

Mà ∠yOt =

0,25-0,25
∠xOz
2

0,25

0

0,25-0,25


Ghi chú: Học sinh có lời giải khác với hướng dẫn chấm này, nhưng lập luận chặt chẽ
và có kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa. Riêng đối với câu VI, phải có hình vẽ thì mới chấm
điểm bài làm.Hết.



×